Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

de cuong chu nghia duy vat bien chung 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.31 KB, 19 trang )

Câu 17: Giá trị phạm trù vật chất của Lê nin dưới ánh sáng khoa học hiện đại.
Trả lời
1. Nội dung cơ bản định nghĩa VC của LN ( nêu ngắn gọn)
“ VC là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh
và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Định nghĩa bao gồm các nội dung cơ bản sau:
- Thứ nhất, VC là thực tại khách quan
- Thứ hai, VC là tất cả sự vật, hiện tượng, quá trình mà khi tác động vàogiác quan thì
cho ta cảm giác
- Thứ ba, VC – cái mà ý thức của con người có được là hình ảnh của nó do phản ánh
mang lại
2. Gía trị của nó dưới ánh sáng khoa học hiện đại
* ( với triết học) Lần đầu tiên trong lịch sử thông qua một định nghĩa khoa học, Lê
nin đã giải quyết trọn vẹn hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường
CNDV triệt để
+ Vừa chống được những quan điểm của CNDT, thuyết bất khả tri, vừa khắc phục
được những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác về phạm trù VC; góp phần đưa
CNDV lên tầm cao mới.
+ Củng cố thêm mối liên minh KHTN với chủ nghĩa duy vật triết học
* ( với KHTN) Góp phần khắc phục cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong khoa
học tự nhiên, thúc đẩy KHTN phát triển.
+ Định hướng đối với khoa học cụ thể( vật lý, hóa học, thiên văn học …) trong việc
tìm kiếm các dạng hoặc các hình thức của vật thể trong thế giới
Cụ thể: 9/1995 tại trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu(CERN) các nhà khoa học
đã tiến hành thực nghiệm tạo ra được 9 phản nguyên tử, tức 9 phản nguyên tử đầu
tiên. Đây từ lâu đã được coi là những thực thể khách quan về mặt lý thuyết.
Các kết quả thực nghiệm ban đầu thông qua hoạt động của Máy gia tốc lớn tại châu
Âu năm 2009. ( muốn rõ hơn lên Google tìm )
- Đây cũng là cơ sở khoa học tin cậy để khẳng định giá trị to lớn của định nghĩa VC
- Chứng tỏ nguyên tử cũng là thực tại khách quan, con người ngày càng nhận thức


được một cách sâu sắc hơn những kết cấu phức tạp của thế giới vật chất
+ ( với KHXH) Trong việc nhận thức các hiện tượng thuộc đời sống xã hội, định nghĩa
VC đã cho phép xác định cái gì là vật chất trong lĩnh vực xã hội.
- Giup các nhà khoa học có cơ sở lý luận để giải thích nguyên nhân cuối cùng của các
biến cố xã hội, những nguyên nhân thuộc về sự vận động của PTSX
- Trên cơ sở đó, có thể tìm ra các phương án tối ưu để thúc đẩy xã hội phát triển.
Tài liệu tham khảo: Hỏi đáp Triết học M-L( HVCT-2006)
Giao trình triết học M-L ( Nxb CTQG-2008)
Câu 4: Ý nghĩa, phương pháp luận của việc nghiên cứu về tính thống nhất vật chất của
thế giới trong phê phán quan niệm duy tâm tôn giáo hiện nay?


Thế giới tồn tại muôn vẻ, phong phú nhưng đều thống nhất ở tính vật chất.Chỉ có
một thế giới duy nhất, thống nhất là thế giới vật chất. Không có một thế giới nào
khác,thế giơi vật chất tồn tại khách quan.
Căn cứ vào thực tiễn đời sống xã hội và sự phát triển của khoa học,chủ nghĩa MácLeenin đã khẳng định bản chất của thế giới là vật chất,thế giới thống nhất ở tính vật chất,
là cơ sở phê phán quan niệm duy tâm tôn giáo hiện nay.
-Tư tưởng về sự thống nhất của thế giới ở tính vật chất là cơ sở khoa học để khắc
phục quan điểm duy tâm tôn giáo cho rằng có sự tồn tại của địa ngục, thiên đường do
đấng siêu nhiên nào đó tạo ra mà chi phối.
- Phủ nhận phương pháp luận của chủ nghĩa ngu dân, thuyết định mệnh và tư
tưởng an bài trong đời sống xã hội.
- Nghiên cứu tính thống nhất của thế giới vật chất khẳng định rằng không có một
thế giới siêu nhiên nào ngoài trái đất.
+ Hóa học đã chứng minh rằng, giới hữu cơ không có bản chất thần bí, tách biệt
với giới vô cơ mà được cấu tạo từ những thành phần vô cơ, phát triển từ giới vô cơ.
+Sự khác nhau giữa chúng chỉ ở kết cấu và trình độ tổ chức, giữa chúng có thể và
tất yếu chuyển hóa sang nhau trong những diều kiện nhất định theo quy luật khách
quan của thế giới vật chất.
- Sự phát triển của sinh vật học, sự phát hiện về y tế, tế bào tiến hóa của Đácuyn

cho đến lý thuyết về gen và các phân tử ADN, ARN. Điều đó chúng tỏ là không phải
là sự bày ra lộn xộn của các sự vật, hiện tượng, không phải là sự sáng tạo ra một cách
tùy tiện của lực lượng siêu nhiên nào mà là một chỉnh thể thống nhất trong các sự vật.
- Sự phát hiện ra định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng cũng như các quy
luật về vật chất vận động đã chứng minh vật chất không tự nhiên sinh ra, không tự
nhiên mất đi, không để lại dấu vết làm cho chúng ta thấy rõ không có thế giới phi vật
chất, không có giới hạn cuối cùng của vật chất nói chung, không có bất cứ sự vật hiện
tượng nào là hư vô hay sinh ra từ hư vô mà chỉ có sự vật hiện tượng vật chất có nguồn
gốc vật chất.
- Nghiên cứu đã chứng minh con người có vai trò năng động, sáng tạo to lớn trong
thế giới vật chất chứ không hoàn toàn bất lực trước nó.
Việc nghiên cứu quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tính thống nhất
biện chứng của vật chất của thế giới giúp chúng ta củng cố thế giới quan duy vật. có
cơ sở lý luận khoa học để chống lại những quan điểm duy tâm, tôn giáo về vấn đề
này, đồng thời quán triệt nguyên tắc khách quan khoa học trong xem xét và hoạt động
cải tạo hiện thực bất kể ở lĩnh vực này của đời sông xã hội.
Câu 12: Phân tích mối quan hệ giữa các hình thức vận động cơ bản của vật
chất. Ý nghĩa của nó trong nhận thức khoa học? ( Vỹ)
Dựa vào những thành tựu khoa học của thời đại mình, Ph. Ăngghen đã chia
vận động của vật chất thành 5 hình thức cơ bản là: cơ học, vật lý, hóa học, sinh học và
xã hội. Coi đây la những hình thức vận động cơ bản, một mặt vì chúng đặc trung cho


