Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án bồi dưỡng Vật Lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.88 KB, 24 trang )

Phần I : Kế hoạch bồi dỡng
1. Thời gian thực hiện:
Từ tuần 18 đến tuần 32
2. Đặc điểm tình hình:
a/ Thuận lợi
- Số lợng học sinh khối 8 đông đảo ( 3 lớp ), thuận lợi cho việc chọn đội
tuyển.
- Ban giám hiệu nhà trờng, các bậc phụ huynh học sinh rất quan tâm đến việc
học tập của các em học sinh .
- Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học khá đầy đủ.
- Các em học sinh trong đội tuyển : Chăm học, chịu khó nghiên cứu.
b/ Khó khăn.
- Có nhiều đội tuyển nên việc chọn đợc học sinh khá giỏi khó khăn.
- Thời gian học ở nhà của các em học sinh còn hạn chế.
3. Yêu cầu chung.
- Học sinh nắm chắc những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa.
- Mở rộng, nâng cao kiến thức từ SGK.
- Có khả năng suy luận, t duy những bài toán khó, phức tạp, những bài tập thực
tế.
4. Chỉ tiêu phấn đấu.
Xếp thứ 5/26
5. Biện pháp thực hiện
- Soạn giáo án chi tiết, bám sát chơng trình sách giáo khoa.
- Mở rộng kiến thức từ SGK.
- Phát huy khả năng tự học của học sinh.
- Đầu t nhiều thời gian để nghiên cứu các tài liệu tham khảo.
- Chia thành từng chuyên đề cụ thể.
- Đa ra phơng pháp cho từng dạng bài cụ thể.
- Đảm bảo học sinh phải đợc làm nhiều bài tập, nhiều dạng bài khác nhau.
- Ra nhiều bài tập về nhà cho học sinh nghiên cứu.
6. Chọn đội tuyển :


- Theo đúng quy định : Trung bình mỗi lớp 1 học sinh.
- Tổng số 3 em :
1.
2.
3.
Trong đó : 1 học sinh thuộc loại khá.


3 học sinh thuộc loại trung bình khá
7. Đánh giá chung.

Ngày 20 tháng 12 năm 2012
Ngời lập

Ban giám hiệu

Hoàng Văn Hà

Giáo án bồi dỡng
Phần I: Cơ học
Vấn đề 1 : Chuyển động cơ học
I. Mc tiờu:
- Giỳp hc sinh nm c cỏc kin thc c bn v chuyn ng, ng yờn,
cỏc dng chuyn ng, tớnh tng i ca chuyn ng v ng yờn.
- Rốn cỏc dng bi tp ca chuyn ng u, chuyn ng khụng u.
II. Chun b.
- GV: son giỏo ỏn, nghiờn cu cỏc ti liu tham kho.
- HS: ễn tp li cỏc kin thc lý thuyt, chun b cỏc bi tp trong SBT.
III. Ni dung
Hot ng ca thy v trũ


Ni dung
A/ Chuyển động đều


Câu 1/
Một động tử xuất phát từ A chuyển động
thẳng đều về B cách A 120m với vận tốc 8m/s.
Cùng lúc đó một động tử khác chuyển động thẳng
đều từ B về A. Sau 10s hai động tử gặp nhau. Tính
vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử
gặp nhau
- HS: suy ngh lm bi tp.
- GV: hng dn: bi tp v Câu 2/
Hai đoàn tàu chuyển động đều trong sân ga
trên hai đờng sắt song song nhau. Đoàn tàu A dài
2 vt gp nhau.
65m, đoàn tàu B dài 40m. Nếu hai tàu đi cùng
chiều, tàu A vợt tàu B trong khoảng thời gian tính
từ lúc đầu tàu A ngang đuôi tàu B đến lúc đuôi tàu
A ngang đầu tàu B là 70s. Nếu hai tàu đi ngợc
chiều thì từ lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B đến lúc
đuôi tàu A ngang đuôi tàu B là 14s. Tính vận tốc
của mỗi tàu.

Câu 3/
Khi đi xuôi dòng sông, một chiếc ca nô đã
vợt
một
chiếc bè tại điểm A. Sau thời gian t =

- GV: hng dn: bi tp v
60phút, chiếc ca nô đi ngợc lại và gặp chiếc bè tại
chuyn ng u, tớnh tng một điểm cách A về phía hạ lu một khoảng l =
i ca chuyn ng.
6km. Xác định vận tốc chảy của dòng nớc. Biết
rằng động cơ của ca nô chạy với cùng một chế độ
ở cả hai chiều chuyển động.
Câu 4/
Trên một đoạn đờng thẳng có ba ngời
chuyển động, một ngời đi xe máy, một ngời đi xe
đạp và một ngời đi bộ ở giữa hai ngời đi xe đạp và
đi xe máy. ở thời điểm ban đầu, ba ngời ở ba vị trí
mà khoảng cách giữa ngời đi bộ và ngời đi xe đạp
bằng một phần hai khoảng cách giữa ngời đi bộ và
- HS: suy ngh lm bi tp.
ngời đi xe máy. Ba ngời đều cùng bắt đầu chuyển
động và gặp nhau tại một thời điểm sau một thời
- GV: hng dn:
gian chuyển động. Ngời đi xe đạp đi với vận tốc
20km/h, ngời đi xe máy đi với vận tốc 60km/h và
hai ngời này chuyển động tiến lại gặp nhau; giả
thiết chuyển động của ba ngời là những chuyển
động thẳng đều. Hãy xác định hớng chuyển động
và vận tốc của ngời đi bộ?
Câu 5/
Lúc 6 giờ sáng một ngời đi xe gắn máy từ
thành phố A về phía thành phố B ở cách A 300km,
với vận tốc V1= 50km/h. Lúc 7 giờ một xe ô tô đi
từ B về phía A với vận tốc V2= 75km/h.
a/ Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao

nhiêu km?
- HS: suy ngh lm bi tp.


- HS: suy nghĩ làm bài tập.
- GV: hướng dẫn:

- HS: suy nghĩ làm bài tập.
- GV: hướng dẫn:

- HS: suy nghĩ làm bài tập.
- GV: hướng dẫn:

- HS: suy nghĩ làm bài tập.
- GV: hướng dẫn:

b/ Trªn ®êng cã mét ngêi ®i xe ®¹p, lóc nµo còng
c¸ch ®Ịu hai xe trªn. BiÕt r»ng ngêi ®i xe ®¹p khëi
hµnh lóc 7 h. Hái.
-VËn tèc cđa ngêi ®i xe ®¹p?
-Ngêi ®ã ®i theo híng nµo?
-§iĨm khëi hµnh cđa ngêi ®ã c¸ch B bao nhiªu
km?
C©u 6/
Cïng mét lóc tõ hai ®Þa ®iĨm c¸ch nhau
20km trªn cïng mét ®êng th¼ng cã hai xe khëi
hµnh ch¹y cïng chiỊu. Sau 2 giê xe ch¹y nhanh
®i kÞp xe ch¹y chËm. BiÕt mét xe cã vËn tèc
30km/h.
a) T×m vËn tèc cđa xe cßn l¹i.

