Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Báo cáo tập huấn LKH kinh tế hộ và kinh tế nhóm 21-23.12.2016 (Mr Duong response).docx111111111111111

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.51 KB, 33 trang )

1

Tổ chức Tầm Nhìn Thế giới Việt Nam (WVV)
Chương trình phát triển vùng n Thủy – Hịa Bình

BÁO CÁO
KẾT QUẢ TẬP HUẤN

LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH
DOANH NHĨM/HỘ GIA ĐÌNH
Tổ chức tại n Thủy, Hịa Bình từ ngày 21-23/12/2016
Người viết báo cáo: Hồng Văn Dương – Tư vấn

Học viên khóa tập huấn đang thảo luận nhóm
Hà Nội, tháng 12 năm 2016


2

MỤC LỤC
I.BỐI CẢNH.......................................................................................................................... 3
II.MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI....................................................4
II.1.Mục tiêu chung....................................................................................................... 4
II.2.Mục tiêu cụ thể....................................................................................................... 4
II.3.Kết quả dự kiến đạt được...................................................................................4
III.CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN..................................................................................... 4
IV.PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN....................................................................................... 7
V.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.................................................................................................... 7
V.1.Đánh giá của Tập huấn viên................................................................................7
V.2.Đánh giá cuối khóa của học viên (ghi phiếu đánh giá)...............................9
VI.ĐẦU RA CỦA LỚP TẬP HUẤN................................................................................. 11


VI.1.Xác định quy mô sản xuất sản phẩm và chia nhóm thực hành.............11
VI.2.Kết quả thực hành lập kế hoạch kinh tế nhóm GÀ QUY MÔ NHỎ ........12
VI.3.Kết quả làm bài tập của nhóm GÀ QUY MÔ LỚN.......................................16
VI.4.Kết quả thực hành của nhóm LỢN THỊT QUY MÔ VỪA...........................19
VI.5.Kết quả thực hành của nhóm LỢN NÁI QUY MƠ NHỎ .............................21
VI.6.Kết quả thực hành nhóm NHĨM ONG MẬT QUY MƠ VỪA......................24
VI.7.Kết quả thực hành với nơng dân – NHÓM GÀ THỊT QUY MÔ NHỎ .......28
VII.RÚT KINH NGHIỆM SAU THỰC HÀNH VÀ KHUYẾN NGHỊ CỦA TƯ VẤN....32
VII.1.Rút kinh nghiệm sau thực hành...................................................................32
VII.2.Khuyến nghị của Tư vấn.................................................................................32
VIII.PHỤ LỤC ................................................................................................................... 33
VIII.1.Tài liệu tập huấn (đã gửi) ...........................................................................33
VIII.2.Bài trắc nghiệm (đã gửi)...............................................................................33
VIII.3.Danh sách học viên và kết quả trắc nghiệm đầu vào – đầu ra...........33


3

I.

BỐI CẢNH

Tổ chức Tầm nhìn thế giới (TNTG) là một tổ chức nhân đạo Cơ đốc, hoạt động
thông qua các chương trình cứu trợ và phát triển cộng đồng nhằm hướng đến sự
thay đổi tích cực cho cuộc sống của trẻ em, gia đình trẻ và cộng đồng nghèo.
Chương trình phát triển vùng Yên Thủy thuộc tổ chức Tầm nhìn thế giới đang hoạt
động trên địa bàn 04 xã của huyện Yên Thủy là Hữu Lợi, Lạc Lương, Lạc Hưng và
Lạc Sỹ. Trong giai đoạn 2 này, Chương trình có 05 dự án bao gồm: Dinh dưỡng,
Bảo vệ trẻ em, Giáo dục, Nâng cao năng lực cho hộ gia đình và cộng đồng, Bảo trợ
trẻ em.

Việc hỗ trợ phát triển sinh kế ở Yên Thủy được kết hợp từ nhiều nguồn (i) dự án
Nâng cao năng lực cho hộ gia đình và cộng đồng, (ii) dự án Dinh dưỡng, (iii) dự án
Dinh dưỡng đặc biệt và (iv) dự án Phát triển chuỗi giá trị địa phương (LVCD).
Nhằm thu hút sự tham gia của các thành viên vào CLBDD cũng như tăng cường
lồng ghép giữa các dự án đóng góp vào mục tiêu chung của CTPTV, các CLBDD
cũng đã được hỗ trợ phát triển sản phẩm gà thịt, lợn thịt theo mơ hình Canh tác tự
nhiên (SRI) và lợn nái sinh sản. Tính đến năm tài chính 2017, 30 tổ nhóm (bao gồm
13 câu lạc bộ dinh dưỡng (CLBDD) và 17 nhóm sở thích chăn ni) trên địa bàn 24
thơn (tổng số thôn trong 4 xã mục tiêu là 35) đã được hỗ trợ sinh kế.
Đến năm tài chính 2016, các can thiệp sinh kế tập trung vào hỗ trợ đầu vào là con
giống, kỹ thuật sản xuất giúp các tổ nhóm chăn ni tạo ra sản phẩm. Thực tế chỉ
ra rằng tồn tại chung của các tổ nhóm là (i) các hộ chưa lập được kế hoạch sản
xuất đặc biệt là việc tái sản xuất, (ii) tiêu thụ nhỏ lẻ chưa hình thành được quy mơ
theo nhóm. “Bán gà xong hay ong bốc bay hết thì nhóm cũng khó duy trì” đã từng
là thực trạng đối với các tổ nhóm ni gà, ni ong trong q khứ. Để khắc phục
tình trạng này, từ năm 2016, mơ hình Tiết kiệm tín dụng đã được triển khai trong
các tổ nhóm, đồng thời, nộp lại vốn đầu tư cho nhóm để tái sản xuất hoặc hỗ trợ
các hộ tiếp theo đã được nhân rộng.
Song việc sản xuất của hộ không theo kế hoạch, tư duy “mua chung, bán chung”
chưa có và chưa biết cách làm như thế nào, số lượng và chất lượng sản phẩm
khơng kiểm sốt được là rào cản cho tiến trình thúc đẩy liên kết thị trường cho các
sản phẩm tiềm năng của chương trình.
Nhằm giải quyết vấn đề nêu trên, CTPTV Yên Thủy – dự án Phát triển chuỗi giá trị
địa phương tổ chức khóa “Tập huấn cho mạng lưới BDT về lập kế hoạch sản xuất
kinh doanh nhóm/hộ gia đình.”
Báo cáo này trình bày chi tiết kết quả đạt được của Tư vấn cũng như một số
khuyến nghị cho việc tiếp tục theo dõi và hỗ trợ các nhóm lập kế hoạch sản xuấtkinh doanh của nhóm và lập kế hoạch kinh tế hợ gia đình.


4


II.

MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI

II.1. Mục tiêu chung
• Hỗ trợ các nhóm sinh kế sản xuất có hiệu quả dựa trên kế hoạch đã được xây
dựng bao gồm kế hoạch sản xuất và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hướng đến
phát triển bền vững.
• Nhóm BDT hỗ trợ các nhóm lập kế hoạch, giám sát việc thực hiện kế hoạch
sản xuất và thúc đẩy các nhóm tiêu thụ sản phẩm.
II.2. Mục tiêu cụ thể
Sau khóa tập huấn học viên có thể:
• Đối tác cấp huyện, xã thuộc BDT sẽ hỗ trợ các nhóm, các thành viên nhóm sở
thích lập được kế hoạch tại nhóm/hộ gia đình của họ. Từ kế hoạch sản xuất
được xây dựng, nhóm BDT sẽ giám sát và hỗ trợ các nhóm sở thích sản xuất
theo đúng kế hoạch.
• Các thành viên thuộc nhóm sở thích lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo
hộ gia đình và theo nhóm cho một số sản phẩm mà dự án đang hướng tới:
Chăn nuôi gà thịt, lợn thịt, lợn nái và ong.
II.3. Kết quả dự kiến đạt được
90% người tham gia có kiến thức về kế hoạch sản xuất kinh doanh nhóm/hộ gia
đình. Học viên có thể áp dụng kiến thức đã được tập huấn để tập huấn, tư vấn lại
cho các nhóm, hợ gia đình về lập kế hoạch kinh doanh nhóm/hộ gia đình.
III.

CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN

Thời gian


Nội dung

Phương pháp

8:00 – 8:10

Khai mạc lớp học

Phát biểu của WV

8:10 – 8:35

Giới thiệu, làm quen, thông qua mục tiêu, Trị chơi giới thiệu các
chương trình và nợi quy của lớp học
thành viên của nhóm bạn

8:35 – 8:45

Trắc nghiệm kiến thức đầu vào

8:45 – 9:15

Thảo luận về những khó khăn trong việc Thảo luận nhóm
lập kế hoạch sản xuất theo nhóm

9:15 – 9:45

- Giới thiệu quản lý kinh tế nhóm

Thảo luận nhóm lớn


9:45 – 10:00

Giải lao

Hoa quả địa phương

Ngày 1

Trắc nghiệm cá nhân


5

Thời gian

Nội dung

10:00 – 11:30

Thực hành lập kế hoạch sản xuất và hạch Thảo luận theo 5 nhóm, mỡi
tốn kinh tế
nhóm chịu trách nhiệm về 1
sản phẩm
1. Khách hàng mục tiêu

2. Cách bán
3. Số lượng và thời gian ni

Phương pháp


Nhóm gà quy mơ lớn (1500
con)

4. Con giống

Nhóm gà quy mơ nhỏ (150
con)

5. Cách cho ăn

Nhóm lợn nái

6. Chuồng ni
7. Lịch phịng bệnh

Nhóm lợn thịt quy mơ vừa
(10con)

8. Hạch tốn thu chi lãi (lỗ)

Nhóm Ong

9. Danh mục đầu tư
11:30 – 13:30

Ăn trưa và nghỉ trưa

13:30 – 13:45


Các nhóm hồn thiện phần thảo luận

13:45 – 15:00

Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, Các nhóm trình bày, Tập
Tập huấn viên, học viên bổ sung và khái huấn và học viên cùng thảo
quát bài học về nội dung trên
luận, phân tích và kết luận

15:00 – 15:30

Thảo luận về những việc có thể làm Thảo luận theo 5 nhóm, mỡi
chung trong nhóm
nhóm chịu trách nhiệm về 1
sản phẩm

15:30 – 15:45

Giải lao

15:45 – 16:30

Sơ lược các bước làm việc với nhóm để Trình bày
lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
Lấy ý kiến của học viên
Đăng ký thực hành tại nhóm

8:00 -8:30

Ơn lại nội dung buổi 1


8:30 – 10:00

Thực hành theo nhóm
1. Đăng ký quy mơ sản xuất
2. Kế hoạch mua chung đầu vào
3. Phân công giám sát sản xuất và kinh
doanh

Ăn tập trung

Hoa quả địa phương

Thảo luận theo 5 nhóm, mỗi
nhóm chịu trách nhiệm về 1
sản phẩm

10:00 – 10:15

Giải lao

Hoa quả địa phương

10:15 – 11:00

Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, Các nhóm trình bày, Tập
Tập huấn viên, học viên bổ sung và khái huấn và học viên cùng thảo
quát bài học về nội dung trên
luận, phân tích và kết luận



6

Thời gian

Nội dung

Phương pháp

11:30 – 13:30

Ăn trưa và nghỉ trưa

Ăn tập trung

13:30 – 14:30

Thực hành theo nhóm

Thảo luận theo 5 nhóm, mỡi
nhóm chịu trách nhiệm về 1
1. Các chính sách khuyến mại, giám giá
2. Quy định thưởng phạt (đối với vấn đề sản phẩm
gặp phải)
3. Kế hoạch đầu tư mua sắm cho hoạt
động chung của nhóm

14:30 – 15:30

Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, Các nhóm trình bày, Tập

Tập huấn viên, học viên bổ sung và khái huấn và học viên cùng thảo
quát bài học về nội dung trên
luận, phân tích và kết luận

15:30 – 15:45

Giải lao

15:45 – 16:00

Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, Các nhóm trình bày, Tập
Tập huấn viên, học viên bổ sung và khái huấn và học viên cùng thảo
quát bài học về nội dung trên (Tiếp)
luận, phân tích và kết luận

16:00 – 16:30

Chuẩn bị cho thực hành tại nhóm

Chia 2 nhóm lớn chuẩn bị
Nhóm lợn nái: xóm Thời 2 - Hữu ND thực hành

-

Hoa quả địa phương

Lợi
Nhóm gà quy mơ nhỏ: xóm Thời 1,
xã Hữu Lợi


8:00 -10:30

Thực hành theo 2 nhóm đã phân cơng

2 nhóm lớn triển khai ND
thực hành

10:00 – 10:30

Di chuyển về hội trường tập huấn

Tất cả học viên & giảng
viên

10:30 – 11:30

Rút kinh nghiệm sau quá trình thực hành Học viên đóng góp ý kiến về
phần thực hành của đại
diện 2 nhóm

11:30-13:30

Ăn trưa và nghỉ trưa

Tập trung

13:30 – 14:00

Lập kế hoạch hộ gia đình


Thảo luận chung

14:00 – 15:00

Lập kế hoạch sau tập huấn

CBDA & đại diện các tổ
nhóm

15:15 – 16:30

- Trắc nghiệm kiến thức đầu ra

Trắc nghiệm cá nhân

- Học viên đánh giá lớp học

Đánh giá viết cá nhân

- Học viên nhận chế độ

Phát biểu của BQLDA

- Trao quà cho các thành viên tích cực


7

Thời gian


Nội dung

Phương pháp

- Bế giảng lớp học
IV.

PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN

Khóa tập huấn áp dụng nguyên tắc học của người lớn, phương pháp học tích cực,
lấy học viên làm trung tâm, tập huấn viên giúp học viên phát huy những kinh
nghiệm, kiến thức và kĩ năng sẵn có. Tập huấn viên chú trọng phát huy sự sáng tạo
của cá nhân học viên và tập thể lớp để phân tích, thảo luận, rút ra bài học và thực
hành với người dân, rút kinh nghiệm sau thực hành.
Học viên được tạo điều kiện tối đa để tham gia chương trình tập huấn thơng qua
thảo luận nhóm, bài tập thực hành theo nhóm tại lớp, thực hành với người dân tại
thơn… để có thể lĩnh hội tốt nhất mục tiêu tập huấn.
Một bài trắc nghiệm kiến thức đầu ra – đầu vào đã được thực hiện để đánh giá hiểu
biết và nhận thức của học viên trước và sau khi tập huấn. Bài trắc nghiệm cũng
nhằm xác định những nhận thức chưa đúng của học viên, làm cơ sở cho việc đi sâu
những nội dung cần phân tích và nâng cao nhận thức. Kết quả cho thấy điểm trung
bình đầu vào là 6.25; điểm trung bình đầu ra là 7.46; chênh lệch đầu ra-đầu vào chỉ
là 1.21 điểm (tính trên thang điểm 10). Kết quả này cho thấy học viên đã có những
kiến thức cơ bản về kinh doanh và tham gia thị trường. Kết quả này có được một
phần nhờ kinh nghiệm công tác và cơ hội tham gia các hoạt động nâng cao năng
lực trong thời gian vừa qua của học viên. Có một số học viên tăng khá nhiều điểm
như: Bùi Thị Mẻo, Bùi Thị Trang, Bùi Thị Thiên (tăng 3 điểm). Quách Thị Sao,
Quách Văn Diện, Bùi Thị Hay, Bùi Thị Quyền (tăng 2 điểm). Kết quả trắc nghiệm
đầu ra cho thấy có 15/20 (75%) học viên có đầy đủ điểm đầu vào và đầu ra đã tăng
điểm, có 5/20 (25%) học viên khơng tăng điểm, khơng có học viên nào bị tụt điểm.

Điểm trung bình đầu ra là 7.46; kết quả này cho thấy học viên đã đạt được tốt về
nhận thức. Từ kết quả đánh giá này, Tư vấn dành phần lớn thời gian cho học viên
thực hành lập kế hoạch kinh tế nhóm/hợ gia đình, giảm thời gian cho thảo luận về
lí thuyết của kinh tế nhóm/hợ gia đình.
V.

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

V.1. Đánh giá của Tập huấn viên
V.1.1. Kết quả học tập
Khóa tập huấn đã đạt được mục tiêu nêu ra. Các nội dung tập huấn đều có bài tập
thực hành được làm theo nhóm gà lớn, gà nhỏ, lợn thịt, lợn nái và ong mật. Theo
học viên, đây là các sản phẩm cần được lập kế hoạch sản xuất kinh doanh nhóm/
hộ gia đình. Học viên được tạo cơ hội được thực hành lập kế hoạch kinh tế
nhóm/hợ gia đình tại lớp, tại thơn: Thực hành phân tích thị trường và khách hàng,
thực hành phân tích cạnh tranh, thực hành xác định quy mơ sản xuất, thực hành
xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất, thực hành hạch toán kinh tế, thực hành xác
định những hoạt động tập thể, thực hành đăng kí quy mô sản xuất, thực hành xây


8

dựng kế hoạch đầu tư chung, thực hành hỗ trợ thành viên lập kế hoạch kinh tế hộ.
Những nội dung này được thực hành ở lớp và thực hành với các thành viên tham
gia các nhóm nông dân tại thôn.
Theo quan sát và đánh giá của Tư vấn, kết quả làm bài tập thực hành của các
nhóm tại lớp đạt yêu cầu. Học viên hoàn toàn tự tin thực hành được những nội
dung đã học ở lớp với người dân tại thôn. Kết quả đầu ra của buổi thực hành với
người dân tại thôn rất khả quan. Người dân ủng hợ mơ hình kinh tế và kế hoạch
kinh tế của nhóm. Số người đăng kí tham gia sản xuất theo mơ hình đề xuất đạt

100%, mặc dù khơng có thơng tin gì về hỗ trợ từ ADP. Kết quả này chứng minh
rằng người dân đã hiểu, có nhận thức tốt về mơ hình kinh tế chăn ni theo
phương pháp trùn thống.
Qua những ngày tập huấn, Tư vấn nhận thấy một số học viên rất tích cực, có đủ
năng lực tham gia làm tập huấn viên để truyền thông cho người dân về lập kế
hoạch và quản lí kinh tế nhóm, kinh tế hộ như: Bùi Văn Bằng, Bùi Văn Thông, Bùi
Văn Dưỡng, Nguyễn Thị Hảo, Quách Thị Sao, Bùi Thị Mẻo, Bùi Thị Thiên, Quách Thị
Thu Trang, Đoàn Thị Hương, Lê Minh Chính… Những học viên này đều tích cực học
hỏi và đạt được kỹ năng tốt của một thúc đẩy viên khi thực hành tại lớp tập huấn.
ADP cần hỗ trợ phát triển năng lực cho các thành viên này, hỗ trợ đầu vào cho họ
và giúp họ sản xuất, kinh doanh thành công và trở thành nông dân/thúc đẩy viên
nòng cốt tại cộng đồng. Phát huy năng lực của họ trong hướng dẫn và tư vấn cho
nhóm nông dân và các hợ gia đình. Bên cạnh đó, đối với những thành viên khơng có
kỹ năng làm thúc đẩy viên và kém nhiệt tình trong hợp tác, cần chủ động đề xuất
với BQL Dự án huyện thay thế hoặc yêu cầu UBND xã bổ sung thêm một số thành
viên trẻ, nhiệt tình của các nhóm vào nhóm BDT.
V.1.2. Sự tham gia của học viên
Phần lớn, học viên đều có thái độ hưởng ứng, quan tâm đến những nội dung được
giảng dạy trong lớp tập huấn. Các bài tập động não, thực hành theo nhóm đều
được học viên hoàn thành tốt. Trong những giờ tập huấn, học viên thể hiện tinh
thần học tập tốt như tranh luận, góp ý, phản biện… rất sơi nổi và hồn thành các
bài tập thực hành. Học sinh không có biểu hiện mệt mỏi, thất vọng, buồn ngủ trong
suốt quá trình tham gia lớp tập huấn.
Tuy nhiên, do phần lớn học viên là cán bộ Nhà nước và lớp học được tổ chức vào
cuối năm (gần dịp Noel) nên một số học viên phải nghỉ một vài buổi để làm việc ở
cơ quan. Trong danh sách 32 học viên, có 8 học viên vắng mặt b̉i đầu tiên và
khơng có bài kiểm tra đầu vào, có 4 học viên vắng mặt b̉i ći cùng và khơng có
bài kiểm tra đầu ra. Điều này có ảnh hưởng ít nhiều đến nhận thức của học viên.
V.1.3. Cơng tác hậu cần và quản lí lớp học
Văn phịng phẩm và đồ dùng học tập được chuẩn bị đầy đủ. Công tác hậu cần, giải

khát giữa giờ đã được thực hiện tốt giúp học viên có được tâm lí thoải mái để tiếp
thu tốt các bài học. Cán bộ của World Vision đã tham gia lớp tập huấn để hỗ trợ kỹ
thuật, giám sát các hoạt động tập huấn và theo dõi sự chuyên cần của học viên.