những trình độ kết cấu cơ bản của vật chất, mặt khác đây là cơ sở nghiên cứu các hình
thức vận động khác trong tương lai.
Các hình thức vận động có mối quan hệ chặt chẽ nhau, được thể hiện ở một số
nội dung sau:
1, Các hình thức vận động khác nhau về chất nhưng lại có khả năng chuyển hóa
lẫn nhau trong những điều kiện nhất định. Từ vận động cơ học đến vận động xã hội là
sự khác nhau về trình độ của sự vận động. Những trình độ này tương ứng với trình độ

từ thấp đến cao của các kết cấu vật chất.
2, Các hình thức vận động cao hơn xuất hiện trên cơ sở và bao hàm trong đó
các hình thức vận động thấp. Trong khi đó, các hình thức vận động thấp không có
được đặc trưng này. Bởi vậy, việc coi các hình thức vận động cao chỉ là phép cộng
đơn thuần của các hình thức vận động thấp và có thể qua giản chúng về các hình thức
vận động thấp là một sai lầm.
3, Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có thể gắn liền vói nhiều hình thức vận
động khác nhau và các hình thức vận động này có thể liên hệ với nhau qua những mắt
khâu chuyển tiếp, tạo ra các hình thức vận động trung gian. Tuy nhiên, bản thân sự
tồn tại của một sự vật cụ thể bao giờ cũng được đặc trưng bởi một hình thức vận động
cơ bản.
Việc làm rõ mối quan hệ giữa các hình thức vận động cơ bản của vật chất, trên
thực tế đã trở thành một căn cứ lý luận cho việc phân chia đối tượng, xác định mối
quan hệ giữa các môn khoa học và hình thành các liên ngành khoa học.
Câu 18 MQH biện chưng giữa vận động không gian và thời gian.Trong chiến
tranh bảo vệ tổ quốc
- Vận động là thuộc tính vốn có là phương thức tồn tại của vật chất .Vận động
chia làm 5 hình thức cơ bản là cơ học,vật lý,hoá học,sinh học,xã hội,
- Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại khách quan của vật chất
vận động, độc lập với con người và ý thức của con người
- Không gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động xét về mặt quảng
tính,sự
Cùng tồn tại,trật tự,kết cấu và sự tác động lẫn nhau
Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động xét về mặt độ dài diễn biến,
sự kế tiếp của các quá trình
Không gian và thời gianlà hai thuộc tính,hai hình thức tồn tại khác nhau của vật
chất vận động nhưng chúng không tách dời nhau
Vận động không gian và thời gian có mối quan hệ biện chứng với nhau .Vật
chất vận độngquy định không gian thòi gian .Trong hoạt động quân sự đòi hỏi phải
phân tích nguồn gốc chiến tranh từ trong tồn tại xã hội chủ yếu là từ mâu thuẫn đối

kháng. Đòi hỏi việc xác định, đánh giá kẻ thù phải dựa trên sự phân tích một
Cách khoa học xu thế vận động của các lưc lượng xã hội trong các nước liên
quan dựa vào sự vận đông của các nhân tố lịch sử,kinh tế,chính trị và vào các nguồn
thông tin toàn diện thường xuyên được bổ xung theo kịp với sự biến đổi của tình


hình.Hết sức tránh việc xác định bạn thù theo ý muốn chủ quan, đánh giá kẻ thù
không đặt chúng trong khả năng vận động phát triển
Để giành thắng lợi trong chiến tranh vấn đề đặc biệt quan trọng là sử dụngđúng
thời gian ngay trong chiến đấu.Không gian là điều kiện thường xuyên và cần thiết để
giải quyết mâu thuẫn của chiến tranh
Việc xác định không gian và thời gian của một cuộc chiến tranh,một chiến dịch
một trận chiến đấu cũng đòi hỏi phải quán triệt sâu sắc nguyên tắc khách quan
Để xác định đúng không gian và thôi gian quân sự không thể dựa vào ý muốn
chủ quan của người chỉ huy,vào kinh nghiệm đã có mà phải vận dụng toàn bộ những
tri thức khoa học quân sự vào việc phân tích tương quan lực lượng địch ta,thuận lợi và
khó khăn của điều kiện địa hình,thời tiết,dân cư trong trạng thái vận động,phát triển
của nó và phải thông qua thực tiễn của hoat động quân sự ể chúng bộc lộ ra hết chỗ
mạnh và chỗ yếu.Chỉ có như vậy chúng ta mới xây dựng quyết tâm chiế đấu phù hơp
với điều kiện yêu cầu khả năng,quy luật khách quan có như vậy mới giành được thắng
lợi
Câu 7: Phân tích luận điểm của Lênin: “ Ý thức của con người không chỉ phản ánh thế
giới khách quan mà còn tạo ra thế giới khách quan”
Trả lời
Tóm tắt cuốn sách khoa học logic của Heghen, Lênin đã ghi chú bên lề: “ Ý
thức của con người không chỉ phản ánh thế giới khách quan mà còn tạo ra thế giới
khách quan”
Luận điểm trên thể hiện trên những nội dung sau:
- Ý thức con người không phải chỉ phản ánh TGKQ một cách tích cực, sáng
tạo, mà còn tạo ra TGKQ đó. Ở đây cần phải hiểu mệnh đề “ tạo ra TGKQ” trên quan

điểm DVBC. TGKQ được tạo ra đó chính là cái “ tự nhiên thứ hai”( theo cách nói của
M. gooki), là cái TGKQ đã được nhân loại hóa, mà ngày nay nhân loại còn gọi là trí
tuệ quyển. Trước khi trở thành hiện thực nó đã được dự kiến sáng tạo trong đầu óc
của nhân loại rồi ( giống như Mác so sánh người kĩ sư xoàng với con ong”, tức là
sáng tạo trong ý niệm rồi thông qua thực tiễn mà cái ý niệm sáng tạo đó biến thành
hiện thực cải tạo và sáng tạo TGKQ.
- Khi coi ý thức là tính thứ hai, CNDVBC không hề hạ thấp, trái lại hiểu đúng
hơn vai trò thực sự của ý thức bởi vì ý thức có tính độc lập tương đối, có tác dụng tích
cực trở lại vật chất. Hơn nữa ý thức chỉ phát huy được vai trò tích cực khi có sự kết
hợp chặt chẽ giữa nhân tố chủ quan và điều kiện khách quan. Nhiều công trình khoa
học xác nhận trạng thái tâm lí ( vui, buồn, ưu tư, thư thái, phấn khởi, chán nản…) ảnh
hưởng mạnh mẽ, trực tiếp đến trạng thái thể lực, đến tốc độ và năng xuất lao động,
đến bầu không khí lao động tập thể, đến hạnh phúc gia đình.
- Sự đối lập giữa vật chất và tinh thần là tuyệt đối nhưng chỉ tuyệt đối trong
phạm vi rất hạn chế, chỉ giơi hạn trong vấn đề nhận thức luận cơ bản là thừa nhận cái
nào là tính thứ nhất, cái nào là tính thứ hai. Triết học Mác- Lenin khẳng định rằng
ngoài sự đối lập tuyệt đối trong phạm vi rất hẹp thì sự đối lập giữa vật chất và ý thức
chỉ mang tính tương đối. Nghĩa là ý thức do vật chất quyết định nhưng có tác động


tích cực trở lại vật chất. sự tác động trở lại này có khi rất mạnh mẽ, nhất là sự tác
động của khoa học, của lý luận. Mác chỉ rõ lý luận trở thành lực lượng vật chất một
khi nó thâm nhập quần chúng

