Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

BÀI GIẢNG VẾT THƯƠNG BỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.51 KB, 13 trang )

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CHẤN
THƯƠNG BỤNG KÍN, VẾT
THƯƠNG THẤU BỤNG
MỤC TIÊU
1.Nêu được nguyên nhân và cơ chế
2.Trình bày được các thương tổn giải
phẫu
3.Nêu được các triệu chứng lâm sàng và
diễn tiến của bệnh
3. Nêu được cách xử lý ban đầu CTBK,VT
thấu bụng ở tuyến cơ sở
4. Trình bày cách chăm sóc


I. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ
CHẤN THƯƠNG BỤNG
- Tai nạn sinh họat
- Tai nạn giao thông
- Tại nạn thể thao
Cơ chế
- Đụng dập trực tiếp
- Tăng áp lực đột ngột
trong ổ bụng
- Rơi từ cao xuống (quán
tính)

VẾT THƯƠNG BỤNG
- Đâm, chém bằng dao,
kiếm, vật sắc nhọn
- Trâu, bò húc
- Ngã vào vật sắc, nhọn,


cọc…
- Bom, đạn bắn
Cơ chế: xuyên thấu


II. TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU
-

Tổn thương phần mềm thành
bụng đơn thuần: dập, tụ máu,
vết thương
- Chấn thương bụng kín,vết
thương thấu màng bụng tổn
thương tạng ổ bụng
+ vt Lớn: lòi ruột non, mạc nối lớn
+ Tổn thương tạng đặc: gan, lách,
tụy, thận
-> chảy máu -> sốc -> tử vong
+ Tổn thương tạng rỗng: dạ dày,
ruột non, tá tràng, ruột già, bàng
quang -> chảy dịch dạ dày, dịch
ruột, phân -> viêm phúc mạc ->
nhiễm trùng nhiễm độc -> tử
vong

- Tổn thương mạch máu mạc
treo nuôi ruột -> chảy máu,
thiếu máu nuôi ruột -> hoại tử
ruột
- Động mạch lớn -> chảy máu

nhiều-> sốc -> tử vong
Chú ý:
+ Cùng lúc có thể tổn thương
nhiều tạng cùng 1 lúc
+ Vết thương bụng phối hợp
- Bụng ngực
- Ngực bụng Chậu bụng


III. Triệu chứng lâm sàng
3.1. Hỏi bị bao lâu, nguyên nhân và cơ chế? Lý do
nhập viện
3.2. Khám
a. Cơ năng
- Đau bụng:
- Nôn
- Bí trung đại tiện
- Đái máu
- Mệt, hôn mê…


III. Triệu chứng lâm sàng(tt)
c. Triệu chứng thực thể:
- Nhìn và mô tả tính chất tổn thương bụng:
+ Vị trí vùng nào cuả bụng ?
+ Kích thước: dài, rộng ?
+ Có lòi mạc nối, quai ruột non?
+ Chảy máu qua vết thương ?

- Sờ nắn bụng:

+ Dấu phản ứng thành bụng ?
+ Dấu phản ứng dội ?
- Gõ bụng:
+ Vùng đục trước gan mất: tổn thương tạng rổng (dạ dày, ruột
non)
+ Đục vùng thấp: chảy máu trong
- Thăm túi cùng Douglas có căng và đau?


III. Triệu chứng lâm sàng (tt)
c. Triệu chứng toàn thân:
c1. Hội chứng sốc mất máu do xuất huyết nội
(chảy máu trong)
Tùy thuộc: bệnh nhân đến sớm, muộn; tổn
thương nặng hay nhẹ mà sốc nhẹ hay nặng
- Mạch nhanh, nhỏ, khó bắt, không mạch
- Huyết áp giảm, kẹp, không đo được
- Chi lạnh, da xanh, niêm mạc hồng lợt hay nhợt
nhạt
- Thở mệt, nhanh nông
- Tri giác: lo lắng, lơ mơ, hôn mê
- Tiểu ít hoặc vô niệu


III. Triệu chứng lâm sàng (tt)
c. Triệu chứng toàn thân:
c2. Hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc do viêm phúc mạc (thủng
tạng rổng)
Hội chứng nhiễm trùng:
+ Vẽ mặt nhiễm trùng: mệt mỏi, hốc hác, môi khô, lưỡi dơ

+ Sốt cao
Hội chứng nhiễm độc:
+ Tri giác lơ mơ, hôn mê
+ Tiểu: nước tiểu ít, vô niệu
+ Nhiệt độ tăng họac giảm
+ Mạch nhanh, nhỏ, khó bắt …
+ Huyết áp giảm, kẹp, không đo được