9

Bên cạnh đó, phịng học đã được cải thiện tớt, có đầy đủ bảng, bàn, ghế, loa và máy
chiếu phù hợp để tổ chức thảo luận nhóm và thực hành. Những yếu tố này đã góp
phần thành công cho lớp tập huấn.
V.2. Đánh giá cuối khóa của học viên (ghi phiếu đánh giá)
Dưới đây là tổng hợp kết quả đánh giá của 27 học viên (8 nam/19 nữ)
1. Anh/chị là nam hay nữ?
Học viên nam

Tổng

Học viên nữ

Số lượng

Tỉ lệ

Số lượng

Tỉ lệ

8

29,6%


19

70,5%

27

2. Anh/chị đánh giá như thế nào về mục tiêu của lớp tập huấn so với mong đợi?
Rất tốt

Tốt

Bình thường

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

11

40,7%

16

59,3%


SL

Tỉ lệ

Kém
SL

Tỉ lệ

Rất kém
SL

Tỉ lệ

3. Theo anh/chị, lớp học có đạt được mục tiêu đề ra khơng?
Đạt rất tốt

Đạt tốt

Đạt bình
thường

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ


SL

Tỉ lệ

8

29,6%

15

55,6

4

14,8%

Đạt kém
SL

Tỉ lệ

Đạt rất kém
SL

Tỉ lệ

4. Anh chị đánh giá như thế nào về nội dung chun mơn được tập huấn?
Rất tốt

Tốt


Bình thường

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

6

22,2%

19

70,4%

2

7,4%

Kém
SL


Tỉ lệ

Rất kém
SL

Tỉ lệ

5. Anh/chị đánh giá như thế nào về kết cấu thời lượng và nội dung tập huấn?
Rất tốt

Tốt

Bình thường

Kém

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL


Tỉ lệ

4

14,8%

20

70,1%

2

7,4%

1

3,7%

Rất kém
SL

Tỉ lệ

6. Anh/chị đánh giá như thế nào về kiến thức chuyên môn của giáo viên?
Rất tốt

Tốt

Bình thường


SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

13

48,1%

13

48,1%

1

3,8%

Kém
SL

Tỉ lệ

Rất kém

SL

Tỉ lệ

7. Anh/chị đánh giá như thế nào về kĩ năng của giáo viên?
Rất tốt

Tốt

Bình thường

Kém

Rất kém


10

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

11

40,7%


16

59,3%

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

8. Anh/chị đánh giá như thế nào về thái độ của giáo viên đối với học viên?
Rất tốt

Tốt

Bình thường

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ


13

48,1%

14

51,9%

SL

Tỉ lệ

Kém
SL

Rất kém

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

9. Anh/chị đánh giá như thế nào khi so sánh chất lượng và sự thú vị của lớp tập
huấn này so với các lớp tập huấn khác mà anh/chị đã từng tham gia?
Nội dung

Số lượng


Tỉ lệ

Đây là lớp tập huấn hay nhất, thú vị nhất mà tôi đã từng
được tham gia

8

29.6%

Đây là một trong những lớp tập huấn hay nhất/thú vị nhất
mà tôi đã từng được tham gia

19

70,4%

Lớp tập huấn này cũng chỉ bình thường như những lớp tập
huấn khác mà tôi đã từng được tham gia

0

Lớp tập huấn này là một trong những lớp tập huấn kém mà
tôi đã từng được tham gia

0

Lớp tập huấn này là lớp tập huấn kém nhất mà tơi đã từng
được tham gia

0


10.Tóm lại, anh/chị cảm thấy như thế nào khi tham gia lớp tập huấn này?
Rất hài lịng

Hài lịng

Bình thường

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

15

55,6%

11

40,7%

1


3,8%

Khơng hài
lịng

Rất khơng
hài lịng

SL

SL

Tỉ lệ

Tỉ lệ

11.Những điều anh/chị thích nhất khi học ở lớp học này là gì?
• Có 9 ý kiến về việc học viên được tham gia thảo luận nhóm, chia sẻ kinh nghiệm,
thực hành.
• Có 7 ý kiến bày tỏ về việc được cung cấp kiến thức kinh doanh, kết nối thị
trường, những vấn đề trong sản xuất và kinh doanh, cách hạch toán về sản xuất
kinh doanh kinh tế hộ, biết lập kế hoạch sản xuất.
• Có 6 học viên không trả lời, hoặc viết thích cả, không có gì phải phàn nàn.


11

• Có 5 ý kiến đánh giá thầy giáo rất vui tính, nhiệt tình, được trao đổi với giáo
viên, kiến thức của giáo viên thật sự rất bổ ích.
• Có 3 ý kiến cho rằng kế hoạch và nội dung học tập thiết thực với người dân, nội

dung chương trình khép kín, phân bố thời gian giữa lí thuyết và thực hành hợp
lí.
• Có 3 ý kiến cho rằng mọi người khi tham gia lớp tập huấn đều hòa nhã, khơng
khí lớp học thoải mái.
• Có 3 ý kiến về việc được đi thực tế quan sát nhóm bạn thực hành và học hỏi kinh
nghiệm.
• Có 1 ý kiến cho rằng, học viên trong quá trình tập huấn đã được cải thiện về kĩ
năng thuyết trình.
12.Anh/chị khơng thích điều gì và đề nghị cải thiện gì cho lớp tập huấn sau?
• Có 25 học viên hoặc khơng đưa ra câu trả lời, hoặc viết không có gì là không
thích, hoặc viết rằng rất hài lịng, hoặc viết rằng chương trình tập huấn khơng
phải cải thiện gì.
• Có 1 ý kiến đề xuất cần thiết kế trò chơi thú vị hơn để lớp học bớt căng thẳng.
• Có 1 ý kiến đánh giá thầy giáo rất nhiệt tình trong cơng việc và cần truyền đạt
nhiều thông tin hơn nữa cho học viên.
VI.

ĐẦU RA CỦA LỚP TẬP HUẤN

VI.1. Xác định quy mô sản xuất sản phẩm và chia nhóm thực hành
Sau khi Tập huấn viên cung cấp kiến thức về Mơ hình sản xuất kinh doanh nhóm/
hộ gia đình; quản lí sản xuất kinh doanh nhóm/hộ gia đình cho học viên, lớp tập
huấn tiến hành vận dụng kiến thức lí thuyết đã học để giải quyết nhiệm vụ xác định,
lựa chọn quy mô sản xuất cho các sản phẩm đã được lựa chọn gồm gà thịt, lợn thịt,
lợn nái và mật ong.
Lớp tập huấn đã xác định được 5 quy mô sản xuất phù hợp với năng lực sản xuất
của người dân trong xã để có thể lập kế hoạch kinh doanh theo nhóm/hộ gia đình
Gà thịt quy mơ lớn (bình qn 500 con/lứa); Gà thịt quy mô nhỏ (bình quân 150
con/lứa); Lợn thịt quy mô vừa (bình quân 10 con/lứa); Lợn nái quy mô nhỏ (bình
quân 2 mẹ) và Mật ong quy mô vừa (bình quân 10 tổ). (Quy mô lớn, vừa, nhỏ ở đây