Câu 13: Phân tích sự phát triển sáng tạo về phạm trù vật chất của Lênin trong tác
phẩm “Chủ nghĩa DV và CNKNPP”?
Trả lời:
* Đặt vấn đề
- Nêu vị trí của phạm trù VC trong triết học nói chung: VC là phạm trù cơ bản
của TH. Việc trả lời VC là gì? cũng như việc thừa nhận hay bác bỏ nó có liên quan

đến giải quyết vấn đề cơ bản của TH.
- Nêu các quan điểm TH trước Mác p.trù vật chất:
+ CNDT không thừa nhận sự tồn tại KQ của VC.
CNDTKQ (Platon, Hêghen, Cantơ) cho rằng, VC không tồn tại KQ, VC chỉ là
cái bóng, cái ảo giả do LL siêu nhiên sinh ra;
CNDTCQ (Béccơly, Hium, Makhơ) cho rằng, mọi SVHT chỉ là những phức hợp
của cảm giác con người mà có.
+ Các nhà DV thời cổ đại đó thừa nhận sự tồn tại KQ của TGVC và quan niệm
VC là các SVHT cảm tính; là nguyên thể đầu tiên, tuyệt đối, đơn giản sinh ra và do đó
đánh đồng VC với vật thể (Hêraclít, Talét, Đêmôcrít…).
+ Thế kỷ 17, 18 và thời kỳ cận đại đó đồng nhất VC với khối lượng và năng
lượng. Cũng có quan niệm cho rằng, VC là vô cùng tận (phoiơbắc)…
 Tất cả các quan niệm sai lầm hoặc không đầy đủ về VC đó dần dần bị những
thành tựu của KHTN bác bỏ.
- Nêu quan điểm của Mác-Ăngghen về VC: Mác và Ăngghen lần đầu tiên đưa ra
những quan điểm đúng đắn, đầy đủ về VC, nhưng do hạn chế về điều kiện LS, các
ông chưa đưa ra định nghĩa hoàn chỉnh về VC nhưng đã chỉ ra những vấn đề có tính


nguyên tắc để nghiên cứu VC với tư cách là một phạm trù TH. Theo Mác và
Ăngghen:
+ VC với tính cách là phạm trù TH thì không tồn tại cảm tính, hữu hình và chỉ có
thể nhận thức được bằng con đường trừu tượng hoá;
+ TG VC tồn tại KQ con người có thể nhận thức được TGVC;
+ Sự thống nhất và khác biệt giữa VC và vật thể;
+ VC tồn tại trong không gian và thời gian;
+ TG thống nhất ở tính VC;
+ VC là vô cùng vô tận…
* Nội dung:
- Nêu vài nét về hoàn cảnh lịch sử khi Lênin viết tác phẩm “CNDV và chủ nghĩa

kinh nghiệm phê phán-1908”:
CNĐQ bộc lộ bản chất phản động, các trào lưu TH phản động, bọn cơ hội, xét
lại chống phá, đòi thay thế CN Mác, cuộc cách mạng vật lý học phá hủy những quan
niệm cổ truyền mang tính chất siêu hình về thế giới vật chất, …tạo ra cuộc khủng
hoảng vật lý học…
 Trước tình hình đó, Lênin đó đứng trên quan điểm của CNDVBC bảo vệ và
phát triển TH Mác thông qua TP luận chiến “CNDV và chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phán”. Trong tác phẩm này, Lênin đã phát triển sáng tạo rất nhiều nội dung khác
nhau của TH Mác, trong đó có sự phát triển về phạm trù vật chất
- Sự phát triển sáng tạo của Lênin về phạm trù VC trong TP chính là đưa ra
phương pháp định nghĩa VC là đặt nó trong sự đối lập với phạm trù YT, và đã đưa ra
định nghĩa kinh điển về VC: “VC là một phạm trù TH dùng để chỉ thực tại KQ, được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
- Về phương pháp định nghĩa: Lênin đưa ra phương pháp định nghĩa về VC
khác hẳn và khoa học hơn các nhà TH trước đây nên phản ánh đúng bản chất của
phạm trù VC, vì vậy đã giải quyết được cuộc khủng hoảng vật lý học:


+ Lênin tiếp cận VC với tính cách là một phạm trù TH. Cách tiếp cận khoa học
là hướng vào giải quyết vấn đề cơ bản của TH.
+ Để định nghĩa VC, Lênin sử dụng phương pháp thông qua phạm trù đối lập với nó
là ý thức, Bởi vì VC là phạm trù khái quát nhất, rộng đến cùng cực, không thể có một phạm
trù nào rộng hơn nó, nên không thể định nghĩa VC bằng phương pháp thông thường (các
phương pháp thống kê, so sánh, phát sinh…). Do vậy, với phạm trù này chỉ có một phương
pháp định nghĩa duy nhất đúng là đặt nó trong mối quan hệ với phạm trù đối lập tuyệt đối
với nó.
- Về nội dung định nghĩa : Bao hàm những nội dung cơ bản sau:
+ VC là phạm trù TH dùng để chỉ thực tại khách quan:
Khẳng định VC là phạm trù TH để phân biệt với đối tượng và nhiệm vụ nghiên

cứu của các KH cụ thể.
VC là thực tại KQ nghĩa là mọi SVHT đều có thuộc tính tồn tại KQ; SVHT là vô
cùng vô tận.
+ Thực tại KQ luôn được đem lại cho con người trong cảm giác:
VC có thuộc tính phản ánh, tác động vào giác quan của chúng ta, tạo cho con
người những cảm giác.
Tất cả mọi cảm giác đều do khách quan quy định.
Vật chất là tính thứ nhất, là cội nguồn của mọi tri thức.
+ Thực tại khách quan được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại (đây là sự
khẳng định con người có khả năng nhận thức được thế giới VC).
VC không tồn tại trừu tượng, mà được biểu hiện thông qua các dạng cụ thể.
Nghĩa là, VC có thể nhận thức bằng cảm tính được thông qua các dạng cụ thể của nó;
muốn nhận thức VC phải khái quát hoá, trừu tượng hoá thông qua các biểu đạt của nó
là HTKQ.
Con người có thể nhận thức được bằng nhiều BP như chép lại, chụp lại, phản ánh;
như trực tiếp, gián tiếp hay phương pháp khái quát hoá, phương pháp cụ thể…
Chỉ có 1 thế giới là thế giới VC và VC có trước YT, YT chỉ là bản sao của VC.


