Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Hình thành thiết chế quản lý để thẩm định tác động của công nghệ trong các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.76 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ THU HUYỀN

HÌNH THÀNH THIẾT CHẾ QUẢN LÝ ĐỂ
THẨM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ
TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI FDI TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
MÃ SỐ: 60340412
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN VĂN HẢI
XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG

Giáo viên hƣớng dẫn

Chủ tịch hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ khoa học

PGS.TS. Trần Văn Hải

PGS.TS. Mai Hà
Hà Nội - 2016

1


MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN ................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG ....................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 6
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................... 10
3.1. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................... 10
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................... 10
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 10
5. Mẫu khảo sát ............................................................................................ 11
6. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 11
7. Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................. 12
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 12
9. Kết cấu của Luận văn .............................................................................. 13
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT CHẾ QUẢN LÝ, ............. Error!
Bookmark not defined.
THẨM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆError!

Bookmark

not

defined.
TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ............. Error!
Bookmark not defined.
1.1. Thiết chế quản lý .................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm thiết chế ........................... Error! Bookmark not defined.

2



1.1.2. Khái niệm quản lý ............................ Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Vai trò của thiết chế quản lý ............ Error! Bookmark not defined.
1.2. Thẩm định công nghệ ........................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm thẩm định công nghệ....... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Tiêu chí thẩm định công nghệ .......... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Vai trò của thẩm định công nghệ ..... Error! Bookmark not defined.
1.2.3.1. Vai trò của thẩm định công nghệ dự án đầu tưError! Bookmark
not defined.
1.2.3.2. Vai trò của thẩm định công nghệ trong hợp đồng CGCN ... Error!
Bookmark not defined.
1.3. Đánh giá tác động của công nghệ ......... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm đánh giá tác động của công nghệError! Bookmark not
defined.
1.3.2. Tiêu chí đánh giá tác động của công nghệError! Bookmark not
defined.
1.4. Thiết chế thẩm định tác động của công nghệ trong các dự án đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Công nghệ trong các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ........ Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 ........................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2..................................................... Error! Bookmark not defined.
THỰC TRẠNG VỀ THIẾT CHẾ ĐỂ THẨM ĐỊNH TÁC ĐỘNG ........ Error!
Bookmark not defined.
CỦA CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DỰ ÁN .. Error! Bookmark not defined.
ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAMError!
not defined.


3

Bookmark


2.1. Thực trạng các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài (có liên quan đến yếu tố công
nghệ) tại Việt Nam ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Tổng quan về các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (có liên quan
đến yếu tố công nghệ) ................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đánh giá thực trạng thiết chế thẩm định tác động của công nghệ
trong các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam................ Error!
Bookmark not defined.
2.2. Những bất cập trong việc thẩm định tác động của công nghệ trong các
dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ............... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Những bất cập trong quy định pháp luậtError!

Bookmark

not

defined.
2.2.2. Những bất cập trong công tác quản lýError!

Bookmark

not

defined.
2.4. Những bất cập trong việc thẩm định hợp đồng chuyển giao công nghệ
..................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.4.1. Bất cập về quyền liên quan đến công nghệ được chuyển giao Error!
Bookmark not defined.
2.4.2. Bất cập về nội dung chuyển giao công nghệError! Bookmark not
defined.
2.4.3. Bất cập về thời hạn hợp đồng, giá và phương thức thanh toán
..................................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 ........................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3..................................................... Error! Bookmark not defined.
GIẢI PHÁP HÌNH THÀNH THIẾT CHẾ QUẢN LÝ ĐỂ THẨM ĐỊNH TÁC
ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ .............. Error!
Bookmark not defined.

4


TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAMError!

Bookmark

not

defined.
3.1. Kinh nghiệm quốc tế về hình thành thiết chế để thẩm định tác động của
công nghệ trong các dự án đầu tƣ ............... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Kinh nghiệm quốc tế về hình thành thiết chế quản lý để thẩm định
tiêu chuẩn về môi trường của công nghệ .... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Kinh nghiệm về xác định năng lực của tổ chức thẩm định chuyển
giao công nghệ ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Kinh nghiệm của Australia về tiêu chí thẩm định công nghệ . Error!
Bookmark not defined.

