Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án Công nghệ 9 học kỳ I chuẩn hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.09 KB, 40 trang )

Trường THCS Thạnh Lợi

Công Nghệ 9

Tuần: 01
Tiết: 01
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ NẤU ĂN
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài này học sinh phải:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khoẻ.
- Hiểu được vai trò, vị trí của nghề nấu ăn trong đời sống con người.
- Biết được những yêu cầu, những đặc điểm cơ bản và triển vọng của nghề nấu
ăn.
II. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo dự kiến kế hoạch dạy
học (mục đích, nội dung chương trình sách giáo khoa, những yêu cầu đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực trong hoạc tập của
học sinh).
+ Đồ dùng: Các mẫu hình ảnh, sơ đồ minh hoạ cho tính đa dạng của ăn uống
trong đời sống hiện nay, tranh ảnh giới thiệu về nghề nấu ăn, những đặc điểm cơ
bản của nghề và triển vọng nghề...
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Các mẫu hình ảnh, sơ đồ minh hoạ cho tính đa dạng của ăn uống
trong đời sống hiện nay, tranh ảnh giới thiệu về nghề nấu ăn, những đặc điểm cơ
bản của nghề và triển vọng nghề...
III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.


IV. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (04 phút)
- Tổ chức lớp học (chia nhóm hoạt động trong suốt cả năm học)
- Phổ biến nội dung kiến thức chung, yêu cầu môn học.
3. Vào bài mới :
TG
2

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học.
- Đặt vấn đề.
- Nghiên cứu độc lập
- Nêu mục tiêu bài học.

GV: Bùi Thanh Hồng

Thép

Nụiụ dung
Phôi
kìm

2 má
kìm

Chiế
c kìm


1
Chiếc
kìm hoàn


chỉnh
Trường THCS Thạnh Lợi
Công Nghệ 9
11
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai
I. Vai trò, vị trí của
trò, vị trí của nghề nấu ăn.
nghề nấu ăn:
- Gv nêu vấn đề để hs thảo - Thảo luận theo nhóm
Nghề nấu ăn là một
luận về vai trò và vị trí của
nghề thiết thực phục
nghề nấu ăn trong lĩnh vực - Đại diện nhóm trả lời.
vụ cho nhu cầu của
ăn uống, bồi bổ sức khoẻ
con người. Nó thể
- Nhận xét bổ sung (nếu có)
hiện nền văn hoá ẩm
- ý kiến khác
thực và nét đặc trưng
- Gv tổng hợp, nhận xét, - Nghiên cứu độc lập
riêng của dân tộc
đánh giá.
- Thông báo kết quả

- Gv cho hs xem hình ảnh, sơ - Thông báo kết quả
đồ minh hoạ cho tính đa
dạng của ăn uống hiện nay
và Y/c hs phát biểu suy nghĩ
của mình về vai trò, vị trí
của nghề trong xã hội cũng
như trong đời sống.
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá.
11’

- Gv kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu yêu
cầu và những đặc điểm cơ
bản của nghề nấu ăn
- Y/c hs quan sát H1-H4 Sgk
- Gv hướng dẫn hs quan sát
và cho ý kiến về đặc điểm
của nghề dựa trên 04 vấn đề:
đối tượng lao động, dụng cụ
lao động, điều kiện lao động,
sản phẩm lao động.
- ý kiến khác?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá.
- Gv kết luận.
- Để phát huy tốt tác dụng
của chuyên môn yêu cầu cơ

bản của nghề nấu ăn là gì?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,

GV: Bùi Thanh Hồng

- Quan sát H1-H4
- Thông báo kết quả

- Nhận xét bổ sung (nếu có)
- Nhận xét bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét bổ sung (nếu có)

2

II. Đặc điểm và yêu
cầu của nghề.
1. Đặc điểm của
nghề
Về đối tượng: đa
dạng
Về điều kiện: k0 bình
thường
Về công cụ: đơn giản
Về sản phẩm: phong
phú
2. Yêu cầu của nghề
- Có đạo đức nghề

nghiệp
- Nẵm vững kiến
thức chuyên môn
- Có kỹ năng thực
hành
- Biết tính toán, lựa


Trường THCS Thạnh Lợi
đánh giá.
- Gv kết luận.

11’

Hoạt động 4: Tìm hiểu triển
vọng của nghề nấu ăn
- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu
triển vọng của nghề qua các
ý: Nhu cầu ăn uống, tay
nghề, phương tiện, khả năng
đóng góp của nghề trong
việc phát triển kinh tế, xã hội - Nghiên cứu độc lập
- Thảo luận nhóm
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, - Thông báo kết quả
đánh giá.