b) TÝnh qu·ng ®êng mµ mçi xe ®i ®ỵc cho ®Õn lóc
gỈp nhau.
C©u 7/
Mét ngêi ®i bé vµ mét vËn ®éng viªn ®i xe
®¹p cïng khëi hµnh ë mét ®iĨm vµ ®i cïng chiỊu
trªn mét ®êng trßn cã chu vi 1800m. VËn tèc cđa
ngêi ®i xe ®¹p lµ 6m/s, cđa ngêi ®i bé lµ 1,5m/s.
Hái khi ngêi ®i bé ®i ®ỵc mét vßng th× gỈp ngêi ®i
xe ®¹p mÊy lÇn. TÝnh thêi gian vµ ®Þa ®iĨm gỈp
nhau.
C©u 8/
Hai thµnh phè A vµ B c¸ch nhau 120km.
Lóc 6h s¸ng, mét ngêi ®i xe ®¹p tõ A vµ B víi vËn
tèc 18km/h vµ mét ngêi ®i xe ®¹p tõ B vỊ A víi
vËn tèc 24 km/h. Lóc 7h, mét ngêi ®i xe m¸y tõ A
vỊ B víi vËn tèc 27 km/h. Hái, lóc xe m¸y c¸ch
®Ịu 2 xe ®¹p lµ lóc mÊy giê vµ xe m¸y ë c¸ch mçi
xe ®¹p bao nhiªu ?
B/ Chun ®éng kh«ng ®Ịu
Câu 1/
Một vật chuyển động từ A đến B cách
nhau 180m. Trong nửa đoạn đường đầu vật đi
với vận tốc v1 = 5m/s, nửa đoạn đường còn lại
vật chuyển động với vận tốc v2= 3m/s.
a.Sau bao lâu vật đến B?
b.Tính vận tốc trung bình của vật trên cả
đoạn đường AB.
Bµi 2/
Mét ngêi ®i du lÞch b»ng xe ®¹p, xt ph¸t
lóc 5 giê 30 phót víi vËn tèc 15km/h. Ngêi ®ã dù

®Þnh ®i ®ỵc nưa qu·ng ®êng sÏ nghØ 30 phót vµ
®Õn 10 giê sÏ tíi n¬i. Nhng sau khi nghØ 30 phót
th× ph¸t hiƯn xe bÞ háng ph¶i sưa xe mÊt 20 phót.
Hái trªn ®o¹n ®êng cßn l¹i ngêi ®ã ph¶i ®i
víi vËn tèc bao nhiªu ®Ĩ ®Õn ®Ých ®óng giê nh dù
®Þnh?
Bài 3/


- HS: suy ngh lm bi tp.
- GV: hng dn:

- HS: suy ngh lm bi tp.
- GV: hng dn:

- HS: suy ngh lm bi tp.
- GV: hng dn:

- HS: suy ngh lm bi tp.
- GV: hng dn:

Mt ng t xut phỏt t A trờn ng
thng hng v B vi vn tc ban u V 0 = 1
m/s, bit rng c sau 4 giõy chuyn ng, vn tc
li tng gp 3 ln v c chuyn ng c 4 giõy
thỡ ng t ngng chuyn ng trong 2 giõy.
trong khi chuyn ng thỡ ng t ch chuyn
ng thng u. Sau bao lõu ng t n B bit
AB di 6km?
Câu 4/

Một chiếc Canô chuyển động theo dòng
sông thẳng từ bến A đến bến B xuôi theo dòng nớc. Sau đó lại chuyển động ngợc dòng nớc từ bến
B đến bến A. Biết rằng thời gian đi từ B đến A gấp
1,5 lần thời gian đi từ A đến B (nớc chảy đều).
Khoảng cách giữa hai bến A, B là 48 km và thời
gian Canô đi từ B đến A là 1,5 giờ. Tính vận tốc
của Canô, vận tốc của dòng nớc và vận tốc trung
bình của Canô trong một lợt đi về?
Câu 5/
Hai vận động viên chạy thi trên cùng một đờng. Ngời thứ nhất chạy nửa đờng đầu với vận tốc
18 km/h, và nửa đờng sau với vận tốc 15 km/h.
Ngời thứ hai chạy trong nửa thời gian đầu với vận
tốc 18 km/h, nửa thời gian sau với vận tốc 15
km/h.
a/ Hỏi, ngời nào tới đích trớc ?
b/ Cho biết ngời chạy chậm tới đích sau ngời kia 20 giây. Tính độ dài quãng đờng ?
Câu 6/
Một ngời đi xe đạp về thăm quê ở cách nhà
anh ta 34 km, mất đúng 2h. Trên đờng quốc lộ anh
ta đi với vận tốc trung bình 20 km/h, nhng trên đờng rẽ vào làng anh ta chỉ đạt vận tốc 12 km/h.
Tính độ dài quãng đờng quốc lộ và quãng đờng rẽ
vào làng?


- HS: suy ngh lm bi tp.
- GV: hng dn:

I. Mc tiờu:

Vấn đề 2 : áp suất LC Y ACSIMET


- Giỳp hc sinh nm c cỏc kin thc c bn v ỏp sut, ỏp sut cht lng,
bỡnh thụng nhau, mỏy nộn thu lc, ỏp sut khớ quyn, lc y Acsimet.
- Rốn cỏc dng bi tp v tớnh ỏp sut, bỡnh thụng nhau, bi tp liờn quan
gia ỏp sut v lc y Acsimet.
II. Chun b.
- GV: son giỏo ỏn, nghiờn cu cỏc ti liu tham kho.
- HS: ễn tp li cỏc kin thc lý thuyt, chun b cỏc bi tp trong SBT.
III. Ni dung
Hot ng ca thy v trũ

- HS: suy ngh lm bi tp.
- GV: hng dn:

Ni dung

Câu 1/
Một cái bể chứa nớc ma, kích thớc trong : dài
2,4m, rộng 1,2m, cao 1,6m chứa đầy nớc. Tính :
a/ Ap suất do nớc tác dụng vào đáy bể và vào
tâm đểm của thành bể?
b/ Ap lực do nớc tác dụng vào mỗi thành bể,
nếu coi áp suất tại mọi điểm của thành bể bằng áp
suất tại tâm của thành bể và áp lực tác dụng vào đáy
bể ?
Câu 2/
Một ống chữ U chứa thuỷ ngân, ngời ta đổ vào
một trong hai nhánh một chất lỏng có khối lợng riêng
900kg/m3, đến độ cao 18 cm. Tính khoảng cách giữa
mực chất lỏng và mực thuỷ ngân trong nhánh kia ?

Câu 3/
Một ống chữ U chứa thuỷ ngân, ngời ta đổ nớc
vào một nhánh ống đến độ cao 10,8 cm so với mực
thuỷ ngâng của chính nhánh ấy, sau đó đổ vào nhánh
kia một chất lỏng có khối lợng riêng 800 kg/m3, cho
đến lúc mứa thuỷ ngân ở hai nhánh ống ngang nhau.
Tính độ cao cột chất lỏng ?

- HS: suy ngh lm bi tp.
- GV: hng dn:

Câu 4/
Một ống chữ U có hai nhánh thẳng đứng, ban
đầu ngời ta rót vào ống một ít thuỷ ngân, đủ để thuỷ
ngân dâng lên ở cả hai nhánh, sau đó lại rót nớc vào
một nhánh, cho đến khi mức nớc trong nhánh đó cao
hơn mức thuỷ ngân trong nhánh kia 17,65 cm. Tính


chiều cao của cột nớc ?

- HS: suy ngh lm bi tp.
- GV: hng dn:

- HS: suy ngh lm bi tp.
- GV: hng dn:

Câu 5/
Hai bình hình trụ thẳng đứng, tiết diện 5 cm 2
và 20 cm2 có đáy thông với nhau bằng một ống nằm

ngang ngắn, tiết diện nhỏ không đáng kể.
a/ Ngời ta rót vào bình lớn 544 g thuỷ ngân.
Tính áp suet do thuỷ ngân gây ra ở đáy mỗi bình ?
b/ Sau đó ngời ta rót vào ống nhỏ 100 cm 3 nớc.
Tính độ tăng, giảm của mực thuỷ ngân trong mỗi
bình ?
Câu 6/
Một ống chữ U chứa thuỷ ngân. Ngời ta rót nớc vào một nhánh ống đến độ cao 10,9 cm. Sau đó rót
vào nhánh kia một chất lỏng có khối lợng riêng 800
kg/m3 cho đến lúc mứcachats lỏng ngang với mức nớc trong ống kia. Tính độ cao của cột chất lỏng ?
Câu 7/
Một ống chữ U có tiết diện trong 1,2 cm 2 chứa
thuỷ ngân; nhánh bên trái có một cột chất lỏng, khối
lợng riêng D1, cao 9 cm, nhánh bên phải chứa một cột
chất lỏng khối lợng riêng D2, cao 8 cm. khi đó mực
thuỷ ngân ở hai nhánh chữ U ngang nhau.
Rót thêm vào nhánh bên phải 10,2 ml chất
lỏng D2 nữa, thì độ chênh lệch của mực chất lỏng ở
hai nhánh là 7 cm. Xác định D1, D2 ?
Bài 1/