3.2. Căn cứ để xây dựng thiết chế thẩm địnhError!

Bookmark

not

defined.
3.2.1. Căn cứ chính sách, pháp luật ........... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Căn cứ về quản lý Nhà nước ............ Error! Bookmark not defined.
3.3. Hình thành thiết chế thẩm định công nghệ trong dự án đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Thiết chế thẩm định - tiếp cận từ căn cứ pháp lýError! Bookmark
not defined.
3.3.2. Thiết chế thẩm định - tiếp cận từ nội dung thẩm định tác động của
công nghệ .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Thiết chế thẩm định - tiếp cận từ quản lý thẩm định tác động của
công nghệ .................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 ........................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 14
PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.

5


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ khi Đảng và Nhà nƣớc có chính sách mở cửa vào năm 1986 đến
nay, thu hút ĐTNN nói chung và FDI nói riêng luôn là một nội dung quan
trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội. Do nƣớc ta là một quốc gia

đang phát triển, có điểm xuất phát về KH&CN thấp nên việc tiếp nhận công
nghệ tiên tiến từ các nƣớc phát triển để tận dụng ƣu thế của nƣớc đi sau nhằm

6


phục vụ cho công cuộc CNH, HĐH đất nƣớc là tất yếu. Trong những thập kỷ
gần đây, ĐTNN đã góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình này
đồng thời tạo việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo nhằm đạt đƣợc mục tiêu
chiến lƣợc phát triển kinh tế đến năm 2010 “đƣa nƣớc ta ra khỏi tình trạng
kém phát triển” và đến năm 2020 “cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp” [4, tr.
11; 10, tr. 3]. Không chỉ có tác động đối với các nƣớc đang phát triển, ĐTNN
và FDI cũng là những nguồn lực quan trọng để phát triển công nghệ tại những
đất nƣớc công nghiệp. Vai trò này đƣợc thể hiện ở hai khía cạnh chính là
CGCN sẵn có từ bên ngoài vào và nghiên cứu, cải tiến phát triển công nghệ
để thích nghi, phù hợp với điều kiện thực tế, tăng hiệu quả sử dụng của công
nghệ. Đây là mục tiêu quan trọng mà nƣớc tiếp nhận FDI mong đợi từ các nhà
ĐTNN. Các hoạt động cải tiến công nghệ của các doanh nghiệp FDI tạo ra
nhiều mối quan hệ liên kết cung cấp dịch vụ công nghệ từ các cơ sở nghiên
cứu, ứng dụng công nghệ trong nƣớc [27, tr. 40]. Ngoài ra, thông qua việc học
cách thiết kế, chế tạo từ công nghệ nguồn và cải biến cho phù hợp với điều
kiện sử dụng của địa phƣơng, các nƣớc tiếp nhận cũng có thể biến chúng
thành những công nghệ của mình. Đây là một trong những tác động tích cực
quan trọng của FDI đối với phát triển công nghệ ở nƣớc chủ nhà. Nhƣ vậy, có
thể thấy rằng một trong những mục tiêu quan trọng của thu hút ĐTNN là
CGCN, kiến thức chuyên môn, bí quyết công nghệ thông qua các dự án FDI
[26, tr. 22].
Bên cạnh những tác động tích cực, CGCN qua FDI cũng đặt ra nhiều
vấn đề cho nƣớc chủ nhà tiếp nhận công nghệ, trong đó nổi bật là: công nghệ
cũ, công nghệ không phù hợp với điều kiện của các nƣớc đang phát triển, gây

