Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giáo án dạy bồi dưỡng vật lý 8 (08-09)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.49 KB, 41 trang )

Ngày soạn: 10 tháng 9 năm 2008
Luyện tập Bài 2; 3 : vận tốc, chuyển động đều, chuyển
động không đều.
A. Mục tiêu:
- Nắm đợc công thức vận tốc v =
t
s
và ý nghĩa khái niệm vận tốc. Đơn vị chính của
vận tốc là m/s ; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
- Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đờng, thời gian của chuyển động.
+ Phát biểu đợc ĐN của CĐ đều và CĐ không đều. Nêu đợc những ví dụ về chuyển
động đều và không đều thờng gặp.
+ Xác định đợc dấu hiệu đặc trng cho chuyển động đều là vận tốc không
thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.
+ Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng.
B. Tiến trình:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Tóm tắt kiến thức cần nhớ :
* Công thức tính vận tốc: v =
t
s
Trong đó: S là quãng đờng
t là thời gian
v là vận tốc.
Đổi: 1km/h = 0,28m/s ; 1m/s = 3,6 km/h
* Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời
gian, CĐ không đều là CĐ mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian.
VD : CĐ đều là CĐ của đầu kim đồng hồ, của trái đát quay xung quanh mặt trời, của
mặt trăng quay xung quanh trái đất
- CĐ không đều thì gặp rất nhiều nh CĐ của ôtô, xe đạp, máy bay
- Khi nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.


Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 2: Luyện tập
I. Trả lời các câu hỏi trong sách bài tập :
3.1 : Phần 1 : Đáp án : Câu C
Phần 2 : Đáp án : Câu A
3.2 Công thức C
3.3 : Thời gian ngời đó đi hết quãng đờng
đầu là : t
1
= S
1
: v
1
= 3000 : 2 = 1500s .
HS trả lời các câu hỏi trong sách bài tập :
Bài 3.4 : a) Vì vận tốc thay đổi theo thời
1
Giáo án dạy bồi dỡng vật lý 8 năm học 2008 - 2009
Giáo án dạy bồi dỡng vật lý 8 năm học 2008 - 2009
Quãng đờng sau dài S
2
= 1,95km =
1950m, thời gian chuyển động là t
2
= 0,5.
3600 = 1800s
Vận tốc trung bình của ngời đó trên cả
quãng đờng là :
1 2

1 2
3000 1950
1,5 /
1500 1800
tb
S S
v m s
t t
+ +
= = =
+ +
BT bổ sung :
Bài 1 : Một học sinh đi từ nhà đến trờng
mất 20 phút. Biết khoảng cách từ nhà
đến trờng là 1200m. Vận tốc của HS đó
là bao nhiêu km/h ?
Bài 2 : Tâm và Bình cùng chuyển động
đều trên quãng đờng 6km. Tâm CĐ với
vận tốc 12km/h. Bình khởi hành sau Tâm
15phút và đến sau Tâm 30 phút. Hỏi Bình
CĐ với vận tốc bao nhiêu ?
Bài 3 : Trên đoạn đờng từ A đến B dài
100km, ôtô thứ nhất đi mất thời gian 2h,
ô tô thứ hai đi 3/4 đoạn đờng trên mất
thời gian 1,25h. Ô tô nào chạy nhanh hơn
.
Bài 4:Bài 3.11 ; 3.12 Sách KTCB vật lý8
gian.
b) ĐS : 36,51km/h
HS làm bài 1 và đi đến đáp số 3,6 km/h.

Bài 2 : ĐS : 8km/h
HS làm bài 3 : V ô tô 1 : v
1
= 50km/h
V ô tô 2 :
2
3
.
0,75.100
4
60 /
1,25
S
v km h
t
= = =
Vậy ôtô 2 chạy nhanh hơn ôtô 1.

2
Ngày soạn: 15 tháng 9 năm 2008

Luyện tập Bài 4 : biểu diễn lực
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
+ Nhận biết đợc lực là đại lợng véctơ. Biểu diễn đợc vectơ lực.
- Kỹ năng: Biểu diễn lực.
B. Chuẩn bị:
GV: - Nghiên cứu bài 4 SGK, sách bài tập, 500BT vật lý 8, KTCB và NC vật lý 8.
HS : Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.
C. Tiến trình:

Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1 : Chuyển động đều là gì ? Hãy nêu hai ví dụ về chuyển động đều trong thực tế.
Biểu thức tính vận tốc của chuyển động đều. Chữa bài tập.
HS2 : Chuyển động không đều là gì ? Hãy nêu hai ví dụ về chuyển động không đều?
Biểu thức của chuyển động không đều ? Chữa bài tập.
B. Tiến trình:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Tóm tắt kiến thức cần nhớ :
Khái niệm lực: Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật kia.
Lực là đại lợng véc tơ vì có điểm đặt, phơng chiều và độ lớn.
Biểu diễn lực bằng một mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt của lực.
- Phơng và chiều: Là phơng và chiều của lực.
- Độ dài của mũi tên biểu thị cờng độ lực(theo tỉ xích cho trớc).
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 2: Luyện tập
I. Trả lời các câu hỏi trong sách bài tập :
4.1 : Đáp án : Câu D