được ước lượng cho năng lực sản xuất của người nghèo phổ biến ở trong các xã dự
án).
Lớp tập huấn tiến hành phân chia thành 5 nhóm thực hành lập kế hoạch kinh tế
nhóm/hợ gia đình theo 5 sản phẩm trên.
Dưới đây là kết quả phân chia nhóm của lớp tập huấn:


12

Nhóm

Tên nhóm

Tên thành viên

Nhóm 1

Gà quy mơ lớn

Chị Hảo, chị Hay, anh Cường, anh Chính,
chị Thủy

Nhóm 2

Gà quy mơ nhỏ

Chị Hương, chị Thiên, anh Đại, chị Trang A,
chị Mẻo, anh Bằng A

Lợn thịt quy mô vừa


Anh Diện, anh Thiện, anh Dương, anh Q,
chị Niến

Nhóm 4

Mật ong quy mơ vừa

Anh Thơng, anh Vinh, anh Bằng B

Nhóm 5

Lợn nái sinh sản quy mô
nhỏ

Chị Sao, chị Lâm, chị Thắm, chị Trang B,
chị Quyền, chị Kiều, anh Sơn, chị Biển

Nhóm 3

VI.2. Kết quả thực hành lập kế hoạch kinh tế nhóm GÀ QUY MÔ NHỎ
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ HẠCH TOÁN KINH TẾ
1. Khách hàng và cách bán hàng
• Khách hàng: Người tiêu dùng từ xóm -> xã -> huyện.
• Cách bán hàng: Bán tại nhà, bán buôn nhỏ lẻ (với lứa thứ nhất, chưa cần liên
kết kinh doanh).
2. Số lượng và thời gian ni
• Số lượng: 150 con
• Thời gian ni: 6 tháng
3. Giống



Mua ở trại giống khi xuất bán để gà mái đẻ trứng, quay vịng

4. Cho ăn
• 1 tháng đầu ăn cám bột -> Tháng thứ 2 cho ăn cám viên -> từ tháng thứ 3 -5
trở đi, cho ăn cám gạo, ngô độn chuối, rau xanh + cám đậm đặc -> tháng 6
cho ăn cám gạo, cám ngô + rau xanh, chuối.
5. Làm chuồng
• Lưới bao rào vườn, chuồng: lưới, bao, tre, nứa…
6. Phòng bệnh
Ngày tuổi

Loại vắc xin, thuốc phòng

Cách sử dụng

5

Vắc xin lasota lần 1

Nhỏ mắt, mũi 4 giọt/con

10

Gumbozo lần 1

Nhỏ vào miệng



13

Ngày tuổi

Loại vắc xin, thuốc phòng

Cách sử dụng

16

Lasota lần 2

Nhỏ mắt mũi

21

Gumbozo lần 2

Nhỏ vào miệng

45

Newcastle

Tiêm dưới da

60

Tụ huyết trùng


Tiêm dưới da

7. Hạch toán kinh tế (lỗ - lãi)
Mục

Đơn vị

Thành tiền

Gà giống

150 con x 15.000/con

2.250.000

Cám công nghiệp

300 kg x 12.000/kg

3.600.000

Cám nơng nghiệp

600 kg x 50.000/kg

3.000.000

Thuốc thú y

1.500.000


Cơng chăm sóc

9.000.000

Khấu hao chuồng nuôi

350.000

Chi khác (điện ước…)

200.000

Tổng chi

19.900.000

Tổng thu

120 con x 2kg/con x 100.000/kg

24.000.000

Lãi (đã tính công)

24.000.000 – 19.900.000

4.100.000

8. Danh mục các thứ phải đầu tư

Mục

Đơn vị

Thành tiền

Giống gà

150x15.000đ/con

2.250.000

Cám công nghiệp

300kgx12.000/kg

3.600.000

Cám nông nghiệp

600 kg x 50.000/kg

3.000.000

Lưới bao

180cm x 10 cuộn

7.500.000


Cột bê tông

6 cột cao 250 cm

600.000

Tấm lợp fibro

14 tấm dài 1,75 cm x 55.000/tấm

770.000

Tởng

17.720.000

Lưu ý: Hợ nghèo có thể tận dụng tre, nứa, tranh lợp mái và lưới dù/cước nếu
không có đủ tiền đầu tư. Tuy nhiên thời gian sử dụng sẽ không được dài như đầu tư
kiên cố bằng lưới B40, cột bê tông và mái fibro. Nhưng cần khoản vốn đầu tư ít
nhất là 10.000.000 đồng để mua đủ giống, thức ăn và th́c thú y.
9. Những việc có thể làm chung


14

• Lập kế hoạch đề xuất
• Mua vật liệu làm ch̀ng
• Mua giớng và úm chung, mua cám cơng nghiệp
• Mua thuốc thú y, dịch vụ phòng bệnh, tập huấn kỹ thuật chăn ni
• Tìm đầu ra, họp nhóm chia sẻ kinh nghiệm chăn ni

10.

Bảng đăng kí quy mơ số lượng
Tên sản
phẩm

Các hộ sẽ tham
gia

Ngày ni

Số lượng

Ngày xuất

1

Gà ni 6
tháng

Hồng Thị Hương

4/1/2017

150

4/6/2017

2


Gà ni 6
tháng

Bùi Thị Mẻo

5/2/2017

150

5/7/2017

3

Gà ni 6
tháng

Đồn Thị Hương

4/3/2017

100

4/9/2017

4

Gà nuôi 6
tháng

Bùi Thị Trang


8/4/2017

100

4/10/2017

TT

11.
TT

Kế hoạch sản xuất

Phân công kế hoạch giám sát
Hoạt động

Người
giám

1

Giám sát làm
chuồng

Hường

2

Giám sát mua

giống

Hương

3

Giám sát mua
thức ăn

Trang

4

Giám sát cho ăn

Mẻo

5

Giám sát phòng
bệnh

Hường

6

Giám sát thu
hoạch

Hương


7

Giám sát bán
hàng

Trang

8

Giám sát sử

Mẻo

Lịch giám sát
Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
1
2
3
4
5

Tháng
6


15

dụng tiền và tài
sản chung

12.
TT

Kế hoạch mua chung đầu vào
Tên thành
viên

Đầu vào 1

Đầu vào 2

Đầu vào 3

Đầu vào 4

Thức ăn CN

Giống

Vắc xin,
th́c

Làm ch̀ng
Lưới 2 cuộn

1

Hồng Thị
Hường


300
kg

150 kg bột
150 kg viên

150 con

Cột bê tông 6 cột
Tấm lợp fbro 14
tấm
Lưới 2 cuộn

2

Bùi Thị
Mẻo

300
kg

150 kg bột
150 kg viên

150 con

Cột bê tông 6 cột
Tấm lợp fibro 14
tấm
Lưới 2 cuộn


3

Đoàn Thị
Hương

200
kg

100 kg bột
100 kg viên

100 con

Tấm lợp fibro 12
tấm
Cột bê tông 4 cột
Lưới 3 cuộn

4

Bùi Thị
Trang

200
kg

100 kg bột
100 kg viên


100 con

Tấm lợp fibro 14
tấm
Cột bê tơng 6 cột

13.