Công Nghệ 9
chọn thực phẩm
Sử dụng thành thạo

và hợp lý nguyên
liệu, dụng cụ cần
thiết
- Biết chế biến món
ăn ngon, hợp khẩu vị
III. Triển vọng của
nghề
Nghề nấu ăn là nghề
không thể thiếu
được. Nó ngày càng
được duy trì và phát
triển

- Gv kết luận.
- Nhận xét bổ sung (nếu có)
4. Củng cố: (02 phút)
- Kiểm tra nhận thức.
5. Hướng dẫn về nhà: (03 phút)
- Hướng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần lý thuyết.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên
hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm
địa phương).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.

GV: Bùi Thanh Hồng


3


Trường THCS Thạnh Lợi
Tuần: 02
Tiết: 02
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Công Nghệ 9

Bài 2: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN DỤNG CỤ, THIẾT BỊ NHÀ BẾP
I.Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải:
- Biết được đặc điểm và công dụng của các loại đồ dùng trong nhà bếp.
- Biết cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp để đảm bảo an toàn
lao động khi nấu ăn.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ dụng cụ và thiết bị nhà bếp.
2. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Các mẫu hình vẽ nhà bếp hoặc ảnh chụp nhà bếp với đầy đủ dụng
cụ, thiết bị cần thiết
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng :Tranh anh tự sưu tầm.
III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút).
2. Kiểm tra bải cũ: (04 phút )
- Em hãy cho biết tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khoẻ con

người.
- Em có suy nghĩ gì về triển vọng của nghề nấu ăn?
- Những yêu cầu đối với nghề nấu ăn?
3. Vào bài mới:
TG

Hoạt động của giáo viên

2’

Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học.
- Đặt vấn đề (Đồ dùng
trong nhà bếp giúp ích gì
cho việc nấu nướng? Sau
khi hs trả lời xong Gv sẽ
dẫn dắt vào bài).
- Nêu mục tiêu bài học.

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 2: Tìm hiểu và
GV: Bùi Thanh Hồng

NỘI DUNG
I. Dụng cụ và thiết bị
nhà bếp
Về dụng cụ:
- Cắt thái
Phôi

Thép- Trộn
- Đo lường kìm
- Nấu nướng
- Dọn ăn
2 má- Dọn rửa Chiế
kìm
c kìm

4
Chiếc
kìm hoàn


chỉnh
Trường THCS Thạnh Lợi
13’ phân loại dụng cụ, thiết
bị nhà bếp
- Y/c hs quan sát H5 Sgk,
hình ảnh đã chuẩn bị
- Em hãy phân loại dụng
cụ, thiết bị nhà bếp theo
tính năng sử dụng của
mỗi loại.
- ý kiến khác?

Công Nghệ 9
- Bảo quản
Về thiết bị:
- Dùng điện
- Dùng ga

- Quan sát
- Nghiên cứu độc lập (so
sánh, đối chiếu, tự liên hệ)
- Thông báo kết quả.
- Nghiên cứu độc lập (so
sánh, đối chiếu, tự liên hệ)

- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá
- Thông báo kết quả.
- Hãy kể tên dụng cụ,
thiết bị nhà bếp thuộc
- Nhận xét bổ sung (nếu có)
mỗi loại vừa nêu?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận

15’

- Nghiên cứu độc lập (so
- Các loại dụng cụ, thiết sánh, đối chiếu, tự liên hệ)
bị nêu trên được làm - Thông báo kết quả.
bằng vật liệu gì?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, - Nhận xét bổ sung (nếu có)
đánh giá, kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu
II. Cách sử dụng và bảo

cách sử dụng và bảo quản
quả dụng cụ thiết bị nhà
dụng cụ, thiết bị nhà bếp
bếp
- Tính chất của nguyên
liệu chế tạo dụng cụ, thiết
bị nhà bếp có ảnh hưởng
Thảo luận theo nhóm (2
gì đến cách sử dụng và
người)
bảo quản chúng?
- Thông báo kết quả.
- ý kiến khác?
- Gv cho hs xem các hình - Nhận xét bổ sung (nếu có)
ảnh có liên quan và phân
tích tính chất nguyên liệu
của mỗi loại và kết luận.
- Những dụng cụ, thiết bị

GV: Bùi Thanh Hồng

5


Trường THCS Thạnh Lợi
nào được làm bằng gỗ?
- ý kiến khác?
- Cần sử dụng và bảo
quản chúng như thế nào?
- ý kiến khác?

- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận
- Những dụng cụ, thiết bị
nào được làm bằng nhựa?
- ý kiến khác?
- Cần sử dụng và bảo
quản chúng như thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận
- Những dụng cụ, thiết bị
nào được làm bằng thủy
tinh, tráng men?
- ý kiến khác?
- Cần sử dụng và bảo
quản chúng như thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận
- Những dụng cụ, thiết bị
nào được làm bằng thủy
tinh, tráng men?
- ý kiến khác?
- Cần sử dụng và bảo
quản chúng như thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận
- Những dụng cụ, thiết bị
nào được làm bằng sắt

không gỉ?
- ý kiến khác?
- Cần sử dụng và bảo
quản chúng như thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận
GV: Bùi Thanh Hồng

Công Nghệ 9
1. Đồ gỗ
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu có)

- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.

2. Đồ nhựa

- Nhận xét bổ sung (nếu có)

- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu có)

- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu có)


3. Đồ thủy tinh, đồ tráng
men

- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu có)

- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu có)

4. Đồ nhôm gang

- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu có)

- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu có)

- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu có)

- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
6

5. Đồ sắt không gỉ



Trường THCS Thạnh Lợi
- Cần sử dụng và bảo
quản chúng như thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận
- Y/c hs liên hệ thực tế

Công Nghệ 9
- Nhận xét bổ sung (nếu có)

- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.

6. Đồ dùng điện

- Nhận xét bổ sung (nếu có)

- Tự liên hệ

4. Củng cố: (02 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Kiểm tra nhận thức
5. Hướng dẫn về nhà: (03 phút)
- Hướng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:

+ Nghiên cứu kỹ bài mới
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên
hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm
địa phương).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.

GV: Bùi Thanh Hồng

7


Trường THCS Thạnh Lợi

Công Nghệ 9

Tuần: 03
Tiết: 03
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 3: SẮP XẾP VÀ TRANG TRÍ NHÀ BẾP
(Tiết 1)
I Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải:
- Biết cách sắp xếp và trang trí các khu vực trong nhà bếp hợp lý và khoa học,
tạo sự gọn gàng, ngăn nắp và thoải mái khi ăn.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học vào điều kiện cụ thể của gia đình.
II Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Các mẫu hình nhà bếp gọn gàng, ngăn nắp, hình ảnh các khu làm

việc trong nhà bếp, hình ảnh một số kiểu nhà bếp thông dụng
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh tự sưu tầm
III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (04 phút)
- Những dụng cụ, thiết bị nhà bếp được làm bằng những chất liệu gì? Nêu cụ
thể một số tên các dụng cụ, thiết bị đó.
- Cho biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng nhôm, thủy tinh, nhựa.
3. Vào bài mới:
TG Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh
viên
35
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học.
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
các công việc trong nhà
bếp
- Y/c hs liên hệ thức tế - Hs thực hiện.
để xác định các công - Thông báo kết quả.
GV: Bùi Thanh Hồng

NỘI DUNG

Phôi
I. Cách

Thépsắp xếp và trang trí
kìm
nhà bếp
1. Những công việc cần làm
trong nhà bếp
2 má
Chiế
kìm
c kìm

8
Chiếc
kìm hoàn


chỉnh
Trường THCS Thạnh Lợi
việc trong nhà bếp.
- ý kiến khác?
- Thông báo kết quả.
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận

Công Nghệ 9

- Cất giữ thực phẩm
- Cất giữ dụng cụ
- Chuẩn bị sơ chế thực
phẩm
- Bày dọn thức ăn, bàn

ăn

- Y/c hs xác định các đồ
dùng cần thiết qua
những công việc cần
làm trong nhà bếp.
- ý kiến khác?

- Nghiên cứu độc lập.
2. Những đồ dùng cần thiết
- Thảo luận theo nhóm để thực hiện các công việc
(2 người)
nhà bếp
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Gv tổng hợp, nhận xét,
- Tủ cất giữ thực phẩm
đánh giá, kết luận
- Bàn cắt, thái
- Chậu rửa
- Bếp
- Bàn
- Tủ, kệ

4. Củng cố: (3 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Kiểm tra nhận thức
5.Hướng dẫn học bài ở nhà: ( 5 phút)
- Trả lời các câu hỏi ở Sgk.

- Hoàn thành bài tập thực hành.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới
+ Nghiên cứu kỹ bài mới
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên
hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm
địa
phương).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.