4.2 : a) Thả viên bi lăn từ trên máng
nghiêng xuống, lực hút của trái đất làm
tăng vận tốc của viên bi.
b) Xe đang chuyển động nếu hãm phanh,
HS trả lời các câu hỏi trong sách bài tập :
4.1 : Đáp án : Câu D

4.2 : a) Thả viên bi lăn từ trên máng
nghiêng xuống, lực hút của trái đất làm
tăng vận tốc của viên bi.

b) Xe đang chuyển động nếu hãm phanh,
3
Giáo án dạy bồi dỡng vật lý 8 năm học 2008 - 2009
Giáo án dạy bồi dỡng vật lý 8 năm học 2008 - 2009
lực cản làm vận tốc xe giảm.
4.3 : Hút của trái đất .tăng.
lực cản . giảm .
4.4 : Hình a.Hai lực tác dụng lên vật là :
lực kéo Fk phơng nằm ngang, chiều từ
trái sang phải, cờng độ F = 250N.
Lực cản Fc c ờng độ F = 150N .
Hình b : Hai lực : Trọng lực P c ờng độ
F = 200N.
Lực kéo Fk có phơng nghiêng một góc
30 độ so với phơng ngang, cđộ 300N .
BT bổ sung :
Bài 1 : Vận tốc của một vật thay đổi khi :
a. Nó không tác dụng lên vật khác.
b. Không có vật nào tác dụng lên nó.
c. Có một lực tác dụng lên nó.
d. Có hai lực có cùng độ lớn đồng
thời tác dụng lên nó theo hai hớng
ngợc nhau.
Chọn câu đúng trong các câu trên.
Bài 4:Bài 4.2 ; 4. 5 Sách KTCB vật lý 8
lực cản làm vận tốc xe giảm.
HS làm bài 4.4 :
4.4 : Hình a.Hai lực tác dụng lên vật là :
lực kéo Fk phơng nằm ngang, chiều từ
trái sang phải, cờng độ F = 250N.

Lực cản Fc c ờng độ F = 150N .
Hình b : Hai lực : Trọng lực P c ờng độ
F = 200N.
Lực kéo Fk có phơng nghiêng một góc
30 độ so với phơng ngang, cđộ 300N .
Bài 2 : Hãy biểu diễn những lực sau đây :
a. Lực hút của nam châm lên hòn bi
sắt có độ lớn 2N.(tỉ xích 1cm ứng
với 0,1N)
b. Lực hút của trái đất lên hòn bi
đang rơi có khối lợng 50g
c. Lực đẩy 30N tác dụng lên xe theo
phơng ngang, chiều từ phải sang
trái.
Bài 3 : Hãy nêu ví dụ chứng tỏ lực làm
biến dạng vật, lực làm thay đổi vận tốc
của vật.

4
Ngày soạn: 21 tháng 9 năm 2008

Luyện tập Bài 5 : Sự cân bằng lực quán tính
A. Mục tiêu:
+ Nêu đợc một số ví dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng
và biểu thị bằng vectơ lực.
+ HS nắm đợc : Vật đợc tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ
đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi mãi .
+ Nêu đợc một số ví dụ về quán tính. Giải thích đợc hiện tợng quán tính.
B. Chuẩn bị:
GV: - Nghiên cứu bài 5 SGK, sách bài tập, 500BT vật lý 8, KTCB và NC vật lý 8.

HS : Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.
C. Tiến trình:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 2: Luyện tập
I. Trả lời các câu hỏi trong sách bài tập :
5.1 : Đáp án : Câu D

5.2 : Đáp án : Câu D
5.3 : Đáp án : Câu D
5.4 : Điều này không hề mâu thuẫn với
nhận định : Lực tác dụng làm thay đổi
vận tốc vì khi lực kéo của đầu máy cân
bằng với lực cản tác dụng lên đoàn tàu
thì đoàn tàu sẽ không thay đổi vận tốc.
5. 5 : Quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng
của hai lực cân bằng, trọng lực
P
r
cân
bằng với sức căng
T
r
.
5.6 : hai lực cân bằng nhau.
HS ghi tóm tắt kiến thức cần nhớ :
*Nêu khái niệm hai lực cân bằng : là hai
lực cùng đặt lên một vật, có cờng độ
bằng nhau, phơng cùng nằm trên một đ-
ờng thẳng, chiều ngợc nhau.