Quy định thưởng – phạt

• Thưởng: Hộ thực hiện tốt các quy chế của nhóm trong năm là 50.000đ
• Phạt: Hộ khơng sản xuất đúng kế hoạch; Hộ không chữa bệnh đúng kỹ thuật; Hộ
không cho ăn đúng kỹ thuật; Hộ bán hàng sai quy định; Hộ gian lận trong khi
cân đo; Hộ bị khách hàng trả lại sản phẩm mà sản phẩm đó hộ cố tình gian lận.
• Mức phạt: Vi phạm lần 1 các lỗi trên là 500.000đ; Vi phạm lần 2 cho ra khỏi
nhóm.
14.

Chính sách khuyến mại

• Giảm giá cho khách hàng kí hợp đồng lâu dài với nhóm 1%
• Giảm giá cho khách hàng mua với số lượng nhiều từ 5 con trở lên là 0,5%
• Giảm giá cho khách hàng mua hàng thường xuyên là 0,5%


16

15.

Bảng kế hoạch đầu tư mua sắm chung


TT

Loại đầu tư

Đơn vị
tính

Số
lượng

Đơn giá
(1.000 đ)

Thành tiền

1

Máy phối trộn cám

Cái

1

20.000

20.000

2


Cân đồng hồ 150 kg

Cái

1

1.500

1.500

3

Máy băm thái thức ăn
tươi

Cái

5

1.200

6.000

4

Tủ thuốc chung

cái

1


3.000

3.000

5

Máy vặt lông gà

Cái

2

4.500

9.000

Tổng

(1.000 đ)

39.500

Lưu ý: Nội dung kế hoạch trên đã có sự chỉnh sửa, góp ý sau phần trình bày của
nhóm.
VI.3. Kết quả làm bài tập của nhóm GÀ QUY MÔ LỚN
1. Khách hàng
• Thương lái lớn (ơ tơ)
• Cách bán: Tại nhà
2. Số lượng và thời gian ni

• 1.500 con, thời gian 4 tháng
3. Giống: Nhập từ trại giớng có uy tín
4. Cho ăn:
• Bán cơng nghiệp (hai tháng đầu tiên cho ăn thẳng, tháng thứ 3 cho ăn trộn 50%
cám nông nghiệp, tháng cuối cùng cho ăn từ 70-100% cám nơng nghiệp).
5. Chuồng ni: Sử dụng buồng sẵn có, lợp tấm fibro, bạt che chắn gió
6. Phịng bệnh
Ngày tuổi

Loại vắc
phịng

xin,

thuốc Cách sử dụng

5

Vắc xin lasota lần 1

Nhỏ mắt, mũi 4 giọt/con

10

Gumbozo lần 1

Nhỏ vào miệng

16


Lasota lần 2

Nhỏ mắt mũi

21

Gumbozo lần 2

Nhỏ vào miệng


17

45

Newcastle

Tiêm dưới da

60

Tụ huyết trùng

Tiêm dưới da

7. Hạch toán
Chi

Mục


Đơn vị

Giống

1.500 con x 15.000đ

Thành tiền
22.500.000

Thức ăn công nghiệp

51.750.000

Thưc ăn bổ sung

27.000.000

Thuốc

5.755.000

Làm công

30 công x 200.000 đ

6.000.000

Chuồng

12.500.000


Khác (điện nước…)

2.000.000

Tổng chi

127.500.000

Tổng thu

1.350 con x2 kg/con x
80.000đ/kg

Lãi – Lỗ (đã tính công)

216.000.000-127.500.000

216.000.000
88.500.000

8. Hạch toán chi phí thuốc phòng bệnh
Tên thuốc

Lần tiêm, uống

Lasota

2 lần = 3.000 liều


750.000

Gumboro

2 lần = 3.000 liều

810.000

Newcastle

1 lần = 1.500

180.000

Tụ huyết trùng

1 lần

900.000

Marcx

1 lần

1.500.000

Chủng đậu

1 lần


450.000

Cầu trùng

1 lần

240.000

Thuốc bổ

Thành tiền

340.000

Kháng sinh

20 gói

260.000

Khử trùng

5 lít

325.000

Tổng
9. Những việc có thể làm chung:
• Mua giống
• Thuốc, vắc xin


5.755.000


18

• Thức ăn
• Tập huấn (trao đởi kinh nghiệm)
• Tìm đầu ra cho sản phẩm
10.

Chính sách khuyến mại khách hàng

• Khách hàng kí hợp đồng: Giá cản giảm 500đ/1kg
• Khách mua sỉ: Mua 1 tấn giảm 400đ/kg; Mua 5 tạ giảm 200đ/kg
• Khách hàng thường xuyên: Khuyến mại trứng gà ngon theo số lượng mua
0,1% giá trụ sản phẩm (Ví dụ mua 100 kg được thưởng 20 quả trứng).
11.

Một số quy đinh thưởng phạt và gải quyết vấn đề gặp phải

• Phạt khơng sản xuất đủ số lượng: 5.000đ/kg
• Phạt khơng sản xuất đúng kế hoạch: 5.000.000đ
• Phạt khi cho ăn sai kĩ thuật : 100.000đ/lần vi phạm
• Phạt khi phịng chữa bệnh khơng đúng kĩ thuật: Lần 1: Nhắc nhở; Lần 2:
50.000/lần
• Phạt khi bán hàng sai quy định: Lần 1: Nhắc nhở; Lần 2: 1.000.000đ/lần vi
phạm
• Khi sản phẩm bị lỗi và khách hàng trả lại: Tích số vào mã sản phẩm và trả lại
cho thành viên đồng thời phạt 500.000đ/lần vi phạm

• Phạt khi gian lận trong cân/đo/đếm: 500.000đ/lần
12.

Kế hoạch đầu tư – mua sắm phục vụ cho hoạt động của nhóm

TT

Loại đầu tư

Đơn vị
tính

Số
lượng

Đơn giá
(1.000 đ)

Thành tiền
(1.000 đ)

1

Giấy

Quyển

5

10


50

2

Bút bi

Cái

10

4

40

3

Cân 150kg

Cái

1

1.500

1.500

4

Máy vi tính


Bộ

1

12.000

12.000

5

Máy ấp trứng

Chiếc

1

28.000

28.000

6

Máy vặt lơng

Cái

1

8.000


8.000

7

Dụng cụ (dao…)