- HS: suy ngh lm bi tp.
- GV: hng dn:

Lực đẩy Acsimet

Một khối đặc hình trụ, đờng kính đáy d =
12cm, chiều cao h = 8cm bằng gỗ có khối lợng riêng
D = 850 kg/m3, đợc đặt thẳng đứng trong một cáI
chậu thủy tinh.

a/ Xác định trọng lợng của khối hình trụ và áp
suất do nó tác dụng lên đáy chậu ?
b/ Đổ nớc vào chậu đến độ cao 5cm. áp suet do
khối trụ tác dụng lên đáy chậu bây giờ là bao nhiêu ?
Bài 2/

Một quả cân 5 kg đợc làm bằng sắt. Nhúng
trong nớc, trọng lợng của nó chỉ còn 42N. Tính thể
tích phần rỗng trong quả cân ?
Bài 3/

Một cái cốc chứa 150g nớc. Thả một quả trứng
vào cốc thì quả trứng chìm tới đáy cốc. Từ từ rót thêm
nớc muối, có khối lợng riêng D = 1150kg/m3 vào cốc
đồng thời khuấy cho đều, thì lúc rót đợc 60ml nớc
muối, thấy quả trứng rời khỏi đáy cốc, nhng không
nổi lên mặt nớc. Xác định khối lợng riêng của quả
trứng ?
Bài 4/


- HS: suy ngh lm bi tp.
- GV: hng dn:

Một khối đồng thau trong không khí cân nặng
3,2 kg. Nhúng trong nớc, nó chỉ còn nặng 2,83 kg.
Xác định hàm lợng đồng và kém trong khối ấy ?
Bài 5/

- HS: suy ngh lm bi tp.

- GV: hng dn:

Một khối hình hộp đáy vuông, chiều cao h =
10 cm nhỏ
hơn cạnh đáy bằng gỗ có khối lợng riêng D1 =
880kg/m3
đợc thả nổi trong một bình nớc.
a/ Tính chiều cao của phần nhô lên khỏi mặt nớc của
hình hộp ?
b/ Đổ thêm vào bình một chất dầu không trộn
lẫn với
nớc , có khối lợng riêng D2 = 700 kg/m3 , tính chiều
cao của phần chìm trong nớc và phần chìm trong dầu
của khối gỗ ?
Bài 6/

- HS: suy ngh lm bi tp.
- GV: hng dn:

Một cái thớt bằng gỗ, khối lợng riêng D1 = 850
kg/m3, có hai mặt phẳng song song cách nhau một
khoảng h = 8 cm, đợc đặt trong một cái chậu.
a/ Ngời ta đổ nớc vào chậu, cho đến khi áp
suất do nớc và do cái thớt tác dụng lên đáy chậu
bằng nhau. Tính độ cao của cột nớc ?
b/ Sau đó ngời ta rót từ từ vào chậu một chất
dầu không trộn lẫn với nớc cho đến khi mặt trên của
thớt ngang với mặt thoáng của dầu, thì thấy lớp dầu
dầy 4,8 cm. Xác định khối lợng riêng của dầu ?
c/ Nếu lại tiếp tục rót thêm dầu, cho mực dầu

cao thêm 3 cm thì phần chìm trong dầu của thớt tăng
hay giảm bào nhiêu ?
Bài 7/

Một bình chứa hai chất lỏng không trộn lẫn
vào nhau đợc có khối lợng riêng lần lợt là :
D1 = 920 kg/m3, D2 = 760 kg/m3. Thả vào đó một
khối gỗ hình hộp chữ nhật cao 8cm, có khối lợng
riêng D = 850 kg/m3, Tính chiều cao của phần chìm
trong mỗi chất lỏng của hình hộp ?
- HS: suy ngh lm bi tp.
- GV: hng dn:

Bài 8/

Một bình chứa hai chất lỏng không trộn lẫn
vào nhau đợc, có khối lợng riêng lần lợt là
D1 = 1120 kg/m3, D2 = 840 kg/m3, thả vào đó một
khối gỗ hình hộp chữ nhật, thì khối gỗ nằm lơ lửng
giữa hai chất lỏng. Phần chìm trong chất lỏng dới cao
4,5 cm, phần chìm trong chất lỏng trên cao 2,5 cm.
Tính khối lợng riêng của khối gỗ ?
Bài 9/

Một thanh gỗ dài 15 cm thả vào trong một
chậu nớc, thì nổi ở t thế thẳng đứng, phần nhô khỏi
mặt nớc cao 3 cm, ngời ta rót vào chậu một chất dầu


kh«ng trén lÉn víi níc, cã khèi lîng riªng 700 kg/m3,

dÇu lµm thµnh mét líp dÇy 2 cm, hái phÇn nh« lªn
khái dÇu b©y giê lµ bao nhiªu

- HS: suy nghĩ làm bài tập.
- GV: hướng dẫn:

- HS: suy nghĩ làm bài tập.
- GV: hướng dẫn:


Vấn đề 4: Nhiệt lợng Năng suất tỏa nhiệt của nhiên
liệu
Câu 1/
Hòa 3 lít nớc ở nhiệt độ 920C với 5 lít nớc ở 750C và 12 lít nớc ở 400C thì đợc
nớc có nhiệt độ là bao nhiêu?
Câu 2/
Một bình nhiệt lợng kế bằng đồng có khối lợng M = 250g chứa 150g nớc ở
nhiệt độ 250C. Ngời ta thả vào đó một miếng nhôm có khối lợng 120g ở nhiệt độ
t1= 960C. Tính nhiệt độ cuối cùng của nớc?
Câu 3/ Một bình nhiệt lợng kế bằng đồng có khối lợng M = 300g và có nhiệt độ
t1=250C. Ngời ta rót vào đó m1 = 200g nớc ở nhiệt độ t2 = 320C, đồng thời thả vào
đó một miếng thép có khối lợng m2 = 100g, ở nhiệt độ 920C. Xác định nhiệt độ cuối
cùng của nớc?
Câu 4/
Một bình nhiệt lợng kế bằng đồng , có khối lợng M = 200g chứa m1 = 150g
nớc ở nhiệt độ t1 = 270C. Một vật rắn khối lợng m2 = 120g đợc nung nóng khá lâu
trong hơi nớc của một nồi nớc sôI, rồi thả nhanh vào bình. Nhiệt độ nớc trong bình
nhiệt lợng kế khi đã cân bằng nhiệt là 32,10C. Tính nhiệt dung riêng của vật rắn?
Câu 5/
Hai bình nớc giống nhau chứa hai lợng nớc nh nhau. Bình thứ nhất có nhiệt

độ t1, bình thứ 2 có nhiệt độ t2 = 3/2.t1. Sau khi trộn lẫn vào nhau thì nhiệt độ khi
cân bằng là 250C. Tính nhiệt độ ban đầu của mỗi bình?
Câu 6/
Trong bình 1 có 800g nớc ở nhiệt độ 200C, trong bình 2 có 300g nớc ở nhiệt
0
độ 60 C. Rót một lợng nớc ở bình 1 sang bình 2, sau khi bình 2 đã cân bằng nhiệt
lại rót nớc từ bình 2 trở lại bình 1 cho đến khi nớc ở 2 bình trở lại khối lợng ban
đầu. Nhiệt độ cuối cùng của nớc ở bình 1 là 260C.
a/ Tính nhiệt độ nớc của bình 2?
b/ Tính khối lợng nớc đã rót từ bình nọ sang bình kia?
c/ Tính nhiệt độ nớc của 2 bình nếu rót cùng lợng nớc nh trên nhng rót từ
bình 2 sang bình 1 trớc?
Câu 7/
Để xác định nhiệt độ của một cái lò, một ngời nung một quả cầu bằng đồng
khối lợng m = 50g trong lò rồi thả nhanh nó vào một nhiệt lợng kế bằng đồng khối
lợng 200g chứa 600g nớc ở nhiệt độ 200C. Nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng là
26,60C.
a/ Tính nhiệt độ của lò?
b/ Phép đo này không thật chính xác> Sai số chủ yếu là do đâu? Có thể khắc
phục bằng cách nào?
Câu 8/
Một cái nồi bằng nhôm, chứa nớc ở nhiệt độ 240C, cả nồi lấn nớc có khối lợng 3kg. Đổ thêm vào đó 1 lít nớc sôi, thì nhiệt độ của nớc thành 450C.
a/ Hỏi phải đổ thêm bao nhiêu lít nớc sôi nữa để nhiệt độ của nớc thành
600C?
b/ Tính khối lợng của nồi và của nớc ở nồi ban đầu?
Câu 9/
Một nhiệt lợng kế bằng kim loại, có khối lợng M = 400g, đang đặt trong
phòng có nhiệt độ t1 = 250C, ngời ta đổ vào đó 100g nớc đang sôi, thì nhiệt độ cuối
cùng của nớc là 65,80C. Xác định nhiệt dung riêng của nhiệt lợng kế?
Câu 10/