*Dới tác dụng của hai lực cân bằng một
vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên,
một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục
chuyển động thẳng đều mãi mãi.
*Khái niệm quán tính : Dới tác dụng của
lực mọi vật không thể thay đổi vận tốc
đột ngột đợc là vì mọi vật đều có quán
tính.
5
Giáo án dạy bồi dỡng vật lý 8 năm học 2008 - 2009
Giáo án dạy bồi dỡng vật lý 8 năm học 2008 - 2009
5.7 : Giật nhanh tờ giấy ra khỏi chén n-
ớc.Do quán tính, chén nớc cha kịp thay
đổi vận tốc nên chén nớc không bị đổ.
* GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm.
HS trả lời các câu hỏi trong sách bài tập :
5. 5 : Quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng
của hai lực cân bằng, trọng lực
P
r
cân
bằng với sức căng
T
r
.
BT bổ sung :Bài 4:Bài 5.8 ; 5.9 Sách
KTCB vật lý 8
1) Hnh khỏch ngi trờn xe ụ tụ ang chuyn ng bng thy mỡnh b nghiờng
ngi sang trỏi, chng t xe:
Chn cõu tr li ỳng nht

A. t ngt gim vn tc.
B. t ngt r sang trỏi.
C. t ngt tng vn tc.
D. t ngt r sang phi.
2) Mt chic xe khỏch ang chuyn ng trờn ng thng thỡ phanh t ngt,
hnh khỏch trờn xe s nh th no? Chn kt qu ỳng.
Chn cõu tr li ỳng nht
A. B ngó ngi ra phớa sau.
B. B ngó ngi ra phớa trc.
C. B nghiờng ngi sang bờn trỏi.
D. B nghiờng ngi sang bờn phi.
3) t cõy bỳt chỡ ng u mt t giy di, mng. Cỏch no trong cỏc cỏch sau
õy cú th rỳt t giy ra m khụng lm cõy bỳt chỡ?
Chn cõu tr li ỳng nht
A. Git tht nhanh t giy mt cỏch khộo lộo.
B. Rỳt t giy ra vi tc bỡnh thng.
C. Rỳt tht nh t giy.
D. Va rỳt va quay t giy.
4) Mt vt chu tỏc dng ca hai lc cõn bng. Kt qu no sau õy l ỳng?
Chn cõu tr li ỳng nht
A. Vt ang chuyn ng s chuyn ng chm dn.
B. Vt ang ng yờn s ng yờn mói mói.
C. Vt ang ng yờn s chuyn ng nhanh dn.
D. Vt ang chuyn ng thỡ vn tc ca vt s bin
i.
5) t mt con bỳp bờ ng yờn trờn xe ln ri bt cht y xe chuyn ng v
phớa trc. Hi bỳp s ngó v phớa no?
Chn cõu tr li ỳng nht
A. Ngó sang trỏi.
6

B. Ngó v phớa trc.
C. Ngó sang phi.
D. Ngó v phớa sau.
6) S dng cm t thớch hp in vo ch trng cho ỳng ý ngha vt lớ.
......... l tớnh cht gi nguyờn vn tc ca vt.
Chn cõu tr li ỳng nht: A. Khối lợng ; B Quán tính ; C. Hai lực không cân
bằng ; D. Hai lực cân bằng.
Ngày soạn: 28 tháng 9 năm 2008
Luyện tập Bài 6: Lực ma sát
A. Mục tiêu:
- Kiến thức : + Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học. Phân biệt đợc ma sát tr-
ợt, ma sát nghỉ, ma sát lăn, đặc điểm của mỗi loại ma sát này.
+ Làm thí nghiệm phát hiện ma sát nghỉ.
+ Phân tích đợc một số hiện tợng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời
sống và kỹ htuật.Nêu đợc cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi
của lực này.
- Kỹ năng : rèn kỹ năng đo lực, đặc biệt là đo Fms để rút ra NX về đặc điểm Fms.
B. Chuẩn bị:
GV: - Nghiên cứu bài 6 SGK, sách bài tập, 500BT vật lý 8, KTCB và NC vật lý 8.
HS : Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.
C. Tiến trình:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 2: Luyện tập
I. Trả lời các câu hỏi trong sách bài tập :
6.1 : Đáp án : Câu C

6.2 : Đáp án : Câu C : Tăng độ nhẵn.
6.3 : Đáp án : Câu D
6.4 : a) Ô tô CĐ thẳng đều khi lực kéo

cân bằng với lực ma sát. Vậy Fms = Fk =
800N.
b) Lực kéo tăng(Fk > Fms) thì ôt ô CĐ
nhanh dần.
c) Lực kéo giảm (Fk < Fms) thì ôt ô CĐ
chậm dần.
6.5 a) Khi bánh xe lăn đều trên đờng sắt
thì lực kéo cân bằng với lực cản, khi đó
lực kéo bằng 5000N .
HS ghi tóm tắt kiến thức cần nhớ :
* Lực ma sát là một trong những loại lực
cơ học.
* Lực ma sát trợt xuất hiện khi vật này
chuyển động trợt trên vật khác và cản trở
chuyển động.
* Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật này
chuyển động lăn trên vật khác và cản trở
chuyển động. Điều cần lu ý là lực ma sát
lăn rất nhỏ so với ma sát trợt nên trong
nhiều trờng hợp ta thay ma sát trợt bằng
ma sát lăn.
* lực ma sát nghỉ xuất hiện khi các vật
tiếp xúc nhau và vật này có khuynh hớng
chuyển động so với vật kia.
7
Giáo án dạy bồi dỡng vật lý 8 năm học 2008 - 2009
Giáo án dạy bồi dỡng vật lý 8 năm học 2008 - 2009
So với trọng lợng đầu tàu, lực ma sát
bằng :
5000

