Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Quản Trị Rủi Ro Trong Đài Truyền Hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.04 KB, 38 trang )

QUẢN TRỊ RỦI RO
PHÂN TÍCH VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TẠI ĐÀI TRUYỀN HÌNH
TP. HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015-2020


THÀNH VIÊN NHÓM


NỘI DUNG

1.
2.
3.
4.
5.

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
I.1. Giới thiệu Đài Truyền Hình TP. Hồ Chí Minh
I.2. Chiến lược phát triển của Đài Truyền Hình TP. HCM giai đoạn 2015 – 2020
I.3. Giới hạn phạm vi


Đài truyền hình TP. HCM






Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (HTV) là đài truyền hình do nhà nước quản lý, trực thuộc UBND Tp Hồ
Chí Minh.
HTV hiện có 2 kênh phát trên sóng tương tự (analog) là HTV7, HTV9. Bên cạnh đó còn có một số kênh truyền
hình kỹ thuật số và truyền hình cáp như: HTV1, HTV2, HTV3, HTV4, HTV Thể Thao, HTVC Thuần Việt, HTVC Gia
Đình…
Đối tượng phục vụ chính của HTV là nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.


CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH TP. HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN
2015 – 2020








Hỗ trợ nâng cao năng lực phát sóng các Đài vùng sâu vùng xa, biên giới và hải đảo. Tăng cường vùng phủ sóng của
HTV trong phạm vi toàn quốc & quốc tế.
Tiếp tục lộ trình số hóa với dự án truyền hình cáp giai đoạn II
Duy trì phát sóng 24/24 và giữ vững chất lượng nội dung các kênh của đài.
Nâng cấp nội dung phát sóng để đáp ứng yêu cầu ngày cao hơn của khán giả.
Đảm bảo an ninh sóng truyền hình HTV trong trường hợp có những biến cố về an ninh, quân sự tại địa bàn TP.HCM




1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

 Ngoài việc phục vụ nhu cầu thông tin giải trí của người dân, HTV còn có vị trí và vai trò quan trọng trong việc
định hướng thông tin, là cơ quan tuyên truyền tin cậy của Nhà Nước.
Vì vậy cần phải làm tốt công tác quản trị rủi ro để đảm bảo thực hiện thành công chiến lược phát triển của HTV
trong giai đoạn 2015 – 2020.
Thêm phần
giới hạn đề tài

Vậy:





Ai chịu trách nhiệm quản trị rủi ro?
Sẽ đối mặt với những rủi ro nào?
Cách đối phó?


2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT



Rủi ro là gì?



Quản trị rủi ro là gì?





Rủi ro là khả năng một điều nào đó xảy ra sẽ đưa đến kết quả không mong đợi.

Quản trị rủi ro là việc sử dụng các công cụ như phân tích an toàn lao động, quy trình kiểm soát, sự thay đổi
sản phẩm/ chiến lược, nghiên cứu/ tài sản trí tuệ để kiểm soát, loại bỏ hay giảm rủi ro.
Vì sao cần phải quản trị rủi ro?



Người ta không thể ngăn được các điều tồi tệ xảy ra, nhưng nếu biết quản trị rủi ro tốt thì sẽ dự báo được và giảm
thiểu các ảnh hưởng tiêu cực của nó.

Ai là người chịu trách nhiệm quản trị rủi ro?



Mọi người trong tổ chức đều phải chịu trách nhiệm!

 Rủi ro lớn nhất là không biết tất cả các rủi ro…


2. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO



Quy trình quản trị rủi ro



III. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

III.1. Nhận dạng hiểm họa


Một số phương pháp nhận dạng rủi ro:






Sự phụ thuộc bên ngoài
Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter
PEST
HAZOP


Một số phương pháp nhận dạng rủi ro



Sự phụ thuộc bên ngoài


Một số phương pháp nhận dạng rủi ro




Mô hình 5 áp lực cạnh tranh


Một số phương pháp nhận dạng rủi ro



PEST


Một số phương pháp nhận dạng rủi ro



HAZOP


III. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

III.2. Đánh giá rủi ro



Xây dựng cặp thang đo định tính:




Khả năng xảy ra rủi ro
Mức độ nghiêm trọng của rủi ro


Đánh giá rủi ro


LỰA CHỌN RỦI RO PHÂN TÍCH



GiỚI THIỆU SƠ VỀ RỦI RO SERVER TỰ ĐỘNG


Thang đo khả năng xảy ra rủi ro
STT

Các khả năng xảy ra

Định nghĩa

Điểm số

1

Rất khó xảy ra

Đảm bảo chỉ xảy ra 1-2 lần lỗi kỹ thuật, hỏng hóc này trong vòng 1 năm.

1 (E)

2


Hiếm khi xảy ra

Cơ hội xảy ra từ 3 đến 5 lần các lỗi kỹ thuật, hỏng hóc này trong vòng 1 năm.

2 (D)

3

Thỉnh thoảng xảy ra

Cơ hội xảy ra từ 5 đến 10 lần các lỗi kỹ thuật, hỏng hóc này trong vòng 1 năm.

