Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Ôn tập văn bản Trong lòng mẹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.73 KB, 3 trang )

Ôn tập Ngữ Văn 8
Văn bản: Trong lòng mẹ
Nguyên Hồng
I. Tác giả: (SGK)
* Tại sao các nhà nghiên cứu, phê bình văn học thờng gọi Nguyên Hồng là nhà văn của những
ngời nghèo khổ ?
- Các nhà nghiên cứu thờng gọi Nguyên Hồng là nhà văn của những ngời nghèo khổ. Ông thực sự
xứng đáng với danh hiệu ấy vì suốt đời ông chỉ viết về những ngời dới đáy của xã hội cũ. Song là
một cây bút đợc mệnh danh là nhà văn của những ngời cùng khổ không chỉ vì Nguyên Hồng đã
viết nhiều, viết chuyên về những lớp ngời đó. Điều quan trọng hơn là ông đã dành cho họ những
dòng tâm huyết nhất, nóng bỏng nhất, trân trọng nhất. Đọc Nguyên Hồng, thấy dờng nh ông muốn
đặt lên vai những nhân vật của mình những nỗi thống khổ chồng chất để thử thách sức bền của đức
tin và lòng nhẫn nại gan góc của họ.
II. Văn bản Trong lòng mẹ
1. Nhan đề văn bản Trong lòng mẹ gợi cho em hiểu điều gì?
- Tên văn bản trớc hết có ý nghĩa tả thực, gắn với một sự việc cụ thể: Hồng đợc gặp mẹ, đợc ngồi
trong lòng mẹ, đợc mẹ yêu thơng, âu yếm.
- Song nhan đề văn bản còn mang ý nghĩa tợng trng: trong lòng mẹ cũng là trong tình thơng của
mẹ.
- Từ nhan đề văn bản, ngời đọc đã phần nào hiểu đợc tình yêu thơng mẹ tha thiết, sự khao khát đợc
sống trong tình mẹ của chú bé Hồng, một chú bé có tuổi thơ đầy cay đắng.
2. Hãy kể tóm tắt chơng truyện Trong lòng mẹ
- Chú bé Hồng có một tuổi thơ đầy bất hạnh: bố chết sớm vì nghiện ngập, mẹ vì cảnh cùng túng quá
phải bỏ con đi tha hơng cầu thực, chú sống với bà cô cay nghiệt.
- Một hôm, bà cô gọi Hồng đến và hỏi có muốn vào Thanh Hoá với mẹ không. Nhận ra vẻ mặt rất
kịch và tâm địa độc ác của bà cô, Hồng nén lại niềm thơng nhớ mẹ và trả lời không muốn vào.
- Nhng bà cô vẫn cố tình kể chuyện mẹ Hồng khốn khổ, đã có con với ngời khác làm cho Hồng đau
đớn, thơng mẹ và căm phẫn những cổ tục đã đầy đoạ mẹ mình.
- Gần đến ngày giỗ bố, trên đờng đi học về, Hồng thấy bóng ngời ngồi trên xe kéo giống mẹ. Chú đã
đuổi theo và khi nhận ra mẹ, Hồng đã oà khóc nức nở.
- Hồng cảm thấy sung sớng và hạnh phúc vô cùng khi đợc ở trong lòng mẹ. Hồng thấy mẹ vẫn đẹp