0,05
10000.10
=
lần .
Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng hai
lực : Lực phát động, lực cản.
b) Độ lớn của lực làm tàu chạy nhanh
dần khi khởi hành bằng :
Fk Fms = 10 000 5000 = 5 000N .
* GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm.
* Nhờ dầu mỡ bôi trơn ma sát trợt giảm
từ 8 đến 10 lần.
Các ổ trục ổ bi có tác dụng giảm từ 8 đến
10 lần.
HS trả lời các câu hỏi trong sách bài tập :
BT bổ sung :Bài 6.1 ; 6.2 ; 6.5 ; 6.6 Sách
KTCB vật lý 8
Họ và tên: .. lớp
Bài 6: lực ma sát
C õu 1:
Trong cỏc cõu núi v lc ma sỏt sau õy, cõu no l ỳng? Chn cõu tr li ỳng
nht .
A. Khi mt vt chuyn ng chm dn i, lc ma sỏt nh hn lc y.
B. Lc ma sỏt cựng hng vi hng chuyn ng ca vt.
C. Khi vt chuyn ng nhanh dn lờn, lc ma sỏt ln hn lc y.
D. Lc ma sỏt trt cn tr chuyn ng trt ca vt ny trờn mt vt kia.
2) Trong cỏc trng hp sau õy, trng hp no ma sỏt l cú hi?
Chn cõu tr li ỳng nht
A. Phi bụi nha thụng vo dõy cung cn kộo nh.
B. Khớa rónh mt lp ụ tụ vn ti phi cú sõu trờn 1,6cm.

C. Khi i trờn sn g, sn ỏ hoa d b ngó.
D. Giy i mói b mũn.
3) Quan sỏt chuyn ng ca mt chic xe mỏy. Hóy cho bit loi ma sỏt no sau
õy cú ớch.
Chn cõu tr li ỳng nht
A. Ma sỏt gia cỏc chi tit mỏy vi nhau.
B. Ma sỏt gia xớch v a bỏnh sau.
C. Ma sỏt ca b thng khi phanh xe.
D. Ma sỏt gia lp xe vi mt ng.
4) Trong cỏc trng hp sau õy, lc ma sỏt ngh ó xut hin trong trng hp
no
Chn cõu tr li ỳng nht
A. Ma sỏt xut hin khi ca g.
B. t mt cun sỏch lờn mt bn nm nghiờng so vi phng ngang cun
sỏch vn ng yờn.
8
C. Kéo một hộp gỗ trượt trên bàn.
D. Một quả bóng lăn trên mặt đất.
5) Kéo một chiếc hộp gỗ trên bàn thông qua lực kế. Kết quả cho thấy:
a. Khi lực kế chỉ 5N, hộp gỗ vẫn đứng yên.
b. Khi lực kế chỉ 12N, hộp gỗ chuyển động thẳng đều.
c. Khi lực kế chỉ 17n, hộp gỗ chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Trong trường hợp nào có lực ma sát nghỉ xuất hiện?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Trường hợp a.
B. Trường hợp a và c.
C. Trường hợp b và c
D. Trường hợp b.
6) Trong các phương án sau, phương án nào có thể làm giảm được lực ma sát?
Chọn câu trả lời đúng nhất

A. Tăng diện tích mặt tiếp xúc.
B. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
D. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc.
7) Trong các trường hợp nào sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Bảng trơn và nhẵn quá.
B. Khi quẹt diêm.
C. Khi phanh gấp, muốn cho xe dừng lại.
D. Các trường hợp trên đều cần tăng ma sát.
8) Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
B. Hòm đồ bị kéo lê trên mặt sàn.
C. Các bao tải hàng đặt trên băng tải nghiêng, đang cùng chuyển động với
băng tải trong dây chuyền sản xuất.
D. Bánh xe ô tô trượt trên mặt đường khi ô tô phanh gấp.
9) Trong các cách làm sau đây, cách làm nào giảm được lực ma sát? Chọn phương
án đúng trong các phương án sau:
Chọn câu trả lời đúng nhất
9
Gi¸o ¸n d¹y båi dìng vËt lý 8 n¨m häc 2008 - 2009
Gi¸o ¸n d¹y båi dìng vËt lý 8 n¨m häc 2008 - 2009
A. Đồng thời tăng độ nhám và tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc.
D. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
10) Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát có lợi?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp.