GV: Bùi Thanh Hồng

9


Trường THCS Thạnh Lợi
Tuần: 04
Tiết: 04
Ngày soạn:
Ngày dạy

Công Nghệ 9

Bài 3: SẮP XẾP VÀ TRANG TRÍ NHÀ BẾP
(Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải:
- Biết cách sắp xếp và trang trí các khu vực trong nhà bếp hợp lý và khoa học,
tạo sự gọn gàng, ngăn nắp và thoải mái khi ăn.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học vào điều kiện cụ thể của gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:

+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Các mẫu hình nhà bếp gọn gàng, ngăn nắp, hình ảnh các khu làm
việc trong nhà bếp, hình ảnh một số kiểu nhà bếp thông dụng
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh tự sưu tầm
III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (04 phút)
- Những cụng việc cần làm trong nhà bếp.
- Những đồ dùng cần thiết để thực hiện công việc nhà bếp.
3. Vào bài mới:
TG
20’

Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu
cách sắp xếp hợp lý
- Thế nào là sắp xếp hợp
lý?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá

Hoạt động của học sinh
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu

có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.

- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
GV: Bùi Thanh Hồng

10

NỘI DUNG
II. Cách sắp xếp nhà bếp
hợp lí:
1. Thế nào là sắp xếp nhà
bếp hợp lí?
Là bố trí các khu vực
làm việc trong bếp thuận
lợi cho người nội trợ để
công việc được triển khai
gon gàng, khoa học


Trường THCS Thạnh Lợi
- Tai sao phải phân chia
15’ khu vực hoạt động trong
nhà bếp?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận
- Y/c hs đọc phần chú ý.

- Gv phân tích kỹ nội
dung phần chú ý.

Công Nghệ 9
2. Bố trí các khu vực hoạt
Hs lắng nghe
động trong nhà bếp
- Hs liên hệ thực tế gia III/. Một số cách sắp xếp,
đình, địa phương.
trang trí nhà bếp thông
Thụng bỏo kết quả.
dụng.( chỉ giới thiệu cho
So sánh thực tế,SGK.
HS biết)
- HS thực tế
1/. Dạng chữ I
- Thông báo kết quả.
2/. Dạng hai đường thẳng
song song.
3/. Dạng chữ U
4/. Dạng chữ L

4. Củng cố: (02 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Kiểm tra nhận thức
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (03 phút)
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Hoàn thành bài tập thực hành.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:

+ Nghiên cứu kỹ bài mới
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên
hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm
địa phương).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.

GV: Bùi Thanh Hồng

11


Trường THCS Thạnh Lợi

Công Nghệ 9

Tuần: 05
Tiết: 05
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NẤU ĂN
(Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
- Hiểu được những nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn để có biện pháp đảm
bảo an toàn lao động.
- Biết cách sử dụng cẩn thận, chính xác các dụng cụ, thiết bị trong nhà bếp.
II. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Các mẫu hình ảnh trực quan về các tai nạn rủi ro thường xảy ra do

thiếu cẩn thận khi làm việc trong nhà bếp
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh tự sưu tầm
III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (04 phút)
- Hãy kể những công việc thường làm trong nhà bếp?
- Có mấy khu vực hoạt động trong nhà bếp? Cho biết cách sắp xếp thích hợp?
3. Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt đụng của GV
2’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học.
- Đặt vấn đề (Gv nêu một
số công việc trong nhà bếp
và nêu câu hỏi: Nếu không
cẩn thận và chu đáo khi sử
dụng các dụng cụ thì sẽ dẫn
đến hậu quả như thế nào?,
đẫn dắt vào bài)
- Nêu mục tiêu bài học.

Hoạt đụng của HS

NỘI DUNG
I. An toàn lao động trong
nấu ăn


- Thực hiện theo yêu
cầu
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả

1. Tại sao ...
Để tránh tai nạn đáng tiếc
xảy ra
2. Những dụng cụ ...

- Nhận xét, bổ sung
(nếu có)

30’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về
an toàn lao đọng trong nấu
GV: Bùi Thanh Hồng

12

* Dụng cụ cầm tay
* Dụng cụ, thiết bị dùng
điện


Trường THCS Thạnh Lợi
ăn
- Y/c hs kể một số tai nạn
trong nấu ăn.
- Tại sao phải quan tâm đến
an toàn lao động trong nấu

ăn?

- Nghiên cứu độc lập

Công Nghệ 9
3. Nguyên nhân

- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung
(nếu có)

- ý kiến khác?
- Thực hiện theo yêu
- Gv tổng hợp, nhận xét, cầu
đánh giá, kết luận.
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Những dụng cụ nào dễ
gây ra các tai nạn trong nấu - Nhận xét, bổ sung
ăn?
(nếu có)
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận.
- Y/c hs quan sát H13 Sgk
- Nguyên nhân gây ra các
tai nạn đó?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận.