Như vậy, thông qua ĐN về VC, Lênin đó chỉ ra rằng, chỉ những khách thể nào
hội tụ đầy đủ 3 đặc trưng cơ bản trên mới là VC.
* Ý nghĩa
- Đ.n VC của Lênin có ý nghĩa to lớn về TGQ, PPL…
- Là cơ sở KH khuyến khích các KH cụ thể phát triển ….
- Là cơ sở chống lại CNDT, quan điểm DVSH…
Câu 14: Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên tắc phát huy tính năng động chủ
quan của con người trong hoạt động thực tiễn đối với quá trình học tập của người học
viên sư phạm chuyên ngành KHXH&NVQS?
Trả lời:
Chủ quan là phạm trù dùng để chỉ tất cả những gì cấu thành phẩm chất và

năng lực của một chủ thể nhất định, phản ánh vai trò của chủ thể ấy đối với những
hoàn cảnh hiện thực (khách quan) trong hoạt động nhận thức và cải tạo khách thể.
* Nguyên tắc phát huy năng động chủ quan của con người
- Phạm trù chủ quan trước hết phản ánh phẩm chất và năng lực trí tuệ – tinh
thần của chủ thể, nhưng vai trò thực sự của nó chỉ có thể được đánh giá qua toàn bộ
hoạt động của con người so với thế giới khách quan.
- Nói đến vai trò của nhân tố chủ quan là nói đến vai trò của con người trong
hoạt động (nhận thức và thực tiễn) để cải biến và thống trị thế giới của họ.
- Trong quá trình đó nhân tố chủ quan của chủ thể ngày càng được khách
quan hoá, (trong quá trình khám phá và cải tạo thế giới, con người ngày càng hướng
tới phù hợp với điều kiện, khả năng, quy luật KQ, để vạch ra những chủ trương biện
pháp đúng đắn, ít mang tính chủ quan).
- Đồng thời, thế giới khách quan ngày càng bị chủ quan hoá (con người ngày
càng trở thành chủ thể thực sự của thế giới KQ trong việc biến đổi thế giới theo ý chí,
nguyện vọng của họ).


- Biến các quy luật, điều kiện, khả năng khách quan vốn tồn tại và vận động dưới dạng các “xu hướng có thể” thành hiện thực theo xu hướng thoả mãn tốt nhu cầu,
lợi ích của chủ thể.
- Con người có thể thúc đẩy nhanh hơn tiến trình biến khả năng thành hiện thực,
Con người có thể đẩy nhanh, rút ngắn tiến trình phát triển của sự vật mà vẫn bảo đảm
tính lịch sử – tự nhiên của nó, Con người có thể điều chỉnh hình thức tác động của quy
luật khách quan và kết hợp một cách khéo léo sự tác động tổn hợp của nhiều quy luật
theo hướng phục vụ tốt nhất cho mục đích của mình.
Như vậy:
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, chủ thể phải biết chủ động nhận thức
sâu sắc cái khách quan, đặc biệt là bản chất, quy luật khách quan của SVHT, tận dụng
điều kiện khách quan, chủ động tạo ra những điều kiện cần thiết để điều chỉnh trật tự
tác động của những quy luật khách quan, nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động
thực tiễn;

Phân tích, lựa chọn, tranh thủ những khả năng khách quan có lợi, hạn chế và
loại trừ những khả năng bất lợi, tận dụng hợp lý những điều kiện khách quan đã chín
muồi, chủ động đấu tranh để hình thành những điều kiện khách quan mới, tạo ra
những điều kiện mới cho hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực tiếp tục phát triển.
* Ý nghĩa đối với người học viên sư phạm chuyên ngành KHXH&NV:
- Nhận thức và vận dụng linh hoạt vào quá trình học tập, nắm bắt tri thức một cách
hợp lý, hiệu quả.
- Tôn trọng khách quan: tôn trọng tôn trọng các nhiệm vụ của Đảng, nhà nước,
qđ .Tôn trọng mục tiêu yêu cầu giáo dục và đào tạo của nhà trường, qđội và quy chế
của bộ GDĐT…
- Tự giác tu dưỡng rèn luyện bản thân
- Phải tích cực học tập năng cao trình độ và năng lực
- Xây dựng tốt mối quan hệ trong và ngoài quân đội


- Phát huy năng động chủ quan của bản thân với tư cách là chủ thể của hoạt động
nhận thức, phát huy tinh thần độc lập, tính năng động, sáng tạo của người học, biến quá
trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo
- Tạo điều kiện, môi trường thuận tiện để người học vào tình huống có vấn đề
để phát huy năng động chủ quan của họ.
Câu 1: Chức năng cơ bản của Triết học Mác-Lênin. Phê phán các quan điểm sai trái về
vấn đề này?
Trả lời
* Khái niệm triết học Mác-Lênin
Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó.
Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy - thế giới
quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong
nhận thức và cải tạo thế giới.
* Chức năng thế giới quan
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người

trong thế giới đó. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan.
- Triết học Mác - Lênin đem lại thế giới quan duy vật biện chứng, là hạt nhân thế giới
quan cộng sản.
+ Định hướng cho con ngời nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực. Giúp con người
xem xét, nhận dạng thế giới, xem xét mọi sự vật, hiện tượng và chính mình, giúp cho chúng
ta có cơ sở khoa học đi sâu nhận thức bản chất của tự nhiên, xã hội và nhận thức được mục
đích ý nghĩa cuộc sống.
+ Giúp định hướng mọi hoạt động của con người. Từ đó giúp con ngời xác định thái
độ và cả cách thức hoạt động của mình. Do đó thế giới quan cũng đóng một vai trò của phương pháp luận. Giữa thế giới quan và phơng pháp luận trong triết học Mác - Lênin có sự
thống nhất hữu cơ.
+ Giúp nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người. Thế giới quan đúng đắn
chính là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực.
+ Là cơ sở khoa học để đấu tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản
khoa học.
* Chức năng phương pháp luận


Phương pháp luận là hệ thống về những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát, những
cách thức chung để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn. Phương pháp luận là lý luận về hệ
thống phương pháp. Triết học Mác - Lênin thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất cho
nhận thức và thực tiễn.
+ Phương pháp chung của toàn bộ nhận thức khoa học.
-Trang bị hệ thống những nguyên tắc, quy tắc, yêu cầu, chỉ thị của hoạt động nhận thức
và thực tiễn.
- Trang bị hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật làm công cụ nhận thức khoa học
- Giúp con người phát triển tư duy khoa học, đó là tư duy ở cấp độ phạm trù, quy luật.
* Chức năng khác của triết học Mác-Lênin
Nâng cao nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và về con người; Với giá trị khoa học,
cách mạng, giá trị nhân văn sâu sắc, góp phần giáo dục nhân cách của con người; Ngoài ra triết học
còn có chức năng dự báo.

