Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

KỸ NĂNG PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 16 trang )

NHÓM 5 – LỚP KNGT 3


NỘI DUNG
I. Khái niệm và phân loại phỏng vấn
II. Mục đích phỏng vấn
III. Các yêu cầu trong phỏng vấn
IV. Các loại câu hỏi trong phỏng vấn
V. Kết luận


I. Khái niệm và vai trò phỏng vấn
1. Khái niệm phỏng vấn
- Phỏng vấn là một cuộc đối thoại có chủ đích, nhằm
thu thập hoặc cung cấp thông tin về một chủ đề
được quan tâm.


2. CÁC LOẠI PHỎNG VẤN
- Phỏng vấn báo chí có nhiều cách thực
hiện: phỏng vấn trực tiếp (phóng viên và
người được phỏng vấn gặp nhau mặt đối
mặt - cách truyền thống), phỏng vấn bằng
văn bản (phóng viên chuẩn bị các câu hỏi
bằng văn bản, người được phỏng vấn cũng
trả lời bằng văn bản - thường dùng khi
những thông tin trong cuộc phỏng vấn
tương đối phức tạp, người trả lời phỏng
vấn không thể trả lời chính xác ngay lập
tức), phỏng vấn qua điện thoại hoặc các
phương tiện liên lạc khác... (khi một trong


hai bên, hoặc cả hai bên không đủ thời gian
cho một cuộc gặp trực tiếp).
- Phỏng vấn tuyển dụng (phỏng vấn việc
làm) là một hình thức vấn đáp trực tiếp (gặp
mặt) hoặc gián tiếp (qua điện thoại) nhằm
tuyển chọn ra những ứng viên phù hợp với
vị trí công việc trong công ty, doanh
nghiệp.


n

v
g
n

h
p
a

II. Mục đích c
o đó
à
n
i

ư
g
n
t


m
a

c
m
iể
•Để biết quan đ
hội
ã
x
ĩa
h
g
n
ý
,
g
n

tr
n
•Để thấy tầm qua
vấn
g
n

h
p
c


ư
đ
g
n
a
đ

đ
của vấn
ội
h
ã
x

h
n
a
u
q
i

m
c
á
c
•Để tạo lập
iệc
v
g

n
ô
c
i

v
p

h
ù
h
p
i
•Để chọn ngườ


III. Các yêu cầu trong phỏng vấn
1. Yêu cầu khi đặt câu hỏi phỏng vấn
Biết rõ mục tiêu của cuộc phỏng vấn.
Hiểu rõ lĩnh vực muốn tìm hiểu.
Đặt những câu hỏi chính xác và ngắn gọn.
Phải tìm cách giúp cho ứng viên có cơ hội
diễn tả đầy đủ những gì mà ứng viên muốn
trình bày.
Nên điều hướng và khởi dẫn các câu hỏi sao
cho ứng viên không thể từ chối hoặc tìm cách
né tránh câu trả lời được.


2. Yêu cầu trước khi trả lời phỏng vấn

- Nghiên cứu về công ty, ngành nghề kinh doanh, và suy nghĩ về sự
phù hợp giữa kỹ năng bạn có với công việc bạn muốn làm.
-Một bản lý lịch truyền thống vẫn luôn quan trọng
-Hãy tập trả lời các câu hỏi phỏng vấn to và dõng dạc, ghi âm lại và
cố gắng loại bỏ các từ “ừ”, “à”
-Trang phục nghiêm túc... Hơn nữa nên sáng màu sẽ tạo cho người
đối diện ấn tượng nhẹ nhàng, thân thiện và năng động
-Đúng giờ: Đến trước giờ hẹn ít nhất 15 phút.Như vậy, nhà tuyển
dụng sẽ đánh giá cao tác phong nghiêm túc của bạn. Bên cạnh đó,
sẽ giúp bạn trấn tĩnh, tập trung tư tưởng.