ô nhiễm môi trƣờng, hiện tƣợng chuyển giá, .v.v. Nhiều công trình nghiên
cứu cho thấy CGCN qua các dự án FDI ở nƣớc ta trong thời gian qua vẫn
chƣa đạt hiệu quả nhƣ kỳ vọng, chƣa đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển

7


kinh tế, giá trị gia tăng không cao, lợi nhuận thu về ít [31, tr. 97-102; 32, tr.
10-11]. FDI chƣa hƣớng mạnh vào khu vực nông nghiệp mà đa phần chỉ tập
trung vào khu vực phi nông nghiệp nhƣng cũng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
hiện đại hóa [8, tr. 18]. Đại đa số công nghệ chuyển giao, trình độ công nghệ
ở mức độ trung bình, một số công nghệ ở mức thấp, lạc hậu, thậm chí cá biệt
có trƣờng hợp chuyển giao là công nghệ thanh lý ở một số nƣớc đầu tƣ. Tính
cạnh tranh của sản phẩm trên thƣơng trƣờng quốc tế còn yếu kém do hầu hết
các công nghệ sử dụng trong FDI là các công nghệ đã và đang đƣợc sử dụng
phổ biến ở bản quốc. Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố, FDI vào Việt
Nam chủ yếu là các lĩnh vực khai khoáng, công nghiệp, xây dựng và bất động
sản; các lĩnh vực khác nhƣ nông, lâm, ngƣ nghiệp, giáo dục và đào tạo, .v.v.
chiếm tỷ lệ rất thấp. Bên cạnh đó, một số nghiên cứu gần đây đã nhận định,
mặc dù chính sách thu hút ĐTNN tại Việt Nam luôn đƣợc cải thiện trong suốt
hai thập kỷ qua theo hƣớng tiến tới xây dựng một mặt bằng pháp lý và môi
trƣờng đầu tƣ kinh doanh thuận lợi và chủ động sáng tạo cho doanh nghiệp,
đa dạng hóa các hình thức đầu tƣ và mở rộng các lĩnh vực thu hút vốn đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài nhƣng trong quá trình thực hiện vẫn nảy sinh và tồn tại
nhiều vấn đề chƣa thể giải quyết rốt ráo [1, tr. 20; 3, tr. 41]. Ví dụ, thực trạng
phát triển của ngành công nghiệp ô tô chủ yếu dừng lại ở hoạt động lắp ráp
với mức nội địa hóa 6% đã khiến mục tiêu “phấn đấu đến năm 2020 xuất
khẩu ô tô và phụ tùng đạt mức 5-10% tổng sản lƣợng của ngành khó có thể
trở thành hiện thực”. Các tác giả cho rằng, nguyên nhân là do nhiều dự án có
trình độ lạc hậu và không quan tâm đến hoạt động CGCN. Đa số bên giao

công nghệ theo kênh FDI có quyền sắp đặt hợp đồng CGCN với các điều
khoản có lợi cho bên giao [21, tr. 75]. Vì lý do này, khâu chuyển giao công
nghệ đang là điểm nghẽn lớn nhất trong các dự án FDI tại Việt Nam [1, tr.
21].