B. Ma sát làm cho ơ tơ có thể vượt qua chỗ lầy.
C. Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay của bánh xe.
D. Ma sát lớn làm cho việc đẩy một vật trượt trên sàn khó khăn vì cần
phải có lực đẩy lớn.
Ngµy so¹n: 5 th¸ng 10 n¨m 2008
Lun tËp Bµi 7: ¸p st
A. Mơc tiªu:
◊ Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập, biết suy ra
công thức dẫn suất F = p.S và S = F/p.
◊ Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và giải thích được
một số hiện tượng đơn giản thường gặp.
◊ Biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào đời sống, phát huy tinh thần
làm việc độc lập, tự tin.
B. Chn bÞ:
GV: - Nghiªn cøu bµi 6 SGK, s¸ch bµi tËp, 500BT vËt lý 8, KTCB vµ NC vËt lý 8.
HS : S¸ch gi¸o khoa, s¸ch bµi tËp, ®å dïng häc tËp.
C. TiÕn tr×nh:
Ho¹t ®éng 1: Tỉ chøc t×nh hng häc tËp
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa Häc sinh
Ho¹t ®éng 2: Lun tËp
I. Tr¶ lêi c¸c c©u hái trong s¸ch bµi tËp :
7.1 : §¸p ¸n : C©u D

7.2 : §¸p ¸n : C©u B
7.3 : Lo¹i xỴng cã ®Ëu nhän nhÊn vµo
®Êt dƠ dµng h¬n v× diƯn tÝch bÞ Ðp nhá
h¬n lo¹i xỴng cã ®Çu b»ng. Khi t¸c dơng
cïng mét ¸p lùc th× ¸p su¸t cđa xỴng cã
®Çu nhän líp h¬n ¸p st cđa xỴng cã
®Çu b»ng.

HS ghi tãm t¾t kiÕn thøc cÇn nhí :
*¸p lùc lµ lùc Ðp cã ph¬ng vu«ng gãc víi
mỈt bÞ Ðp. Khi mét ngêi hc mét vËt nµo
®ã ®øng trªn mỈt ®Êt th× ¸p lùc trªn mỈt
®Êt chÝnh lµ träng lỵng cđa ngêi hc vËt
®ã.
* §Ĩ so s¸nh t¸c dơng cđa ¸p lùc lªn vËt
bÞ Ðp ngêi ta dïng kh¸i niƯm ¸p st. T¸c
dơng cđa ¸p lùc phơ thc diƯn tÝch bÞ Ðp
vµ ®é lín cđa ¸p lùc. §é lín cđa ¸p lùc
10
7. 4 : áp lực ở 3 trờng hợp bằng nhau vì
trọng lợng của viên gạch không đổi.
- ở vị trí a , áp suất lớn nhất vì diện tích
bị ép nhỏ nhất.
- ở vị trí c, áp suất nhỏ nhất vì diện tích
bị ép lớn nhất.
7.5 Trọng lợng của ngời :
P = p.S = 17 000 . 0,03 = 510 N
Khối lợng của ngời : m =P/10 = 51kg.
7.6 áp suất các chân ghế tác dụng klên
mặt đất là : p =
60.10 4.10 640
200000
4.0,0008 0,0032
P
S
+
= = =
N/m

2

* GV cho Hs làm các bài tập trắc
nghiệm :
trên một đơn vị diện tích bị ép gọi là áp
suất.
* Công thức tính áp suất là :
F
P
S
=
Trong đó : P là áp suất (pa hoặc N/m
2
)
F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N)
S : Diện tích bị ép (m
2
)
*Để đo áp suất ngời ta dùng áp kế.
* HS trả lời các câu hỏi trong sách bài
tập .
BT bổ sung :Bài 7.1 ; 7.6 ; 7.5 Sách
KTCB vật lý 8
Họ và tên: .. Lớp .
Kiểm tra 15 phút trắc nghiệm
Bài 7: áp suất
1. Mun tng, gim ỏp sut thỡ phi lm th no? Trong cỏc cỏch sau õy, cỏch no
l khụng ỳng.
Chn cõu tr li ỳng nht
A. Mun tng ỏp sut thỡ tng ỏp lc v gim din tớch b ộp.

