Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.46 KB, 56 trang )

Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

MỤC LỤC
Mục lục
Danh mục bảng, biểu
Ký hiệu viết tắt
II. Mục tiêu, nguyên tắc quy hoạch.............................................................................................2

2. Nguyên tắc quy hoạch....................................................................................2
III. Đối tượng, phạm vi và phương pháp quy hoạch...................................................................2

- Phương pháp xây dựng quy hoạch:..................................................................2
IV. Căn cứ pháp lý.......................................................................................................................3

Phần thứ nhất..........................................................................................................5
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI.....................................................5
KINH DOANH LPG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG...........................5
II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH LPG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH.......................8

3. Dụng cụ chứa đựng và thương hiệu kinh doanh............................................9
4. Sản lượng LPG tiêu thụ giai đoạn 2010 – 2013...........................................10
3. Về việc thực hiện điều kiện kinh doanh......................................................16
Phần thứ hai...........................................................................................................20
DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN..........................20
MẠNG LƯỚI CƠ SỞ KINH DOANH LPG TRÊN ĐỊA BÀN.........................20
TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020..............................................................20
1. Về kinh tế.....................................................................................................20
2. Về xã hội.......................................................................................................21
Phần thứ ba............................................................................................................31
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI KINH DOANH LPG................31
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020,...............................31


CÓ XÉT ĐẾN NĂM 2025.....................................................................................31
I. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN..........................................32

1. Quan điểm phát triển....................................................................................32
2. Mục tiêu phát triển........................................................................................32
3. Định hướng phát triển...................................................................................33
+ Quy định về quản lý chất lượng, đo lường trong kinh doanh LPG:..............35
II. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI CƠ SỞ KINH DOANH KHÍ DẦU MỎ HOÁ
LỎNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẾN NĂM 2020, CÓ XÉT ĐẾN NĂM 2025.......................36

1. Phân loại cửa hàng kinh doanh LPG............................................................36
4. Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh LPG........................................40
Phần thứ tư............................................................................................................46
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH..........................................................46


Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

I. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH...................................................................46
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH.............................................................................49

2. Sở Kế hoạch và Đầu tư.................................................................................49
Hướng dẫn, thẩm định các thủ tục cấp giấy đăng ký kinh doanh LPG cho
doanh nghiệp dựa trên cơ sở quy hoạch được phê duyệt.................................49
3. Sở Tài nguyên và Môi trường.......................................................................49
4. Sở Giao thông Vận tải..................................................................................50
5. Sở Khoa học và Công nghệ..........................................................................50
Thực hiện việc kiểm tra chất lượng, đo lường đối với các cơ sở kinh doanh,
chiết nạp, sản xuất, tồn chứa, cấp, phân phối và vận chuyển LPG trên địa bàn
tỉnh theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ;........................................50

6. Sở Xây dựng.................................................................................................50
Kiểm tra, cấp phép xây dựng đối với các công trình xây dựng trạm chiết nạp,
kho chứa theo thẩm quyền và các quy định của pháp luật...............................50
7. Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy..............................................................50
8. UBND các huyện, thị xã, thành phố.............................................................50
Căn cứ quy hoạch đã được phê duyệt thông báo chỉ tiêu số lượng quy hoạch
mới cửa hàng LPG cho các xã, phường, thị trấn làm căn cứ để xác định địa
điểm khi thương nhân có nhu cầu đầu tư để cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh;...............................................................................................................50
9. Các thương nhân kinh doanh LPG...............................................................51
9. Các thương nhân kinh doanh LPG..................................................................51
Phụ lục: Bảng tổng hợp số liệu thực trạng, định hướng quy hoạch mạng lưới
cơ sở kinh doanh LPG trên địa bàn tỉnh đến năm 2020, có xét đến năm 2025.

DANH MỤC BẢNG, BIỂU
*Bảng:
Bảng 1: Cơ cấu tổng sản phẩm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010-2013
...................................................................................................................................6
Bảng 2: Tăng trưởng VA (GDP) giai đoạn 2010-2013.........................................7
Bảng 3: Tổng hợp sản lượng LPG theo đối tượng tiêu dùng............................11
Bảng 4: Tổng hợp sản lượng tiêu thụ LPG theo đơn vị hành chính.................12


Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Bảng 5: Số lượng trạm nạp LPG vào chai tính đến thời điểm 31/12/2013.......13
Bảng 6: Thực trạng phân bố cửa hàng bán lẻ LPG trên địa bàn tỉnh..............14
Bảng 7: Dự báo dân số và hộ gia đình của tỉnh Bình Dương............................21
Bảng 8: Sản lượng LPG cả nước tiêu thụ giai đoạn 2009 – 2013......................23
Bảng 9: Mức độ tăng, giảm giá LPG bình 12 kg................................................24

Bảng 10: Hệ thống kho chứa LPG theo Miền tính đến năm 2013....................27
Bảng 11: Dự báo sản lượng LPG tiêu dùng dân cư và dịch vụ thương mại....28
Bảng 12: Dự báo tổng sản lượng tiêu thụ LPG trên địa bàn tỉnh đến 2025.....29
Bảng 13: Tổng hợp quy hoạch mạng lưới kinh doanh LPG.............................45

* Biểu đồ:


Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

KÝ HIỆU VIẾT TẮT
GDP: tổng sản phẩm
LPG: Khí dầu mỏ hóa lỏng
PCCC: phòng cháy chữa cháy
TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam
UBND: Ủy ban nhân dân
USD: đô la Mỹ
VLNCN: Vật liệu nổ công nghiệp


Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Phần mở đầu
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUY HOẠCH
I. Sự cần thiết quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng
Khí dầu mỏ hóa lỏng mà người dân thường quen gọi là Gas có tên tiếng Anh
là Liquefied Petroleum Gas (viết tắt là LPG), là sản phẩm của hoạt động khai thác
dầu khí hoặc được tách ra từ quá trình xử lý dầu thô. LPG sử dụng làm chất đốt
thông thường là hỗn hợp với các tỷ lệ khác nhau giữa Propan (C 3H8) và Butan
(C4H10) được hóa lỏng, tồn trữ ở nhiệt độ thường và áp suất cao.