8


Tóm lại, không thể phủ nhận ĐTNN hay cụ thể là FDI là kênh chuyển
giao công nghệ chủ yếu, tạo cơ hội cho nƣớc ta tiếp nhận đƣợc các công nghệ
tiên tiến và các ứng dụng công nghệ cao đến từ các nƣớc phát triển. Chuyển
giao công nghệ từ các doanh nghiệp có vốn ĐTNN và kết hợp với nghiên cứu
phát triển công nghệ trong nƣớc sẽ phát huy triệt để hiệu quả kinh tế mang lại
từ khoa học kỹ thuật. Từ đó các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tiếp cận
làm chủ các công nghệ cao, tiên tiến và qua tiến trình cải cách, đổi mới, sáng
tạo sẽ phát triển đƣợc nền công nghệ kỹ thuật cao cho nƣớc nhà. Tuy nhiên,
thực tế còn tồn tại nhiều bất cập trong thu hút và quản lý FDI. Nhiều dự án
chƣa đƣợc thẩm tra, xem xét kỹ dẫn đến chất lƣợng các dự án chƣa cao, công
nghệ đƣợc chuyển giao vẫn chủ yếu là gia công, lắp ráp và sản xuất giản đơn
nhằm tận dụng lợi thế nhân công giá rẻ. Bên cạnh đó, công tác kiểm tra, giám
sát hoạt động CGCN theo đúng cam kết của các doanh nghiệp đầu tƣ FDI
chƣa đƣợc thực hiện, thiếu sự phối hợp giữa các Bộ, ngành và địa phƣơng.
Chính vì vậy, việc xem xét và từng bƣớc hình thành thiết chế quản lý để thẩm
định tác động của công nghệ trong các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI
tại Việt Nam nhằm đánh giá hiệu quả của chúng trong các dự án FDI, góp
phần nâng cao chất lƣợng CGCN là việc làm hết sức cần thiết, cần đƣợc thực
hiện thƣờng xuyên và đồng bộ. Các thiết chế quản lý sẽ đáp ứng các loại nhu
cầu khác nhau của Nhà nƣớc, cộng đồng xã hội và của các thành viên; điều
chỉnh hành vi của các bộ phận trong cộng đồng cũng nhƣ của các thành viên;
kết hợp hài hoà các bộ phận, bảo đảm sự ổn định của cộng đồng xã hội, phát

triển bền vững. Qua đó, các quan hệ xã hội kết hợp lại với nhau, đảm bảo cho
các cộng đồng hoạt động nhịp nhàng. Về mặt tổ chức, thiết chế quản lý là hệ
thống các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, đại diện quản lý của tổ chức, hệ thống
các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành nhằm bảo đảm những hoạt động
đáp ứng những nhu cầu khác nhau của cộng đồng và cá nhân. Ngoài việc

9


giám sát của các hệ thống tổ chức, còn có hệ thống giám sát không theo hình
thức có tổ chức. Đó là phong tục, tập quán, dƣ luận, luôn luôn đánh giá và
điều chỉnh hành vi của các thành viên trong cộng đồng. Mặc dù vậy, các công
trình nghiên cứu về vấn đề hình thành thiết chế quản lý đối với các dự án đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Việt Nam hầu nhƣ chƣa có và đang là yêu cầu cấp
thiết từ thực tiễn. Kế thừa các nghiên cứu trƣớc đây, luận văn “Hình thành
thiết chế quản lý để thẩm định tác động của công nghệ trong các dự án đầu tư
trực tiếp nước ngoài FDI tại Việt Nam” đƣợc đề xuất với mục tiêu tìm hiểu
cơ sở lý luận, thực tiễn và đóng góp một số đề xuất liên quan đến thiết chế
quản lý, đánh giá tác động của công nghệ chuyển giao trong các dự án FDI tại
Việt Nam nhằm góp phần nâng cao hiệu quả đầu tƣ.
Tuy nhiên, các nghiên cứu đã nêu trên chƣa bàn đến chủ đề thiết chế
quản lý để thẩm định tác động của công nghệ trong các dự án FDI. Luận văn
Hình thành thiết chế quản lý để thẩm định tác động của công nghệ trong các
dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại Việt Nam sẽ tập trung phân tích
những nội dung liên quan đến thiết chế quản lý mà các tác phẩm đã công bố
chƣa bàn đến.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn là đề xuất giải pháp nhằm hình
thành thiết chế quản lý để thẩm định tác động của công nghệ trong các dự án

đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI tại Việt Nam.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu trên, Luận văn có những nhiệm vụ
nghiên cứu sau đây:
- Phân tích cơ sở lý luận về thiết chế quản lý, về công tác thẩm định tác
động của công nghệ;