3 (C)

4

Có thể xảy ra

Cơ hội xảy ra từ 10 đến 15 lần các lỗi kỹ thuật, hỏng hóc này trong vòng 1 năm.

4 (B)

5

Thường xuyên xảy ra

Cơ hội xảy ra > 15 lần các lỗi kỹ thuật, hỏng hóc này trong vòng 1 năm.

5 (A)



Thang đo mức độ nghiêm trọng
STT

Các mức độ xảy ra

1

Không đáng kể

2

Mức độ ít

3

Mức độ nhiều

Định nghĩa
Không ảnh hưởng đến quá trình phát sóng chương trình;
Các lỗi có thể khắc phục dễ dàng trong thời gian ngắn.

Các sự cố có khả năng kiểm soát và khắc phục được mà không gây ra bất kỳ sự gián đoạn nào trên sóng truyền hình

Điểm số

1 (V)

2 (IV)


Hê thống hoạt động không còn ổn định hay báo lỗi.
Chất lượng hình ảnh bị rung… ảnh hưởng đến các chất lượng chương trình, kênh phát sóng.

3 (III)

Các vấn đề trên xảy ra hiện tượng gián đoạn chương trình trên sóng truyền hình trong vòng < 1 phút.

Có ít nhất một thành phần chính trong hệ thống phát sóng bị tê liệt không thể hoạt động được, làm ảnh hưởng đến toàn bộ hệ

4

Nghiêm trọng

thống phát sóng, cần thời gian để khắc phục sửa chữa.

4 (II)

Thời gian phát sóng bị gián đoạn tối đa khoảng 30 phút trở xuống.

Hệ thống phát sóng bị tê liệt hoàn toàn.

5

Thảm khốc

Các hệ thống dự phòng không kích hoạt được, dữ liệu chương trình không truyền đến hệ thống truyền dẫn dẫn đến các
chương trình phát sóng bị gián đoạn.
Cần nhiều thời gian khắc phục, thời gian phát sóng bị gián đoạn từ 60 phút trở lên.

5 (I)



MA TRẬN ĐÁNH GIÁ RỦI RO


Phân loại rủi ro

Loại rủi ro

5

Hành động

Không được bắt đầu hoặc tiếp tục công việc cho tới khi nguy cơ đã được giảm.

Không tiến hành các công việc mới cho đến khi nguy cơ giảm.

4

Nếu công việc đang trong tiến trình thì hành động khẩn cấp phải được tiến hành.
Có thể yêu cầu các nguồn lực đáng kể.

3

Yêu cầu hành động để giảm rủi ro.

Không cần hành động.

2
Yêu cầu theo dõi để đảm bảo các biện pháp kiểm soát được duy trì.


1

Không cần hành động.




III.2.3. Phân tích các công cụ kiểm soát rủi ro.

Phân loại các phương pháp kiểm soát rủi ro: (Trang 14)




III.2.3. Phân tích các công cụ kiểm soát rủi ro.

Dùng công cụ FMEA (Falure modes and effects analysis – Phân tích tác động và hình thức sai lỗi)
đưa ra các biện pháp kiểm soát rủi ro:
(Trang 15)


IV. KẾT QuẢ PHÂN TÍCH



IV.I. KẾT QUẢ NHẬN DẠNG CÁC RỦI RO CỦA TỔ CHỨC




BẢNG TỪ TRANG 16


IV. KẾT QuẢ PHÂN TÍCH
IV.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC RỦI RO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH

STT

1

2

3

4

5

Rủi ro

Rủi ro do bị mất lợi thế phủ sóng toàn quốc

Khán giả chọn phương thức truyền thông khác như trên truyền hình trên internet (online), mobile, IPTV, VOD, OTT… thay
cho truyền hình truyền hình.

Chất lượng dịch vụ và chi phí mất tính cạnh tranh do công nghệ lạc hậu

Các quy định về hợp tác, liên kết sản xuất với các đối tác còn thiếu, chưa rõ ràng, khi có sự cố sẽ không đảm bảo lợi ích của
Đài


MobileTV - hợp tác với Viettel, Mobilephone, Vinaphone, có thể dẫn đấn tình trạng không đồng nhất về mặt chất lượng
đường truyền.

Khả năng xảy ra

Mức độ nghiêm trọng

Điểm

A

II

5

B

III

4

B

III

4

B

III


4

B

III

4


Đánh giá rủi ro

STT

Rủi ro

Khả năng xảy ra

Mức độ nghiêm trọng

Điểm

6

Thiếu nhà tài trợ do cạnh tranh giữa các đài truyền hình

C

II


3

7

Rủi ro về sự gia nhập của các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình mới trong ngành

A

III

3

8

Rủi ro về chất lượng chương trình truyền hình không đáp ứng nhu cầu của khán giả

B

III

3

9

Việc sản xuất chương trình không tốt do sai sót của người làm chương trình.

C

III


3

10

Rủi ro về chất lượng đường truyền

C

III

3


×