* Phê phán quan điểm:
- Cho rằng triết học là chìa khóa vạn năng là “khoa học của mọi khoa học”. Yêu cầu: Phải
thấy mối quan hệ và vai trò giữa triết học và khoa học. Nếu không thấy được điều đó dễ phủ nhận vai
trò của khoa học cụ thể (lý luận xuông), hoặc phủ nhận vai trò của triết học (Siêu hình). Do đó phải
thấy rõ vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học và vai trò của khoa học trong nhận
thức và cải tạo lĩnh vực cụ thể
- Để đem lại hiệu quả trong nhận thức và hành động, cùng với tri thức triết học, con
người cần phải có tri thức khoa học cụ thể và kinh nghiệm hoạt động xã hội. Không được
xem thường hoặc tuyệt đối hoá phương pháp luận triết học. Xem thường sẽ sa vào tình trạng
mò mẫm, dễ mất phương hướng, thiếu chủ động, sáng tạo trong công tác. Tuyệt đối sẽ sa
vào chủ nghĩa giáo điều và dễ bị vấp váp, thất bại. Bồi dưỡng phương pháp luận duy vật
biện chứng giúp mỗi người tránh được những sai lầm do chủ quan, duy ý chí và phơng pháp
t duy siêu hình gây ra.

Câu 5: phân tích sự thống nhất và khác biệt giữa đối tượng của triết học Mác-Lênin
với đối tượng của Khoa học cụ thể?
Trả lời
Triết học Mác - Lênin xác định đối tượng nghiên cứu của mình là tiếp tục giải quyết
mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu
những quy luật vận động phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.


Khoa hc cú i tng nghiờn cu l cỏc quy lut thuc cỏc lnh vc, cỏc mi quan
h, cỏc thuc tớnh, cỏc b phn c th ca t nhiờn, xó hi v t duy.
+ Với triết học Mác - Lênin thì đối tợng của triết học và đối tợng của các khoa học cụ
thể đã đợc phân biệt rõ ràng.
- Các khoa học cụ thể nghiên cứu những quy luật trong các lĩnh vực riêng biệt về tự
nhiên, xã hội hoặc t duy.
- Triết học nghiên cứu những quy luật chung nhất, phổ biến nhất, tác động cả ba lĩnh
vực trên đây.

+ Triết học Mác - Lênin có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với các khoa học cụ thể.
- Các khoa học cụ thể cung cấp những dữ liệu, đặt ra những vấn đề khoa học mới, làm
tiền đề, cơ sở cho sự phát triển triết học.
- Các khoa học cụ thể tuy có đối tợng và chức năng riêng của mình nhng đều phải dựa
vào một thế giới quan và phơng pháp luận triết học nhất định.
+ i tng ca trit hc Mỏc Lờnin v i tng ca cỏc khoa hc c th l thng
nht nhng khụng ng nht, chỳng khỏc nhau nhng li quan h mt thit vi nhau. Quan
h gia gia chỳng l quan h gia cỏi chung v cỏi riờng.
- Bt c mt khoa hc c th no, dự t giỏc hay t phỏt u phi da vo mt c s trit
hc nht nh.
- Trit hc Mỏc - Lờnin l s khỏi quỏt cao nhng kt qu ca khoa hc c th, vch
ra nhng quy lut chung nht ca t nhiờn, xó hi v t duy nú tr thnh th gii quan,
phng phỏp lun cho cỏc khoa hc c th
- S d nh vy l vỡ, nhng quy lut chung nht m trit hc Mỏc Lờnin nghiờn
cu v nhng quy lut c thự ca mi khoa hc c th khụng loi tr nhau, m liờn quan
cht ch, tỏc ng ng thi trong tng hin tng, tng quỏ trỡnh c th ca th gii vt
cht.
- Nhng quy lut chung nht luụn c biu hin thụng qua cỏc quy lut c thự,
nhng quy lut c thự l biu hin ca cỏc quy lut chung nht trong mt lnh vc c th
ca th gii vt cht
Cõu 3: Phõn tớch ni dung v ý ngha lun im sau: Vn c bn ln ca mi trit hc, c
bit l trit hc hin i, l vn quan h gia t duy v tn ti.
Tr li
Trong tỏc phm Lỳtvớch Phoibc v s cỏo chung ca trit hc c in c, Ph.ngghen ó
ch rừ: Vn c bn ln ca mi trit hc, c bit l ca trit hc hin i, l vn quan h
gia t duy v tn ti. S d gi vn quan h gia ý thc v vt cht, t duy v tn ti l vn
c bn ca trit hc vỡ:
Th nht, õy chớnh l vn liờn quan trc tip ti vn quan h gia linh hn ca
con ngi vi th xỏc m ngay t thi c xa con ngi ó t ra. Chớnh t vic gii thớch
nhng gic m, ngi xa i ti quan nim v s tỏch ri gia linh hn v th xỏc, v s bt



tử của linh hồn. Từ đó nảy sinh vấn đề quan hệ giữa linh hồn con người với thế giới bên
ngoài. Khi triết học ra đời với tư cách lý luận về thế giới và về quan hệ giữa con người với
thế giới thì nó không thể không giải quyết vấn đề này.
Thứ hai, suy cho cùng, tất cả các hiện tượng xảy ra trong thế giới đều có thể qui về một
trong hai mảng hiện tượng lớn nhất trong thế giới - hoặc nó thuộc mảng hiện tượng vật chất,
hoặc nó thuộc mảng hiện tượng tinh thần. Vấn đề quan hệ giữa tinh thần và vật chất, hay
giữa tư duy và tồn tại chính là vấn đề quan hệ giữa hai mảng hiện tượng lớn nhất này trong
thế giới. Triết học với tư cách lý luận chung nhất về thế giới không thể không đề cập, giải
quyết quan hệ giữa chúng. Điều đó được biểu hiện ở chỗ, tất cả các học thuyết triết học, dù
chúng có sự khác nhau như thế nào thì cũng phải trả lời các câu hỏi như: Tư duy con người
có quan hệ thế nào với sự vật bên ngoài? Thế giới được tạo ra trong đầu óc con người có
quan hệ thế nào với thế giới tồn tại bên ngoài đầu óc con người? Tư duy con người có khả
năng hiểu biết được tồn tại bên ngoài hay không? v.v..
- Thứ ba, vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất được coi là vấn
đề cơ bản hay tối cao của triết học còn vì việc giải quyết vấn đề này là cơ sở để giải quyết
mọi vấn đề khác của triết học. Thực tế của lịch sử tư tưởng triết học cho thấy, tuỳ thuộc vào
thái độ, lập trường biểu hiện trong việc giải quyết vấn đề quan hệ giữa ý thức và vật chất mà
người ta có thái độ, quan điểm tương ứng trong việc giải quyết các vấn đề khác của triết học,
thậm chí là cả những vấn đề không thuần tuý triết học như chính trị, đạo đức, v.v..
Có thể khẳng định ngắn gọn: vấn đề quan hệ giữa ý thức và vật chất, hay giữa tư duy và
tồn tại là vấn đề cơ bản của mọi triết học, mà nếu không giải quyết vấn đề này thì một học
thuyết nào đó không thể gọi là học thuyết triết học đúng nghĩa được. Việc giải quyết vấn đề
cơ bản của triết học chính là tiêu chuẩn để xác định lập trường thế giới quan của bất kỳ một
học thuyết triết học hay một triết gia nào.
Ý nghĩa: Giúp chúng ta nhận thức được vấn đề cơ bản của Triết học:
Về nội dung, vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt, mà ở mỗi mặt, các nhà triết học phải
trả lời cho một câu hỏi lớn: Một là, giữa ý thức và vật chất, cái nào có trước cái nào có sau,
cái nào quyết định cái nào? Hai là, ý thức con người có thể phản ánh trung thực thế giới