Một cái ấm tích trong giỏ cách nhiệt, chứa một ít nớc ở nhiệt độ t1 = 200C,
rót thêm vào ấm 0,2 lít nớc sôi rồi lắc cho ấm nóng đều thì thấy nhiệt độ của nớc là
400C. Hỏi:


a/ Để nhiệt độ của nớc là 500C thì phải rót thêm bao nhiêu nớc sôi nữa?
b/ Tại sao mỗi lần rót nớc sôi lại phải lắc ấm? Từ đó hãy giải thích tại sao ngời ta thờng dùng đồng hoặc nhôm là nhiệt lợng kế mà không dùng phích mặc dù
phích cách nhiệt tốt hơn?
Câu 11/
Một học sinh dùng một nhiệt lợng kế khối lợng M = 200g để xác định nhiệt
dung riêng của một miếng kim loại, khối lợng m = 150g. Vì không biết nhiệt dung
riêng của nhiệt lợng kế nên lần đầu học sinh đổ vào nhiệt lợng kế một khối lợng nớc m1 = 200g, ở nhiệt độ phòng t1 = 200C, sau đó nung nóng miếng kim loại khá lâu
trong hơI nớc sôI rồi thả nhanh vào nhiệt lợng kế, nhiệt độ cuối cùng của nớc là t2 =
300C. Lần thứ 2 anh cũng làm nh vậy nhng đổ một khối lợng nớc m2 = 300g thì
nhiệt độ cuối cùng của nớc là t2 = 27,20C. Tính nhiệt dung riêng của miếng kim
loại?
Câu 12/
Một ấm đun nớc bằng điện tiêu thụ một công suất điện không đổi bằng
1200W, ấm bằng nhôm có khối lợng 500g và mỗi lần đun đợc 2 lít nớc có nhiệt độ
ban đầu là 200C. Từ lúc cắm điện đến lúc nớc bắt đầu sôi là 10 phút.
a/ Tính hiệu suất của ấm?
b/ Giá tiền điện là 1500 đồng/1 kilooat giờ. Hỏi chi phí để đun sôi 1 lít nớc là
bao nhiêu?
Câu 13/
Một nồi hơi trong một tòa nhà mỗi giờ phải cung cấp 2 tấn nớc có nhiệt độ
800C. nớc đa vào có nhiệt độ là 300C và đợc đun bằng than đá có năng suất tỏa
nhiệt là q = 27.106J/kg. Lò đun có hiệu suất 60%. Tính khối lợng than tiêu thụ mỗi
ngày đêm?
Câu 14/
Một nhà máy nhiệt điện sử dụng tuabin hơi nớc, mỗi ngày tiêu thụ 1000 tấn

than đá, với hiệu suất 25%. Nhà máy có 4 tổ máy phát điện cùng một công suất.
Biết năng suất tỏa nhiệt của than là q = 27.106J/kg. Tính công suất của mỗi tổ máy?
Câu 15/
Một chậu nhôm có khối lợng 0.5kg đựng 2kg nớc ở 200C.
a/ Thả vào chậu một thỏi đồng có khối lợng 200g lấy ở lò ra. Nớc nóng lên
đến 21,20C. Tìm nhiệt độ của bếp lò?
b/ Nếu tiếp tục bỏ vào chậu một thỏi nớc đá có khối lợng 100g ở 00C. Nớc đá
có tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống, lợng nớc đá còn sót lại nếu
không tan hết? Biết nhiệt nóng chảy của nớc đá là: 3,4.105J/kg.


Đề 1

Câu 1:
Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B cách A 120m với
vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau
10s hai động tử gặp nhau. Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp
nhau
Câu 2:
Hai đoàn tàu chuyển động đều trong sân ga trên hai đờng sắt song song
nhau. Đoàn tàu A dài 65m, đoàn tàu B dài 40m.
Nếu hai tàu đi cùng chiều, tàu A vợt tàu B trong khoảng thời gian tính từ lúc
đầu tàu A ngang đuôi tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đầu tàu B là 70s. Nếu hai tàu
đi ngợc chiều thì từ lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đuôi
tàu B là 14s. Tính vận tốc của mỗi tàu.
Câu 3:
Một động tử xuất phát từ A chuyển động trên đờng thẳng hớng về điểm B với
vận tốc ban đầu v1= 32m/s. Biết rằng cứ sau mỗi giây vận tốc của động tử lại giảm
đi một nửa và trong mỗi giây đó động tử chuyển động đều.
1) Sau bao lâu động tử đến đợc điểm B, biết rằng khoảng cách AB = 60m

2) Ba giây sau kể từ lúc động tử xuất phát, một động tử khác cũng xuất phát
từ A chuyển động về B với vận tốc không đổi v 2 = 31m/s. Hai động tử có gặp nhau
không? Nếu có hãy xác định thời điểm gặp nhau đó.
Câu 4:
Một mẩu hợp kim thiếc Chì có khối lợng m = 664g, khối lợng riêng
D = 8,3g/cm3. Hãy xác định khối lợng của thiếc và chì trong hợp kim. Biết khối lợng riêng của thiếc là D1 = 7300kg/m3, của chì là D2 = 11300kg/m3 và coi rằng thể
tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần.
Câu 5:
Một thanh mảnh, đồng chất, phân bố
O
đều khối lợng có thể quay quanh trục
O ở phía trên. Phần dới của thanh
nhúng trong nớc, khi cân bằng thanh
nằm nghiêng nh hình vẽ, một nửa
chiều dài nằm trong nớc. Hãy xác định
khối lợng riêng của chất làm thanh đó.
Câu 6:


Một hình trụ đợc làm bằng gang, đáy tơng
đối rộng nổi trong bình chứa thuỷ ngân. ở
phía trên ngời ta đổ nớc. Vị trí của hình trụ đợc biểu diễn nh hình vẽ. Cho trọng lợng riêng
của nớc và thuỷ ngân lần lợt là d1 và d2. Diện
tích đáy hình trụ là S. Hãy xác định lực đẩy
tác dụng lên hình trụ