nh ngày nào. Chú đã quên hết mọi lời xúc xiểm của bà cô.
3. Đọc đoạn trích, em hiểu gì về hoàn cảnh đau khổ và trớ trêu của chú bé Hồng?
- Chú bé Hồng- nhân vật chính trong đoạn trích Trong lòng mẹ sống trong một cảnh ngộ đau khổ,
trớ trêu và thật đáng thơng.
- Hồng lớn lên trong một gia đình sa sút. Ngời cha sống u uất, trầm lặng rồi chết trong nghèo túng,
nghiện ngập. Ngời mẹ có trái tim khao khát yêu thơng đành chôn vùi tuổi xuân trong cuộc hôn nhân
không hạnh phúc. Sau khi chồng chết, ngời phụ nữ đáng thơng ấy vì quá cùng túng đã phải bỏ con đi
kiếm ăn phơng xa.
- Chú bé Hồng đã mồ côi cha lại vắng mẹ sống thui thủi, cô đơn giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của
những ngời họ hàng giàu có, trở thành đứa bé đói rách, lêu lổng.
- Tuy xa mẹ nhng cậu luôn nhớ mẹ, yêu mẹ, khao khát ngày gặp lại mẹ. Tình yêu mẹ vô bờ bến đã
khiến Hồng trở nên cứng cỏi hơn, bản lĩnh hơn, già dặn hơn trớc những lời dèm pha và thái độ cay
nghiệt của bà cô để bảo vệ đến cùng hình ảnh đẹp đẽ của ngời mẹ trong lòng chú bé.
4. Hình thức tự truyện (dới dạng hồi kí) ở văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng có
ý nghĩa gì trong việc bộc lộ thế giới nội tâm nhân vật?
- Trong lòng mẹ là chơng IV của tác phẩm Những ngày thơ ấu một tập hồi kí viết về tuổi thơ
cay đắng của nhà văn Nguyên Hồng.
- Thể loại hồi kí tự truyện, trong đó nhân vật chính tự kể chuyện và trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ đã giúp
cho nhà văn Nguyên Hồng diễn tả một cách sâu sắc hoàn cảnh đáng thơng, nỗi đau tinh thần và tình
yêu mẹ mãnh liệt của một cậu bé mồ côi bất hạnh. Diễn biến tâm trạng, đặc biệt đời sống nội tâm vô
cùng phong phú của Hồng đợc kể lại một cách chân thực, sống động nhất.
- Việc lựa chọn ngôi kể thứ nhất chứ không phải ngôi kể thứ ba khiến câu chuyện kể của nhân vật
tôi có sức thuyết phục hơn, hấp dẫn hơn với ngời đọc.
1
Ôn tập Ngữ Văn 8
5. Phân tích diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng qua 2 thời điểm: cuộc trò chuyện với
bà cô và giây phút đợc gặp lại mẹ để qua đó hiểu đợc thế giới nội tâm vô cùng phong phú của
chú bé.
- Tình yêu thơng của Hồng với mẹ là lẽ tự nhiên, dù còn rất ít tuổi nhng em đã thấu hiểu, cảm thông
cho hoàn cảnh bất hạnh của mẹ. Em không giận hờn mà luôn yêu quí, mong mỏi, nhớ thơng ngời

mẹ đẹp đẽ tần tảo của mình. Em đã phải trải qua những thử thách không kém phần đau đớn để giữ
trọn tình cảm yêu thơng mẹ trong sự khinh bỉ, soi mói độc địa của những ngời họ hàng.
- Cảnh trò chuyện của Hồng với bà cô là một màn đối thoại đầy kịch tính đã thúc đẩy tâm trạng em
đến những diễn biến phức tạp, căng thẳng cao độ.
+ Đầu tiên, xa mẹ lâu ngày, sống trong nỗi khắc khoải, mong nhớ mẹ khiến Hồng định nghe lời bà
cô về thăm mẹ, bởi em tởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ và nghĩ đến cảnh thiếu thốn
một tình thơng ấp ủ. Đó là sự bột phát tự nhiên của tình cảm yêu thơng mẹ trong em.
+ Nhng khi nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và nét mặt cời rất kịch của bà cô, em
đã ngay lập tức phải giấu đi tình cảm thực của mình, mà cúi đầu không đáp và trả lời lại bà cô trái
với mong đợi của mình: Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cảnh
ngộ của sự đố kị nặng nề đã khiến Hồng có một tính cách cứng cỏi hơn, già dặn hơn những đứa trẻ
cùng lứa. Hơn nữa sức mạnh khiến Hồng cứng cỏi đợc nh vậy chính là niềm tin không hề lay chuyển
về ngời mẹ yêu thơng của chú.
+ Khi bà cô liên tiếp tấn công, với thái độ trơ trẽn, dai dẳng, bà đã gợi ra cảnh mẹ tôi ngồi cho con
bú bên rổ bóng đèn, ăn vận rách rới, mặt mày xanh bủng và nhắc đến vào còn thăm em bé chứ ,
Hồng đã cố sức chịu đựng. Em im lặng cúi đầu xuống đất, lòng càng thắt lại, khoé mắt đã cay
cay, rồi không thể nhịn hơn đợc nớc mắt tôi đã ròng ròng rớt xuống, chan hoà, đầm đìa.... Cảm
giác đau đớn xoắn chặt lấy tâm can em cổ họng tôi nghẹn ứ khóc không ra tiếng
+ Càng thơng mẹ, Hồng càng căm ghét những cổ tục phong kiến tàn nhẫn dã đày đoạ trói buộc mẹ
em: Giá những cổ tục ấy...
Nguyên Hồng đã thực sự thành công trong việc khắc hoạ thế giới nôi tâm nhân vật, qua đó làm
nổi bật tình yêu lớn lao mà chú bé Hồng dành cho mẹ.
- Cảnh Hồng đợc gặp mẹ, đợc hởng những giây phút sung sớng, hạnh phúc khi đợc ở trong lòng mẹ
thật sự xúc động.
+ Thoáng thấy bóng ngời giống mẹ ngồi trên xe kéo, Hồng đuổi theo gọi bối rối. Đó chính là
niềm khao khát tình thơng vô hạn của ngời mẹ trong lòng chú bé.
+ Hồng lo sợ, bối rối nếu ngời ngồi trên xe kéo không phải là mẹ thì cái lầm không những làm tôi
thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của dòng nớc trong suốt chảy dới bóng râm đã hiện ra
trớc con mắt gần rạn nứt của ngời khách bộ hành ngã gục giữa sa mạc. Sự so sánh làm nổi bật niềm
khao khát mãnh liệt đợc gặp mẹ trong tâm hồn em.