bên ngoài không? nói cách khác, con người có khả năng nhận thức được thế giới hay
không?
Câu 9: Phân tích cơ sở và nội dung nguyên tắc phát huy tính năng động chủ quan của con
người?
- Chủ quan là phạm trù dùng để chỉ tất cả những gì cấu thành phẩm chất và năng lực của một
chủ thể nhất định, phản ánh vai trò của chủ thể ấy đối với những hoàn cảnh hiện thực (khách quan)
trong hoạt động nhận thức và cải tạo khách thể.
* Phát huy nguyên tắc phát huy năng động chủ quan của con người
- Phạm trù chủ quan trước hết phản ảnh phẩm chất và năng lực trí tuệ – tinh thần của
chủ thể, nhưng vai trò thực sự của nó chỉ có thể được đánh giá qua toàn bộ hoạt động của
con người so với thế giới khách quan.
- Nói đến vai trò của nhân tố chủ quan là nói đến vai trò của con người trong hoạt
động (nhận thức và thực tiễn) để cải biến và thống trị thế giới của họ.


- Trong quá trình đó nhân tố chủ quan của chủ thể ngày càng được khách quan hoá,
(trong quá trình khám phá và cải tạo thế giới, con người ngày càng hướng tới phù hợp với
điều kiện, khả năng, quy luật KQ, để vạch ra những chủ trơng biện pháp đúng đắn, ít mang
tính chủ quan).
- Đồng thời, thế giới khách quan ngày càng bị chủ quan hoá (con người ngày càng
trở thành chủ thể thực sự của thế giới KQ trong việc biến đổi thế giới theo ý chí, nguyện
vọng của họ).
- Biến các quy luật, điều kiện, khả năng khách quan vốn tồn tại và vận động dưới
dạng các “xu hướng có thể” thành hiện thực theo xu hướng thoả mãn tốt nhu cầu, lợi ích của
chủ thể.
- Con người có thể thúc đẩy nhanh hơn tiến trình biến khả năng thành hiện thực.
- Con người có thể đẩy nhanh, rút ngắn tiến trình phát triển của sự vật mà vẫn bảo
đảm tính lịch sử – tự nhiên của nó.
- Con ngời có thể điều chính hình thức tác động của quy luật khách quan và kết hợp
một cách khéo léo sự tác động tổn hợp của nhiều quy luật theo hướng phục vụ tốt nhất cho

mục đích của mình.
Như vậy:
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, chủ thể phải biết chủ động nhận thức sâu sắc
cái khách quan, đặc biệt là bản chất, quy luật khách quan của SVHT, tận dụng điều kiện
khách quan, chủ động tạo ra những điều kiện cần thiết để điều chỉnh trật tự tác động của
những quy luật khách quan, nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động thực tiễn;
Phân tích, lựa chọn, tranh thủ những khả năng khách quan có lợi, hạn chế và loại trừ
những khả năng bất lợi, tận dụng hợp lý những điều kiện khách quan đã chín muồi, chủ
động đấu tranh để hình thành những điều kiện khách quan mới, tạo ra những điều kiện mới
cho hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực tiếp tục phát triển.
Vì sao?
Vì trong trong mối quan CQ - KQ trước hết biến thành mối quan hệ chủ thể - khách
thể của nhận thức và cải tạo hiện thực. Cái chủ quan với tư cách là chủ thể có vai trò năng
động, sáng tạo, nó thâm nhập vào cái KQ, cải tạo KQ từ tiền đề, khả năng thành hiện thực.
Trong mọi trờng hợp, cái CQ vẫn giữ vị trí chủ động trong thế bị cái KQ quy định. Trong
hoạt động thực tiễn, tuy rằng chủ thể phải luôn tôn trọng KQ, nhưng không có nghĩa là khoanh tay
thụ động, phó mặc cho KQ, bị động trước KQ.
* Thực hiện nguyên tắc này yêu cầu đối với chủ thể:
Phải nhận thức sâu sắc cái khách quan và biến thành tri thức của chủ thể.
Ví dụ: trong hoạt động quân sự phải đánh giá, nhận thức về định, ta, về điều kiện thời
tiết, địa hình…để có cách đánh phù hợp.
Phát huy năng lực của chủ thể trong việc cụ thể hoá cái khách quan đó thành đường
lối, nghị quyết, kế hoạch….
Ví dụ: Trong hoạt động quân sự, từ việc nhận thức, nắm chắc và đầy đủ tình hình,
phải có năng lực cụ thể hoá thành kế hoạch, cách đánh…


Phát huy năng lực tổ chức hoạt động của chủ thể. Nghĩa là, có đường lối, nghị quyết,
kế hoạch rồi, phát tổ chức thực hiện nh thế nào cho hiệu quả.
Pháthuymọiphẩmchấtýchí,tìnhcảm,đạođức…cũnglàpháthuynăngđộngchủquan…

* Ý nghĩa đối với giảng viên KHXHNVQS
Nhận thức và vận dụng linh hoạt vào bộ môn và từng bài giảng một cách hợp lý, hiệu quả.
Phát huy năng động chủ quan của bản thân với tư cách là chủ thể của hoạt động giảng dạy.
Phát huy năng động chủ quan của ngời học vừa với t cách là đối tợng của hoạt động
sư phạm, vừa với tư cách là chủ thể của hoạt động nhận thức phát huy tinh thần đọc lập, tính
năng động, sáng tạo của người học, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo
Tạo điều kiện, môi trường thuận tiện cho người học, đưa người học vào tình huống
có vấn đề để phát huy năng động chủ quan của họ.
Câu 12: Vai trò triết học Mác-Lênin đối với người giảng viên KHXH NV quân sự ?
Triết học Mác –Lênin trang bị cho người giảng viên KHXH &NV quân sự một thế
giới quan khoa học Mác xít. CNDV BC & CNDVLS chính là hạt nhân lý luận về một thế
giới khoa học ấy.
Thấy được một trong những mục đích cao cả của Triết học Mác –Lênin; xây dựng
con người mới XHCN, xoá bỏ những tàn dư thế giới quan- hệ tư tưởng cũ.
Người giảng viên KHXH &NV quân sự tuyệt đối trung thành với lý luận CN Mác lênin
nói chung và triết học mác nói riêng, có kiến thức khoa học, có kinh nghiệm thực tiễn, vận dụng
sáng tạo quan điểm của Đảng, quân đội, đơn vị vào quá trình giảng dạy.
Tích cực nghiên cứu, nắm chắc kiến thức KHXH &NV, có phương pháp giảng dạy khoa
học, người học có được kiến thức KHXH &NV và kiến thức quân sự, gắn lý luận với những vấn đề
thực tiễn đặt ra như sự sụp đổ của Liên xô, Đông âu, các cuộc chiến tranh gần đây?...
Thông qua học tập giảng dạy, thực tiễn, phát hiện, đóng góp vào lý luận quân sự
những vấn đề mới, cách làm mới hiệu quả, chống lại quan điểm phi Mác xít, đi ngược lại
đường lối chủ trương của Đảng…….
Câu 15 .Phân tích luận điểm của Lênin : “ thế giới là vật chất đang vận động, hay thế
giới là vận động của vật chất, thì vấn đề cũng không có gì thay đổi cả ’’?
Trả lời
Trước hết cần hiểu luận điểm này của Leenin khẳng định : bản chất của thế giới là vật
chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất
* Thế giới là vật chất đang vận động: thế gioi thống nhất ở tính vật chất,bản chất của
thế giới là vật chất, các sự vật hiện tượng luôn luôn vận động biến đổi

