Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Mùa lá rụng trong vườn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.36 KB, 7 trang )

Tiết thứ:
Đọc thêm
Mùa lá rụng trong vờn
(Trích - Ma Văn Kháng)
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh cảm nhận từ văn bản
* Về tri thức:
-Thấy đợc vai trò quan trọng của gia đình trong việc gìn giữ kỉ cơng và
đạo đức gia đình truyền thống, và rộng hơn đó là vấn đề gìn giữ những
giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc.
- Từ đó cảm nhận đợc niềm âu lo, trăn trở sâu sắc của nhà văn về những
giá trị truyền thống của dân tộc đang phải đối diện với những tác động
của nền kinh tế thị trờng.
- Cảm nhận đợc sự đổi mới trong cách viết của nhà văn giai đoạn sau
1975.
* Về kỹ năng: Biết cách tiếp cận tác phẩm văn xuôi sau 1975
* Về thái độ: Văn bản góp phần bồi dỡng cho học sinh ý thức trân
trọng, gìn giữ những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
B Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a. Kiến thức.
Các tri thức về văn xuôi hiện đại, về nhà văn Ma Văn Kháng, về hoàn
cảnh ra đời của tác phẩm để cảm nhận đúng các giá trị của tác phẩm.
b. Về dạy học tích hợp: Gắn đọc - hiểu văn bản với các yếu tố đặc trng
của phơng thức tự sự, về ngữ cảnh của tác phẩm t tởng có tính chất
thời sự thời hậu chiến; với tri thức văn hóa truyền thống của dân tộc...
c. Về dạy học tích cực: Kết hợp việc định hớng, gợi mở của giáo viên
với hoạt động tự đọc hiểu một cách sáng tạo của học sinh; từ đó bồi
dỡng cho học sinh kĩ năng đọc hiểu văn bản văn xuôi hiện đại và ý
thức tìm hiểu sự đổi mới của văn học sau 1975.
2. Học sinh:
- Đọc kĩ để hiểu đợc nội dung chính của văn bản.


- Tìm ý và trả lời các câu hỏi hớng dẫn đọc thêm trong SGK
- Su tầm những sáng tác khác về đề tài thế sự, những sáng tác khác của
Ma Văn Kháng.
- Huy động lại những tri thức về văn xuôi hiện đại đã đợc học ở bài trớc
để hiểu thêm về những nét mới của văn học thời kì này.
C- Hoạt động dạy và học:
1
- ổn định
- Giới thiệu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt
động
của học
sinh
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động I: Tìm hiểu phần
tiểu dẫn
(?) Phần tiểu dẫn SGK/84
cung cấp cho chúng ta những
thông tin về vấn đề gì?
GV chốt lại
-Trên cơ
sở sự
chuẩn bị
từ ở nhà,
1 HS trả
lời
- 1 HS
khác bổ
sung

I.Tìm hiểu tiểu dẫn:
1.Tác giả:
- Thuộc thế hệ những ngời cầm bút
giàu nhiệt huyết với những lý tởng hào
hùng của thời đại.
- Đợc nhận giải thởng văn học
ASEAN năm 1998 và giải thởng nhà
nớc về VHNT
(?) Kể tên những tác phẩm tiêu
biểu của ông?
- Tác phẩm tiêu biểu: SGK/84
GV chốt lại -Nghe
và ghi.
=> Đánh giá chung: Ma Văn Kháng là
một trong số những cây bút có sức
sáng tạo dồi dào, có vốn sống phong
phú, đa dạng. Sau 1975, ông là một
trong số những nhà văn sớm có ý thức
đổi mới cách viết: từ việc quan tâm
đến xã hội ở bình diện lịch sử
chính trị, ông chuyển sang bình diện
sinh hoạt thế sự, kể về đạo đức cá
nhân, về văn hoá truyền thống
(?) Hãy trình bày hiểu biết và
suy nghĩ của em về tác phẩm
qua phần giới thiệu và tóm tắt
trong SGK?
- 1 HS
trả lời:
2- Tác phẩm:

