Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

đồ án Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí hoạt động của hệ thống phanh khí nén trên xe tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 36 trang )

ễ AN CHUYấN MễN

Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng

Mục lục
A.Phần mở dầu
ễ AN CHUYấN MễN Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng.............................................1
1) Lý do chọn đề tài.......................................................................................................................3
2) Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................................3
3) Đối tợng nghiên cứu........................................................................................................................3
4) Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................................................3
5) Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................................3
6)Phơng pháp nghiên cứu..................................................................................................................4
Chơng I :TễNG QUAN Vấ Hấ THễNG PHANH TRấN ễ Tễ...................................................5
1 Tổng quan về hệ thống phanh.....................................................................................................5
1.1. Nhiờm vu,phân loại và yêu cầu............................................................................................5
1.1.1. Nhiờm vu cua hờ thụng phanh............................................................................................5
1.1.2. Phân loại........................................................................................................................5
1.1.3. yêu cầu...........................................................................................................................6
1.2.2.Nguyờn li hoạt động........................................................................................................7
Khi bỏ chân ra, van hãm đóng kín đờng của không khí nén, làm cho không khí nén trong
bình chứa không đi đến tii các buồng phanh đợc nữa, lúc đó buồng phanh ăn thông vii không
khí bên ngoài . Khi áp suất giảm lò xo kéo má phanh về vị trí cũ và bánh xe có thể quay tự
do......................................................................................................................................................7
. ChơngII- CU TAO VA HOAT ễNG CUA PHANH KHI NEN.............................................7
2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận trong hệ thống phanh..............................7
2.1.1.Máy nén khí..................................................................................................................7
2.1.3 Thiờt bi gii han tai...........................................................................................................11
2.1.4. Van điều chỉnh áp suất.............................................................................................12
2.1.5. Van an toàn..................................................................................................................13
2.1.6.Van phân phối..................................................................................................................13


a. Van hãm..............................................................................................................................13
b. Tổng phanh phối hợp..........................................................................................................14
2.1.7. Binh cha.........................................................................................................................16
2.1.8. Bầu phanh........................................................................................................................17
2.1.9. Cơ cấu phanh bánh xe......................................................................................................17
2.2-Cấu tạo và hoạt động của hệ thống phanh khí nén..............................................................17
2.2.1.Hệ thống phanh không có rơ móc....................................................................................17
a.Cấu tạo.................................................................................................................................17
b.Nguyên tắc hoạt động.........................................................................................................18
2.2.2.Hệ thống phanh có rơ móc................................................................................................18
a.Cấu tạo:................................................................................................................................19
b. Nguyên lý hoạt động :.........................................................................................................19
2.3 Cấu tạo và hoạt động của dEn động phanh khí nén.............................................................20
2.3.1Dùng cho xe không kéo rơmooc............................................................................................20
2.3.2.Dùng cho xe kéo rơ moóc.....................................................................................................20
Chng 3.......................................................................................................................................22

Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn

1

Lp- ck ụ tụ14


ễ AN CHUYấN MễN
Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng
Hiện tợng,nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra bảo ding,sửa chữa dEn động phanh
khí nộn..........................................................................................................................................22
3.2- Bảo ding bên ngoài các bộ phận của hệ thống phanh khí nén.............................................24
3.2.1-Quy trình tháo lắp, kiểm tra và bảo ding bên ngoài hệ thống phanh khí nén................24

a.Bảo ding hàng ngày................................................................................................................24
b.Bảo ding cấp 1:.......................................................................................................................24
c.Bảo ding cấp 2........................................................................................................................24
3.2.2- Phơng pháp kiểm tra và bảo ding sửa chữa....................................................................25
ễ AN CHUYấN MễN Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng...........................................27
3.3- Bảo ding và sửa chữa cơ cấu phanh khí nén.......................................................................29
3.3.1- Quy trình tháo lắp, bảo ding và sửa chữa.....................................................................29
3.3.2-Bảo ding............................................................................................................................29
3.3.3-Sửa chữa............................................................................................................................30
3.4- Phơng pháp kiểm tra và bảo ding sửa chữa may nộn khi..................................................30
3.4.1. Loại máy nén khí có đờng kính xi lanh 60...................................................................30
3.4.3.) Một số yêu cầu kỹ thuật cần thiết của máy nén khí...................................................32
Tài liệu học tập.............................................................................................................................33
C. Kết luận
D. Tài liệu tham khảo

Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn

2

Lp- ck ụ tụ14


ễ AN CHUYấN MễN

Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng

A- phần mở đầu
1) Lý do chọn đề tài
Cựng vi s phỏt triờn cua cụng nghờ ụ tụ va ki thuõt iờn iờn t thi tõt ca hờ thụng

trờn ụ tụ núi chung va hờ thụng phanh núi riờng ngay cang hoan thiờn,chõt lng cao hn,
tụi u hn
Trờn ụtụ hờ thụng phanh la hờ thụng c biờt quan trong vi nú am bao cho ụ tụ chay
an toan.Nú gúp phõn giam thiờu tai nan giao thụng khi ụ tụ võn hanh nh iờu khiờn quỏ
trinh phanh, lam chu c tục ụ nhanh chõm va dng hn khi cõn thiờt
La mụt hoc sinh nghanh c khi ụng lc,viờc nghiờn cu vờ hờ thụng phanh ngay
cang ý nghia thiờt thc hn trong viờc kiờm tra sa cha , chuõn oỏn hờ thụng phanh khi
nộn
2) Mục tiêu nghiên cứu
-Nghiờn cu vờ hờ thụng phanh ngay cang ý nghia trong viờc kiờm tra, chuõn oỏn,sa
cha phanh khi nộn
- Tao iờu kiờn thuõn li cho ngi thiờt kờ chờ tao inh hng trong san xuõt cú mụt
nhõn thc c ban hn ờ cai tao,giup ngi cỏn bụ quan li,cỏn bụ kiờm tra trong viờc
quan li cú thờ khai thỏc tụi a nng lc hoat ụng cua ụ tụ trong iờu kiờn lam viờc cu thờ
-Giup ngi s dung cú s am hiờu nhõt inh vờ võn hanh ụ tụ ờ tao s thuõn li trong
bao dng bao tri ụ tụ
-Giup ngi cụng nhõn ,cỏn bụ ki thuõt kip thi nhanh chúng tim ra nhng h hong cuc
bụ nguyờn nhõn biờn phỏp khc phuc,bao dng,sa cha hờ thụng phanh trờn ụ tụ
3) Đối tợng nghiên cứu
Cõu tao hoat ụng cua cỏc bụ phõn va ca hờ thụng phanh khi nộn trờn ụ tụ
4) Nhiệm vụ nghiên cứu
-Trinh bay nhiờm vu ,cõu tao hoat ụng cua cỏc bụ phõn va cua ca hờ thụng phanh
-Phõn tich cỏc u nhc iờm cua hờ thụng phanh khi nộn
-Biờn phỏp ki thuõt iờu chinh hờ thụng phanh khi nộn theo tiờu chuõn va thụng sụ ki
thuõt
5) Phạm vi nghiên cứu
-Trong ụ ỏn chuyờn mụn nay cõn nghiờn cu vờ hờ thụng phanh trờn xe hiờn ai.Tim
hiờu cõu tao, nguyờn li hoat ụng cua hờ thụng phanh khi nộn trờn xe tai
Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn
Lp- ck ụ tụ14