10


- Phân tích thực trạng việc thẩm định tác động của công nghệ trong các
dự án FDI, và nhận diện các rào cản trong hoạt động quản lý, khảo sát nhu
cầu về thiết chế quản lý để thẩm định tác động của công nghệ, đặc biệt là
công nghệ trong các dự án FDI tại Việt Nam;
- Đề xuất giải pháp hình thành thiết chế quản lý để thẩm định tác động
của công nghệ trong các dự án FDI tại Việt Nam.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: nghiên cứu về thẩm định tác động của công nghệ trong
các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI vào Việt Nam.
- Về không gian: các dự án đầu tƣ vào Việt Nam.
- Về thời gian: nghiên cứu các thiết chế quản lý có liên quan đến công
nghệ cho đến thời điểm năm 2015.
5. Mẫu khảo sát
Luận văn khảo sát các mẫu nhƣ sau:
- Đại diện các tổ chức đầu tƣ hoặc tiếp nhận đầu tƣ, bao gồm:
+ Công ty Ô tô TOYOTA Việt Nam
+ Công ty HONDA Việt Nam
+ Công ty GOSHI Thăng Long
+ Công ty Sứ vệ sinh INAX
+ Công ty YAMAHA Việt Nam

+ Công ty TNHH Pataya Việt Nam
+ Công ty TNHH V. Status
- Đại diện các nhà quản lý hoạt động chuyển giao hoặc thẩm tra công
nghệ: Vụ Đánh giá, Thẩm định và Giám định công nghệ thuộc Bộ KH&CN;
- Đại diện các đơn vị tham gia hoạt động chuyển giao công nghệ:
Viện Nghiên cứu sáng chế và Khai thác công nghệ thuộc Bộ KH&CN.

11


6. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo: Cần hình thành thiết chế quản lý nhƣ thế
nào để thẩm định tác động của công nghệ trong các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài FDI tại Việt Nam?

Câu hỏi nghiên cứu bổ trợ:
- Hiện trạng về thiết chế quản lý để thẩm định tác động của công nghệ
trong các dự án FDI nhƣ thế nào?

- Hiện trạng đánh giá, thẩm định công nghệ và tác động của công nghệ
trong các dự án đầu tƣ FDI nhƣ thế nào?
7. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu chủ đạo: Để hình thành thiết chế quản lý nhằm
thẩm định tác động của công nghệ trong các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
FDI tại Việt Nam, cần xây dựng: thiết chế quản lý để đánh giá tác động của
công nghệ đến môi trƣờng và hiệu quả kinh tế - xã hội và thiết chế quản lý để
đánh giá tác động nâng cao năng lực công nghệ của Việt Nam.
Giả thuyết nghiên cứu bổ trợ:
- Hiện tại chƣa hình thành đƣợc thiết chế quản lý để thẩm định tác động
của công nghệ trong các dự án FDI;


- Hiện trạng đánh giá, thẩm định công nghệ và tác động của công nghệ
trong các dự án đầu tƣ FDI, bên cạnh những tác động tích cực, chuyển giao
công nghệ qua đầu tƣ nƣớc ngoài cũng đặt ra nhiều vấn đề cho nƣớc chủ nhà,
nhƣ: công nghệ cũ, công nghệ không phù hợp với điều kiện của Việt Nam;
công nghệ gây ô nhiễm môi trƣờng; hiện tƣợng chuyển giá lách thuế, .v.v.
8. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tổng quan và phân tích, sử dụng các
dữ liệu, số liệu đã đƣợc công bố, có liên quan đến tác động của công nghệ
trong các dự án FDI tại Việt Nam.