+ Đợc ngồi trên xe cùng mẹ, đợc mẹ xoa đầu và thấm nớc mắt, chú bé oà lên khóc rồi cứ thế nức
nở . Tiếng khóc ấy có cả niềm hạnh phúc, mãn nguyện đợc gặp mẹ, cả nỗi tủi thân bởi lâu quá
không gặp mẹ, bởi bao niềm cay đắng bị lăng nhục tàn nhẫn .
+ Cảm giác của chú bé sung sớng đến cực điểm khi đợc ở trong lòng mẹ. Em cảm nhận đợc vẻ tơi
đẹp của mẹ gơng mặt tơi sáng, đôi mắt trong, nớc da mịn, hơi thở và mùi quần áo của mẹ . Tất cả
đa em tới cảm giác ấm áp, mơn man, êm dịu. Em muốn đợc mình bé bỏng nh ngày nào để
lăn vào lòng mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng, để bàn tay mẹ vuốt ve, gãi rôm...
+ Hồng không còn nghĩ gì, nhớ gì đến những lời nói xúc xiểm của bà cô để đợc tận hởng trọn vẹn
niềm hạnh phúc sống trong lòng mẹ.
- Ngòi bút miêu tả tâm lí, nội tâm nhân vật của nhà văn Nguyên Hồng thật tinh tế, nhạy cảm. ông đã
ghi lại đợc những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại. Đoạn trích Trong lòng mẹ là bài
ca chân thành và cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng.
6. Trong đoạn trích Trong lòng mẹ nhà văn Nguyên Hồng viết: Giá những cổ tục đã
đày đoạ mẹ tôi là một vật nh hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà căn,
mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. Tại sao tác giả viết nh vậy? Nêu cảm nhận của em
về thái độ của Hồng đợc thể hiện qua chi tiết đó.
- Trong cuộc trò chuyện của Hồng với bà cô, diễn biến tâm trạng của Hồng đợc đẩy dần lên và lên
đến cực điểm khi Hồng nghe bà cô kể về tình cảnh tội nghiệp của mẹ chú. Đau đớn, xót xa cho mẹ,
Hồng nghĩ: Giá những cổ tục...
2
Ôn tập Ngữ Văn 8
- Cổ tục vốn là những tục lệ xa cũ. Trong xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ, những
thành kiến cổ hủ ấy đã bóp nghẹt quyền sống, đoạ đày những ngời phụ nữ đáng thơng nh mẹ của
Hồng.
- Cách so sánh của tác giả thật cụ thể mà cũng thật ấn tợng. Tác giả đã kết hợp biện pháp so sánh với
lối nói liệt kê và một loạt các động từ mạnh vồ, cắn, nhai, nghiến để nhấn mạnh cảm giác
đau đớn, uất ức của Hồng khi ngời mẹ mà chú hằng yêu quí bị những cổ tục đầy đoạ. Càng thơng
mẹ bao nhiêu, Hồng càng quyết tâm chiến đấu đến cùng để phá bỏ những cổ tục ấy.
- Qua chi tiết trên, ngời đọc càng cảm động trớc tình yêu lớn lao, trọn vẹn, mãnh liệt mà Hồng dành
cho ngời mẹ đáng thơng của chú.