3


ĐÔ ÁN CHUYÊN MÔN

Giao viên hương dân:Đặng Huy Cường

6)Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu
-Nhóm các phương pháp nguyên cứu lí luận.Tìm tài liệu trong sách báo,gmail, mạng
internet, các công trình nghiên cứu bảo vệ hệ thống phanh trên ô tô
-Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn;thực tập tại xưởng thực hành ô tô về hệ thống
phanh khí nén trên ô tô tải
-Phương pháp kiểm tra thực tiễn

Sinh viên thiết kê:Lưu Văn Luyện

4

Lớp- ck ô tô14


Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng

ễ AN CHUYấN MễN

B - Nội dung
Chơng I :TễNG QUAN Vấ Hấ THễNG PHANH TRấN ễ Tễ
1 Tổng quan về hệ thống phanh
1.1. Nhiờm vu,phân loại và yêu cầu
1.1.1. Nhiờm vu cua hờ thụng phanh

Hệ thống phanh có chức năng giảm tốc độ chuyển động của xe tới vận tốc chuyển
động nào đó, dừng hẳn hoặc giữ xe đỗ ở một vị trí nhất định.
Đối với ôtô hệ thống phanh là một trong những cụm quan trọng nhất, bởi vì nó bảo
đảm cho ôtô chạy an toàn ở tốc độ cao, do đó có thể nâng cao đợc năng suất vận chuyển.
Trên ôtô sự phanh xe đợc tiến hành bằng cách tạo ma sát giữa phần quay và phần
đứng yên của các cụm liên kết với bánh xe: giữa tang trống với má phanh hoặc đĩa phanh
với má phanh. Quá trình ma sát trong các cơ cấu phanh dẫn tới mài mòn và nung nóng các
chi tiết ma sát, nếu không xác định kịp thời và tiến hành hiệu chỉnh thì có thể dẫn tới làm
giảm hiệu quả phanh.
H hỏng trong hệ thống phanh thờng kèm theo hậu quả nghiêm trọng, làm mất tính
an toàn chuyển động của ôtô. Các h hỏng rất đa dạng và phụ thuộc vào kết cấu hệ thống
phanh.
1.1.2. Phân loại
Có nhiều cách phân loại hệ thống phanh
a. Theo công dụng:
Hệ thống phanh chính (phanh chân)
Hệ thống phanh dừng (phanh tay)
Hệ thống phanh dự phòng
Hệ thống phanh chậm dần (phanh bằng động cơ, thủy lực hoặc điện từ)
b. Theo kết cấu của cơ cấu phanh
Hệ thống phanh với cơ cấu phanh guốc
Hệ thống phanh với cơ cấu phanh đĩa
c. Theo dẫn động phanh
Hệ thống phanh dẫn động cơ khí
Hệ thống phanh dẫn động thủy lực
Hệ thống phanh dẫn động khí nén
Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn

5


Lp- ck ụ tụ14


ễ AN CHUYấN MễN

Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng

Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nén-thủy lực
Hệ thống phanh dẫn động có cờng hóa
1.1.3. yêu cầu
Hệ thống phanh cần bảo đảm các yêu cầu sau
- Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe nghĩa là đảm bảo quãng đờng
phanh ngắn nhất khi phanh đột ngột trong trờng hợp nguy hiểm;
- Phanh êm dịu trong bất kì mọi trờng hợp để đảm bảo sự ổn định của ôtô khi phanh
- Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa là lực tác dụng lên bàn đạp hay đòn điều khiển
không lớn
- Dẫn động phanh có độ nhạy cao
- Đảm bảo việc phân bố mômen phanh trên các bánh xe phải theo quan hệ sử dụng
hoàn toàn trọng lợng bám khi phanh với bất kì cờng độ nào;
- Không có hiện tợng tự xiết khi phanh
- Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt
- Giữ đợc tỉ lệ thuận giữa lực trên bàn đạp hoặc đòn điều khiển - với lực phanh trên
bánh xe
- Có hệ số ma sát giữa phần quay và má phanh cao và ổn định trong điều kiện sử
dụng
- Có khả năng phanh ôtô khi đứng trong thời gian dài.
1.2 S ụ cõu tao va nguyờn li hoat ụng chung cua c cõu phanh khi nen
1.2.1:S ụ cõu tao
Cơ cấu dẫn động bằng hơi thờng đợc dùng ở các ôtô có trọng tải lớn. Phanh hơi cơ
bản gồm có các bọ phận sau: Máy nén khí, bộ điều chỉnh áp suất , bình hơi có các van an

toàn , van trích hơn và van xả, van điều khiển, bàn đạp, ống dẫn, ống mềm, các hộp phanh
của bánh xe và, guốc phanh và đồng hồ áp suất.

Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn

6

Lp- ck ụ tụ14


ễ AN CHUYấN MễN

Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng

1.2.2.Nguyờn li hoạt động.
Máy nén khí chính là máy bơm hơi do động cơ dẫn động. Qua máy nén khí, không khí
đợc nén với áp suất nhất định do bộ điều chỉnh áp suất quy định rồi đi vào bình hơi, dung
tích bình hơi đảm bảo dự trữ hơi để phanh một số lần. Đồng hồ áp suất dùng để kiểm tra
áp suất trong bình hơi.
Nếu đạp lên chân phanh, không khí qua van hãm đi vào các buồng phanh bánh trớc và
bánh sau nằm cạnh các bánh xe tơng ứng, ở mỗi buồng phanh có các màng phanh. Khi
tăng áp suất màng phanh bị uốn cong, đẩy cần đẩy và cần hãm, làm trục quả đào quay,
đẩy má phanh áp vào tang trống để hãm bánh xe.
Khi bỏ chân ra, van hãm đóng kín đờng của không khí nén, làm cho không khí nén trong
bình chứa không đi đến tới các buồng phanh đợc nữa, lúc đó buồng phanh ăn thông
với không khí bên ngoài . Khi áp suất giảm lò xo kéo má phanh về vị trí cũ và bánh xe
có thể quay tự do

. ChơngII- CU TAO VA HOAT ễNG CUA PHANH KHI NEN.