LPG có đặc tính dễ cháy, hiệu suất cháy và tỏa nhiệt lượng cao, là một loại
nhiên liệu sạch và thân thiện với môi trường nên được sử dụng rộng rãi trong nhiều
lĩnh vực như: công nghiệp sản xuất, nhiên liệu cho các phương tiện giao thông vận
tải, dịch vụ nấu nướng ở nhà hàng và đun nấu tại các hộ gia đình. Bên cạnh đó,
việc tồn trữ, chiết nạp và sử dụng LPG cũng rất nguy hiểm, dễ xảy ra cháy nổ, gây
thiệt hại về tài sản và tính mạng của con người nên đòi hỏi phải có những điều kiện
cơ sở vật chất, quy trình xử lý bảo đảm an toàn PCCN trong tồn trữ, chiết nạp và
sử dụng LPG.
Ngày nay, LPG đã trở thành một mặt hàng thiết yếu đối với đời sống xã hội
và được kinh doanh rộng rãi từ thành thị đến nông thôn. Kinh tế, xã hội càng phát
triển thì nhu cầu tiêu dùng LPG càng nhiều và số lượng cơ sở kinh doanh LPG
càng tăng.
Tỉnh Bình Dương trong những năm qua, số lượng cơ sở kinh doanh LPG
cũng liên tục phát triển.Tuy nhiên, do chưa có quy hoạch nên các cơ sở kinh doanh
LPG trên địa bàn tỉnh phát triển mang yếu tố tự phát và phân bố không đồng đều,
không tương xứng với nhu cầu từng địa bàn. Cụ thể, địa bàn nông thôn có rất ít cơ
sở kinh doanh LPG để phục vụ nhân dân, trong khi địa bàn đô thị phát triển quá
nhiều so với nhu cầu, mật độ dày đặc làm tăng nguy cơ thiệt hại do cháy nổ, nhất
là ở các khu dân cư tập trung nhiều như: Dĩ An, Thuận An và Thủ Dầu Một.
Ngoài ra, việc tận dụng nhà ở làm cửa hàng kinh doanh LPG, khu vực kinh
doanh có diện tích chật hẹp, việc thiết kế xây dựng và kết cấu công trình cửa hàng
chưa đúng quy định nên không đảm bảo an toàn phòng cháy và chữa cháy; việc
kinh doanh LPG chung với các mặt hàng khác dễ gây ra cháy nổ; hiện tượng kinh
doanh trái phép, sang chiết lậu, gas giả, nhái thương hiệu, trọng lượng và chất
lượng không đúng… diễn ra khá phổ biến gây thiệt hại cho người tiêu dùng; công
tác phòng chống cháy nổ chưa được xem trọng... đang là vấn đề bức xúc cần được
giải quyết.
Trước những yêu cầu trên, để quản lý tốt hoạt động kinh doanh LPG thì việc
lập quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh LPG trên địa bàn tỉnh đến năm
2020, có xét đến năm 2025 là rất cần thiết. Đây là bước cụ thể hóa Quy hoạch phát

triển thương mại tỉnh Bình Dương nhằm thiết lập trật tự trong kinh doanh thương
mại, xây dựng mạng lưới kinh doanh LPG trên địa bàn tỉnh theo hướng văn minh,
Trang 1


Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

hiện đại, phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình
Dương một cách bền vững.
II. Mục tiêu, nguyên tắc quy hoạch
1. Mục tiêu quy hoạch
- Thiết lập hệ thống kinh doanh trạm nạp LPG vào chai; trạm cấp LPG bằng
đường ống cho các khu tiêu dùng tập trung; trạm nạp LPG vào ô tô và mạng lưới
cửa hàng chuyên doanh bán lẻ LPG để đáp ứng được nhu cầu sản xuất và tiêu dùng
của dân cư.
- Phát triển mạng lưới kinh doanh LPG có trật tự, phù hợp với phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh và nhu cầu tiêu thụ LPG trong giai đoạn đến năm 2020, có
xét đến năm 2025.
- Tăng hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh LPG, đảm bảo
an ninh trật tự và phòng chống thiệt hại do cháy nổ xảy ra.
2. Nguyên tắc quy hoạch
Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh LPG trên địa bàn tỉnh Bình
Dương tuân thủ những nguyên tắc sau:
- Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và các quy hoạch ngành
của tỉnh.
- Kế thừa và phát triển mới cơ sở kinh doanh LPG trên cơ sở cải tạo, nâng
cấp các cơ sở kinh doanh hiện có, phát triển mới ở những địa bàn còn ít cơ sở kinh
doanh để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ.
- Đảm bảo tính hiệu quả kinh tế xã hội:kinh doanh hiệu quả; thỏa mãn nhu
cầu tiêu dùng; an toàn về phòng chống cháy nổ và vệ sinh môi trường.

III. Đối tượng, phạm vi và phương pháp quy hoạch
- Tên quy hoạch: “Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ
hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020, có xét đến năm 2025”.
- Đối tượng quy hoạch: gồm kho chứa và trạm chiết nạp LPG; trạm cấp
LPG bằng đường ống; trạm nạp LPG vào ô tô; cửa hàng bán lẻ LPG.
- Phạm vi quy hoạch:
Về không gian: tất cả các đơn vị hành chính thuộc tỉnh Bình Dương.
Về thời gian: quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh LPG từ nay đến
năm 2020 và có xét đến năm 2025.
- Phương pháp xây dựng quy hoạch:
- Tổ chức điều tra, khảo sát; thu thập tài liệu, số liệu; thống kê, tổng hợp,
phân tích; dự báo, định hướng quy hoạch.
- Trên cơ sở đánh giá hiện trạng giai đoạn 2010 – 2013 và dự báo nhu cầu
tiêu thụ LPG đến năm 2020 và xét đến năm 2025, tiến hành xây dựng quy hoạch
và đề ra các giải pháp thực hiện quy hoạch.
Trang 2


Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

IV. Căn cứ pháp lý
- Nghị định số 107/2009/NĐ-CP ngày 26/11/2009 của Chính phủ về kinh
doanh khí dầu mỏ hóa lỏng.
- Nghị định số 13/2011/NĐ-CP ngày 11/02/2011 của Chính phủ ban hành về
an toàn công trình dầu khí trên đất liền.
- Quyết định số 893/QĐ-TTG ngày 11/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ về
phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình
Dương đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025.
- Quyết định số 28/2006/QĐ-BCN ngày 16/8/2006 của Bộ Công nghiệp (nay
là Bộ Công Thương) về ban hành Quy chế quản lý kỹ thuật an toàn về giao nhận,

vận chuyển khí dầu mỏ hoá lỏng bằng bồn chứa.
- Quyết định số 9858/QĐ-BCT ngày 24/12/2013 của Bộ Công Thương về
việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và phân phối khí dầu mỏ
hóa lỏng Việt Nam giai đoạn đến 2020, xét đến 2030.
- Thông tư số 12/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010 của Bộ Khoa học và
Công nghệ về việc hướng dẫn quản lý chất lượng, đo lường trong kinh doanh khí
dầu mỏ hoá lỏng.
- Thông tư số 35/2010/TT-BCA ngày 11/10/2010 của Bộ Công an về Quy
định cấp giấy phép vận chuyển VLNCN và hàng hóa nguy hiểm.
- Thông tư số 10/2012/TT-BKHCN ngày 12/4/2012 của Bộ Khoa học và
Công nghệ ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí dầu mỏ hóa lỏng
(LPG)”.
- Thông tư số 11/2010/TT-BCT ngày 29/3/2010 của Bộ Công Thương ban
hành Quy chế đại lý kinh doanh khí dầu mỏ hoá lỏng.
- Thông tư số 17/2010/TT-BCT ngày 05/5/2010 của Bộ Công Thương quy
định về nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phát triển
ngành Thương mại.
- Thông tư số 41/2011/TT-BCT ngày 16/12/2011 của Bộ Công Thương quy
định về quản lý an toàn trong lĩnh vực khí dầu mỏ hoá lỏng.
- Thông tư số 43/2010/TT-BCT ngày 29/12/2010 của Bộ Công Thương quy
định công tác quản lý an toàn trong ngành Công Thương.
- Thông tư số 49/2012/TT-BCT ngày 28/12/2012 của Bộ Công Thương ban
hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 10:2012/BCT về an toàn trạm cấp khí
dầu mỏ hóa lỏng.
- Thông tư số 18/2013/TT-BCT ngày 31/7/2013 của Bộ Công Thương ban
hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 04:2013 về an toàn chai chứa khí dầu mỏ
hóa lỏng.
- Thông tư số 39/2013/TT-BCT ngày 30/12/2013 của Bộ Công Thương quy
định trình tự, thủ tục bổ sung, điều chỉnh quy hoạch và quản lý đầu tư đối với dự
Trang 3



Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

án đầu tư xây dựng công trình kho xăng dầu, kho khí dầu mỏ hoá lỏng, kho khí
thiên nhiên hóa lỏng.
- Quyết định số 4020/QĐ-UBND ngày 23/12/2011 của UBND tỉnh Bình
Dương về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Thương mại tỉnh Bình Dương đến
năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
- Quyết định số 1131/QĐ-UBND ngày 19/5/2014 của UBND tỉnh Bình
Dương phê duyệt đề cương và dự toán chi phí lập Quy hoạch phát triển mạng lưới
kinh doanh khí dầu mỏ hoá lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020, có
xét đến năm 2025.
* Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng
- QCVN 8:2012/BKHCN Quy định về quản lý chất lượng đối với LPG.
- QCVN 10:2012/BCT về an toàn trạm cấp LPG.
- QCVN 04:2013 về an toàn chai chứa LPG.
- TCVN 6486:2008: LPG (LPG) - Tồn chứa dưới áp suất - Yêu cầu thiết kế.
- TCVN 6304:1997: Yêu cầu chung về bảo quản, xếp dỡ, vận chuyển KHL.
- TCVN 6484-1999: Khí dầu mỏ hoá lỏng - Xe bồn vận chuyển.
- TCVN 6485-1999: LPG (LPG) - Nạp khí vào chai có dung tích đến 150lít Yêu cầu an toàn.
- TCVN 7441-2004: Hệ thống cung cấp LPG tại nơi tiêu thụ - Yêu cầu thiết
kế, lắp đặt và vận hành.
- TCXDVN 377:2006: Hệ thống cấp khí đốt trung tâm trong nhà ở - Tiêu
chuẩn thiết kế.
- TCVN 6223-2011: Cửa hàng khí dầu mỏ hoá lỏng (LPG) – yêu cầu chung
và an toàn.

Trang 4



Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Phần thứ nhất
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI
KINH DOANH LPG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG
I. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MẠNG
LƯỚI KINH DOANH LPG
1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên- xã hội tỉnh Bình Dương.
Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ; phía Bắc giáp tỉnh Bình
Phước, phía Nam giáp Tp. Hồ Chí Minh, phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây
giáp thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh
2.694,43 km2 (chiếm khoảng 0,83% diện tích cả nước, 12% diện tích miền Đông
Nam Bộ), dân số trên 1,8 triệu người, mật độ dân số 669 người/km 2. Bình Dương
có 09 đơn vị hành chính trực thuộc gồm thành phố Thủ Dầu Một, 04 thị xã: Dĩ An,
Thuận An, Bến Cát, Tân Uyên và 04 huyện: Dầu Tiếng, Phú Giáo, Bắc Tân Uyên,
Bàu Bàng. Hệ thống đô thị tập trung ở các địa bàn phía Nam của tỉnh; dân cư phân
bố không đều, tập trung đông nhất là ở thị xã Thuận An (chiếm 24,5% dân số toàn
tỉnh) và Thị xã Dĩ An (chiếm 20,7%).
Dân số tại Bình Dương phát triển nhanh trong những năm qua, chủ yếu là
tăng cơ học do sự phát triển công nghiệp và nhu cầu việc làm của công nhân.
Thành phần dân số tăng chủ yếu là lao động trẻ, tốc độ tăng cơ học tại khu vực
phía Nam giảm dần do các KCN gần lấp đầy, dòng lao động nhập cư có xu hướng
dịch chuyển về khu vực phía Bắc của tỉnh, đặc biệt là Đông-Nam Bến Cát và
Đông-Nam huyện Tân Uyên do các khu công nghiệp tại khu liên hợp, Mỹ Phước,
Nam Tân Uyên bắt đầu thu hút nhiều dự án đầu tư phát triển công nghiệp.
Hệ thống giao thông trên địa bàn tỉnh tương đối thuận lợi trong việc phục vụ
giao thương hàng hóa và phát triển kinh tế - xã hội; toàn tỉnh có 50 di tích và danh
thắng đã được xếp hạng, gần 500 di tích phổ thông và nhiều khu du lịch trên địa
bàn tỉnh tiếp tục được khai thác như Khu du lịch Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến,

Phương Nam Resort, Khu du lịch xanh Dìn Ký, Làng Du lịch Sài Gòn... sẽ là tiềm
năng để các ngành dịch vụ, kinh doanh ăn uống phát triển.
2. Tổng quan tình hình phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh.
a) Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương:
Trong giai đoạn 2010 - 2013, tổng sản phẩm (GDP) trong tỉnh tăng trưởng
bình quân 13,1%/năm, GDP bình quân đầu người năm 2013 đạt 2.507 USD/người.
Ngành dịch vụ có sự tăng trưởng khá, bình quân 22,4% hàng năm. Ngành xây
dựng tăng trưởng bình quân 9,8%; ngành công nghiệp tăng bình quân 8,2%/năm.
Ngành nông nghiệp có mức tăng trưởng bình quân 2,2% hàng năm. Kết cấu hạ
tầng nông thôn được quan tâm đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của
người dân. Tổng vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2010-2013 tăng bình quân 13,7%
hàng năm.
Trang 5


Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Trong giai đoạn từ 2010 - 2013, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng
dần tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp giảm nhưng vẫn đóng vai trò quan trọng
trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp. Năm 2013, cơ cấu
kinh tế của tỉnh là công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp với tỷ trọng tương ứng
61,4% - 35,3% - 3,3%. Trong đó, công nghiệp là ngành kinh tế mũi nhọn chiếm tỷ
trọng lớn nhất. Nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp nhất và thương mại - dịch vụ có
xu hướng tăng lên. Thương mại - dịch vụ đang dần vươn lên đóng vai trò quan
trọng hơn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Bảng 1: Cơ cấu tổng sản phẩm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010-2013
ĐVT: %

Chỉ tiêu
1. Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản


2010

2011

2012

2013

4,4

4,1

3,8

3,3

2. Công nghiệp và Xây dựng

63,0

62,2

62,0

61,4

3. Dịch vụ

32,6


33,7

34,2

35,3

4. Tổng số

100,0

100,0

100,0

100,0

( Nguồn: NGTK tỉnh Bình Dương năm 2013)

b) Tổng quan thực trạng phát triển thương mại trên địa bàn tỉnh
Bình Dương:
- Quy mô và tốc độ phát triển thương mại:
Năm 2012, giá trị tăng thêm của ngành thương mại là 7.035 tỷ đồng (giá so
sánh 2010), chiếm tỷ trọng 30,8% của khu vực dịch vụ và 11,3% GDP toàn tỉnh.
Năm 2013 thực hiện 7.853 tỷ đồng (giá so sánh 2010), chiếm tỷ trọng 28,7% của
khu vực dịch vụ và 11,1% GDP toàn tỉnh.
Trong những năm qua, ngành thương mại đã đóng góp đáng kể vào sự tăng
trưởng của khu vực dịch vụ cũng như tăng trưởng GDP chung của tỉnh. Tỷ trọng
của khu vực dịch vụ trong GDP toàn tỉnh tăng từ 32,6% năm 2010 lên 35,3% năm
2013. Dịch vụ luôn là khu vực tăng trưởng nhanh nhất trong 03 khu vực kinh tế

của tỉnh. Tốc độ tăng trưởng bình quân của khu vực dịch vụ trong giai đoạn 20102013 là 22,4%. Khu vực dịch vụ ngày càng phát triển với quy mô tăng dần góp
phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Cơ cấu kinh tế của tỉnh
chuyển dịch mạnh theo hướng giảm dần tỷ trọng khu vực nông, lâm, thủy sản, tăng
nhanh tỷ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ.

