Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Chiết xuất và phân lập flavonoid từ cây diếp cá houttuynia cordata thunb saururaceae

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 44 trang )

L/O/G/O

Chiết xuất và phân lập flavonoid từ cây Diếp Cá
Houttuynia cordata Thunb. Saururaceae.

Nhóm 3
Tiểu nhóm 4

Giảng viên hướng dẫn:

PGS.TS: VÕ THỊ BẠCH HUỆ
TS: NGUYỄN VIẾT KÌNH
Th.S : ĐỖ VĂN MÃI
Th.S : NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT

www.trungtamtinhoc.edu.vn

1


 Tổng quan về thực vật học

I. TỔNG QUAN

 Tổng quan về hóa học
 Tổng quan về tác dụng – công dụng
 Khái niệm

II.TỔNG QUAN FLAVONOID

2



 Cấu trúc và phân loại
 Tác dụng

3
III.THỰC NGHIỆM

4

IV. KẾT LUẬN VÀ NHẬN ĐỊNH
www.trungtamtinhoc.edu.vn

 Chiết xuất nhóm flavonoid
 Phân lập nhóm flavonoid
2


I.

Tổng quan

1.1. Tổng quan về thực vật học.

Giới thực vật
(Plantae)

Chi Diếp Cá

Ngành Ngọc Lan


(Houttuynia

(Magnoliophyta)

Thunb)

DIẾP CÁ
Houttuynia cordata
Lớp Ngọc Lan

Thunb.Saururaceae

Họ Lá Giấp

(Magnoliopsida)

(Saururaceae)

Bộ Hồ Tiêu

Phân lớp Ngọc Lan

(Piperales)

(Magnoliidae)

3
www.trungtamtinhoc.edu.vn



Phân bố, sinh thái và thu hái.




Loài của lục địa châu Á, phân bố từ Ấn Độ qua Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, các nước Đông Nam Á.
Ở Việt Nam, Diếp Cá mọc hoang ở chỗ ẩm ướt, thung lũng, ven suối, bờ mương, khắp các tỉnh miền núi. Thường
được trồng làm rau và làm thuốc.

4
www.trungtamtinhoc.edu.vn


1.2. Tổng quan về thành phần hóa học

Text in here

Text in here

Flavonoid

Tinh dầu

Alkaloid

Text in here

Acid amin

Thành phần khác


5
www.trungtamtinhoc.edu.vn


1.3. Tổng quan về tác dụng, công dụng
1.3.1. Công dụng
Rau Diếp Cá là một loại rau rất quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày của người Việt Nam. Ngoài công dụng được xem như
một loại rau ngon, diếp cá còn có rất nhiều công dụng khác.

Quốc gia

Bộ phận dùng

Tác dụng

Việt Nam, Trung Quốc

Rễ, lá

Rau

Nhật Bản

Toàn cây

Nước uống, Khử mùi

Hàn Quốc


Toàn cây

Kim chi, Nước tương, Siro, Nước uống có gas

Thái Lan

Lá non

Rau
6

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Tác dụng:
Theo Đông y, Diếp cá có vị đắng, tính ôn, tác dụng vào các kinh mạch
Đại tràng và Phế, vì vậy có tác dụng:

7
www.trungtamtinhoc.edu.vn


1.3.2. Tác dụng dược lý và các nghiên cứu lâm sàng

Kháng khuẩn
Kháng viêm
Tác dụng dược lý

Trên hệ miễn dịch
Lợi tiểu

Chống Oxy hóa
Kháng tế bào ung thư
8

www.trungtamtinhoc.edu.vn


1.4. Các chế phẩm có chứa Diếp cá trên thị trường.

9
www.trungtamtinhoc.edu.vn


II. TỔNG QUAN VỀ FLAVONOID

2.1. Khái niệm chung về Flavonoid.



Flavonoid là một trong những nhóm hợp chất thường gặp nhất trong dược liệu thực
vật nhất là các loại rau quả.



Cho đến nay đã có hơn 4000 chất đã xác định cấu trúc, chỉ riêng hai nhóm flavon và
flavonoid với nhóm thế là OH hoặc OCH3 .



Phần lớn các chất chứa flavonoid có màu vàng, cũng có một số chất màu xanh, tím

đỏ hoặc không có màu.

10
www.trungtamtinhoc.edu.vn


2.2. Cấu trúc hóa học của flavonoid.

2.2.1. Khung flavonoid.
Flavonoid là một chuỗi polyphenolic gồm 15 nguyên tử cacbon và hai vòng benzen liên kết bởi một đường thẳng có 3
cacbon. Khung có hệ thống C – C – C
6
3
6

C

A

B

C
C

11
www.trungtamtinhoc.edu.vn


2.2.2. Phân loại Flavonoid
Anthocyanidin

Euflavonoid

Flavon
Flavan 3-ol
Flavan 3,4-diol
Flavanon
Chalcon, dihydrochalcon
Auron
Isoflavon

Isoflavonoid

Pterocarpan
Rotenoid
Isoflavanon
3-arylcoumarin

Neoflavonoid

4-arylchroman.
Dalbergion.

Bi-flavonoid

Ít quan trọng, chủ yếu gặp ở ngành hạt trần.

12
www.trungtamtinhoc.edu.vn



2.3. Tính chất:






Các chất dẫn flavon có màu vàng rất nhạt có khi không màu flavon vàng nhạt đến vàng
Chalcon và auron vàng đậm đến đỏ cam.
Các chất dẫn anthocyanidin thì màu thay đổi tùy theo pH của môi trường.
Độ tan không giống nhau, thường flavonoid glycosid và flavonoid sulfat là những hợp chất phân cực nên không tan
hoặc ít tan trong dung môi hữu cơ, tan được trong nước tốt nhất là cồn nước.