3. Yêu cầu khi trả lời phỏng vấn
- Giọng nói
- Lắng nghe
- Biết cách đặt câu hỏi để tránh thụ động
- Ngôn ngữ cơ thể

- Thái độ tự tin, thẳng thắn và không nên tự
cao tự đại


• Hãy kết thúc buổi phỏng vấn với một cái
bắt tay chặt, lời cảm ơn và chào tạm biệt.
 Cuối cùng, bởi điều mà nhà tuyển dụng
quan tâm và chú trọng nhất chính là năng
lực, đạo đức và cá tính của bạn. Chính vì
thế để có được công việc như mong
muốn, bạn hãy luôn luôn là chính mình,
đừng ngần ngại bộc lộ cá tính với nhà

tuyển dụng.



IV. CÁC LOẠI CÂ
U

HỎI PHỎNG VẤN

Câu hỏi phỏng vấ
n rơi vào 4 loại c
hính

:

Câu hỏi về bạn

Câu hỏi về kinh n
ghiệm làm việc và
kiến
thức của bạn
Câu hỏi về lý do tại s
ao bạn muốn công
việc này
Câu hỏi dựa trên n
ăng lực


1. Câu hỏi phỏng vấn về bạn
- Nhằm tìm hiểu thêm về bạn: tính cách, kinh

nghiệm, kiến thức, điểm nổi bật trong sự nghiệp,
cũng như công việc hiện tại... và giúp bạn thư giãn,
dễ dàng nói chuyện hơn.
- Đặc biệt, đối với những câu hỏi về thế mạnh, hãy
chọn những ví dụ có liên quan để thể hiện rõ sự
phù hợp của bạn với công việc; còn nếu về điểm
yếu, sự trung thực thừa nhận và giải pháp khắc
phục hoặc khao khát sửa đổi để tăng tính thuyết
phục đối với nhà tuyển dụng.


2. Câu hỏi phỏng vấn về kinh nghiệm làm việc và
kiến thức

của bạn
Đối với nhà tuyển dụng, họ muốn đào sâu hơn tìm hiểu
về sự phù hợp của bạn. Vì vậy, hãy thể hiện sự quan tâm
của bạn thông qua kiến thức, kinh nghiệm hoàn toàn
thích hợp với công việc, mục tiêu văn hóa và môi trường
của công ty; cũng như nhấn mạnh vào sự sẵn sàng chấp
nhận, thực hiện tốt những cơ hội, thách thức được đưa
ra.


3. Câu hỏi phỏng vấn về lý do tại sao bạn muốn
công việc này?
Nhà tuyển dụng muốn xem xét rằng bạn có thực sự
nghiêm túc với công việc hay không? Đầu tiên, họ
thường hỏi về công việc trước kia hoặc hiện tại nhằm
muốn biết lý do bạn rời bỏ nó, vì thế cần giải thích rõ

ràng về sự không phù hợp với chỗ cũ và mong muốn
dấn thân vào thử thách để có trải nghiệm mới. Sau đó,
về công việc đang ứng tuyển, họ muốn biết mức độ
quan tâm của ban, nên hãy chứng minh thông qua việc
đã thực hiện một số nghiên cứu trước đó về sự hấp dẫn
của vị trí, chức vụ và điểm mạnh của công ty, cũng như
tinh thần nhiệt huyết, sẵn sàng cho công việc.


4. Câu hỏi phỏng vấn dựa trên năng lực ?
Nhằm xem bạn có thể sao lưu những
gì bạn đã nói thông qua việc trả lời
những câu hỏi xử lý tình huống hay
ví dụ từ kiến thức, kinh nghiệm của
bạn. Những câu hỏi này thể hiện rõ
khả năng tập trung, phân tích, giải
quyết vấn đề, trình độ thực tế... của
bạn.


VI. Kết luận

1

2

3

Trang phục
nghiêm túc


Phỏng vấn
đúng giờ

Ngôn ngữ
cơ thể

4

Trả lời
thông minh

5

Đừng quá
thụ động




×