Trang 6


Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Bảng 2: Tăng trưởng VA (GDP) giai đoạn 2010-2013
Đơn vị: Tỷ đồng (giá so sánh 2010)

TT

Phân ngành

Tổng VA (GDP)
1
Công nghiệp
2
Nông nghiệp
3
Dịch vụ
4
Xây dựng

2010

2011


2012

2013

48.761
28.961
2.166
15.876
1.758

55.516
31.381
2.220
20.058
1.857

62.474
33.856
2.268
24.269
2.081

70.494
36.734
2.309
29.122
2.329

Tăng trưởng

2010-2013
13,1%/n
8,2%/n
2,2%/n
22,4%/n
9,8%/n

(Nguồn: NGTK tỉnh Bình Dương năm 2013)

- Tình hình lưu thông hàng hóa trên địa bàn tỉnh:
Tổng mức bán lẻ hàng hóa năm 2013 là 89.000 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng
bình quân đạt 27,7%/năm trong giai đoạn 2010-2013. Tổng mức bán lẻ hàng hóa
bình quân đầu người trên địa bàn tỉnh năm 2013 đạt 28,1 triệu đồng/người, tốc độ
tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa bình quân đầu người giai đoạn 2010-2013
đạt 23,3%/năm.
Tốc độ tăng trưởng của tổng mức bán lẻ hàng hóa bình quân đầu người với
nhịp độ tăng khá nhanh, liên tục và trong thời gian dài có thể nhìn ở hai khía cạnh
là năng lực phục vụ của đội ngũ doanh nghiệp và cơ sở kinh tế thương mại cá thể
đã có sự vươn lên, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng; mặt
khác thu nhập bình quân đầu người tăng đã tác động làm tăng nhu cầu tiêu dùng,
tăng khả năng thanh toán thể hiện mức sống dân cư không ngừng được nâng lên.
Hiện nay thị trường bán lẻ trên địa bàn tỉnh rất phong phú và đa dạng với
nhiều thành phần kinh tế tham gia, năm 2013 doanh nghiệp có vốn nhà nước chiếm
7,8% thị phần; doanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm 91,8% (trong đó: tập thể 0,1%,
tư nhân: 9,4%, hộ cá thể: 9,4%; hỗn hợp: 11,9%); Doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài 0,4%.
Cơ cấu bán lẻ hàng hóa của tỉnh: Tỷ trọng tổng mức bán lẻ hàng hóa của
khối doanh nghiệp có vốn nhà nước có chiều hướng tăng từ 2,7% vào năm 2010
lên 7,8% vào năm 2013.
Doanh nghiệp ngoài nhà nước phát triển mạnh cả về số lượng doanh nghiệp

và doanh thu bán hàng, tổng mức bán lẻ hàng hóa của thành phần kinh tế ngoài quốc
doanh chiếm tỷ trọng 97,3% năm 2010 giảm còn 91,8% năm 2013; có thể nói kinh
tế ngoài quốc doanh ngày càng chiếm tỷ trọng cao, khẳng định vai trò của kinh tế tư
nhân trong nền kinh tế nhiều thành phần nhất là lĩnh vực thương mại bán lẻ.
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã tham gia tích cực vào hoạt động
bán lẻ trên địa bàn tỉnh ở các khu dân cư đô thị, khu công nghiệp với các loại hình
bán lẻ hiện đại như siêu thị, trung tâm mua sắm. Sự tham gia của các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài góp phần làm cho thị trường bán lẻ thêm sôi động, phong
phú và đa dạng, tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong và ngoài
nước, là động lực thúc đẩy tăng chất lượng dịch vụ và văn minh thương mại.
Trang 7


Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Trong những năm qua, nhất là giai đoạn 2010-2013, hoạt động thương mại
trên địa bàn tỉnh phát triển khá; thương mại ngoài nhà nước chiếm tỷ trọng trên
90% tổng mức bán lẻ; thị trường bán lẻ phát triển ổn định, đáp ứng tốt cho nhu cầu
sản xuất và tiêu dùng. Doanh nghiệp dân doanh và hợp tác xã thương mại dịch vụ
tiếp tục phát triển, nhiều hợp tác xã bổ sung ngành nghề và đa dạng hình thức hoạt
động phục vụ vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Các loại hình dịch vụ thương
mại hiện đại, chất lượng cao từng bước được đầu tư phát triển; một số siêu thị,
trung tâm thương mại được xây dựng và đi vào hoạt động; chợ truyền thống là mô
hình hoạt động thương mại chủ yếu ở khu vực nông thôn; mạng lưới kinh doanh
xăng dầu tiếp tục phát triển đáp ứng được nhu cầu vận tải hàng hoá và đi lại của
nhân dân; hệ thống kinh doanh LPG đã đáp ứng được nhu cầu làm nhiên liệu sạch
trong tiêu dùng của dân cư và nhu cầu phục vụ sản xuất trên địa bàn.
c) Đánh giá:
Giai đoạn 2010-2013 mặc dù ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới và
cả nước, song kinh tế xã hội của tỉnh vẫn giữ tốc độ phát triển khá và ổn định; thu

ngân sách tăng, nhiều công trình hạ tầng kinh tế xã hội được đầu tư phát triển như:
hạ tầng giao thông, phát triển đô thị, y tế, giáo dục, các công trình văn hóa xã hội
góp phần cải thiện đời sống văn hóa cho cộng đồng dân cư.
Việc phát triển và tăng trưởng của các ngành kinh tế đã tạo ra nhiều việc làm
và tăng thu nhập cho người lao động, thu hút nhiều lao động nhập cư đến tỉnh; việc
tăng thu nhập, tăng dân số cùng với nhịp sống công nghiệp đã tạo ra nhu cầu sử
dụng ngày càng nhiều các loại hình dịch vụ trong cuộc sống hàng ngày.
Nhìn chung, trong những năm vừa qua hệ thống thương mại trên địa bàn
tỉnh Bình Dương đã có bước phát triển đáng kể về phạm vi, không gian và quy mô
hoạt động cũng như sự phong phú, đa dạng về loại hình tổ chức hoạt động. Sự
tham gia và phát triển nhanh chóng của thành phần kinh tế dân doanh trong các
hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh đã có tác động tích cực trong việc tổ chức
cung ứng nguyên vật liệu, nhu yếu phẩm cho sản xuất và tổ chức thu mua nông
sản, tiêu thụ sản phẩm đã góp phần quan trọng kích thích sản xuất phát triển. Lực
lượng thương mại cá thể cần được tổ chức lại theo hướng hợp tác, liên kết để phát
triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu nhằm phát triển ổn định và phục vụ tốt cho cuộc
sống của dân cư đang dần được nâng lên và đáp ứng nhu cầu cho sản xuất, lưu
thông hàng hóa ngày càng phát triển.
II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH LPG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
1. Các chủ thể kinh doanh LPG.
Việc kinh doanh LPG trên địa bàn tỉnh do thương nhân thuộc các thành phần
kinh tế đảm nhiệm, chủ thể kinh doanh LPG là các loại hình doanh nghiệp như
công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân và loại hình
hộ kinh doanh cá thể. Trong đó, số lượng doanh nghiệp chiếm không đáng kể và
chỉ thực hiện khâu nhập khẩu, chiết nạp, vận chuyển và phân phối đến các đại lý
trong và ngoài tỉnh, cung cấp trực tiếp đến các doanh nghiệp sản xuất, doanh
Trang 8


Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương


nghiệp dịch vụ ăn uống; còn số lượng hộ kinh doanh chiếm tuyệt đại đa số và thực
hiện khâu đại lý bán lẻ đến tận hộ dân cư.
2. Nguồn cung ứng LPG trên địa bàn tỉnh.
Hiện nay, lượng LPG tiêu dùng trên địa bàn tỉnh được lấy từ nguồn trong
nước và nguồn nhập khẩu thông qua thương nhân trong và ngoài tỉnh để cung cấp
đến tổng đại lý hoặc các cửa hàng bán lẻ LPG trên địa bàn, trong đó:
a) Doanh nghiệp chiết nạp trong tỉnh:
Trên địa bàn tỉnh có tất cả 07 doanh nghiệp thực hiện chức năng chiết nạp
LPG vào chai và phân phối gồm: 05 doanh nghiệp chiết nạp có thương hiệu riêng
như Công ty CP Dầu khí Nam Gas (Nam Gas), Công ty CP Thương mại Dịch vụ
Dầu khí Vũng Tàu (Vimexco Gas), Công ty CP Cơ giới và Xây lắp Bình Dương
(Bimeco Gas), Chi nhánh Công ty CP Thương mại Dầu khí Thái Bình Dương
(Pacific Gas), Công ty CP Khí hóa lỏng Hướng Minh và 02 doanh nghiệp chiết
nạp chưa có thương hiệu riêng như Công ty TNHH MTV Gas Việt, Công ty
TNHH An Thuận.
Ngoài các thương hiệu như trên, các doanh nghiệp còn thực hiện chiết nạp
theo hợp đồng cho các thương hiệu: Shell Gas, Siam Gas, City Gas, Petro Viet
Nam Gas, City Petro Gas, Petro Gas, Vinashin Gas, Tan Hung Gas, Thủ Đức Gas,
Origin Gas để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong dân cư.
Sản lượng LPG do 07 doanh nghiệp chiết nạp thực hiện năm 2013 đạt khoảng
19.800 tấn/năm, tương ứng 1.650 tấn/tháng, đạt 31% công suất các trạm nạp; trong
đó khoảng 11.880 tấn được tiêu thụ trên địa bàn tỉnh, chiếm 47,65% tổng sản lượng
tiêu thụ LPG trên toàn tỉnh; số lượng còn lại được đem tiêu thụ ở các tỉnh thành khác
như: thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Phước, Long An, ...
b) Doanh nghiệp chiết nạp ngoài tỉnh:
Nguồn cung cấp LPG từ doanh nghiệp chiết nạp ngoài tỉnh như: thành phố
Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Bà Rịa – Vũng Tàu… phân phối cho các tổng
đại lý, đại lý và các cửa hàng bán lẻ LPG. Năm 2013, sản lượng cung ứng LPG của
các doanh nghiệp chiết nạp ngoài tỉnh khoảng 13.049 tấn chiếm tỷ trọng 52,35%

tổng sản lượng LPG tiêu thụ trên toàn tỉnh.
3. Dụng cụ chứa đựng và thương hiệu kinh doanh.
a) Dụng cụ chứa đựng:
Doanh nghiệp chiết nạp sử dụng xe bồn và bồn chứa để cung cấp trực tiếp
cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hoặc các tòa nhà chưng cư.
Việc lưu thông LPG để cung cấp cho các nhà hàng, hộ gia đình thì phải chiết
nạp vào chai và thông qua tổng đại lý, đại lý bán lẻ để tiêu thụ ở nhà hàng, các hộ
gia đình; các loại chai LPG thường sử dụng có khối lượng LPG nạp vào là 45 kg,
12,5 kg, 12 kg, 5 kg, trong đó, loại chai LPG 12 kg và 12,5 kg được sử dụng nhiều,
chiếm khoảng 95% so với LPG chai tiêu chuẩn khác.

Trang 9


Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

b) Thương hiệu kinh doanh:
Hiện nay, trên thị trường tỉnh có khoảng 21 thương hiệu LPG khác nhau
đang lưu thông, gồm có: Petrolimex, Shell Gas, Petro Viet Nam, Saigon Petro,
Siam Gas, VT Gas, Pacific Gas, City Petro, Vimexco Gas, Bimexco Gas, Petronas
Gas, Total Gaz, PV GasSouth, Gia Dinh Gas, Sopet Gas, Hồng Mộc Gas, An pha
Petro, Nam Gas, City Petro Gas, Thu Duc Gas, Origin Gas.
4. Sản lượng LPG tiêu thụ giai đoạn 2010 – 2013.
Theo số liệu thống kê cho thấy giai đoạn 2010-2013 kinh tế tăng trưởng
13,1%/năm thì sản lượng LPG tiêu thụ trên địa bàn tỉnh tăng bình quân
15,9%/năm; như vậy, trong những năm qua cứ GDP tăng 1% thì sản lượng LPG
tiêu thụ trên địa bàn tỉnh tăng 1,2%.
Trong đó, sản lượng LPG lưu thông qua các cửa hàng bán lẻ chủ yếu được
sử dụng làm chất đốt để nấu ăn trong các hộ gia đình và các hoạt động dịch vụ
(khách sạn nhà hàng, quán ăn, khu du lịch)… LPG dùng trong công nghiệp chiếm

tỷ trọng tương đối lớn nhưng chưa được cung cấp trực tiếp bởi các doanh nghiệp
đầu mối của tỉnh Bình Dương mà đa số được cung cấp trực tiếp bằng xe bồn từ các
tỉnh có đường ống dẫn khí của nhà máy xử lý khí Dinh Cố và các doanh nghiệp
đầu mối nhập khẩu LPG lớn tại Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí
Minh vì giá thành rẻ, nguồn cung đảm bảo ổn định. Riêng LPG sử dụng làm nhiên
liệu cho các loại phương tiện trong ngành giao thông vận tải chưa được sử dụng
nhiều.
LPG được sử dụng chủ yếu để nấu ăn trong hộ gia đình và dịch vụ thương
mại (nhà hàng, khách sạn, quán ăn, các điểm du lịch…), dẫn tới việc cửa hàng kinh
doanh LPG tập trung đông ở các đô thị lớn, các khu công nghiệp, các khu dân cư
tập trung và ở những nơi kinh tế phát triển, người dân có thu nhập cao. Có thể nói,
sản lượng tiêu thụ LPG phụ thuộc chủ yếu vào mật độ dân số, số hộ dân cư và mức
thu nhập của người dân.
a) Sản lượng LPG tiêu thụ theo đối tượng tiêu dùng:
Qua theo dõi nhu cầu tiêu thụ LPG trên địa bàn tỉnh từ năm 2010 đến nay
cho thấy, sản lượng tiêu thụ LPG trên địa bàn tỉnh chủ yếu phục vụ cho nhu cầu
làm chất đốt trong các hộ gia đình, dịch vụ thương mại và phục vụ sản xuất công
nghiệp. Hiện tại, chưa có nhu cầu sử dụng LPG cho các phương tiện giao thông
vận tải.
Trong giai đoạn 2010 - 2013, sản lượng LPG sử dụng làm chất đốt trong hộ
gia đình và các cơ sở kinh doanh thương mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng là 59,35%
trong tổng sản lượng tiêu thụ LPG trên địa bàn toàn tỉnh. Sản lượng LPG phục vụ
sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng 40,65%; tuy nhiên sản lượng này có xu hướng
giảm do thời gian gần đây, giá LPG tăng và biến động thất thường làm cho giá
thành sản phẩm sản tăng, hiệu quả kinh tế bị ảnh hưởng nên nhiều đơn vị sản xuất
công nghiệp chuyển sang sử dụng các loại nhiên liệu khác có giá thành ổn định và
rẻ hơn để thay thế. Đó cũng chính là lý do mà sản lượng LPG tiêu thụ để phục vụ
sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh tăng từ 42,5% trong năm 2009 lên 44,3%
Trang 10



Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

năm 2011, nhưng lại giảm liên tiếp trong năm 2012 và năm 2013, xuống còn
36,7%/tổng sản lượng LPG tiêu thụ năm 2013 của toàn tỉnh.
Bảng 3: Tổng hợp sản lượng LPG theo đối tượng tiêu dùng
giai đoạn 2010 – 2013

S
T
T

Tổng sản
lượng
(tấn)

Năm

1

2009

15.193,00

2

2010

20.152,00


3

2011

4
5

Tốc độ
Tăng
trưởng
(%)

Phân theo đối tượng tiêu dùng
Tiêu
dùng dân

(tấn)

Tỷ trọng
(%)

Công nghiệp
TM - DV
(tấn)

Tỷ trọng
(%)

8.735,86


57,5

6.457,14

42,5

32,6

11.446,36

56,8

8.705,64

43,2

24.298,00

20,6

13.534,15

55,7

10.763,85

44,3

2012


26.379,00

08,6

15.959,49

60,5

10.419,51

39,5

2013

28.163,83

06,8

17.827,71

63,30

10.336,12

36,7

67.503,57

59,35


46.682,26

40,65

Cộng

114.185,83

(năm sau
so năm
trước)

(Nguồn số liệu: Tổng hợp kết quả điều tra của Sở Công Thương)

b) Sản lượng LPG tiêu dùng dân cư theo đơn vị hành chính:
Theo số liệu điều tra qua các năm, năm 2013 sản lượng LPG sử dụng làm
chất đốt trong hộ gia đình (hay gọi là tiêu dùng dân cư) trên địa bàn tỉnh đạt
17.827,71 tấn, tăng gần gấp 02 lần so với 2010; tốc độ tăng bình quân về sản lượng
LPG tiêu dùng dân cư giai đoạn 2010 - 2013 đạt 19,5%/năm; mức tiêu thụ bình
quân LPG/đầu người trên địa bàn tỉnh là 9,89 kg/người/năm.
Thành phố Thủ Dầu Một và các thị xã Thuận An, Dĩ An, Bến Cát, Tân Uyên
là những địa phương có sản lượng tiêu thụ LPG bình quân trên đầu người tương
đối cao, đạt bình quân từ 10,5-12,15 kg/người/năm. Các địa phương có sản lượng
tiêu thụ bình quân trên đầu người thấp là các huyện: Phú Giáo, Bắc Tân Uyên, Bàu
Bàng, Dầu Tiếng, mức tiêu thụ từ bình quân 3,10 - 5,20 kg/người/năm; thấp nhất là
huyện Phú Giáo, mức tiêu thụ bình quân là 3,10 kg/người/năm.
Tốc độ tăng trưởng bình quân về sản lượng tiêu dùng trong giai đoạn 2010 2013 của huyện Phú Giáo (37,0%/ năm), thị xã Tân Uyên (35,5%/ năm), huyện
Dầu Tiếng (34,6%/ năm) và thị xã Bến Cát (31,3%/ năm). Đây là những huyện, thị
xã trong thời gian qua có tốc độ đô thị hóa nhanh, thu nhập và đời sống nhân dân
được cải thiện. Thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Thuận An, thị xã Dĩ An tốc độ tiêu

thụ LPG vẫn tăng nhanh nhưng ổn định, ít đột biến, tốc độ tăng trưởng dao động từ
13,9%/ năm đến 18,7%/ năm.

Trang 11


Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Bảng 4: Tổng hợp sản lượng tiêu thụ LPG theo đơn vị hành chính
giai đoạn 2009 – 2013
T
T

Khu vực

Dân số
năm 2013
(người)

Khối lượng LPG tiêu thụ (tấn)
Năm
2009

Năm 2010

Năm
2011

Năm 2012


Năm
2013

Tốc
độ
BQ
(%)

Mức
tiêu
thụ
BQ
(kg/
người

1

TP. Thủ Dầu Một

269.620

1.649,3

2.423,8

2.867,5

3.124,0

3.277,1


18,7

12,15

2

TX. Thuận An

441.140

2.860,9

3.429,8

3.824,8

4.390,2

4.988,9

14,9

11,31

3

TX. Dĩ An

373.876


2.435,8

2.982,6

3.339,6

3.648,8

4.097,9

13,9

10,96

4

TX. Tân Uyên

192.521

603,7

979,5

1.357,3

1.849,0

2.032,7


35,5

10,56

5

TX. Bến Cát

184.132

682,6

951,6

1.249,9

1.746,9

2.028,1

31,3

11,01

6

H. Bắc Tân Uyên

58.439


78,9

99,6

116,8

174,1

211,9

28,0

3,63

7

H. Bàu Bàng

74238

159,4

204,5

233,9

273,4

300,5


17,2

4,05

8

H. Phú Giáo

91.819

80,7

107,9

149,0

196,4

283,8

37,0

3,09

9

H. Dầu Tiếng

116.691


184,6

267,2

395,3

556,8

606,7

34,6

5,20

Tổng cộng

1.802.476

8.735,9

11.446,4

13.534,2

15.959,5

17.827,7

19,5


9,89

(Nguồn số liệu: Tổng hợp kết quả điều tra của Sở Công Thương)

Kết quả đánh giá về mức tiêu thụ LPG thực tế để phục vụ sinh hoạt của 01
hộ gia đình có 04 người (không sử dụng nhiên nguyên liệu và năng lượng khác để
thay thế) như sau: bình quân với 01 bình LPG 12 kg sử dụng được từ 60-80 ngày,
tương ứng tiêu thụ LPG trung bình của 01 hộ là 60 kg/năm. Trên cơ sở đó, có thể
xác định tỷ lệ số hộ sử dụng LPG trên địa bàn tỉnh ước đạt tỷ lệ 66%.
III. THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI KINH DOANH LPG
1. Số lượng cơ sở kinh doanh.
a) Hệ thống kho chứa, trạm chiết nạp vào chai:
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh không có hệ thống kho chứa LPG độc lập, việc tồn
chứa LPG thực hiện tại các trạm chiết nạp bằng hệ thống bồn chứa nổi; số lượng bồn
chứa và khối lượng LPG tồn chứa ở các trạm nạp không nhiều; tổng số bồn chứa tại các
trạm nạp LPG vào chai theo thống kê là 13 bồn, với tổng sức chứa LPG là 557 tấn.
Hệ thống trạm chiết nạp vào chai hiện nay gồm có: 07 trạm chiết nạp với 71
đầu nạp LPG vào chai, tập trung ở thị xã Dĩ An, Thuận An, Bến Cát và Tân Uyên.
Sản lượng LPG chai do các doanh nghiệp đưa ra thị trường năm 2013 đạt khoảng
19.800 tấn, tương ứng 1.650 tấn/tháng, đạt 31% tổng công suất thiết kế.