* Thế giới là vận động của vật chất : thế giới được xem xét, tìm hiểu, con người
không ngừng khám phá thông qua thuộc tính cố hữu của vật chất là vận động, trong thế giới
không có gì là đứng im tuyệt đối, trạng thái đứng im xét cho cùng vẫn là một trạng thái vận
động, vận động trong sự ổn định và thăng bằng


*Theo quan điểm duy vật biện chứng, vận động của vật chất là tự thân vận
động,thong qua vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình. Vận động là 1 thuộc tính cố hữu
của vật chất nên không do ai sinh ra và cũng không thể tiêu diệt được.
Câu 28: vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức
đối với việc xử lý các tình huống huấn luyện chiến đấu ở các đơn vị cơ sở trong quân đội
nhân dân VN?
* Các quan niệm về YT
- CNDT quan niệm YT là do LL siêu nhiên hoặc là cái vốn có của con người. Họ tách
YT ra khỏi VC, vừa tầm thường hoá YT con người (DTKQ như Hêghen, Pratôn), vừa tuyệt
đối hoá YT con người (DTCQ: Béccơli, Ma khơ).
- CNDV ngoài mác xít thừa nhận nội dung khách quan của YT, cho rằng YT là sản
phẩm của VC, song lại lẫn lộn YT với VC (Đêmôcrit: bản chất YT là do nguyên tử tạo ra;
Phoiơbắc với thuyết “vạn hoạt luận” đã cho rằng mọi SV đều có YT.
- CNDVBC khẳng định: YT là một đặc tính của một dạng VC có tổ chức cao nhất là
bộ óc người, là sự phản ánh TGKQ vào bộ óc người. Hay YT là hình ảnh chủ quan của
TGKQ.
+ YT có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc XH.
+ Kết cấu của YT:
Kết cấu theo theo chiều ngang gồm: tri thức, tình cảm, ý chí và niềm tin.
Kết cấu theo chiều dọc gồm: tự ý thức, tiềm thức và vô thức.
* Bản chất của YT
- Bản chất của YT là hình ảnh CQ của TGKQ vì:
Nội dung phản ánh của YT do HTKQ quy định, sự phản ánh đó thông qua lăng kính
chủ quan của chủ thể trong hoạt động thực tiễn.

+ Thứ nhất, YT là cái phản ánh VC, còn VC là cái được phản ánh. Do vậy, YT là hình
ảnh chủ quan của TGKQ.
Nghĩa là, SVHT của TGKQ là những yếu tố VC cụ thể, khi được phản ánh vào trong
YT con người thì hình ảnh về sự vật trong tư duy YT không phải là những yếu tố VC, mà nó
là hình ảnh do các tín hiệu thông tin, sự xâu chuỗi các tín hiệu thông tin đó để tạo nên hình
ảnh về SV.
+ Thứ hai, cùng một đối tượng phản ánh, song nó phụ thuộc vào lăng kính chủ quan
của các chủ thể. Do vậy, kết quả phản ánh cũng khác nhau.
Vì trình độ, năng lực, kinh nghiệm, lập trường giai cấp cũng như sự năng động, sáng
tạo của mỗi chủ thể khác nhau.
- Bản chất của YT là phản ánh tích cực chủ động, năng động, sáng tạo.
+ PA tích cực, chủ động vì:
Nó PA có mục đích (các hình thức PA cơ, lý, hoá, sinh học đến động vật tinh khôn
nhất phản ánh đều không có mục đích);
Phản ánh của con người bao giờ cũng có lựa chọn: con người làm gì cũng có định
hướng và làm chủ ở những mặt, góc độ nhất định;
Con người có thể sáng tạo ra công cụ để phản ánh;


Tính phản ánh của YT con người có tính vượt trước, con người có thể phản ánh dự
đoán, dự báo.
+ PA năng động vì: VC, HTKQ với tư cách là đối tượng PA luôn vận động, biến đổi
thì YT với tư cách là cái đi PA cũng phải vận động, biến đổi theo để phản ánh cho phù hợp
với HTKQ. Tuy nhiên, trong thực tế, YT tuy có tính năng động và cũng có tính lạc hậu, nên
nhiều khi không phản ánh kịp thời sự vận động của HTKQ.
+ PA sáng tạo vì: YT đi sâu nghiên cứu quy luật của sự vật nên nó có tính năng động,
sáng tạo, vượt trước. Khi phản ánh về SVHT, YT không phải chỉ phản ánh cái hình thức bề
ngoài, mà đi sâu phản ánh bản chất của SV, quy luật vận động, phát triển và dự báo quá trình
vận động, phát triển của SV.
+ Bằng sự phản ánh sáng tạo, phản ánh những cái đang có và trên nền của SVHT

đang có để sáng chế ra những SVHT cao hơn.
Ý nghĩa đối với hoạt động quân sự ?
- Đối với hoạt động QS:
+ Hoạt động QS có nhiều chủ thể tham gia nên phải phát huy tính tích cực, sáng tạo,
vì bản chất của con người vốn dĩ là tích cực, sáng tạo, nên phải phát huy cái vốn có đó
+ Muốn phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của CB, CS trong hoạt động
QS phải tạo ra cơ chế, chính sách, môi trường thuận lợi cũng như động viên khuyến khích…
+ trong huấn luyện chiến đấu phát huy yếu tố tạo giả trong tưng tình huống sát với
thực tiễn , rèn luyện khả năng xử lý tình huống
Câu 16: vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức
đối với việc xử lý các tình huống huấn luyện chiến đấu ở các đơn vị cơ sở trong quân đội
nhân dân VN?
* Các quan niệm về YT
- CNDT quan niệm YT là do LL siêu nhiên hoặc là cái vốn có của con người. Họ tách
YT ra khỏi VC, vừa tầm thường hoá YT con người (DTKQ như Hêghen, Pratôn), vừa tuyệt
đối hoá YT con người (DTCQ: Béccơli, Ma khơ).
- CNDV ngoài mác xít thừa nhận nội dung khách quan của YT, cho rằng YT là sản
phẩm của VC, song lại lẫn lộn YT với VC (Đêmôcrit: bản chất YT là do nguyên tử tạo ra;
Phoiơbắc với thuyết “vạn hoạt luận” đã cho rằng mọi SV đều có YT.
- CNDVBC khẳng định: YT là một đặc tính của một dạng VC có tổ chức cao nhất là
bộ óc người, là sự phản ánh TGKQ vào bộ óc người. Hay YT là hình ảnh chủ quan của
TGKQ.
+ YT có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc XH.
+ Kết cấu của YT:
Kết cấu theo theo chiều ngang gồm: tri thức, tình cảm, ý chí và niềm tin.
Kết cấu theo chiều dọc gồm: tự ý thức, tiềm thức và vô thức.
* Bản chất của YT
- Bản chất của YT là hình ảnh CQ của TGKQ vì:



