Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SOLIDWORKS MÔ PHỎNG VÀ XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TÁC DỤNG LÊN CỤM TAY GẦU CỦA MÁY ĐÀO BÁNH LỐP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
----- -----

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SOLIDWORKS MÔ PHỎNG VÀ XÁC ĐỊNH ỨNG
SUẤT TÁC DỤNG LÊN CỤM TAY GẦU CỦA MÁY ĐÀO BÁNH LỐP

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Xuân Hòa
Sinh viên thực hiện : Ngô Văn Pháp
Lớp : ĐLK7

Hưng yên, tháng 6 năm 2013


NỘI DUNG ĐỒ ÁN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐÀO KOMATSU PW 210 -1

CHƯƠNG 2: MÔ PHỎNG TAY GẦU ĐÀO MÁY ĐÀO BÁNH LỐP
KOMATSU PW 210 - 1

CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TRONG TAY GẦU CỦA MÁY
ĐÀO BÁNH LỐP KOMATSU PW 210 - 1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐÀO PW 210 - 1
 GIỚI THIỆU VỀ MÁY ĐÀO KOMATSU PW210-1
- Kết cấu tổng thể máy đào
- Các tính năng kỹ thuật
- Thơng số kỹ thuật máy đào



 Một số khả năng thay thế cụm chi tiết tay gầu của máy đào
- Thay đổi kích thước và khối lương tay gầu
- Thay đổi tay gầu thuận bằng tay gầu nghịch
- Nối thêm tay gầu để tăng tầm hoạt động tay gầu

 Hệ thống thủy lực điều khiển tay gầu của máy đào
- Sơ đồ mạch thủy lực

- các chi tiết chính trong hệ thống thủy lực


Kết cấu tổng thể máy đào Komatsu pw210 - 1


Thông số kết cấu máy đào komatsu pw 210-1
Bảng số liệu
Mã hiệu

:

PW210 – 1

Khối lượng

:

24084

[kg]


Độ đào với tối đa

:

8850

[mm]
[mm]

Độ đào sâu tối đa

:

5380

Cơ cấu di chuyển

:

Bánh hơi

Vận tốc di chuyển lớn nhất :

35

Động cơ mã hiệu

:


S6D105

Khối lượng tay gầu

:

601

:

[km/h]
[kg]


Kết cấu tay gầu
1

3

2

5
6

C

A
A
B


4

A-A

B-B

C

B

C-C


Sơ đồ thủy lực điều khiển tay gầu


Một số chi tiết chính trong hệ thống thủy lực cụm tay gầu đào


Chương 2 Mô phỏng Tay gầu đào PW 210-1
GIỚI Thiệu phần mềm solidwork
Mô phỏng 3D cụm tay gầu


Một số chức năng của SolidWorks


Tay gầu sau khi được lắp ghép hoàn chỉnh



CHƯƠNG 3:XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TRONG
TAY GẦU CỦA MÁY ĐÀO PW 210-1
 Thiết lập lập điều kiên và môi trường làm việc của cụm tay
gầu
 Chọn vật liệu chế tạo tay gầu
 Đặt các ngoại lực tác dụng lên tay gầu
 Chia lưới mơ hình 3D cụm tay gầu


Chọn vật liệu chế tạo cụm tay gầu

Với giới hạn chảy từ tài liệu tham khảo ta chọn được vật liệu đảm bảo
điều kiện bền
Thép AISI Type 316L staninless steel, giới hạn chảy ch = 170 Mpa


Các ngoại lực tác dụng lên cụm tay gầu


Chia lưới mơ hình 3D cụm tay gầu
Thơng số lưới chuẩn với số điểm lưới tối
đa 29 điểm
Kích thước phân tử lưới 35.4876 mm
Chất lượng lưới chất lượng cao
Số phân tử lưới bị biến dạng = 0


Kết quả ứng suất tác dụng lên tay gầu




• Từ kết quả trên cho ta thấy điểm chịu ứng suất tác dụng lên tay gầu
lơn nhất là vị trí lỗ tay gầu hàn với thành dưới gầu = 94,9 Mpa
 Để khắc phục vị trí kém bền nhất của tay gầu ta tăng bề dầy của
lỗ chốt xylanh tay gâu với cần


 Kết quả chuyển vị của tay gầu


 Từ biểu đồ ta thấy lỗ chốt tay gầu với gầu chịu nhiều bất lợi nhất
 Để đảm bảo điều kiện bền của tay gầu ta cần tăng bề dầy gân tăng
cứng
 Thay thế cụm chi tiết gầu đào bằng cụm chi tiết phù hợp với khả
năng làm việc của tay gầu
Điểm chịu biến dạng tương đương là vị
trí lỗ chốt xylanh tay gầu và cần


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Được Thạc sỹ Nguyễn Xuân Hịa giao đề tài tốt nghiệp “Mơ phỏng ứng suất trong tay gầu đào của máy
đào bánh lốp Komatsu PW210-1”. Qua thời gian nghiên cứu, làm việc trên thực tế cụm gầu máy đào
Komatsu PW210-1 và nghiên cứu trên phần mềm SolidWorks, em đã hoàn thành nhiệm vụ được giao là mô
phỏng được ứng suất trong tay gầu ở trường hợp làm việc bất lợi nhất của tay gầu. Đối với những trường
hợp làm việc khác, nếu có đủ giá trị góc làm việc β và 6 giá trị ngoại lực tác dụng lên tay gầu thì ta cũng sẽ
mơ phỏng được ứng suất, chuyển vị và biến dạng tương đương của cụm tay gầu.
Trong thời gian làm đồ án mặc dù em đã cố gắng tìm hiểu thêm trong sách và trong thực tế xong do hạn
chế về trình độ và thời gian nên trong đồ án này em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hơn nữa cịn một số vấn
đề mà em chưa thể đi sâu vào chi tiết được mà em chỉ dùng những thông số tham khảo nên đồ án tốt nghiệp

của em còn nhiều hạn chế. Em mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo và bạn bè để bản đồ án tốt
nghiệp của em được hoàn thiện hơn nữa. Qua đồ án tốt nghiệp này đã giúp em một lần nữa làm quen về
máy cơng trình – một lĩnh vực gắn liền với lĩnh vực ô tô, và là hai lĩnh vực trực thuộc Cơ Khí Động Lực,
giúp em hiểu sâu hơn về hệ thống thủy lực điều khiển tay gầu và nguyên lý hoạt động của các bộ phận
trong hệ thống. Ngoài ra đề tài tốt nghiệp này con giúp em tăng khả năng tự nghiên cứu trên phần mềm
SolidWorks – phần mềm ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực cơ khí, điện, điện tử.
Lời cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Xn Hịa cùng tồn thể các thầy, cô giáo
trong bộ môn Công nghệ Kỹ thuật ô tô – Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên đã tạo điều kiện thuận lợi
cho em hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp này.
Hưng Yên, ngày …. tháng 06 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Ngô Văn Pháp


Em

Em
xin
trân
thành
cảm
ơn!
xin trân trọng cảm ơn



×