4. Tổng kết bài học: (03 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Kiểm tra nhận thức
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (05 phút)
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới (bài thực hành)
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên
hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm
địa phương).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.

GV: Bùi Thanh Hồng

13


Trường THCS Thạnh Lợi
Tuần: 06
Tiết: 06
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Công Nghệ 9

Bài 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NẤU ĂN
(Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
- Hiểu được những nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn để có biện pháp đảm

bảo an toàn lao động.
- Biết cách sử dụng cẩn thận, chính xác các dụng cụ, thiết bị trong nhà bếp.
II. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Các mẫu hình ảnh trực quan về các tai nạn rủi ro thường xảy ra do
thiếu cẩn thận khi làm việc trong nhà bếp
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh tự sưu tầm
III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
2 Kiểm tra bải cũ: (04 phút)
- Hãy kể những công việc thường làm trong nhà bếp?
- Có mấy khu vực hoạt động trong nhà bếp? Cho biết cách sắp xếp thích hợp?
3. Các hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
NỘI DUNG
33 Hoạt động 3: Tìm hiểu
II. Biện pháp bảo đảm an
về biện pháp bảo đảm an
toàn lao động trong nấu
toàn lao động trong nấu
ăn
ăn
- Y/c hs căn cứ vào từng - Thực hiện theo yêu 1. Sử dụng các dụng cụ,
tai nạn và nguyên nhân cầu
thiết bị cầm tay
dẫn đến tai nạn đó để

đưa ra các biện pháp
đảm bảo an toàn lao
động trong nấu ăn.
(Y/c hs thực hiện trên
2. Sử dụng các dụng cụ
phiếu, báo cáo kết quả
thiết bị dùng điện
thực hiện, y/c hs khác
nhận xét đánh giá)
- Gv nhận xét, đánh giá
GV: Bùi Thanh Hồng

14


Trường THCS Thạnh Lợi
Công Nghệ 9
chung và đưa ra kết luận
- Gv lấy một số ví dụ
3. Biện pháp phòng ngừa
trong thực tế, phận tích
rủi ro vì lửa, ga, dầu,
kỹ nguyên nhân và đưa
điện
ra bài học kinh nghiệm
cho cả lớp
4. Củng cố: (02 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Kiểm tra nhận thức
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (05 phút)

+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới (bài thực hành)
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên
hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm
địa phương).
Nhận xét, đánh giá giờ học.

GV: Bùi Thanh Hồng

15


Trường THCS Thạnh Lợi
Tuần: 07
Tiết: 07
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Công Nghệ 9

Bài 5: THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN
(Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
- Hiểu rõ các loại thực đơn dùng trong ăn uống.
- Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày, các bữa liên
hoan, chiêu đãi...
- Thực hiện được một số loại thực đơn dùng trong liên hoan, chiêu đãi và có
khả năng vận dụng vào nhu cầu thực tế.

II Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Mẫu hình ảnh về tổ chức bữa tiệc tự phục vụ với nhiều món ăn
được sắp xếp trên bàn, danh mục các món ăn, thức uống, món tráng miệng ... dùng
trong bữa tiệc.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh tự sưu tầm
III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
2. Kiểm tra bải cũ: (05 phút)
- Vì sao phải thực hiện an toàn lao ddooongj trong nấu ăn?
- Nêu những biện pháp phòng tránh tai nạn, rủi ro khi sủ dụng bếp nấu.
3. Các hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
NỘI DUNG
2’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài
I. Thực đơn dựng cho các
học.
bữa ăn thường ngày của
- Đặt vấn đề.
gia đình
- Nêu mục tiêu bài học.
1.Gía trị dinh dưỡng của
thực đơn
30’ Hoạt động 2: Hướng dẫn
ban đầu

- Kiểm tra công tác chuẩn
bị.
- Chuẩn bị cho Gv kiểm
- Giao nhiệm vụ [vị trí, tra.
nhóm, nội dung (mỗi nhóm - Về vị trí được phân
xây dựng 01 thực đơn dùng công
GV: Bùi Thanh Hồng

16


Trường THCS Thạnh Lợi
Công Nghệ 9
cho bữa tiệc tự phục vụ và
01 thực đơn dùng cho
bữatiệc có người phục vụ),
yêu cầu công việc]
- Hướng dẫn tiến trình thực
2. Đặc điểm của cỏc thành
hiện: thảo luận theo nhóm - Nghiên cứu, so sánh, viờn trong gia đỡnh.
sau đó tiến hành thực hành đối chiếu Sgk
theo nhóm, cuối cùng là
hoàn thành bài tập các
nhân.
Chú ý: Nêu rõ tiêu chí
đánh giá
4. Củng cố: (02 phút)
- Gv hướng dẫn hs thu dọn
- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá: Y/c cá nhân đại diện nhóm lên trình bày kết
quả nhóm, tiến hành đánh giá chung (hs đánh giá lẫn nhau), rút kinh nghiệm

5. Hướng dẫn về nhà: ( 05 phút)
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập, công tác
an toàn.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới.
- Đánh giá giờ học.