7. Để diễn tả tâm trạng bối rối của chú bé Hồng khi lo sợ ngời ngồi trên xe kéo không
phải là mẹ, Nguyên Hồng viết: và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa,
khác gì ảo ảnh của một dòng nớc trong suốt chảy dới bóng râm đã hiện ra trớc con mắt gần rạn
nứt của ngời bộ hành ngã gục giữa sa mạc . Em hãy phân tích ý nghĩa của hình ảnh trên.
- Tác giả đã sử dụng cách nói so sánh tinh tế nhng cũng thật chính xác. Nhà văn đã ví niềm khao
khát, mong chờ mẹ trong lòng Hồng cũng giống nh khát khao của ngời khách bộ hành giữa sa mạc
một dòng nớc trong suốt chảy dới bóng râm.
- Cách viết của tác giả đã cực tả niềm khao khát, thơng nhớ mẹ của chú bé Hồng. Giả thiết đặt ra đa
Hồng vào 2 tình thế. hoặc là sung sớng đến tột đỉnh nếu ngời ngồi trên xe kéo là mẹ. hoặc là thất
vọng, đau đớn đến tột cùng nếu em nhìn lầm.
- Qua đó, ngời đọc càng cảm nhận rõ hơn tình yêu mẹ tha thiết trong lòng chú bé.
8. Bài tập viết đoạn tổng hợp:
Cho câu chủ đề: Đọc Trong lòng mẹ, ta bắt gặp một bé Hồng rất đáng th ơng, đáng yêu,
trong đau khổ, trái tim thơng yêu của em vẫn dành cho ngời mẹ một cách đằm thắm, trọn vẹn.
Hãy viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu làm rõ câu chủ đề trên. Trong đoạn có sử dụng
một trờng từ vựng. (chỉ rõ)
9. Về Những ngày thơ ấu , nhà văn Thạch Lam cho rằng đó là những rung động cực điểm
của một linh hồn trẻ dại . Qua đoạn trích Trong lòng mẹ em hãy làm rõ nhận xét trên.
Gợi ý:
- Nỗi uất ức của Hồng bị đẩylên tột đỉnh khi bà cô cố tình kể lể tình cảnh đáng th ơng của ngòi mẹ
bất hạnh để gieo rắc vào Hồng nỗi khinh ghét mẹ. Hồng nghĩ giá những cổ tục...
- Niềm khao khát gặp mẹ của Hồng cũng lên đến cực điểm khi em nhìn thấy ngời ngồi trên xe kéo
giống mẹ của mình. Cùng với việc đuổi theo gọi bối rối là tâm trạng lo sợ đến tột cùng của em nếu
em nhận lầm Và cái lầm đó ...
- Khi đợc gặp mẹ, niềm sung sớng hạnh phúc của Hồng cũng lên đến tột đỉnh. Nhà văn Nguyên
Hồng đã diễn tả bằng cảm hứng đặc biệt say mê cùng những rung động vô cùng tinh tế. Ngời đọc
cảm nhận thấy trong đoạn văn một không gian của ánh sáng, màu sắc, của hơng thơm vừa lạ lùng,
vừa gần gũi. Nó là hình ảnh về một thế giới đang bừng nở, hồi sinh, một thế giới dịu dàng kỉ niệm
và ăm ắp tình mẫu tử. Trong đó, chú bé Hồng bồng bềnh trôi trong cảm giác vui sớng,rạo rực không
mẩymy suy nghĩ gì. Những lời nói cay độc của ngời cô, những tủi cực vừa qua bị chìm đi gữa dòng

cảm xúc miên man ấy.
10. Chất trữ tình thấm đ ợm ở ch ơng truyện Trong lòng mẹ
- Tình huống, nội dung câu chuyện: hoàn cảnh đáng thơng của chú bé Hồng; câu chuyện vê một ng-
ời mẹ phải âm thầm chịu nhiều cayđắng, nhiều thành kiến tàn ác; lòng thơng yêu cùng sự tin cậy mà
chú bé dành cho ngời mẹ của mình...
- Dòng cảm xúc phong phú của chú bé Hồng: nỗi xót xa, tủi nhục, lòng căm phẫn sâu sắc quyết liệt,
tình yêu thơng mẹ nồng nàn thắm thiết.
- Cách thể hiện của tác giả cũng góp phần tạo nên chất trữ tình của chơng hồi kí:
+ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể, tả, biểu lộ cảm xúc.
+ Các hình ảnh thể hiện tâm trạng, các so sánh gây ấn tợng, đều giàu sức gợi cảm
+ Lời văn nhiều khi say mê khác thờng nh đợc viết trong dòng cảm xúc mơn man, dạt dào.
3

×