Nội dung phản ánh của YT do HTKQ quy định, sự phản ánh đó thông qua lăng kính
chủ quan của chủ thể trong hoạt động thực tiễn.
+ Thứ nhất, YT là cái phản ánh VC, còn VC là cái được phản ánh. Do vậy, YT là hình
ảnh chủ quan của TGKQ.
Nghĩa là, SVHT của TGKQ là những yếu tố VC cụ thể, khi được phản ánh vào trong
YT con người thì hình ảnh về sự vật trong tư duy YT không phải là những yếu tố VC, mà nó
là hình ảnh do các tín hiệu thông tin, sự xâu chuỗi các tín hiệu thông tin đó để tạo nên hình
ảnh về SV.
+ Thứ hai, cùng một đối tượng phản ánh, song nó phụ thuộc vào lăng kính chủ quan
của các chủ thể. Do vậy, kết quả phản ánh cũng khác nhau.
Vì trình độ, năng lực, kinh nghiệm, lập trường giai cấp cũng như sự năng động, sáng
tạo của mỗi chủ thể khác nhau.
- Bản chất của YT là phản ánh tích cực chủ động, năng động, sáng tạo.
+ PA tích cực, chủ động vì:
Nó PA có mục đích (các hình thức PA cơ, lý, hoá, sinh học đến động vật tinh khôn
nhất phản ánh đều không có mục đích);
Phản ánh của con người bao giờ cũng có lựa chọn: con người làm gì cũng có định
hướng và làm chủ ở những mặt, góc độ nhất định;
Con người có thể sáng tạo ra công cụ để phản ánh;
Tính phản ánh của YT con người có tính vượt trước, con người có thể phản ánh dự
đoán, dự báo.
+ PA năng động vì: VC, HTKQ với tư cách là đối tượng PA luôn vận động, biến đổi
thì YT với tư cách là cái đi PA cũng phải vận động, biến đổi theo để phản ánh cho phù hợp
với HTKQ. Tuy nhiên, trong thực tế, YT tuy có tính năng động và cũng có tính lạc hậu, nên
nhiều khi không phản ánh kịp thời sự vận động của HTKQ.
+ PA sáng tạo vì: YT đi sâu nghiên cứu quy luật của sự vật nên nó có tính năng động,
sáng tạo, vượt trước. Khi phản ánh về SVHT, YT không phải chỉ phản ánh cái hình thức bề
ngoài, mà đi sâu phản ánh bản chất của SV, quy luật vận động, phát triển và dự báo quá trình
vận động, phát triển của SV.
+ Bằng sự phản ánh sáng tạo, phản ánh những cái đang có và trên nền của SVHT

đang có để sáng chế ra những SVHT cao hơn.
Ý nghĩa đối với hoạt động quân sự ?
- Đối với hoạt động QS:
+ Hoạt động QS có nhiều chủ thể tham gia nên phải phát huy tính tích cực, sáng tạo,
vì bản chất của con người vốn dĩ là tích cực, sáng tạo, nên phải phát huy cái vốn có đó
+ Muốn phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của CB, CS trong hoạt động
QS phải tạo ra cơ chế, chính sách, môi trường thuận lợi cũng như động viên khuyến khích…
+ trong huấn luyện chiến đấu phát huy yếu tố tạo giả trong tưng tình huống sát với
thực tiễn , rèn luyện khả năng xử lý tình huống


Câu 19. Phân tích phương pháp định nghĩa vật chất của Lênin?
Kế thừa những thành tựu và vượt qua những hạn chế về phương pháp của các nhà
duy vật cũ, trên cơ sở những quan điểm tư tưởng của C. Mác và Ph. Ăngghen, V.I. Lê nin đã
đưa ra phương pháp định nghĩa thực sự khoa học cho phạm trù vật chất, bằng cách coi vật
chất là một phạm trù triết học và đem đối lập với ý thức.
Trước hết Lê nin tiếp cận vật chất với tính cách là một phạm trù triết học, để phân biệt
với phạm trù khoa học cụ thể và phạm trù khoa học tự nhiên mà những người theo chủ nghĩa
Ma khơ thường hiểu. Là phạm trù triết học, do vậy nó có ý nghĩa thế giới quan, phương
pháp luận chung nhất, giải quyết được cuộc “khủng hoảng vật lý học” lúc đó.
Để định nghĩa vật chất, Lê nin đã thông qua phạm trù đối lập với nó là ý thức. Bới vì,
vật chất là phạm trù khái quát nhất, rộng đến cùng cực, không thể có phạm trù nào rộng hơn
nó, nên không thể định nghĩa vật chất bằng phương pháp thông thường. Do vậy, với phạm
trù này, chỉ có một phương pháp định nghĩa duy nhất đúng là đặt nó trong mối quan hệ với
phạm trù đối lập tuyệt đối với nó trên phương diện nhận thức luận cơ bản.
Cách định nghĩa trên đây còn nhằm chống lại quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ
nghĩa duy vật siêu hình, bảo vệ lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng trong giải quyết
vấn đề cơ bản của triết học.
Câu 20: Vận dụng nguyên tắc khách quan trong tìm hiểu đối tượng và xác định nội
dung của hoạt động quân sự?

Nguyên tắc khách quan có ý nghĩa to lớn trong hoạt động SPQS.
- Trong hoạt động SPQS phải quán triệt cả cơ sở trực tiếp và nội dung quy luật và vận
dụng một cách linh hoạt, sáng tạo mới đem lại hiệu qủa.
- Trong hoạt động sư phạm QS, đối tượng tác động là những quân nhân, tập thể quân
nhân nên nên đối tượng không thụ động, mà có vai trò là chủ thể tiếp nhận nên bên cạnh
việc phát huy nhân tố chủ quan của chủ thể cần chú ý phát huy tốt nhân tố chủ quan của đối
tượng.
- Nhận thức và vận dụng linh hoạt nguyên tắc khách quan vào bộ môn và từng bài
giảng một cách hợp lý, hiệu quả. (VD: Phải trên cơ sở đối tượng học tập mà xác định nội
dung, phương pháp giảng dạy cho phự hợp, tránh sử dụng nội dung, phương pháp chung
chung cho nhiều đối tượng).
- Phát huy năng động chủ quan của bản thân với tư cách là chủ thể của hoạt động
giảng dạy.
- Phát huy năng động chủ quan của người học vừa với tư cách là đối tượng của hoạt
động sư phạm, vừa với tư cách là chủ thể của hoạt động nhận thức, phát huy tinh thần độc
lập, tính năng động, sáng tạo của người học, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo
- Tạo điều kiện, môi trường thuận tiện cho người học, đưa người học vào tình huống
có vấn đề để phát huy năng động chủ quan của họ.



×