III. Triệu chứng lâm sàng (tt)
c. Triệu chứng toàn thân:
Hội chứng nhiễm độc:
+ Tri giác lơ mơ, hôn mê
+ Tiểu: nước tiểu ít, vô niệu
+ Nhiệt độ tăng họac giảm
+ Mạch nhanh, nhỏ, khó bắt …
+ Huyết áp giảm, kẹp, không đo được
D. XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG:
+ Xét nghiệm máu: HC, HCT, Bạch cầu
+ Sinh hóa: ure máu, creatinin máu…
+ Hình ảnh: chụp x quang bụng, siêu âm bụng, CT Scan bụng
+ Các xét khác


IV. Xử lý ban đầu tuyến cơ sở
:1.

Chống sốc:
+ Ủ ấm
+ Truyền dịch chống sốc

+ Tiêm kháng sinh (nếu có điều kiện)
2. Xử lý ví thương:
+ Làm sạch, sát khuẩn, băng lại
+ Nếu có lòi ruột, mạc nối: dùng bát, tô úp lên vết
thương rồi băng giữ ( không được nhét ruột vào trong)
3. Chuyển bệnh nhân đến bệnh viện:
Chống sốc trước khi chuyển, nhất là sốc nặng
- Những việc không được làm:
+ Cho ăn, uống
+ Tiêm thuốc giảm đau, tiêm vào vùng đau


V. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
:1.

Hồi sức nội khoa
Chống sốc:
+ Thở oxy ẩm
+ Truyền dịch, máu chống sốc
+ Tiêm kháng sinh
2. Phẫu thuật (chính):
+ Cầm máu
+ Giải quyết nguyên nhân gây viêm phúc mạc
+ Làm sạch ổ bụng: rữa, lau
+ Dẫn lưu ổ bụng


VI. Kế họach chăm sóc
6.1. Kế họach chăm sóc trước mổ
6.1.1. Nhận định trước mổ


6.1.2. Chẩn đoán đd
trước mổ

6.1.3.Thực hiện kế họach

a. Các triệu chứng cơ năng
ĐAU bụng nghi kích thích
- Đau bụng nhiều ngày tăng phúc mạc

- Theo dõi các triệu chứng
có so sánh trước sau

b. Thực thể
-Vt lòi ruột non, mạc nối lớn
-Pư thành bụng +, pứ dội +

- Phủ gạc sạch ướt
- Báo bác sỹ
- Thực hiện công việc
chuẩn bị trước mổ

-Gõ vùng đục trước gan mất
-Bụng chướng gõ đục

VT thấu màng bụng
Tổn thương tạng gây kích
thích phúc mạc
Vỡ tạng rổng
Vỡ tạng đặc chảy máu

trong

c. Tòan thân
-Sốt cao

-Viêm phúc mạc

- Báo bác sỹ
- Thực hiện y lệnh:


VI. Kế họach chăm sóc (tt)
6.2. Kế họach chăm sóc sau mổ
6.2.1. Nhận định sau mổ

6.2.2. Chẩn đoán đd sau
mổ

6.2..3.Thực hiện kế
họach

- Tri giác

Chưa tỉnh do thuốc gây

-Sốc do chảy máu trong ổ
bụng, chảy máu vết mổ

- Theo dõi tri giác đến
tỉnh hẳn

- Báo bác sỹ

- Sinh hiệu: Mạch nhanh,
khó bắt; HA giảm, kẹp,
không đo được; chi lạnh,
da niêm nhợt
- Vết mổ
- Ống sonde mũi – dạ dày:
dịch ? Thông ?
- Lưu thông tiêu hóa
- Tư tưởng bệnh nhân

-Vết mổ nhiễm trùng, VM
hở da, chảy máu
-Không thông
-Chậm nhu động ruột hơi,
phân ?
-Bệnh nhân lo lắng

- Xử lý vết mổ nhiễm
trùng, khâu thùy 2
- Sửa, đặt lại và hút cách
quảng
- Vận động sớm
- Động viên, trấn an


Câu hỏi lượng giá
I. Trả lời ngắn các câu sau:
1.Vết thương bụng có cơ chế:………………………; Chấn thương bụng

kín có cơ chế:…………….
2. Khám kỷ bệnh nhân chấn thương bụng, vết thương vùng bụng
nhằm phát hiện
A.Hội chứng chảy máu trong và B……………..
3. Chấn thương, vết thương thấu màng bụng có thể gây các tạng
A.Tạng đặc B………………., C…………………….
II. Chọn trả lời đúng hoặc sai các câu sau:
1. Mọi chấn thương, vết thương vùng bụng đều gây tổng thương tạng
trong ổ bụng
2. Vết thương thấu màng bụng nào cũng gây tổn thương tạng trong ổ
bụng
3. Chấn thương bụng kín, vết thương thấu màng bụng có thể tổn
thương cùng lúc nhiều tạng
III. Chọn câu trả lời phù hợp nhất trong các câu sau đây



×