- Nội dung: Kể về câu chuyện của gia
đình ông Bằng, một gia đình đợc coi
là nền nếp, gia phong nay trở nên chao
đảo trớc những cơn địa chấn tinh thần
từ bên ngoài
- Đợc tặng giải thởng Hội nhà văn
Việt Nam năm 1986
(?)Hãy nêu vị trí và giá trị nội
dung của đoạn trích?
-HS dựa
vào
SGK trả
3- Đoạn trích: Trích từ chơng 2 của
tác phẩm một trong những đoạn
văn cảm động nhất của tác phẩm
2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt
động
của học
sinh
Yêu cầu cần đạt
lời. khẳng định vai trò trọng yếu của gia
đình trong việc gìn giữ kỉ cơng, nền
nếp và đạo đức gia đình truyền thống
nền tảng của những giá trị văn hoá
cổ truyền tốt đẹp của dân tộc.
Hoạt động II: Đọc - hiểu văn bản
GV gọi HS tóm tắt văn bản - HS
tóm tắt.

II.Đọc hiểu văn bản:
1- Đọc- tóm tắt nội dung:
- Tóm tắt: Đoạn trích kể về chuyến
thăm của chị Hoài sau nhiều năm kể
từ khi có gia đình riêng, vào đúng
chiều 30 Tết trong niềm vui mừng
của các thành viên trong gia đình và
niềm xúc động sâu sắc của ông Bằng.
(?) Nhân vật nào trong đoạn trích
để lại trong em ấn tợng sâu sắc
nhất?
- HS nêu
2- Đọc - tìm hiểu nội dung văn bản :
2.1.Nhân vật chị Hoài:
* Ngoại hình:
- Dáng ngời: thon gọn
(?) Tìm những chi tiết miêu tả
diện mạo, ngoại hình, ngôn ngữ,
hành động của nhân vật?
- HS tìm
chi
tiết
/SGK
- Khuôn mặt: rộng
- Cặp mắt: đằm thắm; miệng: tơi
* Ngôn ngữ: Mộc mạc, tự nhiên
* Hành động: chân thành, cởi mở
(?) Ngoại hình đó giúp em bớc
đầu cảm nhận đợc chị Hoài là
ngời phụ nữ nh thế nào?

-HS nêu
cảm
nhận
chung.
- Ngời phụ nữ đôn hậu, chất phác.
(?)Chị Hoài xuất hiện trong thời
điểm nào? Thời điểm đó có ý
nghĩa ra sao trong cuộc sống mỗi
ngời con đất Việt?
GV bình:
- HS trả
lời
-HS
nghe và
ghi.
+ Chị Hoài xuất hiện vào thời điểm rất
có ý nghĩa: chiều 30 tết ngày Tết
cổ truyền của dân tộc.
Đây là thời khắc thiêng liêng nhất
của tình cảm gia đình, thời khắc mà
trong mỗi ngời đều trỗi dậy nhu cầu
sum họp hơn lúc nào hết; đặc biệt nó
còn làm thức dậy trong cõi thẳm sâu
của tâm hồn mỗi ngời ý thức tởng nhớ
tổ tiên, nguồn cội.
(?)Thái độ, tâm trạng của mọi -HS phát + Thái độ: mừng vui -> niềm vui đầy
3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt
động