2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận trong hệ thống phanh.
2.1.1.Máy nén khí.
a. Nhiệm vụ.
La thiờt bi nhõn nng lng t ụng c va thc hiờn chc nng nộn khụng khi t
khi quyờn vao binh cha khi
Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn

7

Lp- ck ụ tụ14


ễ AN CHUYấN MễN

Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng

May nộn khi dựng trờn ụ tụ vi nhiờu muc ich khỏc nhau nhng núi chung nú
c dựng ờ tao khi ỏp suõt khoang 0,8 ờn1,0MPa phuc vu cho hờ thụng phanh khi
nộn,hờ thụng tr lc iờu khiờn (tr lc lỏi,tr lc iờu khiờn ly hp,hờ thụng treo khi
nộnva dựng cho cỏc cụng dung khỏc cua ụ tụ chuyờn dựng
b. Cấu tạo.
Cả hai xy lanh 3 của máy nén khí đợc đúc cùng với các áo nớc trong một khối xy lanh
11 và đợc bắt bằng bu lông với các te 19. nắp xy lanh 7lắp với khối xy lanh 11 bằng bu
lông. Trong nắp xy lanh có bố trí các van nén 10, ;ò xo 9 đặt tong cốc 8.
Trong các xy lanh 3 có pittông 5. Mỗi pittông có 2 xéc măng khí và một xéc măng dầu.
Mỗi pittông đợc nối với thanh truyền 4 qua chốt 6.

Trục khuỷ 17 bố trí trên hai ổ bi cầu 2. Bạc thanh truyền 18 đúc bằng hợp kim babit, ở
một đầu trục khuỷ có lắp vòng bịt 14, đai ốc 16 để điều chỉnh độ chặt của ổ bi, đầu thò ra
ngoài của trục khủy có vòng chắn 1 và puly 20. Máy nén khí đợc dẫn động bằng đai

truyền từ puly quạt gió của động cơ.
Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn

8

Lp- ck ụ tụ14


Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng
c. Hoạt động.
Khi pittông 5 từ điểm chết trên xuống điểm chết dới xảy ra quá trình giãn nở của không
khí nén, tạo độ chân không ở trong xy lanh. Pittông tới điểm chết dới sẽ mở các lỗ làm
thông các buồng xylanh với bầu lọc không khí của động cơ. Dới tác dụng của sức hút
chân không trong buồng xylanh, không khí đợc lọc sạch từ bên ngoài sẽ nạp vào qua van
nạp 21.
Khi pittông 5 đi lên, không khí trong xy lanh đợc nén lại. Khi áp suất của khí nén trong
xy lanh lớn hơn áp suất của không khí nén ngoài buồng thoát và trong các bình chứa thì
van 10 mở, khí nén sẽ qua van và các đờng ống dẫn vào bình chứa. Sau đó quá trình lặp lại
nh trên.
ễ AN CHUYấN MễN

2.1.2 Cõu tao va hoat ụng tụng van phan phụi
a.Cõu tao
Hình vẽ trên là cấu tạo tổng van phanh có cấu tạo tạo 2 tầng:
Tầng trên : Có đế tựa 10 ( dạng ống ) cùng màng 9 luôn tỳ vào thanh 7, thanh 7 chịu tác
dụng của lò xo cân bằng 5,lò xo này cùng với màng 9 với cốc dẫn hớng và cơ cấu van(đế
tựa 10 của van xả 12, đế tựa 14 của van nạp 15 lò xo 13) để điều khiển phanh rơ moóc.
Lực căng của lò xo 5 đợc điều chỉnh bằng cách quay ống dẫn hớng 6 xoay
quanh thanh 7 . Tầng này có cửa B để dẫn khí nén từ bình khí nén ô tô .Cửa A thông với
van phanh rơ moóc 10. Khoang trái màng 9 thông với khí trời


Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn

9

Lp- ck ụ tụ14


ễ AN CHUYấN MễN

Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng

1- thanh dẫn động 4-đòn lớn 5- lõ xo cân bằng 6- ống dẫn hớng 7- cần đẩy 9- màng
10- đế van xả 12- van xả 13- lò xo 15- van nạp 20- lò xo cân bằng 21- cốc lò xo cân
bằng 23- đòn nhỏ 25- vít hạn chế 37- van nạp 40- van xả 34- thân van phanh moóc
35- màng 36- cần đẩy 38-lò xo 31- lò xo 29- van xả
Tầng dới : các cơ cấu gồm màng, cốc dẫn hớng và cơ cấu van(bên phải màng 41) tơng
tự nh tầng trên . Bên trái màng 41 có lò xo 20 nằm trong cốc 21 và bị nén ( lực nén điều
chỉnh bằng các đệm ) có tác dụng để giảm hành trình của bàn đạp phanh ở giai đoạn
phanh ban đầu . Tầng trên và dới đợc dẫn động từ thanh kéo 1 qua đòn 4và đòn 23 . Đòn
23 xoay quanh chốt bắt trên vỏ, đầu còn lại liên động với đòn 4 qua chốt
Van phanh rơ moóc : (kiểu màng - pít tông )
Khoang M nối thông với cửa A của tổng van phanh
Khoang K nối thông với bình nén khí khi rơ moóc qua cửa III
Khoang L nối thông với các bầu phanh 5,6 của rơ moóc
Trên cần đẩy 36 của pít tông có đĩa và màng 35. Van nạp 32 tỳ vào đế tựa nhờ lò xo 33 .
Van 32 có thể dịch chuyển theo cần đẩy . Lò xo 31 tác động lên màng và ép vào đế tựa
van xả
b.hoat ụng
Khi cha đạp phanh :

Tầng trên : Do tác động của lò xo cân bằng 5 , tất cả các chi tiết nằm ngoài cùng bên
phải : Van nạp 15 mở ( do lò xo 13 đẩy )
Van xả 12 đẩy ( do đế 10 dịch sang phải )
Khí nén từ bình chứa của ô tô qua van nạp 15, qua ống T vào khoang M của van điều
khiển phanh và rơ moóc , tác động lên màng 35 làm màng uốn cong cho khí nén vào
khoang K vào cửa III vào bình chứa khí của rơ moóc
Do áp suất phía trên pít tông-màng lớn hơn bên dới nên pít tông-màng và cần đẩy 36
cùng van xả 29 dịch xuống dới cùng , làm khoang L thông với khí quyển qua van 29 . Khí
nén từ các bầu phanh rơ moóc thoát qua van 29 ra ngoài khí quyển .áp suất ở cửa A tăng
lên,màng 9 bị uốn cong về bên trái ép lỗ cân bằng 5. Khe hở giữa van nạp 15 và đế tựa
giảm đi và ở thời điểm lực tác dụng từ hai phía lên màng 9 cân bằng nhau(bên tráI có lực
lò xo, bên phải là khí nén) van nạp sẽ đóng lại, khí nén ngừng nạp vào bình nén rơ moóc.
Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn

10

Lp- ck ụ tụ14


ễ AN CHUYấN MễN
Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng
Điều này xảy ra khi áp suất ở đờng ống điều khiển phanh rơ moóc là 0,45-0,53Mpa . áp
suất nạp vào bình chứa của rơ moóc đợc điều chỉnh nhờ lò xo 5
Tầng dới : Do tác động của lò xo 21 mà màng 41 và đế tựa 42 nằm ở cận trái. Lúc này
do do tác dụng của áp lực khí và lỗ 38:
van nạp 37 đóng, van xả 40 mở . Nên khí nén không tới đợc bầu phanh ô tô để phanh , mà
khí từ các bầu phanh ô tô lai xả ra ngoài qua van 40
Khi đạp phanh :
ở tầng trên: Van đế10 cùng với cần 7 sẽ dịch sang trái , giảm lực đẩy của lò xo cân bằng
5 , giảm lực tác dụng lên màng 41 làm

van nạp 15 đóng ,
van xả 12 mở
Khí từ khoang M qua đờng ống T tới khoang A và thoát ra khí quyển qua lỗ trên đế 10 .
Sự giảm áp suất ở khoang B và trên đờng ống T của van điề khiển phanh rơ moóc là tín
hiệu cho phanh rơ moóc bắt đầu hoạt động
Dới tác động của lò xo 33 và do áp suất khí nén ở khoang K làm pít tông- màng 35 và
cần đẩy 36 dịch lên trên làm van xả 29 đóng lại không cho khoang L thông với khí quyển
, khí nén từ bình chứa của rơ moóc qua cửa III qua dới van 32 vào khoang K , qua van 32
vào khoang L , qua cửa IV vào các bầu phanh của rơ moóc để phanh rơ moóc ( phanh trớc
ô tô )
Đồng thời khi đòn 4 chạm vào bu lông hạn chế 25 , tạo nên điểm tựa để bẩy lên đầu trên
của đòn 23 ép lò xo 20 làm van nạp 37 mở, van xả 40 đóng. Khí nén từ bình nén của ô tô
đi tới các bầu phanh của ô tô để tiến hành phanh.
Tất cả các chi tiết của cơ cấu trong tổng van phanh sau quá trình chuyển tiếp lại trở về vị
trí cân bằng

2.1.3 Thiờt bi gii han tai
Khi áp suất trong bình chứa đạt 7 kG/m2 thì sự cung cấp khí nén cần đợc dừng lại, để tự
động thực hiện yêu cầu này có van điều chỉnh áp suất và thiết bị giới hạn tải của máy nén
khí.
Thiết bị giới hạn tải gồm hai pittông hình trụ 26, các vòng bịt 25, con đội 23 đặt dới van
nạp hình đĩa 21. Pittông 26có liên hệ với đòn gánh và lò xo 24. Rãnh 27 dới pittông có
liên hệ với bộ điều chỉnh áp suất, buồng 28 dới van nạp 21 có liên hệ dẫn tới bầu lọc
không khí của động cơ.
Khi áp suất khí nén trong các bình chứa thấp hơn 6kG/cm2 van điều chỉnh áp suất sẽ
làm rãnh 27 dới pittông thông với bên ngoài. Lúc này dới tác dụng của lò xo 24, pittông
26 nằm ở vị trí thấp nhất, thiết bị thoát tảu đợc ngắt ra, máy nén khí vào buồng chứa.
Khi áp suất trong bình cha lớn hơn 7kG/cm2, van điều chỉnh áp suất nối thông với rãnh
27 với các bình chứa. Lúc này không khí nén vào trong rãnh 27 sẽ ép các pittông 26 và
con đội 23 đi lên phía trên, các van nạp 21 của các xylanh 3 sẽ mở ra làm pittông 5 dịch

chuyển theo phơng ngợc lại, nối thông với hai xylanh 3 qua buồn g 28 ở dới các van. Nh
Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn

11

Lp- ck ụ tụ14


ễ AN CHUYấN MễN
Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng
vậy không khí đợc dồn từ xylanh này qua xylanh kia và ngừng cung cấp khí nén cho các
bình chứa, máy nén khí làm việc chạy không.
2.1.4. Van điều chỉnh áp suất.
Dùng để điều khiển thiết bị thoát tải và đảm bảo áp suất khí nén trong các bình chứa
không nhỏ hơn 5kG/cm2 và không lớn hơn 7kG/cm2. nó thờng là van bi

cầu gồm có vỏ 9, phía trên đợc bịt kín bằng đệm điều chỉnh 6 và ống bọc 5. Bên cạnh ống
bọc 5 có rãnh thông với khí trời 7. Trong ống bọc có ty đẩy, phía trên có lò xo 3. Sức căng
của lò xo có thể thay đổi nhờ nắp 2 có ren ăn khớp với ống bọc.
Ty đẩy tỳ lên hai van bi 11 nằm trong rãnh trung tâm của vỏ 9. Phía dới ống bọc có lới
lọc và thông với bình khí nén. Lỗ ở bên cạnh 8 nối thông với cơ cấu thoát tải của máy nén
khí. Toàn bộ cơ cấu đợc đóng kín bằng nắp 1.
Khi áp suất trong các bình chứa thấp, các van bi 11 dới tác dụng của lò xo 3 và ty đẩy 4
hạ thấp xuống phía dới. Lúc này lỗ thông phía dới của vỏ 9 bị đóng, còn rãnh bên cạnh 7
của ống bọc 5 mở ra nối thông buồng của cơ cấu thoát tải với khí trời.
Khi áp suất không khí trong các bình chứa tăng lên 7 dến 7,5 kG/cm2 các van bi 11 đợc
nâng lên phía trên lò xo ép 3. Lúc này rãnh bên cạnh bị đóng lại, nối thông qua lỗ 8 với
buồng trong cơ cấu thoát tải. Cơ cấu thoát tải làm việc và máy nén ngừng nén khí vào bình
chứa.
Bằng cách điều chỉnh tấm đệm số 6 để giới hạn trị số áp suất nén, còn khi nối máy nén

khí để cấp khí ném (5,5 đến 6 kG/cm2) thì điều chỉnh bằng cách vặn nắp 2.

Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn

12

Lp- ck ụ tụ14


ễ AN CHUYấN MễN

Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng

2.1.5. Van an toàn

Dùng để giữ an toàn cho hệ thống phanh khi áp suất tung lên, trong trờng hợp van điều
chỉnh áp suất hỏng.
Van an toàn thờng đợc lắp bên phải các bình chứa khí nén. Nó gồm vỏ 2 trong đó có lắp
ống ren 1, có hốc để đặt van bi 3, vít điều chỉnh 6, đai ốc hãm 5, lò xo 4 đặt trên thanh
khống chế 7.
Trong trờng hợp áp suất trong hệ thống phanh lên tới 9 đến 9,5kG/cm2, dói áp lực không
khí nén van bi 3 đợc nâng lên ép lò xo 4, không khí nén trong hệ thống thoát ra qua rãnh 8
và lỗ của vỏ van 2.
Sức căng của lò xo có thể điều chỉnh bằng vít 6 và đai ốc. Khi cần thiết phải kiểm tra sự
làm việc của van thì có thể mở van sau khi kéo thanh khống chế 7.
2.1.6.Van phân phối.
a. Van hãm.
Dùng cho xe không kéo rơmooc.

Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn


13

Lp- ck ụ tụ14


ễ AN CHUYấN MễN

Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng

Màng ép giữa vỏ và nắp van và nối với cốc dẫn hớng.Cần nối van hãm lắp trên trục và
bắt với vỏ. Trong bộ van hãm có lắp lò xo cân bằng cùng với cốc dẫn hớng và van để đóng
lỗ xả.
Khi cha đạp phanh xuống, van xả hình côn mở và khoảng trống bên trong của buồng
phanh ăn thông với khoảng trống của van hãm và với không khí bên ngoài, dới tác dụng
của lò xo trả lại nên van nạp đóng kín. Không khí nén không nạp vào buồng phanh.
Khi đạp bàn đạp phanh xuống, cần kéo di chuyển cần nối van hãm truyền qua lò xo cân
bằng ép đế van vào van xả. Đồng thời cùng lúc đó, cần đẩy đẩy mở van nạp và không khí
nén nạp vào các buồng phanh để hãm các bánh xe lại.
Khi bỏ bàn đạp phanh ra, cần nối của van hãm trở về vị trí ban đầu, lò xo cân bằng rời
khỏi màng mềm,van nạp đóng, van xả mở và không khí nén ở buồng phanh qua lỗ xả để
xả không khí nén ra ngoài, hiệu lực hãm phanh xe không còn nữa.
b. Tổng phanh phối hợp
Trong trờng hợp xe vận tải có kéo rơmooc thì phải lắp khoá phanh phối hợp. Sự khác
nhau cơ bản của hai loại van này là khoá phanh phối hợp có hai buồng là buồng trên và
buồng dới, buồng dới dùng để điều khiển các phanh của ôtô, cấu tạo và nguyên lý làm
việc của khoá phanh phối hợp cũng giống nh ở buồng van

Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn


14

Lp- ck ụ tụ14


ễ AN CHUYấN MễN

Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng

hãm, ở buồng phanh trên của khoá phanh có cần đẩy thay cho cốc của lò xo cân bằng ở
van hãm của ôtô. Bộ phận dẫn động của khoá phanh đợc thực hiện bằng cần kéo của bàn
đạp phanh nối với cần nối lớn và cần nối bé.
Hoạt động:
Khi xe không phanh, hơi nén đợc nạp vào bình chứa số 1 đi theo đờng hơi chính.
Khi hơi nén trên đờng hơi chính thắng đợc sức căng của lò xo cân bằng buồng trên thì
van nạp của buồng trên mở để không khí nén đợc nạp vào bình chứa 2, ở buồng dới thì
van nạp đóng, van xả mở.

Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn

15

Lp- ck ụ tụ14


ễ AN CHUYấN MễN

Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng

Khi đạp phanh thì lực từ bàn đạp qua cần kéo truyền cho cần nối lớn của khoá phanh

phối hợp, cần đẩy di chuyển làm van xả của buồng trên mở nối thông với khí trời, lúc đó
ngay lập tức luồng khí nén đang nạp cho bình 2 sẽ quay lại không nạp nữa mà thoát ra
không khí .Nh vậy trong van phân phối hơi rơmooc sẽ có sự chênh áp, kết quả là lớp màng
bị kéo lên mở thông cho không khí nén từ bình 2 đi vào bát phanh của phanh rơmooc,
thực hiện nhiệm vụ phanh. Cùng lúc nàp tại
buồng dới thì van xả bị dóng, van nạp mở, không khí nén đi vào bát phanh của ôtô để
phanh.
Thôi đạp phanh, cần kéo sẽ trở lại vị trí ban đầu thì tại buồng dới van xả mở để thoát khí
nén từ bát phanh, ở buồng trên van xả đóng, khí đợc nạp vào bình chứa 2 không gây ra sự
chênh áp, van phân phối hơi rơmooc trở lại vị trí ban đầu giúp cho hơi phanh tại bát phanh
rơmooc thoát ra ngoài.
2.1.7. Binh cha
La ni d tr nng lng khi nộn,ỏp suõt lam viờc tụi a nh van an toan.Binh cha

thng chờ tao t thộp lỏ day 3,0 ờn 4,0mm,khi th nghiờm cú thờ chiu ỏp suõt ti 4
MPa. trang thỏi lam viờc ỏp suõt gii han la 0,95MPa
Binh cha cú thờ la binh cú thờ tich ln va chia ra thanh cỏc ngn ục lõp dựng vi cỏc
Dũng iờu khiờn phanh khỏc nhau hay la cỏc binh cha nho ục lõp.Trờn mụi ngn hay
Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn

16

Lp- ck ụ tụ14


ễ AN CHUYấN MễN

Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng

Binh cha ục lõp ờu cú van an toan va van xa nc

2.1.8. Bầu phanh.
Dùng để tác động vào các phanh bánh xe. Màng mỏng bằng vải cao su cùng với đĩa tỳ,
cần đẩy và hai lò xo ở giữa vỏ và nắp bắt với nhau bằng bu lông. Khi bàn đạp phanh ở vị
trí trên cùng dới tác dụng của lò xo màng mỏng bị ép vào nắp vỏ và ở vị trí không làm
việc.
2.1.9. Cơ cấu phanh bánh xe.