Cái

10.000

10.000

8

Bao bì số lượng theo kế hoạch

Cái

9

Xi lanh

cái

2

400

800


10

Phanh

Cái

2

30

60

3.000


19

11

Kim tiêm

Cái

10

1.000

Tổng


10.000
63.460

Lưu ý: Nội dung kế hoạch trên đã có sự chỉnh sửa, góp ý sau phần trình bày của
nhóm.
VI.4. Kết quả thực hành của nhóm LỢN THỊT QUY MÔ VỪA
1. Khách hàng: Có hợp đồng lâu dài
2. Cách bán: Bán cả con
3. Số lượng nuôi: 10 con/lứa
4. Thời gian nuôi: 5 tháng
5. Giống: Mua 1.000.000 đ/con (mua trong dân hoặc mua ở chợ)
6. Cho ăn
• Tháng đầu: Cám CN = 4.000 đ/ngày x 18.000đ/kg = 72.000đ; Cám NN =
8kg/ngày x 60.000đ = 48.000đ/ngày. Tổng 3.600.000/tháng
• Tháng thứ 2: Cám CN = 5kg/ngày x 18.000đ/kg = 90.000; Cám NN = 10kg x
60.000 = 60.000/ngày. Tổng = 4.500.000đ
• Tháng thứ 3: Cám CN = 10kg/ngày x 18.000đ/kg = 144.000đ; Cám NN =
12kg x 60.000 = 720.000/ngày. Tổng = 6.480.000đ
• Tháng thứ 4: Cám CN = 8kg/ngày x 18.000đ/kg = 144.000; Cám NN = 15kg x
60.000 = 900.000/ngày. Tổng : 7.020.000đ


Tháng thứ 5: Cám NN = 10kg/ngày x 60.000 = 60.000; Rau xanh = 1000/con
= 10000/ngày. Tổng 2.100.000đ. Tổng cho ăn 20.100.000đ

7.

Thuốc thú y: 30.000đ/con = 300.000đ

8.


Khấu hao chuồng trại: 1.000.000đ/lứa

9.

Công lao động: 1.500.000đ/lứa

10. Tổng chi phí: 32.900.000đ
11. Tổng thu nhập: (10 con x 80kg/con = 800kg x 45.000đ): 36.000.000đ
12. Lỗ-Lãi (đã tính công): 36.000.000 – 32.900.000 = 3.100.000 đ
13. Vốn đầu tư
• Giống : 10.000.000đ
• Thức ăn: 20.100.000đ
• Chuồng: 5.000.000đ


20

• Đồ lung tung: 1.000.000đ
• Thuốc: 500.000đ
• Tổng: 36.500.000đ
14. Những việc có thể làm chung
• Cam kết tn thủ quy trình cho ăn, kỹ thuật phòng bệnh
• Liên kết thị trường
• Mua thức ăn
15. Đăng kí quy mơ sản xuất
TT

Tên sản phẩm


Thành viên

Ngày nuôi

Số lượng

Ngày xuất

1

Lợn thịt sạch

Bùi Văn Dưỡng

1/1/2017

10 con

1/5/2017

2

Lợn thịt sạch

Đinh Văn Thiện

1/2/2017

10 con


1/6/2017

3

Lợn thịt sạch

Quách Văn Diện

1/3/2017

10 con

1/7/2017

4

Lợn thịt sạch

Bùi Thị Niến

1/4/2017

10 con

1/8/2017

16. Xây dựng kế hoạch đầu vào
T
T


Họ tên TV

Đầu vào 1

Đầu
vào 2

Đàu vào 3

Đầu vào
4

Chuồng

Con
giống

Thức ăn

Thuốc
thú y

Gạch

Cát

Xi

Tấm
lợp


500
viên

3

500

14

CN

NN

10 con

500
kg

150
kg

300.000đ
300.000đ

1

Bùi Văm Dưỡng

2


Bùi Thị Niến

200
viên

1

200

6

10 con

500
kg

700
kg

3

Quách Văn Diện

300
viên

1,5

200


4

10 con

500
kg

1000
300.000đ
kg

4

Đào văn Thiện

300
viên

3

500

14

10 con

500
kg


1500
300.000đ
kg

Lưu ý: Nội dung kế hoạch trên đã có sự chỉnh sửa, góp ý sau phần trình bày của
nhóm.


21

VI.5. Kết quả thực hành của nhóm LỢN NÁI QUY MÔ NHỎ
1. Khách hàng mục tiêu: Hợp đồng với các thương lái buôn nhỏ lẻ và các hộ nuôi
lợn thịt quy mô nhỏ, lẻ. Bán tại nhà.
2. Số lượng và thời gian: Mỗi hộ 2 con, nuôi khoảng 6-8 tháng thì phối giống
3. Giống: Mua tại địa phương, chọn mua những hộ có con giống tốt, uy tín, lần đầu
nhờ cán bộ kỹ thuật và nông dân giỏi đi cùng và tư vấn.
4. Cho ăn: Rau xanh + cám ngô khoai sắn + cám đậm đặc
5. Chuồng: Xây bằng gạch, bê tơng, cao ráo, thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng,
có sân chơi cho lợn con.
6. Phịng bệnh: Tiêm phịng dịch tả, lở mồm, long móng, lép tơ, tẩy giun…
7. Hạch toán lỗ - lãi cho 1 lứa sản xuất
Giai đoạn đầu đến phối giống trong vịng 6 tháng.
• Thức ăn CN 36kg x 18.000đ/kg = 648.000đ/2 con
• Thức ăn NN 540kg x 50.000đ = 2.700.000đ/2 con
• Rau xanh 360kg x 10.000 đ = 360.000đ/2 con
• Củi + cơng 5.000đ/ngày x 6 tháng = 900.000đ
• Thuốc tiêm phịng = 200.000đ/2 con
Giai đoạn phối giống
• Tiền phối giống = 200.000đ/2 con
• Thức ăn NN 630kg x 50.000đ = 3.150.000đ

• Rau xanh: 4,50kg x 1.000đ = 450.000đ
• Thức ăn CN 36kg x 18.000đ = 648.000đ
• Cơng + củi = 900.000đ
• Tiền chuồng trại khấu hao 400.000đ
• Tiêm sắt cho lợn con 20 con/2 mẹ= 60.000đ
• Chi khác: 500.000đ/2 mẹ
• Tiêm phịng viêm sau sinh cho 2 mẹ = 100.000đ
• Thuốc điều trị phân trắng lợn con = 200.000đ
Tổng chi 10.716.000 đ + 500.000 = 11.216.000đ
Tổng thu: 20 con x 800.000đ = 16.000.000đ
Lỡ-Lãi/lứa lợn con (đã tính cơng, củi): 4.784.000đ
• Danh mục phải đầu tư


22

• Giống 2 con = 1.600.000
• Chuồng trại = 3.000.000 (hộ nghèo có thể dùng cây que)
• Tiền cám = 1.200.000đ
• Thuốc thú y = 500.000đ
• Tổng 6.300.000đ
8. Những việc có thể làm chung
• Mua giống: đi chợ, đi trại; Mua thuốc thú y; Mua cám CN; Mua vật liệu xây
dựng ch̀ng; Tìm đầu ra chung; Giúp ngày cơng; Lập kế hoạch chung; Tập
huấn.
9. Quy chế nhóm
• Sinh hoạt và giám sát 1 tháng/lần
• Góp quỹ nhóm 10.000/thành viên/tháng
• Cùng thực hiện những cơng việc chung
• Xử phạt: Đi họp muộn, khơng chấp hành những quy định chung là

50.000đ/lần
• Nếu vi phạm q 3 lần thì phải ra khỏi nhóm và thu lại hỗ trợ của dự án
10.

