Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

PHÂN TÍCH VAI TRÒ của KHOA học CÔNG NGHỆ đối với CÔNG CUỘC đẩy MẠNH CÔNG NGHIỆP hóa HIỆN đại hóa ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (930.24 KB, 26 trang )

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC
ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN
ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

NHÓM II
Giảng viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN


BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II

DANH SÁCH THÀNH VIÊN
ĐỖ XUÂN BẮC
ĐỖ VĂN CƯỜNG
NHÓM II

TRẦN VĂN DŨNG
LÊ DOÃN HOÀNG
ĐẶNG ĐỨC MẠNH

www.ptit.edu.vn

GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC

Trang 2


BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II



CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

CHƯƠNG II

VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐẨY MẠNH
CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA Ở
VIỆT NAM

NỘI
DUNG

www.ptit.edu.vn

GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC

Trang 3


BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II

CHƯƠNG I
I

NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ


1.1

Công nghệ là gì ?

1.2

Các bộ phận cấu thành của công nghệ

1.3 Các thuộc tính của công nghệ
II

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ

2.1 Sự phát triển chung của công nghệ
3
2.2 Vai trò của công nghệ đối với sự phát triển kinh tế- xã hội.
2.3
www.ptit.edu.vn

Tính tất yếu của hoạt động chuyển giao công nghệ
GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC

Trang 4


BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II

CHƯƠNG I
I


NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ

1.1

Công nghệ là gì ?
Công nghệ luôn được hiểu theo một nghĩa rộng là sự ứng dụng
các trí thức khoa học vào giải quyết một nhiệm vụ thực tiễn.
Theo ESCAP, uỷ ban kinh tế và xã hội châu á Thái Bình
Dương thì: công nghệ là một hệ thống kiến thức về quy
trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin.
Cuối cùng một định nghĩa được coi là khái quát nhất về
công nghệ: công nghệ là tất cả những cái gì dùng để biến
đổi đầu vào thành đầu ra.

www.ptit.edu.vn

GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC

Trang 5


BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II

CHƯƠNG I
I

NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ


1.2 Các bộ phận cấu thành của công nghệ
Con người, đội ngũ lao động kỹ thuật vận hành điều
khiển và quản lý có kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm.
Thiết bị máy móc, dụng cụ, phụ tùng. Đây là phần vật
chất, phần cứng của công nghệ được gọi là kỹ thuật .
Thông tin dữ liệu, dữ kiện, thuyết minh kỹ thuật,
đặc trưng kỹ thuật, tài liệu hướng dẫn.
Quản lý là chỉ các hoạt động giữ mối liên kết trong
phân bổ các nguồn lực, thiết kế và thực thi các chính
sách quản lý sản xuất và kinh doanh.
www.ptit.edu.vn

GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC

Trang 6


BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II

CHƯƠNG I
I

NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ

1.3 Các thuộc tính của công nghệ

www.ptit.edu.vn

1


Tính hệ thống

2

Tính sinh thể

3

Tính đặc thù

4

Tính thông tin
GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC

Trang 7


BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II

CHƯƠNG I
II

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ

2.1 Sự phát triển chung của công nghệ
Công cụ nguyên thủy
Hòn đá, cây gậy nhọn, cung tên và những tư liệu lao động khác như

ngọn lửa, một số động vật được thuần dưỡng … Đây có thể xem như
là sự khám phá tìm tòi. Nghiên cứu cũng như là những phát minh của
con người ở thuở còn sơ khai.
Thời đại đồ đá
Một giai đoạn phát triển khá dài và được phân rõ thành 2 giai đoạn:
-Thời đại đồ đá cũ
-Thời đại đồ đá mới

www.ptit.edu.vn

GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC

Trang 8


BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II

CHƯƠNG I
II

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ

2.1 Sự phát triển chung của công nghệ
Thời đại đồ đồng
Thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc
luyện kim tiên tiến bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng
và thiếc
từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên và sau đó phối trộn
các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ

Thời đại đồ sắt
Giai đoạn trong phát triển của loài người, trong đó việc sử dụng các
dụng cụ bằng sắt như là các công cụ và vũ khí là nổi bật. Việc chấp
nhận loại vật liệu này trùng khớp với các thay đổi khác trong một số
cộng đồng xã hội trong quá khứ
www.ptit.edu.vn

GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC

Trang 9


BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II

CHƯƠNG I
II

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ

2.1 Sự phát triển chung của công nghệ
Thời đại cơ khí hóa
Mở đầu bằng cuộc công nghệ công nghiệp cuối thế kỷ 18 và
được phát triển mạnh hơn cao hơn với việc ứng dụng rộng rãi
của điện khí hoá từ đầu thế kỷ 19
* Cuộc CM khoa học-kỹ thuật hay còn gọi là cuộc CM khoa học - công
nghệ. Khởi đầu từ những thập niên 50 của thế kỷ 20
* C.Mác đã sớm nhận thấy xu hướng ấy khi đưa ra nhận định : “Khoa học
ngày trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”
* Cuộc cách mạng kỹ thuật – công nghệ được gọi là cuộc cách mạng công

nghiệp lớn nhất của nhân loại
www.ptit.edu.vn

GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC

Trang 10


BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II

CHƯƠNG I
II

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ

2.1 Sự phát triển chung của công nghệ
* Tất cả những thành tựu về công nghệ đã dẫn đến kết quả làm cho
lực lượng sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng cao. Nhờ đó
mà loài người chuyển từ phương thức sản xuất này lên phương
thức sản xuất khác cao hơn, chuyển từ nền văn minh này lên nền
văn minh khác tiên tiến hơn.
* Tỷ lệ lao động trí óc trong sản xuất tăng lên trong khi tỉ lệ lao
động chân tay giảm xuống, nảy sinh nạn thất nghiệp cơ cấu
* Ngày nay vị thế của công nghệ-kỹ thuật tế đã có vị trí xứng đáng

www.ptit.edu.vn

GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC


Trang 11


BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II

CHƯƠNG I
II

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ

2.2 Vai trò của công nghệ đối với sự phát triển kinh tế- xã hội.

Khoa học công nghệ là một trong bốn nguồn lực quyết
định sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.

Khoa học công nghệ là điều kiện để có sản phẩm cuối
cùng đạt chất lượng cao, tăng năng suất lao động.

www.ptit.edu.vn

GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC

Trang 12


BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II

CHƯƠNG I

II

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ

2.2 Vai trò của công nghệ đối với sự phát triển kinh tế- xã hội.
Bảng 1.1. Đóng góp của các yếu tố vào mức tăng trưởng GDP thực tế
Yếu tố đóng góp
GDP thực tế
Đóng góp đầu vào
-Vốn
-Lao động
-Đất đai
Giáo dục và tiến bộ khoa học công
nghệ
www.ptit.edu.vn

Tăng % hàng năm % của tổng
số
3,2
100
1,1
34
0,5
15
0,6
19
0
0
2,1
66


GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC

Trang 13


BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II

CHƯƠNG I
II

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ

2.3 Tính tất yếu của hoạt động chuyển giao công nghệ
Công nghệ và yếu tố cấu thành công nghệ
* Công nghệ là tập hợp những công cụ, phương pháp
dùng để biến đổi các nguồn lực sản xuất thành những
sản phẩm hàng hóa và dịch vụ phục vụ nhu cầu con
người.
* Công nghệ có cái đồng nhất với kỹ thuật, song cái
khác nhau cơ bản là kỹ thuật chỉ nặng về phần cứng,
còn công nghệ thì đi sâu vào phần mềm của quy trình

www.ptit.edu.vn

GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC

Trang 14



BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II

CHƯƠNG I
II

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ

2.3 Tính tất yếu của hoạt động chuyển giao công nghệ
Hình thái vật chất của công nghệ

Thành phần
cơ bản

Thông tin
Thiết chế
Yếu tố con người

www.ptit.edu.vn

GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC

Trang 15


BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II

CHƯƠNG II

I

II

SỰ PHẤT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHẤT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
Ở VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CNH - HĐH ĐẤT NƯỚC

1.1

Sự phát triển công nghệ ở Việt Nam

1.2

Thực trạng phát triển công nghệ Việt Nam

1.3

Thành tựu và hạn chế còn tồn tại

NHỮNG YẾU TỐ QUAN TRỌNG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI
TRONG KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

2.13 Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp
2.2

www.ptit.edu.vn

Mục tiêu

GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN

BỘ MÔN: TRIẾT HỌC

Trang 16


BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II

CHƯƠNG II
I

SỰ PHẤT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHẤT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
Ở VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CNH - HĐH ĐẤT NƯỚC

1.1 Sự phát triển công nghệ ở Việt Nam
1. Văn hóa Sơn Vi

II

2. Văn hoá Hoà Bình
3. Văn hoá Đông Sơn
4. Thế kỷ XIII-XV Việt Nam có chữ Nôm thế kỷ XVI

www.ptit.edu.vn

GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC

Trang 17



BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II

CHƯƠNG II
I

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHẤT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
Ở VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CNH - HĐH ĐẤT NƯỚC

1.1

II

www.ptit.edu.vn

Sự phát triển công nghệ ở Việt Nam

Ba cuộc cách mạng : cách mạng về quan hệ sản xuất, cách
mạng về khoa học-kỹ thuật, cách mạng về tư tưởng văn hoá,
trong đó cách mạng về khoa học kỹ thuật là then chốt để đẩy
mạnh công nghệ hoá và hiện đại hoá đất nước
* Công nghệ thông tin được phát triển và ứng dụng rộng rãi
trong sản xuất và quản lý của đất nước
* Công nghệ sinh học được khám phá và đưa vào phục vụ
nông nghiệp và công nghiệp cũng như y tế.
* Công nghệ phục vụ cho nền công nghiệp.

GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC

Trang 18



BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II

CHƯƠNG II
I

SỰ PHẤT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHẤT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
Ở VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CNH - HĐH ĐẤT NƯỚC

1.2 Thực trạng phát triển công nghệ Việt Nam

II

www.ptit.edu.vn

* Nhìn một cách tổng thể tình hình công nghệ trong nền kinh
tế Việt Nam hiện nay so với các nước trong khu vực Đông
Nam Á nói riêng và các nước….. nói chung là rất thấp và lạc
hậu
* Đảng và nhà nước cũng như các cơ quan thẩm quyền đã
đưa ra danh mục lựa chọn công nghệ cao cần ưu tiên phát
triển là : công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ
vật liệu mới và một số công nghệ cao khác trong một số lĩnh
vực cụ thể.

GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC

Trang 19



BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II

CHƯƠNG II
I

SỰ PHẤT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHẤT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
Ở VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CNH - HĐH ĐẤT NƯỚC

1.3 Thành tựu và hạn chế còn tồn tại
Công nghệ
thông tin

Công nghệ
sinh học

Công nghệ
truyền thống

KT-CN
nhiệt đợi

PhátIItriển
được dựa
trên 3 ngành
kỹ thuật :
điện tử, tin
học, viễn
thông.


Kỹ thuật
chọn, lai tạo
giống truyền
thống, công
nghệ vi sinh,
công nghệ
mô.

Đảm bảo tốc
độ phát triển
nhanh và
đẩy mạnh
công nghiệp
hoá.

Khai thác
yếu tố tích
cực tác động
đến các mặt
của nền kinh
tế.

www.ptit.edu.vn

GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC

Giao thông
vận tải

Đáp ứng tính
đồng bộ của
nền sản xuất
và lưu thông
hàng hoá
xuyên suốt
toàn bộ quá
trình.
Trang 20


BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II

CHƯƠNG II
II

NHỮNG YẾU TỐ QUAN TRỌNG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI
TRONG KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

2.1 Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp

* Sự thay đổi tận gốc trong lực lượng sản xuất,
phương thức kinh doanh và phương thức quản
lý trong xu thế toàn cầu, hay nói cách khác sự
phát triển công nghệ mạnh mẽ trên toàn cầu
đóng vai trò dẫn đường cho mọi khía cạnh mọi
lĩnh vực.

www.ptit.edu.vn


GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC

Trang 21


BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II

CHƯƠNG II
II

NHỮNG YẾU TỐ QUAN TRỌNG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI
TRONG KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

2.1 Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp

* Sự thay đổi tận gốc trong lực lượng sản xuất, phương thức
kinh doanh và phương thức quản lý trong xu thế toàn câu,
hay nói cách khác sự phát triển công nghệ mạnh mẽ trên toàn
cầu đóng vai trò dẫn đường cho mọi khía cạnh mọi lĩnh vực.
* Công nghệ phát triển và được áp dụng rộng rãi trong sản
xuất kinh doanh cũng là lúc cục diện của nền sản xuất kinh
doanh được biến đổi. Lực lượng sản xuất dần được thay thế
lao động chân tay đang dần được thay thế bằng thiết bị máy
móc. Sức lao động sử dụng vào việc tạo ra một sản phẩm
được giảm xuống.
www.ptit.edu.vn

GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC


Trang 22


BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II

CHƯƠNG II
II

NHỮNG YẾU TỐ QUAN TRỌNG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI
TRONG KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

2.2 Mục tiêu
Đảm bảo tích luỹ cho bản thân doanh nghiệp
Đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
Đảm bảo mở rộng cơ sở nguyên vật liệu và tái tạo nguyên vật liệu
Đảm bảo năng lượng nhiên liệu và khả năng thay thế năng lương nhiên liệu
Đảm bảo kết cấu và cơ sở hạ tầng
Đảm bảo năng lực cơ khí hoá điện tử hoá trên phạm vi rộng
Đảm bảo cho sự phát triển của tài nguyên và môi trường
www.ptit.edu.vn

GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC

Trang 23


BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II


CHƯƠNG II
II

NHỮNG YẾU TỐ QUAN TRỌNG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI
TRONG KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

2.2 Mục tiêu
Các quy luật
Nguyên tắc
quản lý

Phương pháp
quản lý

Mục tiêu
quản lý

Sơ đồ quan hệ quy luật- nguyên tắc- phương pháp.

www.ptit.edu.vn

GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC

Trang 24


BÁO CÁO MÔN HỌC – NHÓM II

KẾT LUẬN

* Sự phát triển của công nghệ là một xu hướng tất yếu của
tiến bộ loài người. Trải qua các giai đoạn và các thời đại,
công nghệ và kỹ thuật luôn giữ vai trò quan trọng xuyên
suốt mọi quá trình từ sự phát triển của nền kinh tế cho đến
những phương thức quản lý đều bị công nghệ chi phối.
* Nói đến công nghệ là nói đến sự khám phá tìm tòi và
nghiên cứu với mục đích chung là đưa xã hội loài người
tiến lên bước phát triển cao nhất.

www.ptit.edu.vn

GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC

Trang 25


×