M

Nước


K

E
A

C

B
TH. NGÂN

Đề 2
* Câu 1
Khi đi xuôi dòng sông, một chiếc ca nô đã vợt một chiếc bè tại điểm A. Sau
thời gian t = 60phút, chiếc ca nô đi ngợc lại và gặp chiếc bè tại một điểm cách A về
phía hạ lu một khoảng l = 6km. Xác định vận tốc chảy của dòng nớc. Biết rằng
động cơ của ca nô chạy với cùng một chế độ ở cả hai chiều chuyển động.
* Câu 2
Một ngời có khối lợng 60kg ngồi trên một chiếc xe đạp có khối lợng 15kg.
Diện tích tiếp xúc giữa mỗi lốp xe và mặt đất là 30cm2.
a) Tính áp suất khí tối thiểu phải bơm vào mỗi bánh xe, biết rằng trọng lợng
của ngời và xe đợc phân bố nh sau: 13 lên bánh trớc và 23 lên bánh sau
b) Xác định vận tốc tối đa ngời đạt đợc khi đạp xe. Biết hệ số ma sát giữa xe
và đờng là 0,2. Công suất tối đa của ngời khi đạp xe là 1500 J/s
* Câu 3
Một quả bóng bay của trẻ em đợc thổi phồng bằng khí Hiđrô có thể tích
3
4dm . Vỏ bóng bay có khối lợng 3g buộc vào một sợi dây dài và đều có khối lợng
1g trên 10m. Tính chiều dài của sợi dây đợc kéo lên khi quả bóng đứng cân bằng
trong không khí. Biết khối lợng 1lít không khí là 1,3g và của 1 lít Hđrô là 0,09g.
Cho rằng thể tích quả bóng và khối lợng riêng của không khí không thay đổi khi

quả bóng bay lên.
* Câu 4
Một bình chứa một chất lỏng có trọng lợng riêng d0 , chiều cao của cột chất
lỏng trong bình là h0 . Cách phía trên mặt thoáng một khoảng h 1 , ngời ta thả rơi
thẳng đứng một vật nhỏ đặc và đồng chất vào bình chất lỏng. Khi vật nhỏ chạm đáy
bình cũng đúng là lúc vận tốc của nó bằng không. Tính trọng lợng riêng của chất
làm vật. Bỏ qua lực cản của không khí và chất lỏng đối với vật.
* Câu 5
Một thiết bị đóng vòi nớc
tự động bố trí nh hình vẽ. Thanh
C
B
cứng AB có thể quay quanh một
A
bản lề ở đầu A. Đầu B gắn với
một phao là một hộp kim loại
rỗng hình trụ, diện tích đáy là
2dm2, trọng lợng 10N. Một nắp
cao su đặt tại C, khi thanh AB
nằm ngang thì nắp đậy kín
miệng vòi AC =

1
BC
2

áp lực cực đại của dòng nớc ở vòi lên nắp đậy là 20N. Hỏi mực nớc lên đến đâu thì
vòi nớc ngừng chảy. Biết khoảng cách từ B đến đáy phao là 20cm. Khối lợng thanh
AB không đáng kể



Đề 3

* Câu 1

F2

F1
a)
P

Một vật có trọng lợng P đợc giữ cân bằng nhờ hệ thống nh hình vẽ với một lực P
F1 = 150N. Bỏ qua khối lợng của ròng rọc
a) Tìm lực F2 để giữ vật khi vật đợc treo vào hệ thống ở hình b)
b) Để nâng vật lên cao một đoạn h ta phải kéo dây một đoạn bao nhiêu trong
mỗi cơ cấu (Giả sử các dây đủ dài so với kích thớc các ròng rọc)
* Câu 2: Hai quả cầu bằng kim loại có khối lợng bằng nhau đợc treo vào hai đĩa
của một cân đòn. Hai quả cầu có khối lợng riêng lần lợt là D1 = 7,8g/cm3; D2 =
2,6g/cm3. Nhúng quả cầu thứ nhất vào chất lỏng có khối lợng riêng D3, quả cầu thứ
hai vào chất lỏng có khối lợng riêng D4 thì cân mất thăng bằng. Để cân thăng bằng
trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả cầu thứ hai một khối lợng m1 = 17g. Đổi vị trí hai
chất lỏng cho nhau, để cân thăng bằng ta phải thêm m 2 = 27g cũng vào đĩa có quả
cầu thứ hai. Tìm tỉ số hai khối lợng riêng của hai chất lỏng.
* Câu 3: Một xe đạp có những đặc
A
điểm sau đây
Bán kính đĩa xích: R = 10cm; Chiều
dài đùi đĩa (tay quay của bàn đạp):
OA = 16cm; Bán kính líp: r = 4cm; Đờng kính bánh xe: D = 60cm
1) Tay quay của bàn đạp đặt nằm ngang. Muốn khởi động cho xe chạy, ngời

đi xe phải tác dụng lên bàn đạp một lực 400N thẳng đứng từ trên xuống.
a) Tính lực cản của đờng lên xe, cho rằng lực cản đó tiếp tuyến với bánh xe ở
mặt đờng
b) Tính lực căng của sức kéo
2) Ngời đi xe đi đều trên một đoạn đờng 20km và tác dụng lên bàn đạp một
lực nh ở câu 1 trên 1/10 của mỗi vòng quay
a) Tính công thực hiện trên cả quãng đờng
b) Tính công suất trung bình của ngờng đi xe biết thời gian đi là 1 giờ
* Câu 4: Rót nớc ở nhiệt độ t1 = 200C vào một nhiệt lợng kế(Bình cách nhiệt).
Thả trong nớc một cục nớc đá có khối lợng m2 = 0,5kg và nhiệt độ t 2 = - 150C. Hãy
tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt đợc thiết lập. Biết khối lợng nớc đổ
vào m1 = m2. Cho nhiệt dung riêng của nớc C1 = 4200J/Kgđộ; Của nớc đá C2 =
2100J/Kgđộ; Nhiệt nóng chảy của nớc đá
= 3,4.105J/kg. Bỏ qua khối
lợng của nhiệt lợng kế
Đề 4
* Câu 1
Nhiệt độ bình thờng của thân thể ngời ta là 36,60C. Tuy vậy ngời ta không
cảm thấy lạnh khi nhiệt độ không khí là 25 0C và cảm thấy rất nóng khi nhiệt độ
không khí là 360C. Còn ở trong nớc thì ngợc lại, khi ở nhiệt độ 360C con ngời cảm
thấy bình thờng, còn khi ở 250C , ngời ta cảm thấy lạnh. Giải thích nghịch lí này
nh thế nào?


* Câu 2
Một chậu nhôm khối lợng 0,5kg đựng 2kg nớc ở 200C
a) Thả vào chậu nhôm một thỏi đồng có khối lợng 200g lấy ở lò ra. Nớc
nóng đến 21,20C. Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nớc và
đồng lần lợt là: c1= 880J/kg.K , c2= 4200J/kg.K , c3= 380J/kg.K . Bỏ qua sự toả
nhiệt ra môi trờng

b) Thực ra trong trờng hợp này, nhiệt lợng toả ra môi trờng là 10% nhiệt lợng
cung cấp cho chậu nớc. Tìm nhiệt độ thực sự của bếp lò.
c) Nếu tiếp tục bỏ vào chậu nớc một thỏi nớc đá có khối lợng 100g ở 00C. Nớc đá có tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lợng nớc đá còn
sót lại nếu tan không hết? Biết nhiệt nóng chảy của nớc đá là = 3,4.105J/kg
* Câu 3
Trong một bình đậy kín có một cục nớc đá có khối lợng M = 0,1kg nổi trên
nớc, trong cục đá có một viên chì có khối lợng m = 5g. Hỏi phải tốn một nhiệt lợng
bằng bao nhiêu để cục nớc đá có lõi chì bắt đầu chìm xuống. Cho khối lợng riêng
của chì bằng 11,3g/cm3, của nớc đá bằng 0,9g/cm3, nhiệt nóng chảy của nớc đá là
= 3,4.105J/kg. Nhiệt độ nớc trung bình là 00C
* Câu 4
Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m1 = 2kg nớc ở t1 = 200C, bình 2 chứa m2
= 4kg nớc ở t2 = 600C. Ngời ta rót một lợng nớc m từ bình 1 sang bình 2, sau khi
cân bằng nhiệt, ngời ta lại rót một lợng nớc m nh thế từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt
độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t1 = 21,950C
a) Tính lợng nớc m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng t2 của bình 2
b) Nếu tiếp tục thực hiện lần hai, tìm nhiệt độ cân bằng của mỗi bình

Đề 5
Câu I .(1,5 điểm):
Hãy chọn những câu trả lời đúng trong các bài tập sau:
1) Tốc độ xe hoả là 72km/h , tốc độ xe ô tô là 18m/s thì:
A. Tốc độ xe hoả lớn hơn.
B. Tốc độ ô tô lớn hơn.
C. Hai xe có tốc độ nh nhau .
D. Không xác định đợc xe
nào có tốc độ lớn hơn.
2) Ba vật đặc A, B, C lần lợt có tỉ số khối lợng là 3 : 2 : 1 và tỉ số khối lợng
riêng là
4 : 5 : 3. Nhúng cả ba vật trên chìm vào nớc thì tỉ số lực đẩy ácsimét của nớc lên

các vật lần lợt là:
A. 12 : 10 : 3
B. 4,25 :
2,5 : 1
C. 4/3 : 2,5 : 3
D. 2,25 :
1,2