Đăng kí quy mô, số lượng

Tên sản
phẩm
Lợn sinh sản

Tổng
11.

Thành
viên

Ngày nuôi

Số lượng

Ngày phối

Ngày xuất

Kiều

1/1/2017

2


7/2017

12/2017

Sao

Nt

2

6/2017

11/2017

Lâm

Nt

2

7/2017

12/2017

Sơn

10/1/2017

2


8/2017

1/2018

Thắm

Nt

2

8/2017

1/2018

Miền

20/1/2017

2

9/2017

2/2018

Quyền

201/1/2017

2


9/2017

2/2018

15 hộ

Việc làm chung của nhóm

30


23

TT

Đầu
vào 1

Đầu
vào 2

Đầu
vào 3

Đầu vào
4

Đầu vào 5

Đầu vào

6

Giống

Thức
ăn

Xi
măng

Thuốc
thú y

Tập huấn
kỹ thuật

Hỗ trợ
lập kế
hoạch hộ

Họ tên

1

Bùi Văn Sơn

2

300kg


250kg

150.000

Có

Có

2

Bùi Thị Kiều

2

300kg

250kg

150.000

Có

Có

3

Bùi Thị Biểu

2


300kg

250kg

150.000

Có

Có

4

Bùi Thị Sao

2

300kg

250kg

150.000

Có

Có

5

Bùi Thị Lâm


2

300kg

250kg

150.000

Có

Có

6

Bùi Thị Tươi

2

300kg

250kg

150.000

Có

Có

7


Bùi Thị Quyền

2

300kg

250kg

150.000

Có

Có

8

Bùi Thị Miền

2

300kg

250kg

150.000

Có

Có


12.

Phân công giám sát

STT Hoạt động

Người giám sát

1

GS làm chuồng

Sơn

2

GS mua giống

Kiểu

3

GS mua thức ăn

Biểu

4

GS cho ăn


Biểu

5

GS phòng bệnh

Sao

6

GS vệ sinh chăn nuôi

Lâm

7

Liên hệ khách hàng

Miền

8

GS thu hoạch

Tươi

9

GS cân hàng


Quyền

10

Quản lí quỹ chung

Sơn

11

GS đầu tư chung

Kiểu

13.

Một số quy định thưởng phạt và giải quyết vấn đề

I. Phạt

T1 T2 T3

T4

T5

T6

Giải quyết vấn đề


Phạt mua con giống không đủ chất Làm công tác tư tưởng 3 lần nếu không
lượng và số lượng.
chấp hành thì thu hồi vốn và cho ra khỏi
Chăm sóc khi phịng chữa bệnh khơng nhóm.
đúng kĩ thuật, khơng ghi sổ sách và Nếu



do

chủ

quan

thì

phạt


24

khơng có chữ kí của thú y.

100.000đ/lần. Nếu mà lí do khách quan
Không tham gia các công việc chung của thì nhóm sẽ cho vay quỹ nhóm lấy lãi.
nhóm.
Cảnh cáo, nhắc nhở không quá 2 lần mà
vẫn tái phạm phạt 30.000đ/lần.
II. Thưởng
Tham gia đầy đủ các cv chung: chăm Thưởng 150.000đ/hộ2-3 thành viên tiêu

sóc, ni dưỡng đúng quy trình KT
biểu
14.

Kế hoạch đầu tư – mua sắm phục vị cho công việc chung của nhóm
Thành tiền

TT

Loại đầu tư

Đơn vị
tính

Số lượng

1

Tủ lạnh đựng vắc xin

Cái

1

3.000

2

Tủ đựng thuốc thú y


Cái

1

500

3

Tủ đựng tài liệu

Cái

1

500

4

Tài liệu

Bộ

10

500

5

Nhà kho đựng cám


nhà

1

5.000

6

Dụng cụ thú y

Đơn giá

Tổng
15.

(1.000 đ)

1.500
11.000

Quy định thưởng – phạt

• Sản xuất khơng đủ số lượng: Nếu trong trường hợp không đủ số lượng để
bán cho khách hàng đã kí hợp đồng do rủi ro thì họ phải bảo nhóm để tìm
cách giản quyết và phạt: 3.000đ/kg
• Sản xuất khơng đúng kế hoạch: 500.000đ/hộ
• Cho ăn sai kĩ thuật: 300.000đ/hộ
• Phịng chữa bệnh khơng đúng kĩ thuật lần đầu phạt nhẹ: 20.000đ/lần; Từ lần
tiếp theo còn vi phạm phạt 50.000đ/lần
• Bán hàng sai quy định: Phạt 1.000.000/hộ

• Khi gian lận trong cân đo: Khi phát hiện hộ nào khơng thành thật khi cân đo,
hộ đó phải bồi thường toàn bộ số cân thiếu vi phạm và phạt 200.000đ/lần
• Khi sản phẩm bị lỗi và khách hàng trả lại: Nếu vi phạm lần đầu phạt
500.000đ/lần; Lần sau cho ra khỏi nhóm (nếu là nguyên nhân chủ quan)
VI.6. Kết quả thực hành nhóm NHĨM ONG MẬT QUY MƠ VỪA
1. Khách hàng và cách bán hàng


25

• Người quen giới thiệu sản phẩm qua người quen
2. Số lượng và thời gian ni
• Số lượng quy mơ: 10 đàn ong/hộ
• Thời gian ni: Quanh năm
3. Chọn giống
• Mua chọn giống ở trại ong
• Đặt bẫy thủ cơng
4. Cách thức cho ong ăn
• Từ tháng 1 – 2: cho ăn đường bổ sung
• Tháng 7,8,11,12: cho ăn bổ sung nhằm duy trì đàn
• Tháng 3,4,5,6,9,10: ong ăn tự nhiên
5. Thùng ong
• Thùng ong theo kích cỡ của trại giống ong
• Hiện nay, chi phí 1 thùng ong: 1 thùng và 3 cầu giáo = 250.000đ
6. Phịng bệnh
• Thường xuyên kiểm tra đàn ong
• Thay cầu khi ong bị bệnh
• Khơng sử dụng thuốc trừ sâu, bảo vệ kiến cho ong
7. Hạch toán lỗ - lãi của 10 đàn ong
• Tổng giống 10 đàn: 10x 1.200.000đ = 12.000.000đ

• Cơng tổng cả năm 18 cơng: 18 x 120.000 = 2.160.000đ
• Thức ăn trong 6 tháng: Đường 60kg x1.500 đ = 900.000 đ
Tổn chi 10 đàn = 15.060.000đ
Tổng thu 10 đàn = 36.000.000đ
• Trung bình 2 lít/đàn/vịng thu. Tháng 2 lần thu (cấy mật). Đàn 3 cầu/1 đàn
x 10 đàn x 6 tháng x 17 lần thu được 240 lít mật giá thị trường là
150.000đ/lít =
Lãi-Lỡ (đã tính cơng): 21.000.000đ/năm
8. u cầu hỗ trợ thêm 5 đàn/1 hộ
• Đầu tư 10 đàn ong
• Giống: 9.000.000đ


×