B. Mun gim ỏp sut thỡ gim ỏp lc v gi nguyờn din tớch b ộp.
C. Mun tng ỏp sut thỡ gim ỏp lc v gim din tớch b ộp.
D. Mun gim ỏp sut thỡ phi tng din tớch b ộp.
2 .Trong hỡnh v 2, lc no khụng phi l ỏp lc?
Chn cõu tr li ỳng nht
A. Trng lng ca mỏy kộo chy trờn on ng nm ngang
B. Lc ca ngún tay tỏc dng lờn u inh
C. Lc kộo khỳc g
D. Lc ca mi inh tỏc dng lờn bng g
3 .t mt bao go 60kg lờn mt cỏi gh bn chõn cú khi lng 4kg, Din tớch
tip xỳc vi mt t ca mi chõn gh l 8cm
2
. p sut cỏc chõn gh tỏc dng lờn
mt t l bao nhiờu?
11
Giáo án dạy bồi dỡng vật lý 8 năm học 2008 - 2009
Gi¸o ¸n d¹y båi dìng vËt lý 8 n¨m häc 2008 - 2009
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. p = 2000000N/m
2
.
B. p = 200000N/m
2
.
C. Một kết quả khác.
D. p = 20000N/m
2
.
4 .Khi xe ô tô bị sa lầy, người ta thường đổ cát, sạn hoặc đặt dưới lốp xe một
tấm ván. Cách làm ấy nhằm mục đích gì? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả

lời sau: Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Làm tăng ma sát.
B. Làm giảm ma sát.
C. Làm giảm áp suất.
D. Làm tăng áp suất.
5 .Đặt một hộp gỗ lên mặt bàn nằm ngang thì áp suất do hộp gỗ tác dụng xuống
mặt bàn là 560 N/m
2
. Khối lượng của hộp gỗ là bao nhiêu, biết diện tích mặt tiếp
xúc của hộp gỗ với mặt bàn là 0,3m
2
?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. m = 168kg.
B. Một giá trị
khác.
C. m = 0,168kg.
D. m = 16,8kg.
6 .Áp lực của gió tác dụng trung bình lên một cánh buồm là 6800N, khi đó cánh
buồm chịu một áp suất 340N/m
2
. Nếu lực tác dụng lên cánh buồm là 8200N thì
cánh buồm phải chịu áp suất bao nhiêu?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. p = 420N/m
2
.
B. p = 430N/m
2
.

C. p = 410N/m
2
.
D. Một kết quả
khác.
7 .Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về áp lực?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B. Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật.
C. Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật.
D. Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ.
12
8. Áp suất của người tác dụng lên mặt sàn lớn nhất trong trường hợp nào dưới
đây?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Người đứng cả hai chân.
B. Người đứng co một chân trên một tấm ván rộng đặt trên mặt sàn.
C. Người ngồi cả hai chân.
D. Người đứng co một chân.
9. Câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Áp suất là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích.
B. Áp suất là lực ép vng góc với mặt bị ép.
C. Áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép.
D. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
10 . Áp lực của gió tác dụng trung bình lên một cánh buồm là 6800N, khi đó cánh
buồm chịu một áp suất 340N/m
2
. Diện tích của cánh buồm có thể nhận giá trị nào
trong các giá trị sau: Chọn câu trả lời đúng nhất

A. S = 15 m
2
; B. S = 30 m
2
; C. S = 20 m
2
; D. S = 25 m
2
Ngµy so¹n: 12 th¸ng 10 n¨m 2008
Lun tËp Bµi 8: ¸p st chÊt láng, b×nh th«ng nhau
A. Mơc tiªu:
1) Kiến thức :
◊ Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vò của
các đại lượng có trong công thức.
◊ Nêu được nguyên tắc bình thông nhau.
2)Kỹ Năng :
◊ Vận dụng được công thức để tính áp suất chất lỏng, sử dụng công thức
dẫn suất
p
h =
d

p.
d =
h
◊ Giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống.
3) Thái độ :
◊ Có tinh thần hợp tác nhóm, có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, tác
phong khoa học, cẩn thận.
B. Chn bÞ:

GV: - Nghiªn cøu bµi 8 SGK, s¸ch bµi tËp, 500BT vËt lý 8, KTCB vµ NC vËt lý 8.
HS : S¸ch gi¸o khoa, s¸ch bµi tËp, ®å dïng häc tËp.
13
Gi¸o ¸n d¹y båi dìng vËt lý 8 n¨m häc 2008 - 2009
Giáo án dạy bồi dỡng vật lý 8 năm học 2008 - 2009
C. Tiến trình:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 2: Luyện tập
I. Trả lời các câu hỏi trong sách bài tập :
8.1 : a) Đáp án : Câu A
b) Câu D
8.2 : Đáp án : Câu D
8.4 h
1
= 196m
h
2
= 83,5m
GV cho học sinh làm các bài tập còn lại
phần bài tập ở trong sách bài tập.
* GV cho Hs làm các bài tập trắc
nghiệm :
HS ghi tóm tắt kiến thức cần nhớ :
* Công thức tính áp suất chất lỏng là :
P = d . h
Trong đó : P là áp suất (pa hoặc N/m
2
)
D là trọng lợng riêng chất lỏng(N/m