3) Có hai khối kim loại Avà B . Tỉ số khối lợng riêng của A và B là

2
. Khối
5

lợng của B gấp 2 lần khối lợng của A . Vậy thể tích của A so với thể tích của B là:
A. 0,8 lần.
B. 1,25
lần.
C. 0,2 lần.
D. 5 lần.
Câu II.(1.5 điểm):
Một ngời đi xe đạp trên đoạn đờng MN. Nửa đoạn đờng đầu ngời ấy đi với
vận tốc
v1 = 20km/h.Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v 2 =10km/hcuối cùng ngời
ấy đi với vận tốc
v3 = 5km/h.Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng MN?
CâuIII.(1.5 điểm):
Một cái cốc hình trụ, chứa một lợng nớc và lợng thuỷ ngân cùng khối lợng.
Độ cao tổng cộng của nớc và của thuỷ ngân trong cốc là 120cm.Tính áp suất của

các chất lỏng lên đáy cốc?
Cho khối lợng riêng của nớc , thuỷ ngân lần lợt là 1g/cm3 và 13,6g/cm3.
CâuIV.(2.5 điểm):
Một thau nhôm khối lợng 0,5 kg đựng 2 kg nớc ở 200C. Thả vào thau nớc
một thỏi đồng có khối lợng 200 g lấy ở lò ra, nớc nóng đến 21,2 0C. Tìm nhiệt độ
của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nớc, đồng lần lợt là C1=880J/kg.K;
C2=4200J/kg.K; C3=380J/kg.K. Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trờng.
CâuV.(3.0 điểm):
Trong bình đựng hai chất lỏng không trộn lẫn có trọng lợng riêng
d1=12000N/m3; d2=8000N/m3. Một khối gỗ hình lập phơng cạnh a = 20cm có
trọng lợng riêng d = 9000N/m3đợc thả vào chất lỏng.
1) Tìm chiều cao của phần khối gỗ trong chất lỏng d1?
2) Tính công để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong chất lỏng d 1? Bỏ qua sự
thay đổi mực nớc.
Đề 7
Câu1.(2,5điểm)
Trên một đoạn đờng thẳng có ba ngời chuyển động, một ngời đi xe máy, một
ngời đi xe đạp và một ngời đi bộ ở giữa hai ngời đi xe đạp và đi xe máy. ở thời
điểm ban đầu, ba ngời ở ba vị trí mà khoảng cách giữa ngời đi bộ và ngời đi xe đạp
bằng một phần hai khoảng cách giữa ngời đi bộ và ngời đi xe máy. Ba ngời đều
cùng bắt đầu chuyển động và gặp nhau tại một thời điểm sau một thời gian chuyển
động. Ngời đi xe đạp đi với vận tốc 20km/h, ngời đi xe máy đi với vận tốc 60km/h
và hai ngời này chuyển động tiến lại gặp nhau; giả thiết chuyển động của ba ngời là
những chuyển động thẳng đều. Hãy xác định hớng chuyển động và vận tốc của ngời đi bộ?
Câu2. (2,5điểm)
Một cái nồi bằng nhôm chứa nớc ở 200C, cả nớc và nồi có khối lợng 3kg. Đổ
thêm vào nồi 1 lít nớc sôi thì nhiệt độ của nớc trong nồi là 450C. Hãy cho biết: phải
đổ thêm bao nhiêu lít nớc sôi nớc sôi nữa để nhiệt độ của nớc trong nồi là 600C. Bỏ
qua sự mất mát nhiệt ra môi trờng ngoài trong quá trình trao đổi nhiệt, khói lợng
riêng của nớc là 1000kg/m3.

Câu3.(2,5điểm)
Một quả cầu có trọng lợng riêng d1=8200N/m3, thể tích V1=100cm3, nổi trên
mặt một bình nớc. Ngời ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Trọng lợng riêng
của dầu là d2=7000N/m3 và của nớc là d3=10000N/m3.


a/ Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nớc khi đã đổ dầu.
b/ Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nớc của quả cầu
thay đổi nh thế nào?
Câu4.(2,5điểm)
G1
Hai gơng phẳng G1 và G2 đợc bố trí hợp với
nhau một góc nh hình vẽ. Hai điểm sáng A
và B đợc đặt vào giữa hai gơng.
a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát
từ A phản xạ lần lợt lên gơng G2 đến gơng
G1 rồi đến B.
.
b/ Nếu ảnh của A qua G1 cách A là
12cm và ảnh của A qua G2 cách A là 16cm.
G2
A
Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc .
.



B

Đề 8

A.Trắc nghiệm 3 điểm

Câu 1(1,5 điểm): Một xe chuyển động trên đoạn đờng AB. Nửa thời gian đầu xe
chuyển động với vận tốc V1= 30 km/h, nửa thời gian sau xe chuyển động với vận
tốc V2= 40km/h. Vận tốc trung bình trên đoạn đờng AB là:
A/ 70km/h
B/ 34,2857km/h
C/ 30km/h
D/ 40km/h
Câu 2 (1,5 điểm): Một vật chuyển động trên đoạn AB chia làm hai giai đoạn AC
và CB với AC = CB với vận tốc tơng ứng là V1và V2. Vận tốc trung bình trên
đoạn đờng AB đợc tính bởi công thức nào sau đây? Hãy chọn đáp án đúng và
giải thích kết quả mình chọn.
A/.

Vtb= V1 + V2
2

B/. Vtb=

V1 .V2
V1 + V2

C/.

Vtb=

2.V1V2
V1 + V2


D/.

Vtb=

V1 + V2
2.V1 .V2

B.Tự lận 7 điểm

Câu 3 (1,5 điểm): Một Canô chạy từ bến A đến bến B rồi lại trở lại bến A trên một
dòng sông.Tính vận tốc trung bình của Canô trong suốt quá trình cả đi lẫn về?
Câu 4 (2 điểm): Lúc 6 giờ sáng một ngời đi xe gắn máy từ thành phố A về phía
thành phố B ở cách A 300km, với vận tốc V 1= 50km/h. Lúc 7 giờ một xe ô tô đi từ
B về phía A với vận tốc V2= 75km/h.
a/ Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km?
b/ Trên đờng có một ngời đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng
ngời đi xe đạp khởi hành lúc 7 h. Hỏi.
-Vận tốc của ngời đi xe đạp?
-Ngời đó đi theo hớng nào?
A
B
-Điểm khởi hành của ngời đó cách B bao nhiêu km?
Câu 5(2 điểm): Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có

k


tiết diện lần lợt là 100cm2 và 200cm2 đợc nối thông đáy
bằng một ống nhỏ qua khoá k nh hình vẽ. Lúc đầu khoá
k để ngăn cách hai bình, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A,

đổ 5,4 lít nớc vào bình B. Sau đó mở khoá k để tạo
thành một bình thông nhau. Tính độ cao mực chất lỏng
ở mỗi bình. Cho biết trọng lợng riêng của dầu và của nớc lần lợt là: d1=8000N/m3 ; d2= 10 000N/m3;
Bài 6 (1,5 điểm): Một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bạc, khi cân trong không
khí có trọng lợng P0= 3N. Khi cân trong nớc, vòng có trọng lợng P = 2,74N. Hãy
xác định khối lợng phần vàng và khối lợng phần bạc trong chiếc vòng nếu xem
rằng thể tích V của vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu V 1 của vàng và thể tích
ban đầu V2 của bạc. Khối lợng riêng của vàng là 19300kg/m3, của bạc 10500kg/m3.
Đề 9

A Trắc nghiệm 3 điểm

Câu 1 (1,5 điểm):
Một vật chuyển động trên hai đoạn đờng với vận tốc trung bình là V 1 và V2.
Trong điều kiện nào thì vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng bằng trung bình cộng
của hai vận tốc trên? Hãy chọn đáp án đúng và giải thích phơng án mình chọn.
;

