Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.51 KB, 4 trang )

Trường THCS Phú Hòa

giáo án đại số 8

Tiết PPCT:
Ngày dạy: 06/03/2017
Ngày soạn: 13/02/2017
Lớp: 8A8

tiết: 3

Giáo sinh dạy: Phan Thị Thu Trang
GVHD: Nguyễn Thị Quỳnh Lan

CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
§1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là bất đẳng thức.
- Phát hiện tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép

cộng để

giải một số bài toán đơn giản.
3. Thái độ: Rèn luyệ tính cận thận, chính xác, khả năng suy luận của học
sinh.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, giáo án, bảng phụ.
- HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, nghiên cứu trước bài học.
- Phương pháp cơ bản:


III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số
-Khi so sánh hai số thực -Học sinh trả lời:
1.Nhắc lại về thứ tự trên
a và b thường xảy ra
Xảy ra 1 trong 3 trường tập hợp số
trường hợp nào?
hợp sau:
- Khi so sánh hai số thực a
+Gọi 1 học sinh trả lời
+a=b
và b thường xảy ra trường
+Gọi học sinh khác nhận + a > b
hợp sau:
xét
+a+a=b
+a>b
+a1


Trường THCS Phú Hòa

giáo án đại số 8
Ví dụ :

1,53 < 1,8

?1 Điền dấu thích hợp
(=, >, <) vào ô vuông
a) 1,53  1,8
b) -2,37  -2,41
c) 
d) 
+Gọi 4 học sinh đứng tại
chỗ trả lời
+Học sinh khác nhận xét
câu trả lời của bạn
-Hãy biểu diễn các số sau
trên trục số: 2, 3, -1, 0, -3
+Cho biết đặc điểm của
các điểm được biểu diễn
trên trục số?
-Giới thiệu kí hiệu:
,
+Nếu a không lớn hơn b
thì sẽ xảy ra trường hợp
nào?
+Nếu a không nhỏ hơn b
thì sẽ xảy ra trường hợp
nào?

-Học sinh trả lời:
a) 1,53 < 1,8
b) -2,37 > -2,41
c) =

d) <

+ a < b hoặc a = b
Kí hiệu:

Giới thiệu kí hiệu:
,

+ a > b hoặc a = b
Kí hiệu:

Hoạt động 2: Bất đẳng thức
-Từ mục 1, khi so sánh
+
2. Bất đẳng thức
hai số thực a và b thì sẽ
+
Ta có hệ thức dạng
xảy ra trường hợp nào?
+
(hay ,
+
, ) là bất đẳng thức và gọi
Đây được gọi là bất đẳng
a là vế trái, b là vế phải của
thức, trong đó a gọi là vế
bất đẳng thức.
trái, b gọi là vế phải.
Ví dụ:
gọi là vế trái

Hãy xác định vế trái và
gọi là vế phải
vế phải?
Hoạt động 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Ví dụ: cho học sinh làm
3. Liên hệ giữa thứ tự và
bảng phụ
phép cộng
2


Trường THCS Phú Hòa
Điền dấu thích hợp vào ô
trống:
a) -4  2
-1,4  -1,41
-4+3  2+3
b) Nếu thì
 1+2
Nếu thì
 1+2
Nếu thì
 1+2
Nếu thì
 1+2
c) Nếu thì

Nếu thì

Nếu


Nếu

-Từ câu c) giới thiệu tính
chất liên hệ giữa thứ tự
và phép cộng.
-Hai bất đẳng thức -2 < 3
và -4 < 2 (hay 3 > 1 và
-2 > -5) được gọi là hai
bất đẳng thức cùng chiều.
*Khi cộng cùng một số
vào hai vế của một bất
đẳng thức ta được bất
đẳng thức mới cùng
chiều với bất đẳng thức
đã cho.
?3 Gọi học sinh đọc đề
bài và trả lời tại chỗ.

giáo án đại số 8

a) -4 < 2
-1,4 > -1,41
-4+3 < 2+3
b) Nếu thì
> 1+2
Nếu thì
< 1+2
Nếu thì
1+2

Nếu thì
1+2
c) Nếu thì
<
Nếu thì
>
Nếu
Nếu

Nếu
*Khi cộng cùng một số vào
hai vế của một bất đẳng
thức ta được bất đẳng thức
mới cùng chiều với bất
đẳng thức đã cho.

?3
Vì -2004 > -2005

*Khi cộng cùng một số
vào hai vế của một bất
đẳng thức ta được bất
đẳng thức mới cùng
chiều với bất đẳng thức
đã cho.
?3
Vì -2004 > -2005

?4 Học sinh làm bài


-Tính chất:
Nếu thì
<
Nếu thì
>
Nếu

?4
3

?4
Ta có 5 = 3 + 2

Nên
Hay


Trường THCS Phú Hòa

giáo án đại số 8
Ta có 5 = 3 + 2

Nên
Hay

4.

Củng cố

Bài tập 1d trang 37 SGK.

Ta có: với mọi số thực x


Bài tập 3a trang 37 SGK.
Ta có:


5.

Hướng dẫn về nhà – BTVN
- Làm bài tập 1,2,3/37_SGK
- Xem trước bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Giáo viên hướng dẫn

4



×