Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Khai thác kết cấu, tính năng kỹ thuật,nghiên cứu quy trình chẩn đoán, kiểm tra sửa chữa hệ thống nhiên liệu xe Tucson G2.0.2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.64 KB, 23 trang )

Trường Đại Học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ Khí Động Lực

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

“Khai thác kết cấu, tính năng kỹ thuật,nghiên cứu quy trình chẩn đoán, kiểm tra sửa chữa hệ thống
nhiên liệu xe Tucson G2.0.2010”

Sinh viên thực hiện

: Lý Thanh Bình

Giảng viên hướng dẫn : Vũ Đình Nam

Hưng Yên - 2013


CẤU TRÚC CỦA ĐỒ ÁN:

Gồm 4 chương:
Chương I

: Tổng quan về hệ thống nhiên liệu

Chương II

: Khai thác tính năng kỹ thuật hệ thống nhiên liệu xe Tucson G2.0.2010

Chương III : Quy trình tháo lắp hệ thống nhiên liệu xe Tucson G2.0.2010
Chương IV : Quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống nhiên liệu xe Tucson G2.0.2010




Chương 1: Tổng quan về hệ thống nhiên liệu
1.1.Công dụng, yêu cầu ,phân loại



Công dụng: Đảm bảo chô động cơ có thể làm việc liên tục trong một thời gian nhất định mà không cần cấp thêm nhiên liệu vào,
lọc sạch nước, tạp chất cơ học lẵn trong nhiên liệu .

 Phân loại:
• theo cung cấp nhiên liệu:

- cung cấp tự chảy(có bướm ga)
- cung cấp cưởng bức(có bơm xăng)

* theo kết cấu:
Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng

Phun xăng

Dùng chế hòa khí

Một cấp

Hai cấp

Trục tiếp

Giáng tiếp


Đơn điểm

 Yêu cầu: hỗn hợp công tác cho động cơ kịp thời và đúng thời điểm.

Đa điểm


2.2.4 Sự hình thành hòa khí trong động cơ xăng

* Nguyên lý tạo hỗn hợp

Cấu tạo

Hình 2.1: sơ đồ hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí
1: thùng xăng

4: buồng phao

2: lọc xăng

5: gic lơ

3: bơm xăng

6: họng khuyết tán

7: bướm ga



2.6. Hệ thống phun xăng đơn điểm
* Cấu tạo

Hình2.3.Hệ thống phun xăng đơn điểm

1: bơm ; 2: lọc; 3: bộ ổn áp; 4 :vòi phun điện từ; 5: nhiệt điện trở đo lưu lượng không khí; 6: van bổ sung không
khí; 7: cảm biến góc mở bướm ga;8: bộ điều khiển điện tử;9: bướm ga;10: tín hiệu tốc độ vòng quay của động cơ;
11: tín hiệu nhiệt độ của động cơ
12: cảm biến thành phần hổn hợp λ


2.7.Hệ thống phun xăng đa điểm
* Cấu tạo

Hình2.5.Hệ thống phun xăng đa điểm
1: không khí nạp
2: thiết bị đo lưu lượng không khí
3: bướm ga
4:Xupap nạp
5: vòi phun
6: tín hiệu điều khiển phun
7: bộ điều khiển phun xăng
8: các tín hiệu cảm biến vào bộ xử lý
9: xăng từ bơm chuyển


*2.8. Hệ thống phun xăng trực tiếp

 Cấu tạo


Hình 2.7.Sơ đồ động cơ phun xăng trực tiếp của hãng Mitsubighi

• Đường nạp; 2. Supap nạp; 3. Bugie; 4. Supap
thải; 5. Kim phun; 6. Buồng cháy
7/84


CHƯƠNG III
HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU XE TUCSON G2.0 2011.

 Sơ đồ hệ thống.

Hình 3.1.Sơ đồ hệ thống nhiên liệu xe Tucson G2.0 2011

8/84


3.2.1 Khối nhiên liệu.

 Sơ đồ cấu tạo

Hình 3.2.Các bộ phận trong khối cung cấp nhiên liệu

1. Bình nhiên liệu; 2. Bơm nhiên liệu; 3. Lọc nhiên liệu; 4. Bộ điều áp nhiên liệu; 5. hộp bảo quản; 6. Bầu lọc không khí
của thùng nhiên liệu; 7; dá đỡ thùng nhiên liệu; 8. ống lọc nhiên liệu; 9. ống co đặc; 10. ống thông gió; 11. ống đặt hơi
nước; 12. Vòng làm kín bơm nhiên liệu.