2
)
h là chiều cao cột chất lỏng (m)
*Để đo áp suất ngời ta dùng áp kế.
* HS trả lời các câu hỏi trong sách bài
tập .
BT bổ sung :Bài 8.1 ; 8.5 Sách KTCB vật
lý 8
1) Mt tu ngm ang di chuyn di bin. p k t ngoi v tu ch
750000N/m
2
, mt lỳc ỏp k ch 1452000N/m
2
. Phỏt biu no sau õy l ỳng?
Chn cõu tr li ỳng nht
A. Tu ang ln xung.
B. Cỏc phỏt biu a ra u ỳng.
C. Tu ang ni lờn t t.
D. Tu ang chuyn ng theo phng ngang.
2) Hai bỡnh A v B thụng nhau. Bỡnh A ng du, bỡnh B ng nc ti cựng
cao ni thụng ỏy bỡnh bng mt ng nh. Hi sau khi m khúa ng ni, nc v
du cú chy t bỡnh n sang bỡnh kia khụng?
Chn cõu tr li ỳng nht
A. Du chy sang nc vỡ lng du nhiu hn.
B. Khụng, vỡ cao ca ct cht lng trong hai bỡnh bng nhau.
C. Du chy sang nc vỡ lng du nh hn.
D. Nc chy sang du vỡ ỏp sut ct nc ln hn ỏp sut ct du do trng
lng riờng ca nc ln hn ca du.
3) Trong mt mỏy ộp dựng cht lng, mi ln pớttụng nh i xung mt on 0,4m
thỡ pớttụng ln c nõng lờn mt on 0,02m. Lc tỏc dng lờn vt t trờn

pớttụng ln l bao nhiờu, nu tỏc dng vo pớttụng nh mt lc f = 800N.
Chn cõu tr li ỳng nht
14
A. F = 14000N.
B. F = 18000N.
C. F = 16000N.
D. F = 12000N.
4) Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ áp suất
2020000N/m
2
. Một lúc sau áp kế chỉ 860000N/m
2
. Độ sâu của tàu ngầm ở hai thời
điểm trên có thể là giá trị nào trong các giá trị sau cho biết trọng lượng riêng của
nước biển bằng 10300N/m
3
:
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. h
1
= 83,5m; h
2
= 196,12m.
B. h
1
= 196,12m; h
2
= 83,5m.
C. Một cặp giá trị khác.
D. h

1
= 19,612m; h
2
= 8,35m.
5) Trong hình 3, bình 1 đựng rượu, bình 2 đựng nước, bình 3 đựng nước pha muối.
Gọi p1, p2, p3 là áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Biểu thức
nào dưới đây đúng?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A.
B.
C.
D.
6) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của máy dùng chất lỏng?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Máy dùng chất lỏng cho ta lợi về lực.
B. Máy dùng chất lỏng cho ta lợi về đường đi.
C. Máy dùng chất lỏng cho ta lợi về công.
D. Máy dùng chất lỏng cho ta lợi về công suất.
15
Gi¸o ¸n d¹y båi dìng vËt lý 8 n¨m häc 2008 - 2009
Gi¸o ¸n d¹y båi dìng vËt lý 8 n¨m häc 2008 - 2009
7) Trên hình vẽ là một bình chứa chất lỏng. Áp suất tại điểm nào là lớn nhất?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Tại điểm Q lớn nhất, tại M nhỏ nhất.
B. Tại điểm N lớn nhất, tại P nhỏ nhất.
C. Tại điểm P lớn nhất, tại Q nhỏ nhất.
D. Tại điểm M lớn nhất, tại Q nhỏ nhất.
8) Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 180m. Biết rằng trọng lượng riêng
trung bình của nước biển là 10300N/m
3

. Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân
tàu là bao nhiêu?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Một kết quả khác.
B. p = 185400N/m
2
.
C. p = 1854000N/m
2
.
D. p = 18540N/m
2
.
9) Tác dụng một lực f = 380N lên píttông nhỏ của một máy ép dùng nước. Diện
tích của píttông nhỏ là 2,5cm
2
, diện tích píttông lớn là 180cm
2
. Áp suất tác dụng
lên píttông nhỏ và lực tác dụng lên píttông lớn có thể nhận giá trị nào trong các giá
trị sau:
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Một cặp giá trị khác.
B. p = 15200000N/m
2
và F = 2736N.
C. p = 152000N/m
2
và F = 273600N.
D. p = 1520000N/m

2
và F = 27360N.
10) Điều nào sau đây là đúng khi nói bình thông nhau?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất
lỏng ở hai nhánh luôn có cùng độ cao.
B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở
hai nhanh có thể khác nhau.
C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp
suất chất lỏng.
D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng
ở hai nhánh luôn bằng nhau.
16
Ngµy so¹n: 20 th¸ng 10 n¨m 2008
Lun tËp Bµi 9 : ¸p st khÝ qun
A. Mơc tiªu:
1) Kiến thức :
• Giải thích được sự tồn tại của khí quyển.
• Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ
cao của cột thuỷ ngân và biết cách đổi đơn vò cmHg sang đơn vò N/m
2
.
2) Kỹ năng:
17
Gi¸o ¸n d¹y båi dìng vËt lý 8 n¨m häc 2008 - 2009
Gi¸o ¸n d¹y båi dìng vËt lý 8 n¨m häc 2008 - 2009
• Có kỹ năng làm những thí nghiệm đơn giản.
3) Thái độ :
• Có óc quan sát các hiện tượng trong thực tế và biết vận dụng kiến thức
vào thực tế.