của học
sinh
Yêu cầu cần đạt
ngời ra sao khi chị đến?
GV giảng và bình:
hiện từ
văn bản.
-HS
nghe và
ghi.
bất ngờ, ngoài sức tởng tợng của mọi
ngời.
Bằng ngòi bút tinh tế, tác giả đã mô
tả rất chi tiết tâm trạng và sự chuẩn bị
chu đáo của mọi thành viên trong gia
đình cho ngày Tết. Song điều mà tác
giả hớng đến không phải là biểu hiện
của hành động mà là ý nghĩa của nó
những nhân vật của ông đang thực
hiện những nghi lễ có ý nghĩa văn hoá
thiêng liêng của truyền thống dân tộc.
Rõ ràng đây là một thái độ văn hoá, là
sự thành kính đối với tổ tiên, là sự gắn
bó của các quan hệ dòng tộc của các
thành viên trong một gia đình mà nhà
văn muốn đề cao, ca ngợi, muốn
những con ngời của thời hiện đại cần
quan tâm.
(?) Cảm nhận của em về chị
Hoài? Theo em, khi chú trọng

miêu tả thái độ vui mừng của
mọi thành viên trong gia đình
ông Bằng, nhà văn muốn tô đậm
phẩm chất gì ở chị?
GV chốt và bình
- HS
trình bày
cảm
nhận
dựa vào
văn
bản .
- Quá khứ chị là ngời phụ nữ đẹp ng-
ời, đẹp nết. bây giờ chị Hoài đã có
gia đình riêng với những quan hệ
riêng, lo toan riêng nên tuy vẫn
nhớ, vẫn quý chị nhng không ai
dám, không ai nỡ níu kéo chị về
mình... Quan hệ của chị ở gia đình
này đã thuộc về quá khứ Chị có
quyền quên mà không ai đợc trách
cứ. Nhng chị đã không quên, hiện tại
chị vẫn quan tâm sâu sắc đến mọi ng-
ời và gắn bó với những biến động của
gia đình.
Mọi ngời đều yêu quí và trân trọng
chị bởi ở chị luôn toát lên những phẩm
chất đáng quý: nhân hậu, tình nghĩa
và thuỷ chung.
Chị Hoài hình tợng tiêu biểu mang

4
Hoạt động của giáo viên
Hoạt
động
của học
sinh
Yêu cầu cần đạt
vẻ đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam
truyền thống, chính là sợi dây kết nối,
xoá đi những khoảng cách vô hình mà
xã hội với nền kinh tế thị trờng, với sự
tính toán vụ lợi làm phá vỡ những giá
trị tốt đẹp, làm nguội lạnh quan hệ
tình cảm thiêng liêng trong gia đình.
2.2 - Nhân vật ông Bằng:
(?) Theo em, ai là ngời xúc động
nhất khi chị Hoài đến? Vì sao?
-HS nêu
dẫn
chứng
trong
văn bản
(đoạn
miêu tả
diễn
biến tâm
trạng,
cảm xúc
của chị
Hoài và

ông
Bằng)
-HS
nghe và
ghi.
-Ông Bằng sững lại thoáng chút
ngơ ngẩn mắt chớp liên hồi - môi
ông lật bật không thành tiếng
cảm giác ông sắp khóc oà.
- Lí do:
+ Chị Hoài đến đúng lúc trong gia
đình đang có những biểu hiện của sự
rạn vỡ Hơn ai hết - là một ng ời cha,
ông Bằng cảm thấy hoang mang, lo
lắng trong cuộc đấu tranh âm thầm để
giữ gìn những giá trị truyền thống tốt
đẹp của gia đình đang có nguy cơ bị
băng hoại.
+ Sự đôn hậu, tình nghĩa, thuỷ chung
của chị Hoài giúp ông Bằng có thêm
niềm tin trong cuộc đấu tranh âm
thầm đó.
(?) Dòng tâm t cùng lời khấn của
ông Bằng trong lễ cúng tất niên
gợi cho em suy nghĩ gì?
- HS
trình
bày.
- Nét đẹp trong truyền thống văn hoá
của ngời Việt.

-ý thức và thái độ trân trọng quá khứ.
(?) ấn tợng và cảm nhận của em
về nhân vật ông Bằng?
-Là linh hồn của cuộc sum họp, là
nhân vật tiêu biểu cho kỉ cơng gia
đình, là cầu nối giữa tổ tiên cội nguồn
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×