Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

bai du thi phong chong bao luc gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.57 KB, 10 trang )

B i d thi lu t phòng chống bạo lực gia đình
THCS Đông Ngũ Tiên Yên, quảng ninh
GV: Nguyễn Khánh TPT Đội
Câu 1: Luật phòng , chống bạo lực gia đình đợc Quốc hội nớc cộng hòa xã hội chủ
nghĩa việt nam thông qua ngày, tháng, năm nào? Có hiệu lực kể từ ngày, tháng,
năm nào?
Trả lời
Luật phòng, chống bạo lực gia đình đã đợc Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa việt nam khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2007 và
có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2008.
Câu 2: Trình bày bố cục và phạm vi điều chỉnh của Luật phòng, chống bạo lực gia
đình?
Trả lời
A, Bố cục của Luật phòng, chống bạo lực gia đình gồm 6 chơng, 46 điều:
Chơng I: Những quy định chung gồm 8 điều ( điều 1 đến điều 8) quy định phạm vi
điều chỉnh, các hành vi bạo lực gia đình, nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia
đình, nghĩa vụ của ngời có hành vi bạo lực, quyền và nghĩa vụ của nạn nhân bạo
lực gia đình, chính sách của Nhà nớc về phòng chống bạo lực gia đình, hợp tác
quốc tế, chống bạo lực gia đình, những hành vi bị nghiêm cấm.
Chơng II: Phòng ngừa bạo lực gia đình gồm 3 mục, 9 điều ( từ điều 9 đến điều 17)
quy định về thông tin, tuyên truyền về phòng chống bạo lực gia đình, hòa giải mâu
thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình, t vấn, góp ý và phê bình trong cộng
đồng dân c về phòng ngừa bạo lực gia đình.
Chơng III: Bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình gồm 2 mục, 13 điều ( từ
điều 18 đến điều 30) quy đình về các biện pháp bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia
đình, cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình.
Chơng IV: Trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức trong phòng,
chống bạo lực gia đình gồm 11 điều ( từ điều 31 đến điều 41), quy định về trách
nhiệm của cá nhân, gia đình, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành
viên, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và trách nhiệm quản lý nhà nớc của Chính
phủ, ủy ban nhân dân các cấp và một số Bộ, ngành.


Chơng V: Xử lý vi phạm pháp Luật phòng, chống bạo lực gia đình và khiếu nại, tố
cáo gồm 3 điều ( từ điều 42 đến điều 44) quy định về xử lý ngời có hành vi phạm
pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, áp dụng các biện pháp giáo dục tại xã,
phờng, thị trấn đa vào cơ sở giáo dục, trờng giáo dỡng, tố cáo và giải quyết khiếu
nại, tố cáo.
Chơng VI: Điều khoản thi hành gồm 2 điều ( điều 45 và điều 46) quy định về hiệu
lực thi hành và hớng dẫn thi hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình.
B. Phạm vi điều chỉnh của Luật:
- Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên trong gia đình gây tổn hại hoặc có
khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong
gia đình.
- Luật phòng, chống bạo lực gia đình quy định về phòng ngừa bạo lực gia đình,
bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ
quan, tổ chức trong phòng, chống bạo lực gia đình và xử lý vi phạm pháp luật về
phòng, chống bạo lực gia đình.
Câu 3: Luật phòng, chống bạo lực gia đình quy định những hành vi nào là hành vi
bạo lực gia đình và quy định những hành vi nào bị nghiêm cấm.
Trả lời
a. Những hành vi mang tính chất là hành vi bạo lực gia đình gồm:
- Hành hạ, ngợc đãi, đánh đạp hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính
mạng.
- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm
- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thờng xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm
trọng.
- Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà,
cháu; giữa cha, mẹ, con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau.
- Cỡng ép quan hệ tình dục
- Cỡng ép tảo hôn, cỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến
bộ.
- Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm h hỏng tài sản

riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên
trong gia đình.
- Cỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng
của họ, kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ
thuộc về tài chính.
- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
Các hành vi bạo lực gia đình trên cũng đợc áp dụng đối với thành viên gia đình của
vợ, chồng đã ly hôn hoặc nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau
nh vợ, chồng.
b. Những hành vi bị nghiêm cấm:
- Các hành vi bạo lực gia đình nêu trên.
- Cỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức ngời khác thực hiện hành vi bạo lực gia
đình.
- Sử dụng, truyền bá thông tin, hình ảnh, âm thanh nhằm kích động bạo lực gia
đình.
- Trả thù, đe dọa trả thù ngời giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình, ngời phát hiện,
báo tin, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình.
- Cản trở việc phát hiện, khai báo và xử lý hành vi bạo lực gia đình,
- Lợi dụng hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình để trục lợi hoặc thực heịen
hoạt động trái pháp luật.
- Dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không đúng quy định của pháp luật đối
với hành vi bạo lực gia đình.
Câu 4: Nêu nghĩa vụ của ngời có hành vi bạo lực gia đình, quyền và nghĩa vụ của
nạn nhân bạo lực gia đình?
Trả lời
a. Nghĩa vụ của ngời có hành vi bạo lực gia đình:
+ Tôn trọng sự can thiệp hợp pháp của cộng đồng, chấm dứt ngay hành vi bạo lực.
+ Chấp hành quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
+ Kịp thời đa nạn nhân đi cấp cứu, điều trị, chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình,
trừ trờng hợp nạn nhân từ chối.

+ Bồi thờng thiệt hại cho nạn nhân bạo lực gia đình khi có yêu cầu và theo quy
định của pháp luật.
b. Quyền và nghĩa vụ của nạn nhân bạo lực gia đình:
- Nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau đây:
+ Yêu cầu cơ quan, tổ chức, ngời có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân
phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình.
+ Yêu cầu cơ quan, ngời có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm
tiếp xúc theo quy định của Luật này.
+ Đợc cung cấp dịch vụ y tế, t vấn tâm lý, pháp luật.
+ Đợc bố trí tạm lánh, đợc giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin khác theo quy
định của Luật này.
+ Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Nạn nân bạo lực gia đình có nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia
đình cho cơ quan, tổ chức, ngời có thẩm quyền khi có yêu cầu.
Câu 5: Hãy nêu các nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình và chính sách của
nhà nớc về phòng, chống bạo lực gia đình?
Trả lời
a. Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình:
+ Kết hợp và thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình, lấy
phòng ngừa là chính, chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục về gia đình, t vấn,
hòa giải phù hợp với truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc
Việt Nam.
+ Hành vi bạo lực gia đình đợc phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời theo quy
định của pháp luật.
+ Nạn nhân bạo lực gia đình đợc bảo vệ, giúp đỡ kịp thời phù hợp với điều kiện
hoàn cảnh của họ và điều kiện kinh tế xã hội của đất nớc, u tiên bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của trẻ em, ngời cao tuổi, ngời tàn tật và phụ nữ.
+ Phát huy vai trò, trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cộng đồng, cơ quan, tổ chức
trong phòng, chống bạo lực gia đình.
b. Chính sách của Nhà nớc về phòng, chống bạo lực gia đình:

