Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

41 danh gia thong ke so lieu thuc nghiem hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.75 KB, 7 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:
ĐÁNH GIÁ THỐNG KÊ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM HÓA HỌC
1. Thông tin về giảng viên:
+ Thông tin về giảng viên thứ 1:
- Họ và tên: Vũ Thị Kim Thoa
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Hóa
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2
- Điện thoại: 0985937289
Email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Hóa phân tích
+ Thông tin về giảng viên thứ 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Hóa
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Hoá Trường ĐHSP Hà Nội 2
- Điện thoại, email: 0974435514

- Các hướng nghiên cứu chính: Hóa phân tích
+ Thông tin về trợ giảng:
2. Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Đánh giá thống kê số liệu thực nghiệm hoá học
- Mã môn học: HH320
- Số tín chỉ: 02
- Loại môn học:
+ Tự chọn
+ Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Xác suất thống kê (trong Hóa học)
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Học lý thuyết trên lớp: 30 tiết



+ Tự học, tự nghiên cứu: 60 giờ
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Phương pháp- Phân tích
+ Khoa: Hóa học
3. Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức: Trang bị những kiến thức xử lý kết quả của một tập số liệu trong các
phép thực nghiệm hóa học.
- Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên các kĩ năng nghiên cứu khoa học, các kĩ năng
xử lý với các sai số, lệch chuẩn một cách hợp lý nhất.
- Các mục tiêu khác: Thông qua môn học này, người học có cái nhìn linh hoạt hơn
trong cách xử lý kết quả thực nghiệm, tính cần mẫn, kiên trì; biết vận dụng kiến
thức đã học vào giải quyết một số vấn đề trong thực tiễn.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học này trang bị cho người học các kiến thức về
a) Cách xử lý các kết quả thực nghiệm
b) Biết cách quy hoạch hóa để tìm điều kiện tối ưu tiến hành phép thực nghiệm
5. Nội dung chi tiết môn học:
5. Nội dung chi tiết môn học
Hình
thức
tổ
chức
dạy
học

Nội dung chính

Yêu cầu đối
Số
với sinh

tiết
viên

Thời
gian,
địa
điểm

TÍN CHỈ 1

thuyết

Chương 1: Các đặc trưng thống kê của
tập số liệu kết quả nghiên cứu
1.1. Các tham số đặc trưng về sự tập
trung của tập số liệu
1.1.1. Tần suất
1.1.2. Số trội
1.1.3. Số trung vị và số tứ vị phân
1.1.4. Trung bình điều hòa

2

Đọc học liệu Lớp
số 1, 2
học

Ghi
chú



1.1.5. Trung bình của hệ
1.2. Các tham số đặc trưng về sự phân
tán của tập số liệu
1.2.1. Phương sai
1.2.2. Độ lệch chuẩn
1.2.3. Hệ số biến thiên
1.3. Các đặc trưng phân phối của tập số
liệu
1.3.1. Phân phối chuẩn
1.3.2. Phân phối Student
1.3.3. Phân phối Poison
Chương 2: Đánh giá tập số liệu kết quả 2
nghiên cứu
2.1. Sai số nghiên cứu
2.2. Độ chính xác của tập số liệu kết quả
nghiên cứu
2.3. Độ sai biệt của tập số liệu kết quả
nghiên cứu
2.4. Sai số tối đa cho phép
2.5. Khoảng chính xác tin cậy
2.6. Khoảng giới hạn tin cậy của tập số
liệu nghiên cứu
Bài
tập

Bµi tËp trong häc liÖu sè 1,3

Tự
học, tự

nghiên
cứu

thuyết

- Phân biệt phương sai và phương sai của 15
hệ
- Mối quan hệ giữa các hàm phân phối và
các chuẩn phân phối
Chương 3: So sánh cặp tham số đặc 5
trưng của hai tập số liệu kết quả nghiên
cứu
3.1. Giả thiết thống kê và kết luận thống

3.2. Quan hệ giữa chuẩn phân phối và
kết luận thống kê
3.3. So sánh cặp tham số đặc trưng của
hai tập số liệu kết quả nghiên cứu
3.3.1. So sánh độ chính xác
3.3.2. So sánh độ sai biệt
3.3.3. So sánh hai tỷ số
TÍN CHỈ 2
Chương 4. Phân tích tác động của các 2

2

§äc häc liÖu Lớp
sè 1, 2
học


N¾m vøng lÝ
thuyÕt ch¬ng
1, 2
§äc häc liÖu
sè 1, 2, 3, 4

Lớp
học
Thư
viện, ở
nhà

Đọc học liệu Lớp
số 1, 3, 4
học

§äc häc liÖu


Lớ
thuyt

Bi
tp

nhõn t qua tham s
4.1. Bi toỏn mt nhõn t, k mc nghiờn
cu, mi mc lp li n ln
4.2. Bi toỏn hai nhõn t A v B
4.3. Bi toỏn ụ vuụng LaTin


số 1, 2, 3, 4

Chng 5: Phõn tớch tỏc ng ca cỏc 5
nhõn t khụng qua tham s
5.1. Bi toỏn phõn tớch tỏc ng khụng
qua tham s gia nhõn t X gõy nờn tớnh
cht Y
5.2. Bi toỏn phõn tớch tỏc ng gia hai
nhõn t X cú s mc v Y cú r mc
Bài tập trong học liệu số 1, 2
2

c hc liu
s 1, 3, 4

T
hc

- Xỏc nh iu kin ỏp dng i vi mi 15
bi túan


thuyt

Chng 6: Mụ hỡnh húa thc nghim 2
mt nhõn t
6.1. Hi quy tuyn tớnh
6.2. Hi quy phi tuyn tớnh
6.3. H s tng quan Spearman