A/

t1 = t2

2t2 ;

B/ t1 =

S2 ;

C/


S1 =

khác

D/

Một đáp án

Câu2(1,5điểm):
Cho đồ thị biểu diễn công A tác dụng lực F theo quãng đờng s. So sánh độ
lớn của lực tác dụng vào vật tại hai thời điểm đợc biểu diễn bằng hai điểm M và N
trên đồ thị.
A/ FN > FM
B/ FN=FM
A(J)
N
C/ FN < FM
D/ Không so sánh đợc

M
B.Tự luận 7 điểm
Câu 3(1,5điểm):
1
2
Một ngời đi từ A đến B. quãng đờng đầu ngời đó đi với vận tốcS(m
v1, thời
3
3
)
gian còn lại đi với vận tốc v2. Quãng đờng cuối đi với vận tốc v3. Tính vận tốc trung

bình của ngời đó trên cả quãng đờng?
Câu 4 ( 2điểm):
Ba ống giống nhau và thông đáy, cha đầy. Đổ vào cột
bên trái một cột dầu cao H1=20 cm và đổ vào ống bên phải
một cột dầu cao 10cm. Hỏi mực chất lỏng ở ống giữa sẽ dâng
cao lên bao nhiêu? Biết trọng lợng riêng của nớc và của dầu
là:
d1= 10 000 N/m3 ; d2=8 000 N/m3
Câu 5 (2 điểm):
Một chiếc Canô chuyển động theo dòng sông thẳng từ bến A đến bến B xuôi
theo dòng nớc. Sau đó lại chuyển động ngợc dòng nớc từ bến B đến bến A. Biết
rằng thời gian đi từ B đến A gấp 1,5 lần thời gian đi từ A đến B (nớc chảy đều).
Khoảng cách giữa hai bến A, B là 48 km và thời gian Canô đi từ B đến A là 1,5 giờ.
Tính vận tốc của Canô, vận tốc của dòng nớc và vận tốc trung bình của Canô trong
một lợt đi về?


Câu 6(1,5điểm):
Một quả cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lợng 1,458N. Hỏi
phải khoét lõi quả cầu một phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nớc quả cầu
nằm lơ lửng trong nớc? Biết dnhôm = 27 000N/m3, dnớc =10 000N/m3.

Đề 10
Bi 1(3,5 ): Mt khi g nu th trong nc thỡ ni
thỡ ni

1
th tớch, nu th trong du
3


1
th tớch. Hóy xỏc nh khi lng riờng ca du, bit khi lng riờng ca
4

nc l 1g/cm3.
Bi 2(3,5 ): Mt vt nng bng g, kớch thc nh, hỡnh tr, hai u hỡnh nún
c th khụng cú vn tc ban u t cao 15 cm xung nc. Vt tip tc ri
trong nc, ti sõu 65 cm thỡ dng li, ri t t ni lờn. Xỏc nh gn ỳng khi
lng riờng ca vt. Coi rng ch cú lc ỏc si một l lc cn ỏng k m thụi. Bit
khi lng riờng ca nc l 1000 kg/m3.
Bi 3(3 ): Mt cc hỡnh tr cú ỏy dy 1cm v thnh mng. Nu th cc vo mt
bỡnh nc ln thỡ cc ni thng ng v chỡm 3cm trong nc.Nu vo cc mt
cht lng cha xỏc nh cú cao 3cm thỡ cc chỡm trong nc 5 cm. Hi phi
thờm vo cc lng cht lng núi trờn cú cao bao nhiờu mc cht lng trong
cc v ngoi cc bng nhau.
Bi 4(4 ): Mt ng t xut phỏt t A trờn ng thng hng v B vi vn tc
ban u V0 = 1 m/s, bit rng c sau 4 giõy chuyn ng, vn tc li tng gp 3 ln
v c chuyn ng c 4 giõy thỡ ng t ngng chuyn ng trong 2 giõy. trong
khi chuyn ng thỡ ng t ch chuyn ng thng u.
Sau
bao
lõu
ng
t
n
B
bit
AB
di
6km?

Bi 5(4 ): Trờn on ng thng di,
L(m)
cỏc ụ tụ u chuyn ng vi vn
400
tc khụng i v1(m/s) trờn cu chỳng phi
200
chy vi vn tc khụng i v2 (m/s)
th bờn biu din s ph thuc khong
Cỏch L gia hai ụ tụ chy k tip nhau trong 0 10 30
60
T(s
80
Thi gian t. tỡm cỏc vn tc V1; V2 v chiu
)
Di ca cu.
Bi 6(2 ): Trong tay ch cú 1 chic cc thy tinh hỡnh tr thnh mng, bỡnh ln
ng nc, thc thng cú vch chia ti milimet. Hóy nờu phng ỏn thớ nghim
xỏc nh khi lng riờng ca mt cht lng no ú v khi lng riờng ca cc
thy tinh. Cho rng bn ó bit khi lng riờng ca nc.


§Ị 11
Câu 1: Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 180m. Trong nửa
đoạn đường đầu vật đi với vận tốc v 1=5m/s, nửa đoạn đường còn lại
vật chuyển động với vận tốc v2= 3m/s.
a.Sau bao lâu vật đến B?
b.Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB.
Câu 2: Hai thanh sắt và đồng có cùng chiều dài là 2m ở 30 0C. Hỏi
chiều dài thanh nào dài hơn và dài hơn bao nhiêu khi nung nóng cả hai
thanh lên 2000C? Biết rằng khi nung nóng lên thêm 10C thì thanh sắt dài

thêm 0,000018 chiều dài ban đầu, thanh đồng dài thêm0,000012 chiều
dài ban đầu.
Câu 3:Một chùm tia sáng chiếu lên mặt gương phẳng theo phương nằm
ngang, muốn có chùm tia phản xạ chiếu xuống đáy giếng theo phơg
thẳng đứng ta cần phải đặt gương như thế nào?
Câu 4: Số chỉ của các ampe kế A1 và A2 trong hình vẽ 1 lần lượt là 1A
và 3A. Số chỉ của vôn kế V là là 24V. Hãy cho biết:
a/Số chỉ của ampe kế A là bao nhiêu? Hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn điện khi đó là bao nhiêu?
b/Khi công tắc K ngắt, số chỉ của các vôn kế và ampe kế là bao
nhiêu? Coi nguồn điện là pin còn mới.
K
Đ1

A1

Đ2

A

A2
V

§Ị 12
Bµi 1/ (4 ®iĨm) Mét ngêi ®i du lÞch b»ng xe ®¹p, xt ph¸t lóc 5 giê 30 phót
víi vËn tèc 15km/h. Ngêi ®ã dù ®Þnh ®i ®ỵc nưa qu·ng ®êng sÏ nghØ 30 phót vµ ®Õn
10 giê sÏ tíi n¬i. Nhng sau khi nghØ 30 phót th× ph¸t hiƯn xe bÞ háng ph¶i sưa xe
mÊt 20 phót.



Hỏi trên đoạn đờng còn lại ngời đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến đích
đúng giờ nh dự định?
Bài 2/ (4 điểm) Từ dới đất kéo vật nặng lên cao ngời ta mắc một hệ thống
gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Vẽ hình mô tả cách mắc để đợc lợi:
a) 2 lần về lực.
b) 3 lần về lực.
Muốn đạt đợc điều đó ta phải chú ý đến những điều kiện gì?
Bài 3/ (4 điểm) Trong tay ta có một quả cân 500gam, một thớc thẳng bằng
kim loại có vạch chia và một số sợi dây buộc. Làm thế nào để xác nhận lại khối lợng của một vật nặng 2kg bằng các vật dụng đó? Vẽ hình minh hoạ
Bài 4/ (4 điểm) Hai gơng phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo
với nhau một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gơng.
a) Hãy nêu cách vẽ đờng đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lợt qua G1,
G2 rồi quay trở lại S ?.
b) Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S ?
Bài 5: (4 điểm) Thả 1,6kg nớc đá ở -100C vào một nhiệt lợng kế đựng 2kg nớc ở 600C. Bình nhiệt lợng kế bằng nhôm có khối lợng 200g và nhiệt dung riêng là
880J/kg.độ.
a) Nớc đá có tan hết không?
b) Tính nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lợng kế?
Biết Cnớc đá = 2100J/kg.độ , Cnớc = 4190J/kg.độ , nớc đá = 3,4.105J/kg,

Đề 13
Bi 1(3,5 ): Mt khi g nu th trong nc thỡ ni
thỡ ni

1
th tớch, nu th trong du
3

1
th tớch. Hóy xỏc nh khi lng riờng ca du, bit khi lng riờng ca

4

nc l 1g/cm3.