+ Hàng năm, Nhà nớc bố trí ngân sách cho công tác phòng, chống bạo lực gia
đình.
+ Khuyến khích cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia, tài trợ cho hoạt động phòng,
chống bạo lực gia đình, phát triển các mô hình phòng ngừa bạo lực gia đình và hỗ
trợ nạn nhân bạo lực gia đình.
+ Khuyến khích việc nghiên cứu, sáng tác văn học, nghệ thuật về phòng, chống
bạo lực gia đình.
+ Tổ chức, hỗ trợ việc bồi dỡng cán bộ làm công tác phòng, chống bạo lực gia
đình.
+ Ngời trực tiếp tham gia phòng, chống bạo lực gia đình mà có thành tích thì đợc
khen thởng, nếu bị thiệt hại về sức khỏe, tính mạng và tài sản thì đợc hởng chế độ
theo quy định pháp luật.
Câu 6: Các biện pháp phòng ngừa bạo lực gia đình bao gồm các biện pháp gì? Nội
dung các biện pháp đó?
Trả lời
a. Các biện pháp phòng ngừa bạo lực gia đình bao gồm:
-Thông tin, tuyên truyền về phòng, chống bạo lực gia đình.
- Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình.
-T vấn, góp ý, phê bình trong cộng đồng dân c về phòng ngừa bạo lực gia đình.
b. Nội dung các biện pháp:
- Thông tin, tuyên truyền về phòng, chống bạo lực gia đình gồm các nội dung:
+ Chính sách, pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, quyền
và nghĩa vụ của các thành viên gia đình.
+ Truyền thống tốt đẹp của con ngời, gia đình Việt Nam.
+ Tác hại của bạo lực gia đình
+ Biện pháp, mô hình, kinh nghiệm trong phòng, chống bạo lực gia đình.
+ Kiến thức về hôn nhân và gia đình, kỹ năng ứng xử, xây dựng gia đình văn hóa.
+ Các nội dung khác có liên quan đến phòng, chống bạo lực gia đình.
- Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình gồm các
nội dung:

+ Hòa giải do gia đình, dòng họ tiến hành: Gia đình có trách nhiệm kịp thời phát
hiện và hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình. Trờng hợp gia
đình không gia đình không hòa giải đợc hoặc có yêu cầu của thành viên
gia đình thì ngời đứng đầu hoặc ngời có uy tín trong dòng họ chủ động hòa giải
hoặc mời ngời có uy tín trong cộng đồng dân c hòa giải.
+ Hòa giải do cơ quan, tổ chức tiến hành: Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm, hòa
giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa ngời thuộc cơ quan, tổ chức mình với thành viên
gia đình họ khi có yêu cầu của thành viên gia đình, trờng hợp cần thiết thì phối hợp
với cơ quan, tổ chức ở địa phơng để tiến hành hòa giải.
+ Hòa giải do tổ chức hòa giải ở cơ sở tiến hành, tổ chức hòa giải ở cơ sở tiến hành
hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa ngời các thành viên gia đình theo quy định của
pháp luật về hòa giải ở cơ sở. ủy ban nhân dân, phờng, trhị trấn có trách nhiệm
phối hợp với ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp và các tổ chức thành
viên hớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tổ chức hòa giải ở cơ sở thực hiện hòa
giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình.
- Biện pháp t vấn về gia đình ở cơ sở:
+ T vấn về gia đình ở cơ sở: Cung cấp thông tin, kiến thức, pháp luật về hôn nhân,
gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình; hớng dẫn kỹ năng ứng xử trong gia
đình; kỹ năng ứng xử có mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình.
+ Việc t vấn về gia đình ở cơ sở tập trung vào các đối tợng sau đây. Ngời có hành
vi bạo lực gia đình, nạn nhân bạo lực gia đình, ngời nghiện rợu, ma túy, đánh bạc,
ngời chuẩn bị kết hôn.
+ ủy ban nhân dân cấp xã chủ trì phối hợp với ủy bản Mặt trận Tổ quóc Việt Nam
cùng cấp và các tổ chức thành viên hớng dẫn, tạo điều kiện cho hoạt động t vấn về
gia đình ở cơ sở.
- Biện pháp góp ý, phê bình trong cộng đồng dân c:
+ Góp ý, phê bình trong cộng đồng dân c đợc áp dụng đối với ngời từ đủ 16 tuổi
trở lên có hành vi bạo lực gia đình đã đợc tổ hòa giải ở cơ sở hòa giải mà tiếp tục
có hành vi bạo lực gia đình.
+ Trởng thôn, làng, bản, ấp, tổ trởng tổ dân phố hoặc ngời đứng đầu đơn vị tơng đ-