3.3.2. Bơm nhiên liệu
* Cấu tạo


3.3.3. Lọc nhiên liệu.
* Cấu tạo

Hình 3.4.Cấu tạo lọc nhiên liệu
Hình 3.3.Cấu tạo bơm nhiên liệu

1.

Nắp đệm làm kín; 2. Đệm làm kín hình chữ

O; 3. Bơm nhiên liệu; 4. Cảm biến mức nhiên
liệu;

10/84

lưới lọc nhiên liệu; 2. Motor bơm điện; 3. Lọc nhiên
liệu; 4. Bộ phận loc nhiên liệu; 5. Bộ điều áp nhiên liệu.


Vòi phun.

*Cấu tạo

Hình 3.5Vòi phun

Vòi phun là một van đo lưu lượng và được điều khiển bằng ECM. Vòi phun bao gồm : vỏ, cuộn
solenoid và kim phun

11/84



3.3: Các loại cảm biến dùng trong hệ thống.
3.3.1: Cảm biến áp suất ống nạp(MAPS).

*Cấu tạo

3.3.2: cảm biến nhiệt độ khí nạp(IATS) .

*Cấu tạo

Hình 3.8.Cảm biến áp suất ống nạp

Hình 3.10.Cảm biến nhiệt độ không khí nạp

Cảm biến áp suất đường ống nạp được lắp trên đường
ống nạp để ghi nhận áp suất đường ống nạp.
Vị trí: Cảm biến nhiệt độ khí nạp được gắn ngay trên
đường ống nạp ngay sau bộ lọc khí.
Cảm biến nhiệt độ khí nạp dùng để ghi nhận
nhiệt độ không khí nạp đi vào đường ống nạp.


3.3.3:Cảm biến vị trí buớm ga(TPS).
* Cấu

tạo

Hình 3.12. Cấu tạo cảm biến vị trí bướm ga
1.Võ cảm biến; 2. Bánh răng; 3. Motor ECT; 4. Giắc kết nối, 5. Cảm biến vị trí bướm ga



3.3.4 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát(ECTS)
*Cấu tạo

3.3.5: Cảm biến vị trí trục khuỷu (CKPS).
* Cấu tạo

Hình 3.17. Cấu tạo cảm biến nhiệt độ nước làm mát
1.Giắc cắm; 2. Vòng O làm kín; 3. Điện trở nhiệt

Hình 3.19. Cấu tạo cảm biến vị trí trục khuỷu
1.Cảm biến; 2. Giắc kết nối
cảm biến vị trí trục khuỷu dung để nhận biết vị trí
khuỷu và tốc độ quay của động cơ tại vị trí răng thiếu của

Vị trí: cảm biến nhiệt độ nước làm mát được gắn trên đường nước ra
của động cơ, Cảm biến nhiệt độ nước làm mát nhận biết nhịêt độ của
nước làm mát bằng một nhiệt biến trở bên trong.

bánh đàn nhưng không xác định được điểm chết trên của
kỳ nén và kỳ thải.


3.3.6: Cảm biến vị trí trục cam(CMPS).
* Cấu tạo
3.3.7: Cảm biến kích nổ(KS).
* Cấu tạo

Hình 3.26. Cảm biến kích nổ

1.Cảm biến; 2. Giắc kết nối
Hình 3.23. Cảm biến vị trí trục cam
1.Cảm biến 2. Giắc cắm điện
chức năng: thông báo tín hiệu vị trí trục cam và thời điểm
phun nhiên liệu của kim phun số 1.

được gắn trên thân xylanh hoặc trên nắp máy động cơ để
cảm nhận xung kích nổ phát sinh trong động cơ và gửi tín
hiệu về ECM để giảm thời gian đánh lửa sớm nhằm ngăn
chặn hiện tượng kích nổ.