6.4. H s tng quan th hng
Spearman rho


thuyt

Chng 7: Mụ hỡnh húa thc nghim a 2
nhõn t
7.1. Mụ hỡnh húa thc nghim bc 1 y

7.2. Mụ hỡnh húa thc nghim bc 1 rỳt
gn
7.3. Mụ hỡnh húa thc nghim bc 2 tõm
trc giao
7.4. Mụ hỡnh húa thc nghim bc 2 tõm
xoay


thuyt

Chng 8: Ti u húa thc nghim
2
8.1. Phng phỏp ng dc nht
8.2. Phng phỏp t mc tiờu
8.3. Phng phỏp thc nghim theo n
hỡnh
8.4. S dng mt s phn mm ti u

Nắm vứng lí
thuyết chơng

5
Đọc học liệu
số 1, 2, 3, 4,
5
Đọc học liệu
số 1, 2, 3, 4,
5

Lp
hc
Th
vin,
nh

Đọc học liệu Trờn
số 1, 2, 3, 4 lp


hóa thực nghiệm
Tự
học, tự
nghiên
cứu

§äc häc liÖu Ở nhà
sè 1, 2, 3, 4

- Cách sử dụng các phần mềm microsoft 15
excell, minitab hoặc moddle để quy hoạch
hóa thực nghiệm từ đó xác định điều kiện

tối ưu nhất tiến hành phản ứng.

6. Học liệu:
1. Lê Đức Ngọc. Bài giảng Xử lý số liệu và kế hoạch hóa thực nghiệm. Trường
ĐHKHTN- ĐHQG Hà Nội, 2011.
2. Zivorad. R.Lazic, Thiết kế thực nghiệm trong công nghệ hóa học, bản dịch tập
thể cao học K17 ĐHKHTN, 2007.
3. Phân tích dữ liệu nghiên cứu. Bản dịch tập thể cao học K20 ĐHKHTN, 2010.
4. D. Bryan Hibbert. Data analysis for Chemistry, 2009.
7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể:
Giảng viên lên lớp (tiết)
Tuần


thuyết
cơ bản

Minh
Thực
hoạ, ôn
hành, bài
tập, kiểm
tập
tra

Xêmin
a, thảo
luận

Sinh viên tự học, tự

nghiên cứu (tiết)
Bài tập
Chuẩn bị ở nhà,
tự đọc
bài tập
lớn

Tổng

1

1

2

2

6

2

2

2

2

6

3


2

2

2

6

4

2

2

2

6

5

2

2

2

6

6


2

2

2

6

7

2

2

2

6


8

2

2

2

6


9

2

2

2

6

10

2

2

2

6

11

2

2

2

6


12

2

2

2

6

13

2

2

2

6

14

2

2

2

6


15

2

2

2

6

Tổng
cộng

20

30

30

90

0

0

0

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:
- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Phòng học có
projector.

- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: Đọc trước các phần lý thuyết trước khi
đến lớp, tham gia học tập trên lớp ít nhất 80% thời gian học, chuẩn bị tốt bài ở nhà
theo quy định và yêu cầu của giảng viên.
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:
9.1. Kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập; đánh giá nhận thức và
thái độ tham gia thảo luận; đánh giá phần thực hành; chuyên cần.

(0.1)

9.2. Kiểm tra giữa kỳ (1 tiết, vào tuần 10, do giảng viên tổ chức).
(0.2)
9.3. Thi hết môn học (do Trung tâm Khảo thí và KĐCL đảm nhiệm) : (0.7)
Hình
thức
thi

Cấu trúc đề thi

Thời gian
làm bài

Yêu cầu
số đề

Dự trù kinh
phí/bộ đề
thi+đáp án


Vấn

đáp

Câu 1: Với nội dung thuộc
tín chỉ 1 (3 điểm)
Câu 2: Với nội dung thuộc
tín chỉ 1 (4 điểm)

20

* Trọng số: Mục 9.1 chiếm 1/10; Mục 9.2 chiếm 2/10; Mục 9.3 chiếm 7/10.
Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2012
GIẢNG VIÊN 1

GIẢNG VIÊN 2

Vũ Thị Kim Thoa

Nguyễn Thị Huyền

P.TRƯỞNG BỘ MÔN

TRƯỞNG KHOA

ThS.Kiều Phương Hảo

TS. Đào Thị Việt Anh




×