GV: Bùi Thanh Hồng

17


Trường THCS Thạnh Lợi
Tuần: 08
Tiết: 08
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Công Nghệ 9

Bài 5: THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN
(Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
- Hiểu rõ các loại thực đơn dùng trong ăn uống.
- Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi...
- Thực hiện được một số loại thực đơn dùng trong liên hoan, chiêu đãi và có
khả năng vận dụng vào nhu cầu thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Mẫu hình ảnh về tổ chức bữa tiệc tự phục vụ với nhiều món ăn

được sắp xếp trên bàn, danh mục các món ăn, thức uống, món tráng miệng ... dùng
trong bữa tiệc.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh tự sưu tầm
III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
2. Kiểm tra bải cũ: (05 phút)
Gv kiểm tra kiến thức đã học về nguyên tắc xây dựng thực đơn dùng cho các
bữa ăn thường ngày của gia đình.
3. Vào bài mới:
TG
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
NỘI DUNG
viên
33
Hoạt động 3: Tổ chức
II. Thực đơn dùng cho
thực hành.
các bữa liên hoan, chiêu
- Y/c hs thực hiện
- Thực hiện ( hs hoạt
đãi.
động nhóm).
- Quan sát, hướng dẫn -HS đaị diện nhom
1.Đối với bữa ăn tự phục
hỗ trợ
trình bày.

vụ.
- Uốn nắn sai sót, nhắc - HS nhận xét và bổ
nhở động viên hs thực
xung.
hiện.
2.Đối với bữa ăn cú người
Gv nhận xét
- HS lắng nghe.
tự phục vụ.
GV: Bùi Thanh Hồng

18


Trường THCS Thạnh Lợi

Công Nghệ 9

4. Tổng kết bài học: (02 phút)
- Gv hướng dẫn hs thu dọn
- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá: Y/c cá nhân đại diện nhóm lên trình bày kết
quả nhóm, tiến hành đánh giá chung (hs đánh giá lẫn nhau), rút kinh nghiệm
- Gv thu bài thực hành.
5. Hướng dẫn về nhà: ( 05 phút)
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập, công tác
an toàn.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên
hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm

địa phương).
- Đánh giá giờ học.

GV: Bùi Thanh Hồng

19


Trường THCS Thạnh Lợi
Tuần: 09
Tiết: 09
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Công Nghệ 9

Bài 6: TRÌNH BÀY VÀ TRANG TRÍ BÀN ĂN
(Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
- Biết được một số hình thức trình bày bàn ăn theo đặc thù ăn uống của Việt
Nam và phương Tây.
- Thực hành sắp xếp và trang trí được bàn ăn.
- Có kỹ năng vận dụng vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Hình ảnh các dạng bàn ăn được trình bày theo phaogn cách Việt
Nam và phương Tây, hình ảnh bàn ăn được trang trí đẹp, phù hợp với yêu cầu của
bữa ăn, một số kiểu hoa trang trí bàn ăn.
- Đối với học sinh:

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh tự sưu tầm.
III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức ổn định lớp: 01 phút
2. Kiểm tra bải cũ: (05 phút)
- Thực đơn được xây dựng trên cơ sở nào?
- Thực đơn gồm mấy món? Chất lượng thực đơn phụ thuộc vào những yếu tố
gì?
- Tại sao phải quan tâm đến đặc điểm của từng thành viên trong gia đình để
xây dựng thực đơn?
3. Các hoạt động dạy và học:
TG

Hoạt động của giáo viên

2’

Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học.
- Đặt vấn đề (Y/c hs nêu
một số tập quán ăn uống
của các dân tộc từ đó liên
hệ đến một số hình thức
GV: Bùi Thanh Hồng

Hoạt động của học sinh

20


NỘI DUNG


Trường THCS Thạnh Lợi
trình bày và trang trí bàn ưn
theo đặc thù ăn uống thích
hợp)
- Nêu mục tiêu bài học.
20’ Hoạt động 2: Hướng dẫn
ban đầu
- Kiểm tra công tác chuẩn
bị.
- Giao nhiệm vụ (vị trí,
nhóm, nội dung, yêu cầu
công việc)
- Hướng dẫn tiến trình thực
hiện (Gv nêu 02 cách trình
bày: Trình bày theo phong
cách Việt Nam, Trình bày
theo phong cách phương
Tây, y/c hs nhận xét về
từng cách trình bày sau đó
so sánh 02 cách trình bày
trên với nhau theo cách
nhìn nhận của bản thân)

Công Nghệ 9

- Chuẩn bị cho Gv kiểm
tra.