Khi đạp phanh, dới tác dụng của khí nén qua vỏ van hãm vào buồng phanh đẩy màng
mỏng cong về phía vỏ van, đẩy đĩa tỳ di chuyển và qua đĩa tỳ lực truyền cho cần đẩy, dau
đó truyền cho cần nối trục quả đào hãm. Cốt má phanh bị đẩy ra áp vào tang trống để hãm
bánh xe.
Để đảm bảo điều chỉnh các cơ cấu phanh bánh xe, lực tỳ trên trục quả đào hãm đợc
truyền từ cần đẩy qua trục vít đặt tại lỗ tiện của trục và qua bánh răng trục vít lắp tại đầu
cuối trục.

2.2-Cấu tạo và hoạt động của hệ thống phanh khí nén
2.2.1.Hệ thống phanh không có rơ móc
a.Cấu tạo.

Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn

17

Lp- ck ụ tụ14


ễ AN CHUYấN MễN

Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng


1- máy khí nén 2- ống
dẫn khí nén 3- van điều
chỉnh áp suất 4- bình chứa khí nén 5- áp kế 6- bàn đạp 7- tổng van điều khiển 8- bầu
phanh bánh xe sau 9- bầu phanh bánh xe trớc.
16- màng bầu phanh 17- cần đẩy 18- cam tác động guốc phanh 19- các guốc phanh 20trống phanh 21- các chốt lệch tâm 22- lò xo hồi vị của các guốc phanh
b.Nguyên tắc hoạt động.
Khi đạp bàn đạp phanh 6 , tổng van 7 sẽ mở đờng khí từ bình nén tới các bầu phanh 8,9
đẩy màng 16 và cần 17 di chuyển , làm cam 18 quay , đẩy hai guốc phanh 19 ra hai bên
ép lên trống phanh 20 thc hiên viêc phanh .
Khi thả bàn đạp 6 : Tổng van 7 sẽ ngắt đờngkhí từ bình nén tới bầu phanh và mở đờng
khí từ bầu phanh ra ngoài không khí .
2.2.2.Hệ thống phanh có rơ móc

Sơ đồ dẫn động phanh của xe kéo moóc
1- bàn đạp phanh 2- tổng phanh 3- đồng hồ áp suất 4-van ngắt 5,7- đầu nối 6- ống dẫn
mềm 8,9- bầu phanh 10- van phanh rơ moóc 11,12- bình chứa khí nén 13- bộ điều chỉnh
áp suất 14- máy nén khí 15-van an toàn.
Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn

18

Lp- ck ụ tụ14


ễ AN CHUYấN MễN

Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng

a.Cấu tạo:
Dẫn động phanh gồm : máy nén khí 14, van điều chỉnh áp suất 13, bình chứa khí nén

11,12 , tổng van phanh 2 , van ngắt 4
Dẫn động phanh ở móoc : van phanh móoc 10 , bình chứa khí nén 11 , bốn bầu phanh 9.
Giữa dẫn động phanh ô tô và moóc đợc nối bằng đoạn ống mềm 6.
b. Nguyên lý hoạt động :
Máy nén hút khí trời và nén rồi đa đến bính chứa khí ô tô 12 qua tổng phanh 2 và van
moóc 10 vào bình chứa khí 11 của moóc. Khi áp suất trong các bình nén đủ áp suất thì van
điều chỉnh 13 đa máy nén về chế độ làm việc không tải. Nếu van điều chỉnh 13 không làm
việc thì van an toàn 15 sẽ thải khí thừa từ các bình chứa ra ngoài trời .
Khi áp suất ở bình nén của ô tô và của rơ moóc đủ thì chuẩn bị cho quá trình tiến hành
phanh.
Tổng van phanh có 2 tầng :
Tầng trên có van nạp , xả để điều khiển phanh rơ moóc
Tầng dới cũng có van nạp , xả để điều khiển phanh ô tô .
Khi cha đạp phanh :
Không khí nén từ bình khí nén 12 của ô tô vào tổng phanh 2, qua van xả ở tầng trên , qua
van phanh rơ moóc 10 nạp vào bình chứa khí 11 của rơ moóc
Khí nén từ các bầu phanh 8 của ô tô qua van xả ở tầng dới xả ra ngoài không khí
Khi đạp phanh :
áp suất ở trên đờng ống mềm từ rơ moóc qua van xả ở tầng trên để xả ra ngoài không khí
báo hiệu chuẩn bị phanh
Khí nén từ bình chứa khí của rơ moóc đi qua van phanh rơ moóc 10 đến các bầu phanh 9
của rơ moóc để tiến hành phanh trớc khi phanh ô tô
Sau đó khí nén từ bình chứa 12 của ô tô đi qua van nạp ở tầng dới đến các bầu phanh 8
của ô tô để tiến hành phanh ô tô
*Ưu điểm của hệ thông phanh hơi:
Điều khiển nhẹ nhàng
Tạo đợc lực phanh lớn
Vì vậy phanh hơi đơc sử dụng trên các xe tải nặng và xe kéo móc
*Nhợc điểm:
Độ nhạy kém so với dẫn động thuỷ lực

Kết cấu cồng kềnh , kích thớc lớn, có quá nhiều cụm và các chi tiết

Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn

19

Lp- ck ụ tụ14


ễ AN CHUYấN MễN

Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng

2.3 Cấu tạo và hoạt động của dẫn động phanh khí nén.
2.3.1Dùng cho xe không kéo rơmooc.

Màng ép giữa vỏ và nắp van và nối với cốc dẫn hớng.Cần nối van hãm lắp trên trục và
bắt với vỏ. Trong bộ van hãm có lắp lò xo cân bằng cùng với cốc dẫn hớng và van để đóng
lỗ xả.
Khi cha đạp phanh xuống, van xả hình côn mở và khoảng trống bên trong của buồng
phanh ăn thông với khoảng trống của van hãm và với không khí bên ngoài, dới tác dụng
của lò xo trả lại nên van nạp đóng kín. Không khí nén không nạp vào buồng phanh.
Khi đạp bàn đạp phanh xuống, cần kéo di chuyển cần nối van hãm truyền qua lò xo cân
bằng ép đế van vào van xả. Đồng thời cùng lúc đó, cần đẩy đẩy mở van nạp và không khí
nén nạp vào các buồng phanh để hãm các bánh xe lại.
Khi bỏ bàn đạp phanh ra, cần nối của van hãm trở về vị trí ban đầu, lò xo cân bằng rời
khỏi màng mềm,van nạp đóng, van xả mở và không khí nén ở buồng phanh qua lỗ xả để
xả không khí nén ra ngoài, hiệu lực hãm phanh xe không còn nữa.
2.3.2.Dùng cho xe kéo rơ moóc
Trong trờng hợp xe vận tải có kéo rơmooc thì phải lắp khoá phanh phối hợp. Sự khác

nhau cơ bản của hai loại van này là khoá phanh phối hợp có hai buồng là buồng trên và
buồng dới, buồng dới dùng để điều khiển các phanh của ôtô, cấu tạo và nguyên lý làm
việc của khoá phanh phối hợp cũng giống nh ở buồng van
Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn

20

Lp- ck ụ tụ14


ễ AN CHUYấN MễN

Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng

hãm, ở buồng phanh trên của khoá phanh có cần đẩy thay cho cốc của lò xo cân bằng ở
van hãm của ôtô. Bộ phận dẫn động của khoá phanh đợc thực hiện bằng cần kéo của bàn
đạp phanh nối với cần nối lớn và cần nối bé.
Hoạt động:
Khi xe không phanh, hơi nén đợc nạp vào bình chứa số 1 đi theo đờng hơi chính.
Khi hơi nén trên đờng hơi chính thắng đợc sức căng của lò xo cân bằng buồng trên thì
van nạp của buồng trên mở để không khí nén đợc nạp vào bình chứa 2, ở buồng dới thì
van nạp đóng, van xả mở.

Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn

21

Lp- ck ụ tụ14



ễ AN CHUYấN MễN

Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng

Khi đạp phanh thì lực từ bàn đạp qua cần kéo truyền cho cần nối lớn của khoá phanh
phối hợp, cần đẩy di chuyển làm van xả của buồng trên mở nối thông với khí trời, lúc đó
ngay lập tức luồng khí nén đang nạp cho bình 2 sẽ quay lại không nạp nữa mà thoát ra
không khí .Nh vậy trong van phân phối hơi rơmooc sẽ có sự chênh áp, kết quả là lớp màng
bị kéo lên mở thông cho không khí nén từ bình 2 đi vào bát phanh của phanh rơmooc,
thực hiện nhiệm vụ phanh. Cùng lúc nàp tại
buồng dới thì van xả bị dóng, van nạp mở, không khí nén đi vào bát phanh của ôtô để
phanh.
Thôi đạp phanh, cần kéo sẽ trở lại vị trí ban đầu thì tại buồng dới van xả mở để thoát khí
nén từ bát phanh, ở buồng trên van xả đóng, khí đợc nạp vào bình chứa 2 không gây ra sự
chênh áp, van phân phối hơi rơmooc trở lại vị trí ban đầu giúp cho hơi phanh tại bát phanh
rơmooc thoát ra ngoài.
Chng 3
Hiện tợng,nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra bảo dỡng,sửa chữa dẫn
động phanh khí nộn
3.1.Hiờn tng nguyờn nhõn h hong
Dẫn động phanh khí nén yêu cầu độ kín khít cao, do vậy phổ biến nhất là sự rò
rỉ khí nén, thờng gặp ở tất cả mọi vị trí trên hệ thống.
Bụ phõn

H hong thng gp

Mỏy nộn khi

-Mũn vũng gng khi bao kin va giam kha nng tao ỏp xuõt khi nộn


Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn

22

Lp- ck ụ tụ14


ễ AN CHUYấN MễN
Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng
khi,mỏy nộn phai lam viờc ban õu vi thi gian dai mi tao u ỏp suõt
-Mũn vũng gng dõu ,dõu bụi trn khoang truc khuyu lot ờn buụng
nộn khi va nap vao binh cha khi nộn
-Mũn r ụ bi truc khuyu dõn ti xuõt hiờn tiờng go ln trong phõn thõn
mỏy bm
-Nờu bụ truyờn ai dõn ụng may nộn bi chựng,ai cao su bi trt gõy
lờn tiờng rit trt ai va giam sụ vũng quay cua truc
-Nờu bỏnh rng bi mũn dõn ti tiờng go ờu trong phõn bm va õu
ụng c nhiờt
-Tc ng bụi trn cho mỏy nộn khi

ng ụng va binh
cha khi nộn
Van phõn phụi,van ba
nga,cỏc õu nụi
Cum bõu phanh bỏnh
xe
Cỏc cum quay c cõu
bỏnh xe
Tang trụng


Mỏ phanh

-tc ng ụng dõn
-dõu va nc ong lai
-ket cỏc van lam mõt hiờu qua dõn khi
-nỏt hong cỏc mang cao xu
-sai lờch cỏc vi tri lam viờc
-thung cỏc bỏt cao xu
-sai lờchvi tri lam viờc
-bú ket cỏc c cõu do va cham hay khụ dõu bụi trn
-sai lờch vi tri lam viờc
-mũn mõt biờn dang cam
- Tang trống không đợc có những vết cào sâu quá 1mm, các bu
lông bắt bánh xe không đợc xoay, răng không đợc cháy, đổ, ghẻ và
chờn quá 2 vòng răng.
Các răng ốc cặp giữ bán trục phải bảo đảm yêu cầu kỹ thuật. Độ
mòn côn và ôvan của tang trống tối đa cho phép 0,03- 0,50mm.
Nếu quá các tiêu chuẩn trên thì phải sửa chữa.
Tang trống lắp cho từng loại cầu phải cùng một cốt sửa chữa,
không đợc lắp cầu trớc bên phải một cốt sửa chữa, bên trái lại lắp
cốt khác, hoặc cầu sau bên phải lắp một cốt sửa chữa nhng bên tría
lại lắp cốt khác.
Đờng kính trong sau khi gia công sửa chữa, độ côn và ôvan cho
phép 0,07mm, độ bóng phải đạt V6. Cổ trục bánh xe và tang trống
phải đồng trục, cho phép sai lệch không quá 0,05- 0,07mm, nếu
sau khi sửa chữa tang trống hết cốt thì cho phép đóng sơ mi và gia
công trở lại kích thớc nguyên thuỷ, tuyệt đối không gia công vợt
cốt. Cùng một cầu xe, đờng kính tang trống bên phải và bên trái
không đợc sai lệch 1,00mm.
- Bề mặt cốt sắt để tán má phanh nếu bị vênh quá 0,40mm thì phải

sửa chữa, lỗ để lắp đệm tâm không đợc mòn quá 0,10 0,12mm,
các đầu đanh tán phải chắc chắn, không lỏng, má phanh không nứt
vỡ và cào sớt, mặt đầu của các đanh tán phải cao hơn bề mặt má
phanh ít nhất 2,5mm.
Sau khi sửa chữa đanh tán phải chắc chắn, mặt đầu của nó cách

Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn

23

Lp- ck ụ tụ14


ễ AN CHUYấN MễN

Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng

mặt má phanh bằng 1/2 chiều dài của má hãm, đối với các loại xe
Gát là 2,5mm, xe Din là 4-5mm, má phanh tán xong phải chắc
chắn, không sứt vỡ và bám sắt vào cốt sắt, cho phép hở tối đa giữa
má phanh và cốt sắt là 0,12- 0,25mm, đinh tán bằng đồng hay
bằng nhôm, má phanh phải tiếp xúc với tang trống ít nhất là 70%
diện tích.
Khe hở giữa má phanh và tang trống điều chỉnh theo yêu cầu đầu
trên má phanh trớc và sau là 0,25mm, đầu dới má phanh trớc và
sau là 0,12mm, khe hở giữa trục quay má phanh với vòng đồng
lệch tâm cho phép 0,60 0,15mm, lớn nhất là 0,25mm.
Cùng một cầu xe, má phanh hai bên bánh trái và phải đồng chất,
không đợc dùng loại khác nhau, má phanh cũ có dính dầu phải
dùng xăng hoặc dầu hoả để rửa, không đợc dùng ma dút hoặc xút

để rửa.

3.2- Bảo dỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống phanh khí nén.
3.2.1-Quy trình tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng bên ngoài hệ thống phanh khí nén
a.Bảo dỡng hàng ngày.
Kiểm tra độ kín các chỗ nối cơ cấu dẫn động phanh và hiệu lực của phanh khi cho xe
dừng.
b.Bảo dỡng cấp 1:
Kiểm tra tình trạng và độ kín các ống dẫn của hệ thống phanh, chốt chẻ ở chốt cần đẩy
buồng phanh của cơ cấu dẫn động khí nén.
Kiểm tra cơ cấu dẫn động của khoá phanh, tình trạng của cơ cấu dẫn động và hiệu lực
của phanh tay. Xả cạn bẩn ra khỏi bình không khí nén.
Sau khi bảo dỡng kiểm tra hiệu lực của phanh.
c.Bảo dỡng cấp 2.
Kiểm tra sự làm việccủa máy nén khí, mức độ bắt chặt của nó vào động cơ và độ căng
của dây đai. Nếu không đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật thì phải điều chỉnh độ căng của dây
đai và bắt chặt máy nén khí. Kiểm tra tình trạng và độ kín của các ống dẫn và các khí cụ
của hệ thống phanh, sự hoạt động của van an toàn, nếu cần thiết khắc phục sự rò không
khí. Kiểm tra cơ cấu dẫn động của khoá phanh và mức độ bắt chặt của van với satxi. Bắt
chặt các bình không khí nén.
Tháo mayơ cùng trống phanh. Kiểm tra tình trạng của các trống phanh, xơng phanh, má
phanh và lò xo. Bắt chặt các buồng phanh vào giá đỡ và giá đỡ vào cầu xe, gối đỡ và trục
phanh của bánh trớc và bánh sau, gối đỡ đĩa phanh với ngõng chuyển hớng và vỏ bán trục.
Kiểm tra các chốt chẻ của chốt cần đẩy buồng phanh.
Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn

24

Lp- ck ụ tụ14



ễ AN CHUYấN MễN
Giao viờn hng dõn:ng Huy Cng
Kiểm tra và nếu cần điều chỉnh khe hở giữa guốc phanh và trống phanh. Siết chặt các chi
tiết của phanh tay, điều chỉnh phanh tay khi cần thiết.
Hiệu lực của phanh đợc kiểm tra trên giá thử đặc biệt, nếu không có giá thử dùng kích,
kích cầu sau của ôtô lên và đặt lên trên giá đỡ, khởi động, động cơ, gài số trực tiếp đa tốc
độ quay của trục khuỷ động cơ lên 20 đến 25 km/h. Sau đó đạp đều và êm lên trên bàn
đạp phanh và quan sát các bánh xe quay. Nếu phanh điều chỉnh đúng, các bánh xe dừng
cùng một lúc và lúc đó động cơ cũng dừng.
Cũng có thể kiểm tra hiệu lực của phanh khi ôtô chuyển động. Trong trờng hợp này cần
tăng tốc độ xe lên tới 30 km/h và đạp phanh hãm ôtô kiểm tra. Quãng đ ờng phanh trên
đoạn đờng kiểm tra đợc xác định theo vệt phanh, còn độ giảm tốc của ôtô đợc xác định
theo một đồng hồ đặc biệt. Cả hai thông số này phải tơng ứng với tiêu chuẩn quy định
hoặc điều kiện kỹ thuật đối với ôtô kiểm tra.
Phanh tay đợc coi là tốt, nếu ôtô dừng hẳn trên sờn dốc16% mà không hề bị trợt.
Để bôi trơn trục quả đào, trục cần hãm va trục cốt má phanh taym ng ời ta dùng mỡ vạn
năng YC-1 và YC-2.

3.2.2- Phơng pháp kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa.
Hệ thống phanh khí nén ngoài việc đo đạc các thông số chung ở trên còn cần thiết
phải:
Xác định sự rò rỉ khí nén trớc và sau van phân phối.
Tắc đờng ống dẫn.
Kẹt các van làm mất hiệu quả dẫn khí.
H hỏng các màng xi lanh.
Bơm khí nén không đủ khả năng làm việc.
Khi xác định: cho động cơ làm việc, chờ hệ thống khí nén làm việc đủ áp suất yêu cầu
trong khoảng (5,5 # 8,0)kG/cm2, sau đó:
Kiểm tra sự rò rỉ qua việc xuất hiện tiếng khí nén lọt qua khe hở hẹp trớc và sau lúc

đạp phanh.
Kiểm tra sự hoạt động của các cơ cấu cam quay tại khu vực bánh xe.
Độ kín kít của hệ thống có thể phát hiện lúc dừng xe, tắt máy, đồng hồ chị thị áp suất
phải duy trì đợc áp suất trong một thời gian dài nhất định, khi có hiện tợng tụt nhanh
áp suất chứng tỏ hệ thống bị rò, kể cả khi hệ phanh tay liên động qua hệ khí nén.
Các h hỏng trên có thể phát hiện thông qua các biểu hiện sau:
Kiểm tra điều chỉnh độ chùng của dây đai kéo bơm hơi.
Xác định lợng và chất lợng bôi trơn.
áp suất khí nén thấp do kẹt van hoặc máy nén khí bị mòn, hỏng.
Cơ cấu phanh guốc cam quay có bầu phanh tích năng và tự động điều chỉnh khe hở má
Sinh viờn thiờt kờ:Lu Vn Luyờn
Lp- ck ụ tụ14
25


×