3.8: Cảm biến nhiệt độ oxy( HO2S).
* Cấu tạo

3.3.9: Cảm biến vị trí bàn đạp chân ga (APS).
* Vị trí

Hình 3.29. Cảm biến nhiệt độ oxy

- Vị trí: Cảm bến nhiệt độ oxy được lắp trên đường ống xã
và đường ống hút của động cơ.
Cảm biến nhiệt nhiệt độ oxy (HO2S) có mụch đích là đo liên
tục nồng độ khí xã, lượng oxy hút vào động cơ và hiệu chỉnh
liên tục lượng xăng phu ra tuỳ theo kết quả đo thông qua

Hình 3.31. Cảm biến bàn đạp ga

Cảm biến vị trí bàn đạp chân ga được lắp ở dưới bàn đạp
chân ga. Cảm biến vị trí bàn đạp chân ga ghi nhận vị trí

bàn đạp ga sau đó gửi tín hiệu về ECM.


PHẦN IV
QUY TRÌNH THÁO LẮP CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG NHIÊN
LIỆU XE TUCSON G2.0 2010
*: Quy trình tháo ,lắp bơm nhiên liệu.

Hình 3.3. Cấu tạo bơm nhiên liệu
1. Nắp đệm làm kín; 2. Đệm làm kín hình chữ O; 3. Bơm nhiên liệu; 4. Cảm biến mức nhiên
liệu;


*Quy trình tháo và lắp ráp lọc nhiên liệu.

lọc nhiên liệu


QUY TRÌNH KIỂM TRA SỮA CHỮA CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU XE TUCSON G2.0 2010

HỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ KIỂM TRA, SỬA CHỮA.

1.1. Ý nghĩa của việc kiểm tra, chẩn đoán.

âng cao độ tin cậy của xe và an toàn giao thông nhờ phát hiện kịp thời và dự đoán trước các hư hỏng trong khi kinh tế

át triển các loại xe có tốc độ trung bình tăng dần. Tải trọng chuyên chở tăng, giảm ô nhiễm, giảm tai nạn giao thông....

ăng độ bền sử dụng các chi tiết, cụm máy, giảm chi phí về phụ tùng thay thế, giảm hao mòn chi tiết do không phải tháo


.

iảm tiêu hao nhiên liệu dầu nhờn dẫn đến tính kinh tế tăng.

iảm giờ công lao động trong công tác bảo dưỡng, sửa chữa.


5.2.2. Kiểm tra giắc nối.
- Cánh tháo giắc nối

- Kiểm tra giắc nối.

Hình 5.3.Cách kiểm tra giắc nối.
- Cách sữa giắc nối.

Hình 5.2. Cách cắm giắc nối

Hình 5.6. Cách sữa giắc nối.


5.3.1. Đo điện trở giữa các cực của vòi phu.



Điện trở tiêu chuẩn: 11.6 đến 12.4 Ω tại 20°C (68°F).

Hình 5.15. Đo điện trở các cực vòi phun
5.3.2. Kiểm tra lượng phun nhiên liệu.



5.4. Quy trình kiểm tra bơm nhiên liệu.
5.4.1. Kiểm tra điện trở của bơm nhiên liệu.

Hình 5.18. Kiểm tra điện trở bơm

Dùng một Ômkế, đo điện trở giữa các cực.
Điện trở tiêu chuẩn: 0.2 đến 3.0 Ω tại 20°C (68°F)
Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay thế bơm nhiên liệu. (Hình5.18)


5.5. KIỂM TRA – SỬA CHỮA THEO MÃ LỖI.



P0031 Mạch điều khiển bộ sấy cảm biến ôxy (A/F) thấp (Thân máy 1 cảm biến 1)/ P0032 Mạch điều khiển bộ sấy cảm
biến ôxy (A/F) cao (Thân máy 1 cảm biến 1).



. P0037 Mạch điện điều khiển bộ sấy của cảm biến ôxy cao (Thân máy 1, cảm biến 2)/ P0038 Mạch điện điều khiển bộ sấy
của cảm biến ôxy cao (Thân máy 1, cảm biến 2).



P0100 mạch lưu lượng hay khối lượng khí nạp/ P0102 mạch lưu lượng hay khối lượng khí nạp – Tín hiệu đầu vào
thấp/ P0103 mạch lưu lượng hay khối lượng khí nạp – Tín hiệu đầu vào cao.




×