- Về vị trí được phân
công
- Nghiên cứu, so sánh,
đối chiếu Sgk
- Thực hiện theo yêu
cầu

I.Trình bày bàn ăn
1.Đặt bàn ăn theo phong
cỏch Việt Nam
2. Đặt bàn ăn theo phong
cỏch phương Tõy
Trình bày theo cách Việt
Nam là hợp lý vì bàn được
trải khăn màu mận làm nổi
bật những đồ sứ để trên đó,
đũa đặt bên phải bát, bát úp
trên đĩa kê, khăn ăn được
xếp hình bông hoa đặt trong
cốc, cốc nước đặt phía đầu
đũa..
Trình bày theo cách phương
Tây tại mỗi phần ăn gồm có
1 hoặc 2 đĩa, bên phải đặt
dao, thìa, bên trái đặt dĩa, ly
rượu đặt trước dĩa, cạnh ly
rượu có cốc nước lạnh,
khăn ăn bỏ trên đĩa

10’ Chú ý: Nêu rõ tiêu chí

đánh giá (Kết quả thực
II. Trang trí bàn ăn
hành; thực hiện đúng qui
Chú ý: Khi cắm hoa, bông
trình thực hành; thao tác
càng nở càng cắm sát miệng
chính xác; thái độ thực
bình, thường cắm hoa dạng
hành; đảm bảo an toàn, vệ
toả tròn
sinh môi trường)
4. Củng cố: (02 phút)
- Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ
- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá.
5. Hướng dẫn về nhà: ( 05 phút )
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập, công tác
an toàn.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: nghiên cứu kỹ bài mới.
- Đánh giá giờ học.
GV: Bùi Thanh Hồng

21


Trường THCS Thạnh Lợi
Tuần: 10
Tiết: 10
Ngày soạn:
Ngày dạy:


Công Nghệ 9

Bài 6: TRÌNH BÀY VÀ TRANG TRÍ BÀN ĂN
(Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
- Biết được một số hình thức trình bày bàn ăn theo đặc thù ăn uống của Việt
Nam và phương Tây.
- Thực hành sắp xếp và trang trí được bàn ăn.
- Có kỹ năng vận dụng vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Hình ảnh các dạng bàn ăn được trình bày theo phaogn cách Việt
Nam và phương Tây, hình ảnh bàn ăn được trang trí đẹp, phù hợp với yêu cầu của
bữa ăn, một số kiểu hoa trang trí bàn ăn.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh tự sưu tầm
III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
2. Kiểm tra bải cũ: (05 phút)
- Thực đơn được xây dựng trên cơ sở nào?
- Thực đơn gồm mấy món? Chất lượng thực đơn phụ thuộc vào những yếu tố
gì?
- Tại sao phải quan tâm đến đặc điểm của từng thành viên trong gia đình để
xây dựng thực đơn?
3. Các hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

NỘI DUNG
32 Hoạt động Tổ chức thực -HS phân làm 4 nhom Thang điểm :
hành
tiến hành thực hành theo 1.Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ
- Y/c hs thực hiện
hướng dẫn của GV.
(2đ)
- Quan sát, hướng dẫn
2.Thao tác thực hiện gọn gàn
hỗ trợ
đẹp mắt(3đ)
- Uốn nắn sai sót, nhắc Từng nhúm lần lượt 3.Sản phẩm đẹp, hợp lí(3đ)
nhở động viên hs thực trỡnh bày
4. ý thức tổ chức kỷ luật, vệ
hiện.
Nhúm khỏc nhận xột
sinh an toàn lao động(2đ)
-GV nhận xột và rút -HS lắng nghe.
GV: Bùi Thanh Hồng

22


Trường THCS Thạnh Lợi
kinh nghiệm.

Công Nghệ 9

4. Tổng kết bài học: (02 phút)
- Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ

- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá.
5. Hướng dẫn về nhà: ( 05 phút)
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập, công tác
an toàn.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: nghiên cứu kỹ bài mới.