13
www.trungtamtinhoc.edu.vn


Tác dụng
Tác dụng enzyme

Tác dụng kháng sinh, viêm nhiễm.

Tác dụng đối với ung thư.

Tác dụng đối với các bệnh tim mạch.

Tác dụng chuyển hóa và trên lâm sàng.

Tác dụng chống oxy hóa.
14

www.trungtamtinhoc.edu.vn


III. PHẦN THỰC NGHIỆM

3.1.Vi phẫu.



Các bước tiến hành nhuộm vi phẫu

 B1: Dùng dao lam cắt vi phẫu thân, cuống, lá diếp cá sao cho độ dày từng lát cắt khoảng <1mm. Dao lam khi cắt đặt
thẳng góc với mẫu vật

 B2: Ngâm vi phẫu trong nước Javel cho đến khi vi phẫu trắng
 B3: Loại hết Javel ra rửa bằng nước cất ( khoảng 3-4 lần )
 B4: Ngâm vi phẫu đã rửa trong dung dịch acid acetic 10% trong 10 phút
 B5: Loại bỏ hết acid acetic
 B6: Ngâm vi phẫu trong thuốc nhuộm 3 phút
 B7: Rửa thuốc nhuộm bằng nước cất
 B8: Bảo quản trong nước cất rồi xem

15
www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.1.1.Vi phẫu thân

Vi phẫu thân


Tế bào biểu bì Tiết – Thân

Vi phẫu hình đa giác. Biểu bì tế bào hình

Tế bào biểu bì màu vàng sậm, lỗ phiến nằm

chữ nhật, cutin răng cưa, rải rác có lỗ khí

ngang với tế bào biểu bì.

Lông che chở - Thân
Trên tế bào biểu bì có ít lông che chở đa
bào 1 dãy (2 – 4 tế bào)

16
www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.1.2.Vi phẫu lá

Vi phẫu lá: Gân giữa: mặt dưới lồi, mặt
trên hơi lõm hay phẳng.

Vi phẫu phiến lá: rải rác ở biểu bì trên và

Vi phẫu cuống lá: vi phẫu lõm ở mặt

biểu bì dưới có tế bào biểu bì tiết màu vàng,

trên, lồi ở mặt dưới, mặt dưới có 4 cạnh.


lỗ khí chỉ có ở biểu bì dưới.

17
www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.1.3. Đặc điểm bột dược liệu

Mảnh mô mềm – Bột dược liệu.

Hạt tinh bột – Bột dược liệu.

Lông che chở - Bột dược liệu

Mảnh mô mềm, tế bào hình đa giác

Hạt tinh bột hình tròn hay đa giác, tễ rõ

Lông che chở đa bào có những vân dọc.

vách mỏng.

hay không.

18
www.trungtamtinhoc.edu.vn


Mảnh mạch mạng


Mảnh mạch xoắn

Mảnh biểu bì của lá bắc, tế bào vách hơi uốn
lượn

19
www.trungtamtinhoc.edu.vn


20
www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.2. Quy trình chiết xuất:



Bột Diếp cá (6 kg) được làm ẩm với cồn 96% trong 2 giờ, nạp vào bình ngấm kiệt, thêm cồn vào bình chiết,
ngâm trong 12 giờ.



Rút dịch chiết ở tốc độ 10 – 12 giọt/phút cho đến khi dịch chiết nhạt màu, gộp toàn bộ dịch chiết cồn, cô thu hồi
dung môi dưới áp suất giảm được dịch chiết đậm đặc (ký hiệu A).

21
www.trungtamtinhoc.edu.vn



3.3. Qui trình phân lập
3.3.1. Phương pháp sắc ký cột
3.3.1.1. Phân tách các phân đoạn bằng phân bố
lỏng-lỏng

Sơ đồ: chiết xuất và phân tách các phân đoạn22
www.trungtamtinhoc.edu.vn





Định tính flavonoid trong các cao A1, A2, A3 bằng phản ứng cyanidin và sắc ký lớp mỏng.
Kết quả: phân đoạn 2 - cao A2 giàu flavonoid nhất so với phân đoạn 1 và phân đoạn 3, do đó A2 được dùng để
phân lập các flavonoid bằng sắc ký cột.

3.3.1.2.Phân lập flavonoid từ cao A2 bằng SKC chân không.
a) Thăm dò hệ dung môi trên sắc ký lớp mỏng
b) Phân lập flavonoid bằng sắc ký cột chân không (Cột 1)
c) Phân lập flavonoid bằng sắc ký cột chân không (Cột 2)

23
www.trungtamtinhoc.edu.vn


a) Thăm dò hệ dung môi trên sắc ký lớp mỏng

STT

Hệ dung môi


Khả năng tách

1

Butyl acetat-acid formic (15:1)

++

2

Ethyl acetat

3

Ethyl acetat-MeOH-nước (10:0,5:1)

++

4

n-BuOH-ethyl acetat-nước (6:2:0,5)

+

5

Ethyl acetat-aceton-nước (8:1,8:0,2)

+++


6

Cloroform-ethyl acetat (2:8)

+

7

Butyl acetat-aceton (30:1)

+

8

Cloroform-aceton (8:2)

9

Butyl acetat-nước-acid formic (15:5:5)

10

Butyl acetat-nước (15:5)

+

++

++++


+++
24

www.trungtamtinhoc.edu.vn




Kết qua: Hệ butyl acetat-nước (15:5) có khả năng tách tốt, R f thích hợp nên được dùng để
tiến hành triển khai trên sắc ký cột chân không. Tuy nhiên do không có mặt của acid formic
nên các vết tách kéo đuôi, do đó silica gel sẽ được tẩm 5% acid formic để các vết tách gọn
hơn.

25
www.trungtamtinhoc.edu.vn


×