12


- Phương pháp quan sát: nhận xét, đánh giá khách quan về nhu cầu
hình thành thiết chế thẩm định tác động của công nghệ trong các dự án FDI
tại Việt Nam nhằm mục đích nâng cao hiệu quả tiếp nhận và khai thác công
nghệ mới, công nghệ tiên tiến.
- Phương pháp điều tra, khảo sát: điều tra, khảo sát nhu cầu về hình
thành thiết chế thẩm định tác động của công nghệ trong các dự án FDI tại Việt
Nam nhằm mục đích nâng cao hiệu quả tiếp nhận và khai thác công nghệ mới,
công nghệ tiên tiến, cụ thể tại Công ty Ô tô TOYOTA Việt Nam; Công ty
HONDA Việt Nam; Công ty GOSHI Thăng Long; Công ty Sứ vệ sinh INAX;
Công ty YAMAHA Việt Nam; Công ty TNHH Pataya Việt Nam; Công ty
TNHH V. Status
- Phương pháp phỏng vấn: tác giả Luận văn đã phỏng vấn đại diện tổ
chức đầu tƣ và tiếp nhận đầu tƣ; đại diện nhà quản lý dự án FDI (trong mẫu
điều tra, khảo sát) và cán bộ quản lý hoạt động chuyển giao, thẩm tra công
nghệ, nhƣ Vụ Đánh giá, Thẩm định và Giám định công nghệ và Viện Nghiên
cứu sáng chế và Khai thác công nghệ thuộc Bộ KH&CN.

Tác giả liên hệ trƣớc với ngƣời đƣợc phỏng vấn và gửi câu hỏi phỏng
vấn về việc hình thành thiết chế thẩm định tác động của công nghệ trong các
dự án FDI tại Việt Nam.
9. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội
dung của Luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng:
- Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về thiết chế quản lý thẩm định tác động của
công nghệ trong các dự án đầu tƣ.
- Chƣơng 2. Thực trạng về thiết chế để thẩm định tác động của công
nghệ trong các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam.
- Chƣơng 3. Giải pháp hình thành thiết chế quản lý để thẩm định tác

13


động của công nghệ trong các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam.

14


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Kim Anh (2014), Đánh giá chính sách đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài của Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Xã hội Việt Nam, tập 76 (số 3), tr.
10-24
2. Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Thị Nhƣ Hoa (2014), Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
và năng lực cạnh tranh của Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Xã hội Việt Nam,
tập 76 (số 3), tr. 25-37
3. Vũ Thị Vân Anh (2014), Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của Việt Nam trong thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), Tạp chí

Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, số 2, tr. 40-44
4. Đinh Văn Ân (2006), Phân tích chính sách đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên
quan điểm phát triển bền vững, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 8, tr. 11-17
5. Lê Xuân Bá và những ngƣời khác (2006), Tác động của đầu tư trực tiếp
nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ
thuật, Hà Nội
6. Nguyễn Trần Bạt (2005), Thể chế và Thành tích, Tạp chí Nghiên cứu Lập
pháp, tập 50 (số 3), tr. 54-57
7. Đỗ Đức Bình (2009), Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam: Những bất
cập về chính sách và giải pháp hoàn thiện, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số
145, tr. 6-9
8. Đỗ Đức Bình (2011), Một số ý kiến về định hƣớng chính sách nhằm thu
hút FDI thực sự có hiệu quả vào Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Tạp chí Kinh
tế và Phát triển, số 163, tr. 18-20
9. Đỗ Đức Bình (2013), Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam: Những bất

15


cập về chính sách và giải pháp thúc đẩy, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số
194, tr. 3-9
10. Nguyễn Thị Cành, Trần Hùng Sơn (2009), Vai trò của đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài đối với phát triển và tăng trƣởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Phát
triển kinh tế, số 7, tr. 2-7
11. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị định số 11/2005/NĐCP: Quy định chi tiết về chuyển giao công nghệ (sửa đổi)
12. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2008), Nghị định số 133/2008/NĐCP: Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Chuyển
giao công nghệ
13. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2015), Nghị định số 118/2015/NĐCP: Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tƣ
14. Fichter J.H. (Trần Văn Đĩnh dịch) (1974) , Xã hội học, Nhà xuất bản Hiện
đại, Sài Gòn