Bi 2(3,5 ): Mt vt nng bng g, kớch thc nh, hỡnh tr, hai u hỡnh nún
c th khụng cú vn tc ban u t cao 15 cm xung nc. Vt tip tc ri
trong nc, ti sõu 65 cm thỡ dng li, ri t t ni lờn. Xỏc nh gn ỳng khi
lng riờng ca vt. Coi rng ch cú lc ỏc si một l lc cn ỏng k m thụi. Bit
khi lng riờng ca nc l 1000 kg/m3.
Bi 3(3 ): Mt cc hỡnh tr cú ỏy dy 1cm v thnh mng. Nu th cc vo mt
bỡnh nc ln thỡ cc ni thng ng v chỡm 3cm trong nc.Nu vo cc mt
cht lng cha xỏc nh cú cao 3cm thỡ cc chỡm trong nc 5 cm. Hi phi
thờm vo cc lng cht lng núi trờn cú cao bao nhiờu mc cht lng trong
cc v ngoi cc bng nhau.
Bi 4(4 ): Mt ng t xut phỏt t A trờn ng thng hng v B vi vn tc
ban u V0 = 1 m/s, bit rng c sau 4 giõy chuyn ng, vn tc li tng gp 3 ln
v c chuyn ng c 4 giõy thỡ ng t ngng chuyn ng trong 2 giõy. trong
khi chuyn ng thỡ ng t ch chuyn ng thng u.
Sau
bao
lõu
ng
t
n
B
bit
AB
di
6km?

Bi 5(4 ): Trờn on ng thng di,
L(m)
cỏc ụ tụ u chuyn ng vi vn
400
tc khụng i v1(m/s) trờn cu chỳng phi
200
chy vi vn tc khụng i v2 (m/s)
th bờn biu din s ph thuc khong
Cỏch L gia hai ụ tụ chy k tip nhau trong 0 10 30
60
T(s
80
Thi gian t. tỡm cỏc vn tc V1; V2 v chiu
)
Di ca cu.
Bi 6(2 ): Trong tay ch cú 1 chic cc thy tinh hỡnh tr thnh mng, bỡnh ln
ng nc, thc thng cú vch chia ti milimet. Hóy nờu phng ỏn thớ nghim
xỏc nh khi lng riờng ca mt cht lng no ú v khi lng riờng ca cc
thy tinh. Cho rng bn ó bit khi lng riờng ca nc.

đề 14
Câu 1. Có một thanh thuỷ tinh và một mảnh lụa. Hãy trình bày cách làm để phát
hiện một quả cầu kim loại đang treo bằng một sợi chỉ không soắn mang điện tích
âm hay điện tích dơng. Biết rằng quả cầu đang nhiễm điện.


Câu 2. Một ngời tiến lại gần một gơng phẳng AB trên đờng trùng với đờng trung trực của đoạn thẳng AB.
Hỏi vị trí đầu tiên để ngời đó có thể
nhìn thấy ảnh của một ngời thứ hai
đứng trớc gơng AB (hình vẽ). Biết

AB = 2m, BH = 1m, HN2 = 1m, N1
là vị trí bắt đầu xuất phát của ngời
thứ nhất, N2 là vị trí của ngời thứ
hai.

A

B

I

.N

H
0

90

.N
1

(Ngời
thứ nhất)

2

(Ngời
thứ hai)

Câu 3. Cùng một lúc từ hai địa điểm cách nhau 20km trên cùng một đờng thẳng có

hai xe khởi hành chạy cùng chiều. Sau 2 giờ xe chạy nhanh đuổi kịp xe chạy chậm.
Biết một xe có vận tốc 30km/h.
a) Tìm vận tốc của xe còn lại.
b) Tính quãng đờng mà mỗi xe đi đợc cho đến lúc gặp nhau.
Câu 4. Bình thông nhau có hai nhánh cùng tiết diện, ngời ta đổ chất lỏng có trọng
lợng riêng d1 vào bình sao cho mực chất lỏng bằng nửa chiều cao H của bình. Rót
tiếp một chất lỏng khác có trọng lợng riêng d2 đầy đến miệng bình của một nhánh.
Tìm chiều cao của cột chất lỏng đó (Chất lỏng có trọng lợng riêng d2). Giả sử các
chất lỏng không trộn lẫn nhau và chất lỏng có trọng lợng riêng d1 ở bên nhánh còn
lại không tràn ra khỏi bình.
Câu 5. Một ngời đi bộ và một vận động viên đi xe đạp cùng khởi hành ở một
điểm và đi cùng chiều trên một đờng tròn có chu vi 1800m. Vận tốc của ngời đi xe
đạp là 6m/s, của ngời đi bộ là 1,5m/s. Hỏi khi ngời đi bộ đi đợc một vòng thì gặp
ngời đi xe đạp mấy lần. Tính thời gian và địa điểm gặp nhau.

Đề 15
Bi 1(3,5 ): Hai nhỏnh ca mt bỡnh thụng nhau cha cht lng cú tit din S.
Trờn mt nhỏnh cú mt pitton cú khi lng khụng ỏng k. Ngi ta t mt qu
cõn cú trng lng P lờn trờn pitton ( Gi s khụng lm cht lng trn ra ngoi).
Tớnh chờnh lch mc cht lng gia hai nhỏnh khi h t ti trng thỏi cõn bng
c hc?. Khi lng riờng ca cht lng l D
Bi 2 (4 ): Trong mt bỡnh nhit lng k cha hai lp nc. Lp nc lnh
di v lp nc núng trờn. Tng th tớch ca hai khi nc ny thay i nh th


nào khi chúng sảy ra hiện tượng cân bằng nhiệt?. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình
và với môi trường.
Bài 3(5,5 đ) Thả một cục nước đá có mẩu thuỷ tinh bị đóng băng trong đó vào một
bình hình trụ chứa nước. Khi đó mực nước trong bình dâng lên một đoạn là h =
11mm. Cục nước đá nổi nhưng ngập hoàn toàn trong nước. Hỏi khi cục nước đá

tan hết thì mực nước trong bình thay đổi thế nào?. Cho khối lượng riêng của nước
là Dn = 1g/cm3. Của nước đá là Dđ = 0,9g/cm3. và của thuỷ tinh là Dt = 2g/cm3.
Bài 4(4 đ) Một lò sưởi giữ cho phòng ở nhiệt độ 20 0C khi nhiệt độ ngoài trời là
50C. Nếu nhiệt độ ngoài trời hạ xuống tới – 5 0C thì phải dùng thêm một lò sưởi nữa
có công suất 0,8KW mới duy trì nhiệt độ phòng như trên. Tìm công suất lò sưởi
được đặt trong phòng lúc đầu?.
Bài 5(2 đ) Một nhà du hành vũ trụ chuyển động
dọc theo một đường thẳng từ A đến B. Đồ
thị chuyển động được biểu thị như hình vẽ.
(V là vận tốc nhà du hành, x là khoảng cách
từ vị trí nhà du hành tới vật mốc A ) tính thời
gian người đó chuyển động từ A đến B
(Ghi chú: v -1 =

1
)
v

Bài 6(2,5 đ) Hãy tìm cách xác định khối lượng của một cái chổi quét nhà với các
dụng cụ sau: Chiếc chổi cần xác định khối lượng, một số đoạn dây mềm có thể bỏ
qua khối lượng, 1 thước dây có độ chia tới milimet. 1 gói mì ăn liền mà khối lượng
m của nó được ghi trên vỏ bao
( coi khối lượng của bao bì là nhỏ so với khối
lượng cái chổi)



×