GV: Bùi Thanh Hồng

23


Trường THCS Thạnh Lợi
Tuần: 11
Tiết: 11
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Công Nghệ 9

Bài 7:
THỰC HÀNH CHẾ BIẾN CÁC MÓN ĂN KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT
MÓN TRỘN - CUỐN HỖN HỢP (Tiết 1)

I. Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
1. Kiến thức:
- Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món trộn - cuốn hỗn hợp vào việc thực
hành chế biến các món cụ thể (biết cách làm và sử dụng).
2. Kỹ năng:
- Nắm vững quy trình thực hiện các yêu cầu kỹ thuật của từng món ăn.
3. Thái đô.:

- Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm
II. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Hình mẫu sản phẩm hoàn tất, đẹp, hấp dẫn; Bảng qui trình thực
hiện; Hình ảnh phóng to về các thao tác thực hiện; Địa điểm.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án thực hiện.
+ Đồ dùng: Chuẩn bị đu số lượng, chủng loại theo yêu cầu của bài
III. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, quan sát.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (05 phút)
3. Vào bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội Dung
2’
Hoạt động 1: Giới thiệu HS lắng nghe.
I. Nguyên tắc chung:
bài học.
Trộn hỗn hợp là cách trộn
- Đặt vấn đề.
các thực phẩm đã được làm
- Nêu mục tiêu bài học.
chín bằng các phương pháp
20’ Hoạt động 2: Tìm hiểu
khác cùng với gia vị tạo
về quy trình chế biến:
thành món ăn có giá trị
? Em đã từng ăn những  Nộm Gà, nộm su hào,

dinh dưỡng cao được dùng
món nộm nào?
nộm ngó sen…
làm món ăn khai vị.
? Kể tên các nguyên liệu  Su hào, ngó sen, thịt ba
* Quy trình thực hiện:
trong món nộm đó?
chỉ, thịt gà…
1.Chuẩn bị:
- Các loại rau củ quả  Nên chọn các loại rau củ - Nguyên liệu thực vật:
GV: Bùi Thanh Hồng

24


Trường THCS Thạnh Lợi
nào đc dùng để chế biến quả có cấu tạo tế bào tương
món hỗn hợp.
đối chắc như: Su hào đu đủ
xanh, rau muống, rau câu,
hoa chuối,......để sau khi
trộn nguyên liệu có độ giòn
nhất định.
- Trước khi trộn hỗn  + Nguyên liệu thực vật:
hợp nguyên liệu thực Được nhặt rửa cắt thái phù
vật & động vật đc sử lý hợp (tỉa) rồi sóc muối rủa
như thế nào?
lại bằng nước sôi. để ráo để
các loại gia vị : giấm,
đường, ớt tỏi,...... ngấm vào

nguyên liệu thì mới ngon.
+ Rau củ có chất chát như
hoa chuối thì phải ngâm hoa
chuối trong nước đã có pha
chất chua như: giấm, chanh,
khế...và chút muối để thực
phẩm không bị thâm đen.
+ Một số khác lại được trần
sơ cho chín tái như rau câu
mà vẫn giữ được độ giòn
của nguyên liệu.
+ Nguyên liệu động vật đc
làm chín mềm và cắt Thái
phù hợp.
- Để có món nộm ngon  Pha nc chấm: Nước
mắm+ giấm+ đường+
thì nước chấm phải pha
chanh, tỏi, ớt băm nhỏ.
chế như thế nào ?
- Cách chế biến món
nộm như thế nào?

10’

- GV: có thể mô tả 1 vài
dạng trang trí trình bày
để h/s dựa trên cơ sở đó
sáng tạo ra cách trình
bày khác.
Hoạt động 3:

- Gọi h/s đọc y/c KT
(sgk) t 32
GV: Bùi Thanh Hồng

Công Nghệ 9
Nhặt, rửa, cắt, thái phù
hợp, ngâm nước muối 25%
hoặc ướp muối, vắt ráo.
Nguyên liệu động vật:
Làm chín mềm, cắt thái
phù hợp.
2. Chế biến:
Trộn chung nguyên liệu
thực vật + nguyên liệu
động vật + gia vị.
3. Trình bày:
Cho món trộn vào đĩa, trên
mặt trang trí thêm ít thực
phẩm động vật + lạc, củ
hành cắt lát, rau thơm + ớt
tỉa hoa. Kèm nước chấm.

Trộn hỗn hợp : trộn
chung nguyên liêu TV, ĐV,
gia vị & nc chấm cho đều.
- Trình bày ( kk sự sáng tạo
trong cách trình bày của h/s)

 Hs đọc thông tin SGK


25

II. Yêu cầu kỹ thuật:
- Nguyên liệu thực phẩm
giòn, không dai, không nát


×