Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Thuyet tien hoa co dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.77 KB, 2 trang )

THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN
Câu 1. Lamac quan niệm tiến hóa :
a. Là sự biến đổi của các loài dưới ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh.
b. Là qúa trình hình thành đặc điểm thích nghi.
c. Là sự phát triển của sinh giới theo các qui luật khách quan.
d. Không đơn thuần là sự biến đổi mà là sự phát triển có tính kế thừa của lòch sử. Nâng cao dần tổ chức cơ
thể từ đơn giản đến phức tạp là dấu hiệu của tiến hóa hữu cơ.
Câu 2. Theo Lamac sự hình thành đặc điểm thích nghi là do:
a. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng biến đổi thích nghi kòp thời và không có loài nào bò
đào thải.
b. Sự tích lũy các đột biến trung tính.
c. Chọn lọc tự nhiên giữ lại những dạng thích nghi hơn.
d. Là kết quả của quá trình lòch sử chòu sự chi phối của ba nhân tố chủ yếu:đột biến, giao phối và chọn lọc tự
nhiên.
Câu 3. Nguyên nhân tiến hóa theo Lamac là:
a. Do sự thay đổi tập quán hoạt động ở động vật hoặc do ngoại cảnh thay đổi.
b. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính di truyền và biến dò của sinh vật.
c. Sự tích lũy những đột biến có lợi và đào thải những biến dò có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh.
d. Là quá trình biến đổi theo hướng phức tạp dần tổ chức cơ thể, ngày càng hoàn thiện dần.
Câu 4. Cơ chế tiến hóa theo quan niệm của Lamac là:
a. sự di truyền các đặc tính thu được do không có sự thay đổi của ngo cảnh và tập quán hoạt động ở động
vật
b. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động
c. sự di truyền các đặc tính thu được do đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, cơ chế cách li.
d. sự di truyền các đặc tính thu được do biến dò, di truyền và tập quán hoạt động ở động vật.
Câu 5. Điểm không thành công trong học thuyết của Lamac là ông :
a. Cho rằng sinh vật có thể biến đổi phù hợp với ngoại cảnh nên không có loài nào bò đào thải.
b. Cho rằng tiến hóa không đơn thuần là sự biến đổi mà là sự phát triển có tính kế thừa của lòch sử.
c. Cho rằng nâng cao dần tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp là dấu hiệu của tiến hóa hữu cơ.
d. Cho rằng sinh giới ngày nay là kết quả sáng tạo của thượng đế hay Chúa Trời.
Câu 6. Theo LaMac tính đa dạng của sinh giới là do:


a. Điều kiện ngoại cảnh không đồng nhất và luôn thay đổi, tạo nên những biến đổi nhỏ tích lũy dần những
biến đổi sâu sắc trên cơ thể sinh vật.
b. sự tổ hợp các tính trạng di truyền tạo ra các biến dò tổ hợp.
c. Chọn lọc tự nhiên giữ lại các dạng thích nghi nhất.
d. Sự cũng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính.
Câu 7. Kết quả của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm của Đacuyn là:
a. Sự tồn tại và sinh sản của những kiểu gen thích nghi nhất.
b. Đào thải những biến dò có hại đối với nhu cầu thò hiếu của con người.
c. Hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật.
d. Những sinh vật nào thích nghi được với điều kiện sống mới tồn tại và phát triển được
Câu 8. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là:
a. Phát hiện ra vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo trong sự tiến hóa của vật nuôi và cây trồng
và các loài hoang dại.
b. Giải thích được sự hình thành loài mới.
c. Chứng minh được sinh vật muốn tồn tại phải có đặc điểm thích nghi.
d. Đề xuất được loại biến dò trung tính.
Câu 9. Theo Đacuyn phương thức hình thành loài mới là:
a. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của điều kiện ngoại cảnh theo con
đường phân li tính trạng.
b. Sự tích lũy các đột biến trung tính.
c. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con
đường phân li tính trạng.
d. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian do tác động của tập quán hoạt động theo con
đường phân li tính trạng.
Câu 10. Theo Đacuyn nguyên liệu của quá trình chọn giống và tiến hóa là:
a. Những biến đổi đồng loạt tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.
b. Các đột biến trung tính.
c. Các biến dò phát sinh trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẽ và theo những hướng không xác đònh.
d. Những biến đổi do tập quán hoạt động ở động vật.
Câu 11. Nhân tố chính qui đònh chiều hướng và tốc độ biến đổi ở giống vật nuôi và cây trồng là:

a. Sự tích lũy các biến đổi do tập quán hoạt động ở động vật. b. Sự tích lũy các đột biến có lợi.
c. Chọn lọc tự nhiên. d. Chọn lọc nhân tạo.
Câu 12. Lamac đã giải thích đặc điểm cổ dài ở hươu cao cổ là do:
a. sự xuất hiện các đột biến cổ dài
b. hươu thường xuyên vươn cổ dài để ăn các lá trên cao
c. sự tích lũy các đột biến cổ dài do tác động của chọn lọc tự nhiên
d. sự chọn lọc các đột biến cổ dài
Câu 13. Đacuyn giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi màu xanh lục ở các loài sâu ăn là là do:
a. quần thể sâu xuất hiện những biến dò màu xanh lục được chọn lọc tự nhiên giữ lại
b. chọn lọc tự nhiên đã đào thải những cá thể mang biến dò màu sắc khác màu xanh lục, tích lũy những cá thẻ
mang biến dò màu xanh lục
c. sâu ăn lá cây đã bò ảnh hưởng bởi màu sắc của lá cây
d. quần thể sâu đa hình về kiểu gen, kiểu hình. Chọc lọc tự nhiên đã tiến hành chọn lọc theo nhiều hướng
khác nhau
Câu 14. Theo Đacuyn, nguyên nhân của tiến hóa là:
a. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dò và di truyền của sinh vật
b. Ngoại cảnh thay đổi qua không gian và thời gian hoặc thay đổi tập quán hoạt động ở động vật
c. Tích lũy các biến dò có lợi, đào thải các biến dò có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh
d. Do biến đổi qua trung gian của hệ thần kinh dẫn đến sự biến đổi của các cơ quan bộ phận tương ứng
Câu 15. Cơ chế tiến hóa theo Đacuyn là:
a. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động
b. Sự tích lũy các biến dò có lợi, đào thải các biến dò có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên
c. Loài mới hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh
d. Loài mới hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường
phân li tính trạng từ 1 gốc chung
Câu 16. Theo Đacuyn, sự hình thành các đặc điểm thích nghi là:
a. Tích lũy các biến dò có lợi, đào thải các biến dò có hại
b. Biến dò phát sinh vô hướng. Sự thích nghi hợp lí đạt được thông qua sự đào thải dạng kém thích nghi
c. Ngoại cảnh thay đổi chậm, sinh vật có khả năng phản ứng kòp thời
d. Loài mới hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh

Câu 17. Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dò cá thể là:
a. Linnê b. Lamac c. Đacuyn d. Kimura
Câu 18. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết của Đacuyn là:
a. Chưa phân biệt được biến di di truyền và biến dò không di truyền
b. Chưa giải thích thành công sự hình thành đặc điểm thích nghi
c. Chưa hiểu rõ cơ chế hình thành loài mới
d. Cho rằng sinh giới chỉ có đấu tranh khốc liệt để sinh tồn
Hết

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×