15. Trần Văn Hải (2015), Sửa đổi Luật Chuyển giao công nghệ - Từ tiếp cận
so sánh, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, tập 674 (số 5), tr. 86-90
16. Bùi Văn Hùng (2013), Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI
và những vấn đề đặt ra, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 15, tr.
10-13
17. Trần Ngọc Liêu (2009), Bài giảng Khoa học quản lý Đại cương, Trƣờng
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội
18. Đỗ Hoài Nam (2009), Hoạt động thẩm định công nghệ - Một số kết quả,
Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 06, tr. 24-25
19. Đỗ Hoài Nam (2012), Một số vấn đề trong công tác quản lý công nghệ Nhìn từ khía cạnh chuyển giao qua các dự án FDI, Tạp chí Hoạt động Khoa
học, số 08, tr. 11-12
20. Đỗ Thị Bích Ngọc (2014), Luật chuyển giao công nghệ và những vƣớng

16


mắc cần sửa đổi, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 22, tr. 7-10
21. Phùng Xuân Nhạ (2009), Nhìn lại vai trò của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
trong bối cảnh phát triển mới của Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và
Chính trị Thế giới, tập 154 (số 2), tr. 70-80
22. Đào Quang Thu (2013), Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam: 25 năm
thu hút và phát triển, Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
Việt Nam, Bộ Kế hoạch và đầu tƣ, Hà Nội
23. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2006), Luật số 80/2006/QH11: Luật
Chuyển giao Công nghệ
24. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2013), Luật số 29/2013/QH13: Luật Khoa
học và Công nghệ
25. Lê Thanh Tùng (2014), Tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đến tăng
trƣởng kinh tế tại các quốc gia Asean, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2,
tr. 11-17

26. Hà Thanh Việt (2005), Quan điểm và một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, Tạp chí Thanh tra Tài chính, số 34, tr. 19-22
27. Nguyễn Tấn Vinh (2005), Tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI)
tới quá trình phát triển kinh tế Việt Nam, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 1, tr.
36-43
Tài liệu tham khảo tiếng Anh
28. Alan, L.P. (1995), Tecnology Assessment, Impact Assessment, pg. 135151
29. Chen, Y. (2007), Impact of Foreign Direct Investment on Regional
Innovation Capability: A Case of China, Journal of Data Science, vol. 5, pg.
577-596
30. Dean et. al. (Eds) (2013), 7 Essays on Impact, DESCRIBE Project Report,
University of Exeter

17


31. Tran Thi Anh Dao, Dinh Thi Thanh Binh (2013), FDI and growth in
Vietnam: a critical survey, Journal of Econimics and Development, vol. 15
(no. 3), pg. 91-116
32. Lê Đăng Doanh (2002), Foreign direct investment in Vietnam: Results,
Achievements, Challenges and Prospects, Proceeding of the Conference on
Foreign Direct Investment, Hanoi
33. Fichter, J. H. (1987), Parochial school: Asociological study, University of
Notre Dame Press, Notre Dame
34. Friedland, R. and Robertson, A.F. (1992), The Sociology of Economic
Life, Westview Press, Boulder
35. Gidden, A. (1990), Sociology, Polity Press, Cambridge
36. Stephen, H.H., Douglass C.N., Barry R.W. (2008), Political Institutions
and Financial Development, Stanford University Press, California
37. OECD (2001), Growth, technology transfer and foreign direct investment,

OECD Global Forum on International Investment, Mexico
38. UNCTAD (2007), World Investment Report 2007: Transnational
Corporations, Extractive Industries and Development, Definition and
Resources, United Nations, New York and Geneva
39. World Bank (2007), Foreign Direct Investment (FDI) net inflows and net
outflows as share of GDP, Sustainable Development, pg. 344-347
40. Zhu, Y. (2010), An Analysis on Technology Spillover Effect of Foreign
Direct Investment and Its Countermeasures, International Journal of Business
and Management, no. 4.2010, pg.178-182

18



×