ơng quyết định và tổ chức việc góp ý, phê bình trong cộng đồng dân c. Thành phần
tham gia góp ý, phê bình bao gồm đại diện gia đình, hộ gia đình liền kề và các
thành phần khác do ngời đứng đầu cộng đồng dân c mời.
+ ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm giúp đỡ, tạo điều kiện cho ngời đứng
đầu cộng đồng dân c tổ chức việc góp ý, phê bình trong cộng đồng dân c đối với
ngời có hành vi bạo lực gia đình.
Câu 7: Trình bày các biện pháp bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình?
Trả lời
Các biện pháp bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình gồm:
- Phát hiện, báo tin về bạo lực gia đình:
+ Ngời phát hiện bạo lực gia đình phải kịp thời báo tin cho cơ quan công an nơi
gần nhất hoặc ủy ban nhân dân cấp xã hoặc ngời đứng đầu cộng đồng dân c noi
xảy ra bạo lực, trừ trờng hợp sau:
Nhân viên y tế khi thực hiện nhiệm vụ, nhân viên t vấn trong quá trình t vấn cho
nạn nhân bạo lực gia đình mà phát hiện hành vi bạo lực gia đình có dấu hiệu tội
phạm phái báo ngay cho ngời đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở t vấn
để báo cho cơ quan công an nơi gần nhất.
Cơ quan công an, ủy ban nhân dân cấp xã hoặc ngời đứng đầu cộng đồng dân c khi
phát hiện hoặc nhận đợc tin báo về bạo lực gia đình có trách nhiệm kịp thời xử lý
hoặc kiến nghị, yêu cầu cơ quan, ngời có thẩm quyền xử lý, giữ bí mật về nhân
thân và trong trờng hợp cần thiết áp dụng biện pháp bảo vệ ngời phát hiện báo tin
về bạo lực gia đình.
- Biện pháp ngăn chặn, bảo vệ:
+ Các biện pháp ngăn chặn, bảo vệ đợc áp dụng kịp thời để bảo vệ nạn nhân bạo lc
gia đình, chấm dứt hành vi bạo lực gia đình, giảm thiểu hậu quả do hành vi bạo lực
gây ra, bao gồm: buộc chấm dứt ngay hành vi bạo lực gia đình, cấp cứu nận nhân
bạo lực gia đình; các biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật về xử lý vi
phạm hành chính hoặc pháp luật về tố tụng hình sự đối với ngời có hành vi bạo lực
gia đình, cấm ngời có hành vi bạo lực gia đình đến gần nạn nhân, sử dụng điện
thoại hoặc các phơng tiện thông tin khác để có hành vi bạo lực với nạn nhân.

+ Ngời có mặt tại nơi xảy ra bạo lực gia đình tùy theo tính chất, mức độ của hành
vi bạo lực và khả năng của mình có trách nhiệm thực hiện các biện pháp sau: buộc
chấm dứt ngay hành vi bạo lực gia đình, cấp cứu nạn nhân bạo lực gia đình.
- Biện pháp cấm tiếp xúc:
Cấm tiếp xúc theo quyết định của Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã:
+ Chủ tịch ủy ban nhân dân xã nơi xảy ra bạo lực gia đình quyết định áp dụng
biện pháp cấm tiếp xúc trong thời hạn không quá 3 ngày khi có đủ các điều kiện
sau:
Có đơn yêu cầu của nạn nhân bạo lực gia đình, ngời giám hộ hoặc ngời đại
diện hợp pháp hoặc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, trờng hợp cơ quan, tổ chức có
thẩm quyền có đơn yêu cầu thì phải có sự đồng ý của nạn nhân bạo lực gia đình.

×