B. Chn bÞ:
GV: - Nghiªn cøu bµi 8 SGK, s¸ch bµi tËp, 500BT vËt lý 8, KTCB vµ NC vËt lý 8.
HS : S¸ch gi¸o khoa, s¸ch bµi tËp, ®å dïng häc tËp.
C. TiÕn tr×nh:
Ho¹t ®éng 1: Tỉ chøc t×nh hng häc tËp
GV đặt các câu hỏi sau :
◊ Chất lỏng gây áp suất như thế nào
◊ Viết công thức tính áp suất chất lỏng. Giải thích các ký hiệu kèm theo
đơn vò các đại lượng có trong công thức
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa Häc sinh
Ho¹t ®éng 2: Lun tËp
I. Tr¶ lêi c¸c c©u hái trong s¸ch bµi tËp :
9.1 : C©u B
9.2 : §¸p ¸n : C©u C
9.5 ThĨ tÝch phßng: V = 72cm
3
a) Khèi lỵng khÝ trong phßng:
m = V. D = 72. 1,29 = 92,88 kg
b) Träng lỵng cđa kh«ng khÝ trong phßng
lµ: P = 10m = 92,88.10 = 928,8 N
GV cho häc sinh lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i
phÇn bµi tËp ë trong s¸ch bµi tËp.
* GV cho HS lµm c¸c bµi tËp tr¾c
nghiƯm :
HS ghi tãm t¾t kiÕn thøc cÇn nhí :
* Tr¸i ®Êt vµ mäi vËt trªn tr¸i ®Êt ®Ịu
chÞu t¸c dơng cđa ¸p st khÝ qun theo
mäi ph¬ng.
*¸p st khÝ qun b»ng ¸p st cđa cét
thđy ng©n trong èng Torixeli.

*Cµng lªn cao kh«ng khÝ cµng lo·ng nªn
¸p st khÝ qun cµng gi¶m.
* Dùa vµo mèi liªn hƯ gi÷a ®é cao vµ ¸p
st khÝ qun, ngêi ta chÕ t¹o ra mét
lo¹i dơng cơ ®o ¸p st ®Ĩ suy ra ®é cao
gäi lµ cao kÕ.
* HS tr¶ lêi c¸c c©u hái trong s¸ch bµi
tËp …………….
BT bỉ sung :Bµi 9. 1 ; 9.3; 9. 4 S¸ch
KTCB vËt lý 8
1) Mơt khí áp kế đặt trên điểm cao nhất của trụ ăngten truyền hình chỉ 738 mmHg.
Độ cao của trụ ăngten có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau biết áp suất của
khơng khí ở chân trụ ăngten là 750mmHg. Trọng lượng riêng của thủy ngân là
136000N/m
3
, của khơng là 13N/m
3
.
18
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. 129,54m.
B. 125,54m.
C. Một kết quả khác.
D. 127,54m.
2) Hãy chọn câu trả lời đúng. Trong thí nghiệm To-ri-xen-li: Lúc đầu để một ống
Tô-ri-xen-li thẳng đứng, sau đó để nghiêng một chút so với phương thẳng đứng.
Đại lượng nào sau đây là thay đổi?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Độ cao cột thủy ngân trong ống.
B. Trọng lượng riêng của cột thủy ngân.

C. Chiều dài cột thủy ngân trong ống.
D. Khối lượng riêng của cột thủy ngân.
3) Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ.
B. Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.
C. Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ.
D. Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên.
4) Trong các ống nhỏ giọt (hở hai đầu) có chứa nước bên trong, nếu lấy ngón tay
bịt kín một đầu phía trên thì nước không chảy ra khỏi ống được.
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Do ống nhỏ giọt thường có đường kính rất bé.
B. Do áp suất khí quyển chỉ tác dụng từ phía dưới lên trên.
C. Do phần nước trong ấm quá nhẹ.
D. Do áp suất khí quyển mà áp lực của không khí tác dụng vào nước từ phía
dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.
5) Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h? Câu
trả lời nào sau đây là đúng nhất?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Vì khí quyển có độ cao rất lớn.
B. Vì khí quyển không có trọng lượng riêng.
C. Vì độ cao của cột khí quyển là không thể xác định chính xác, trọng lượng
riêng của khí quyển là thay đổi.
D. Vì khí quyển rất nhẹ.
6) Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ?
19
Gi¸o ¸n d¹y båi dìng vËt lý 8 n¨m häc 2008 - 2009

×