Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Bài giảng tổn thương tế bào và mô ths nguyễn văn mão

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.71 MB, 47 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
BỘ MÔN GIẢI PHẪU BỆNH
5/22/2014 2
TỔN THƯƠNG CƠ BẢN TẾ BÀO VÀ MÔ
ThS. NGUYỄN VĂN MÃO

Yêu cầu
1. Trình bày các nguyên nhân gây tổn thương
tế bào và mô
2. Mô tả các đặc điểm tổn thương cơ bản tế bào
và mô, ý nghĩa, lấy một số ví dụ minh họa
5/22/2014 3
VẤN ĐỀ ĐẶT RA

Có các tổn thương cơ bản nào?

Ý nghĩa của chúng và thái độ xử lý?
5/22/2014 4
Nhắc lại một số điểm
1.
Tế bào là đơn vị sống cơ thể: thích nghi với môi
trường bên ngoài, thay cũ đổi mới, sinh sản
giống mình để duy trì nòi giống
2.
Chuyển hóa là điều kiện tất yếu của sự sống
3.
Thích nghi với môi trường

Tác nhân tế bào rối loạn cân bằng sinh
học tổn thương tế bào và mô
5/22/2014 5


Bệnh học
(Pathology)
Nguyên nhân Sinh bệnh học
Tiến trình bệnh
Biến đổi
hình thái
Thay đổi
chức năng
5/22/2014 6
I .TÁC NHÂN GÂY TỔN
THƯƠNG TẾ BÀO
1.
1. TÁC NHÂN NỘI SINH (endogen/intrinsic)
2.
-RLCH bẩm sinh: Thiếu men Glucos- 6 -Phosphatase
trong bênh Von Gierk gây nên tích tụ Glycogen quá
mức trong các tế bào gan thận.
-RL nội tiết: cường tuyến vỏ thượng thận gây HC
Cushing gây nên phệ, CHA, mất vôi ở xương.
-Dị dạng bẩm sinh: teo ống mật gây ứ mật tế bào gan.
5/22/2014 7
2. TÁC NHÂN NGOẠI SINH
(exogen/acquired)
1. VẬT LÝ: chấn thương, nhiệt độ, áp suất,
phóng xạ, điện
2. HOÁ HỌC: nhiều loại, thuốc
3. SINH HỌC: các tác nhân gây nhiễm trùng:
vi khuẩn, vi rut, ký sinh trùng , miễn dịch, gen,
mất cân bằng dinh dưỡng.
4.ôxy

5/22/2014 8
3.
Phản ứng tế bào với tổn thương
3.1. Tổn thương thích nghi: teo đét, phì đại, quá
sản, dị sản, loạn sản
3.2. Tổn thương tế bào khả hồi: thoái hóa
3.3. Tổn thương tế bào không khả hồi: hoại tử,
chết theo chương trình

Khác: Các thay đổi dưới mức tế bào và thể
vùi, tích tụ trong tế bào, can xi hóa
5/22/2014 9
5/22/2014 10
1. TEO ĐÉT ( Atrophy)
Định nghĩa: giảm kích thước tế bào
Cơ chế: teo đét tế bào trước hết là sự giảm sút
trao đổi chất đặc biệt là quá trình đồng hoá.
Nguyên nhân:
-Già nua
-Đói ăn
-Liệt dây thần kinh vận động
-Chèn ép
-Thiếu oxy.
5/22/2014 11
Tinh hoàn
5/22/2014 12
Teo cơ do thần kinh
5/22/2014 13
Não
5/22/2014 14

Viêm teo niêm mạc dạ dày
5/22/2014 15
Tăng kích thước tế bào
Có thể gặp trong trường hợp sinh lý hoặc bệnh lý
Sinh lý:
- Cơ bắp của các lực sỹ, vân động viên
- Phụ nữ khi mang thai cơ tử cung dài ra hơn 10 lần
Từ 20 thành 208 mm.
Bệnh ly:
- Hẹp lỗ van tim
2. PHÌ ĐẠI ( Hypertrophy) hay nở to:
5/22/2014 16
Phì đại cơ trơn
5/22/2014 17
3. Quá sản (hyperplasia)
Tăng số lượng tế bào
Có thể sinh lý hoặc bệnh lý
Sinh lý:
- Hóc môn: tuyến vú tăng sinh khi dậy thì và mang thai
- Bù trừ: cắt một phần gan
Bệnh lý: quá sản nội mạc tử cung, bệnh Basedow
5/22/2014 18
Cường giáp
5/22/2014 19
Định nghĩa: sự thay thế một loại tế bào trưởng
thành bằng một loại tế bào trưởng thành khác
 Có sự biến đổi về hình thái và chức năng từ
một tế bào này sang một tế bào khác có hình thái
chức năng không giống tế bào cũ.
4. Dị sản-Metaplasia

5/22/2014 20
Dị sản vảy biểu mô phế quản
5/22/2014 21
Định nghĩa: Biệt hoá là một quâ trình, trong đó tế
bào từ trạng thái non sẽ dần dần chuyển thành tế bào
trưởng thành.
Trong bệnh học ung thư thì biệt hóa là mức độ tế
bào u giống với tế bào trưởng thành bình thường cả
về mặt hình thái cũng như chức năng.
Có 3 mức độ về BH:
- Biệt hoá cao
- Biệt hoá vừa
- Kém hoặc không biệt hoá
5. KHÔNG BIỆT HOÁ / TRƯỞNG THÀNH
5/22/2014 22
Tổn thương tế băo lăm câc thănh phần tế băo bị giảm
sút về số lượng vă/chất lượng, không bảo đảm chức
năng, liín quan chặt chẽ với rối loạn chuyển hóa
Có nhiều loại:
Chỉ trong tế băo
- Thũng đục
- Thoái hoá nước
- Thoái hoá hạt
6. THOÁI HOÁ
Cả trong vă ngoăi
- Thoái hoá kính
- Thoái hóa mỡ
- Thoâi hóa nhầy
Ngoài tế bào
- Thoái hóa dạng bột

- Thoái hóa tơ huyết
5/22/2014 23
 Quá tải là sự hiện diện quá mức của một chất sẵn có
trong tế bào như Glycogen có sẵn trong tế bào gan là
quá tải nhưng trong tế bào thận lại là xâm nhập.
 Những chất như khói bụi, sản phẩm hoá chất khi
xăm, trổ là quá trình xâm nhập.
7. QUÁ TẢI VÀ XÂM NHẬP
(
Intracellular Accumulations)
5/22/2014 24
Quá tải/ thoái hóa mỡ
5/22/2014 25
THỂ VÙI (INCLUSION BODY)
S
ự kết tập câc chất nhuộm mău
(thường lă pr) ở trong nhđn hoặc băo tương tế băo
Nhuộm H.E
Nhuộm HMMD

×