Trang 12


Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Bảng 5: Số lượng trạm nạp LPG vào chai tính đến thời điểm 31/12/2013
STT


1

Tên doanh
nghiệp

Công ty CP Dầu
khí Nam Gas

Địa chỉ trạm
nạp

Tân Bình, Dĩ An

Diện
tích
trạm
(m2)
6.000

Thương hiệu nạp
đăng ký

Số lượng
bồn
Sức chứa

Số đầu nạp
CS thực tế
CS trạm nạp


Siam Gas

04 bồn

12 cái

City Gas

170 tấn

7.000 tấn/năm

Nam Gas
2

3

Công ty CP TM
Dầu khí Thái
Bình Dương

An Điền,

Công ty TNHH
MTV Ga Việt

Khánh Bình,
Tân Uyên

8.000


Bến Cát

12.000
tấn/năm

Pacific Gas

02 bồn

27 cái

Petro, City Petro

100 tấn

4.000 tấn/năm
20.000
tấn/năm

5.300

Vinashin Gas

02 bồn

5 cái

Tan Hung Gas


27 tấn

800 tấn/năm
5.000 tấn/năm

4

5

Công ty CP TM
DV DK Vũng
Tàu

An Tây,

Công ty TNHH
An Thuận

Tân Đông Hiệp,
Dĩ An

4.345

Vimexco Gas

Bến Cát

02 bồn

6 cái


50 tấn

3.000 tấn/năm
6.000 tấn/năm

2.000

Petro Viet Nam

01 bồn

7cái

Vimexco Gas

50 tấn

3.000 tấn/năm
7.000 tấn/năm

6

7

Công ty CP CP
và Xây lắp Bình
Dương

Bình Hòa,

Thuận An

Công ty CP Khí
hóa lỏng Hướng
Minh

Lai Hưng,

6.912

Bimeco Gas

01 bồn

10 cái

50 tấn

2.000 tấn/năm
10.000
tấn/năm

5.200

Bến Cát

Petronas Gas

01 bồn


4 cái

Vinashin Gas

20 tấn

4.000 tấn/năm

13 bồn

71 cái

557 tấn

19.200
tấn/năm

37.757
Tổng hợp

64.000
tấn/năm

b) Hệ thống trạm cấp LPG bằng đường ống:
Trên địa bàn tỉnh có 07 trạm cấp LPG bằng đường ống để phục vụ nhu cầu
sử dụng của dân cư sinh sống trong các tòa nhà chung cư gồm: TDC plaza, Aroma
IJC, Becamex IDC, Becamex Horizon, Becamex Sunrise, VietNam - Singapore I,
TTTM Aeon Mall. Sản lượng LPG cung cấp từ các trạm cấp LPG bằng đường ống
còn rất hạn chế do số lượng dân cư sinh sống tại các tòa nhà này chưa nhiều nên
trạm cấp LPG bằng đường ống sử dụng các chai LPG loại 45 kg để cung cấp qua

đường ống đến từng hộ tiêu thụ.
Trang 13


Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

c) Trạm nạp LPG vào ô tô:
Do chưa có nhu cầu nên trên địa bàn tỉnh chưa có trạm nạp LPG vào ô tô.
d) Hiện trạng phân bố hệ thống cửa hàng bán lẻ LPG trên địa bàn tỉnh:
Hệ thống cửa hàng bán lẻ LPG trên địa bàn tỉnh tăng nhanh trong giai đoạn
2010-2013. Tính đến ngày 31/12/2013 trên địa bàn tỉnh có 936 cửa hàng. Bình
quân một cửa hàng phục vụ trong phạm vi 2,88 km 2 với dân số 1.925 người. Cụ
thể như sau:
- TP Thủ Dầu Một: 152 cửa hàng kinh doanh LPG (chiếm 16,24%);
- Thị xã Thuận An: 220 cửa hàng (chiếm 23,50%);
- Thị xã Dĩ An: 234 cửa hàng (chiếm 25,00%);
- Thị xã Tân Uyên: 86 cửa hàng (chiếm 9,20%);
- Thị xã Bến Cát: 88 cửa hàng (chiếm 9,40%);
- Huyện Bắc Tân Uyên: 23 cửa hàng (chiếm 2,45%);
- Huyện Bàu Bàng: 41 cửa hàng (chiếm 4,38%).
- Huyện Phú Giáo: 32 cửa hàng (chiếm 3,42%);
- Huyện Dầu Tiếng: 60 cửa hàng (chiếm 6,40);
Bảng 6: Thực trạng phân bố cửa hàng bán lẻ LPG trên địa bàn tỉnh
đến ngày 31/12/2013

S
T
T

Tên Đơn vị

(TP, TX, Huyện)

1

TP.Thủ Dầu Một

2

Diện

Hộ

tích
(km2)

Dân
(hộ)

CH
hiện


B/q
theo
DT

Bình
quân
(CH/


Sản
lượng
tiêu thụ

B/q
theo
sản
lượng

xã)

(tấn)

(kg/

B/q
theo

(km2/

hộ
(Hộ/

CH)

CH)

Số xã,
Phường,
Thị trấn


CH)

118,67

67.405

152

0,78

443

14

10,9

3.277,1

21.560

Tx. Thuận An

83,69

110.285

220

0,38


501

10

22,0

4.988,9

22.677

3

Tx. Dĩ An

59,95

93.469

234

0,26

401

7

33,3

4.097,9


17.513

4

Tx. Tân Uyên

192,25

48.130

86

2,24

546

12

7,3

2.032,7

23.636

5

Tx. Bến Cát

234,42


44.087

88

2,66

501

8

11,0

23.047

6

H. Bắc Tân Uyên

400,88

14.610

23

17,43

695

10


2,1

2.028,1
211,9

7

H. Bàu Bàng

339,16

20.506

41

8,27

500

7

5,9

300,5

7.329

8


H. Phú Giáo

543,78

22.955

32

16,99

717

11

2,9

8.870

9

H. Dầu Tiếng

721,39

29.173

60

12,02


478

12

5,1

283,8
606,7

10.112

2.694,43

450.619

936

2,88

481

91

11,2

17.827,7

19.047

Tổng số


9.211

( Nguồn số liệu: Tổng hợp kết quả điều tra của Sở Công Thương)

Như vậy, mạng lưới cửa hàng LPG phát triển trong thời gian qua tập trung
chủ yếu ở thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Thuận An, Dĩ An với tổng số 606 cửa
Trang 14


Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

hàng, chiếm tỷ lệ 64,6% tổng số cửa hàng hiện có trên toàn tỉnh; tiêu thụ 10.097
tấn LPG, chiếm tỷ trọng 63,45% tổng sản lượng LPG tiêu dùng làm chất đốt của
toàn tỉnh. Đây là địa bàn trọng điểm, nơi có mật độ dân số đông, tốc độ đô thị hóa
nhanh, kinh tế xã hội phát triển, thu nhập của người tiêu dùng cao hơn so với các
huyện, thị xã khác. Toàn tỉnh hiện còn 06 xã chưa có cửa hàng kinh doanh LPG,
chiếm tỷ lệ 6,59% trên tổng số xã, phường, thị trấn trong toàn tỉnh.
2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị các cơ sở kinh doanh LPG.
a) Trạm chiết nạp:
Hầu hết các trạm chiết nạp đều đảm bảo các điều kiện kỹ thuật theo các quy
chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành về an toàn; thiết bị nạp, hệ thống ống dẫn, bồn chứa,
đồng hồ đo áp suất và các máy móc, thiết bị phụ trợ đều được tiến hành kiểm tra,
kiểm định theo định kỳ; sử dụng công nghệ sang chiết bán tự động, có thiết bị điện
tử tự động kiểm soát về cân, đo, mức nạp, van an toàn; công nhân được huấn luyện
an toàn PCCC và an toàn chiết nạp LPG. Nhìn chung, các trạm chiết nạp đã góp
phần cung cấp một phần nhu cầu tiêu dùng LPG chai trong tỉnh và các tỉnh thành
lân cận.
b) Trạm cấp LPG bằng đường ống:
Các trạm cấp LPG bằng đường ống được thiết kế, xây dựng đảm bảo tuân thủ

theo quy định hiện hành như QCVN 10: 2012/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
an toàn trạm cấp LPG, TCXDVN 377:2006: Hệ thống cấp khí đốt trung tâm trong nhà
ở - Tiêu chuẩn thiết kế.
c) Cửa hàng kinh doanh LPG:
Hiện trạng 936 cửa hàng đang hoạt động có tổng diện tích 33.415m 2, bình
quân 01 cửa hàng có diện tích 35,7 m 2. Trong đó, có 720 cửa hàng chuyên doanh
LPG và 216 cửa hàng kinh doanh chung với các hàng hoá khác.
Mật độ phân bố cửa hàng ở một số địa phương như thị xã Thuận An, Dĩ An,
v.v... không đồng đều, tại một số phường tập trung quá nhiều cửa hàng. Không ít
cửa hàng vừa mở ra kinh doanh tại địa bàn này một thời gian sau đó lại chuyển
sang địa bàn khác do kinh doanh không hiệu quả. (Chi tiết mật độ phân bố các cửa
hàng theo xã, phường tại huyện, thị, thành phố tại phụ lục kèm theo).
Nhiều cửa hàng kinh doanh LPG có mặt bằng chật hẹp, nhưng lại kinh
doanh chung với nhiều mặt hàng khác như rượu, bia, nước giải khát, tạp hóa…
Một số cửa hàng LPG chưa thật sự đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ do diện
tích chỉ đạt mức tối thiểu, nằm vị trí dân cư đông đúc, lối đi nhỏ hẹp nên không
thông thoáng, nguy cơ tích tụ khí LPG do rò rỉ gây mất an toàn về cháy nổ cao, vệ
sinh môi trường thấp, phương tiện vận chuyển chưa an toàn theo quy định và chất
lượng dịch vụ bán hàng không được bảo đảm.
LPG là loại nhiên liệu khí hoá lỏng có dụng cụ chứa đựng được chế tạo đặc
biệt chịu áp suất, chống ăn mòn và chống rò rỉ. Bình chứa LPG trong lưu thông là
loại bình 12,5 kg được sử dụng phổ biến trong các hộ gia đình, các loại bình 45 kg
được sử dụng trong các cơ sở có sản lượng tiêu thụ lớn như: nhà hàng, khách sạn,
các cơ sở dịch vụ du lịch; các cơ sở chế biến công nghiệp sử dụng các bồn chứa
Trang 15


Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

chuyên dùng… Nhìn chung các cơ sở kinh doanh LPG trên địa bàn tỉnh là những

đại lý cấp 2, cấp 3 cho các công ty LPG đầu mối có đăng ký nhãn hiệu, kiểu dáng
công nghiệp và thương hiệu riêng nên vỏ bình do các đơn vị đầu mối cung cấp
dưới hình thức thế chân nên việc đầu tư vỏ bình do các doanh nghiệp đầu mối thực
hiện. Tuy nhiên trong những năm gần đây do có sự chênh lệch giá giữa các thương
hiệu nên hiện tượng làm giả vỏ bình, vỏ bình kém chất lượng, nhái vỏ bình, nạp
LPG kém chất lượng để thu lợi bất chính đang là vấn đề phức tạp trong xã hội gây
thiệt hại về kinh tế và mất an toàn cho người tiêu dùng.
3. Về việc thực hiện điều kiện kinh doanh.
Kết quả điều tra, khảo sát toàn bộ hệ thống các cơ sở kinh doanh LPG trên
địa bàn tỉnh cho thấy:
Đối với các trạm nạp LPG vào chai, trạm cấp LPG:
Hầu hết các trạm nạp LPG thực hiện khá nghiêm túc các quy định của pháp
luật về an toàn, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ như: có thiết kế và được
cấp giấy phép xây dựng, đảm bảo khoảng cách an toàn đối với các công trình lân
cận cũng như khoảng cách giữa các hạng mục công trình xây dựng trong trạm; có
các thiết bị nạp, hệ thống ống dẫn, bồn chứa, các đồng hồ áp lực, các van an toàn
và các thiết bị phụ trợ đảm bảo an toàn, tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ
thuật quốc gia hiện hành.
Riêng Trạm chiết nạp của Công ty TNHH An Thuận hiện không đảm bảo
khoảng cách an toàn theo quy định mới (Thông tư số 41/2011/TT-BCT ngày
16/12/2011 của Bộ Công Thương) và bồn chứa LPG tại trạm chiết nạp Công ty
TNHH MTV Ga Việt chưa đảm bảo khoảng cách an toàn đến công trình lân cận
nên cần tiến hành cải tạo và điều chỉnh cho phù hợp.
Các trạm cấp LPG được xây dựng tuân thủ theo QCVN 10: 2012/BCT - Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trạm cấp LPG, TCXDVN 377:2006: Hệ thống
cấp khí đốt trung tâm trong nhà ở - Tiêu chuẩn thiết kế. Tuy nhiên, các đơn vị kinh
doanh LPG chưa lập thủ tục đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn cho
trạm cấp LPG bằng đường ống theo quy định tại Nghị định số 107/2009/NĐ-CP
ngày 26/11/2009 của Chính phủ về kinh doanh LPG.
Đối với các cửa hàng kinh doanh bán lẻ LPG:

Nhận thức về điều kiện kinh doanh LPG của các chủ cửa hàng đã có chuyển
biến, đã thực hiện đầy đủ các quy định về an toàn vệ sinh lao động và phòng chống
cháy nổ tại các cơ sở kinh doanh LPG. Tuy nhiên, cũng còn không ít chủ cửa hàng
xem nhẹ công tác phòng cháy và chữa cháy như: trang bị dụng cụ PCCC mang tính
hình thức để đối phó; dụng cụ PCCC không đúng, đủ số lượng theo quy định;
không kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ và để nơi khó thấy, khó lấy; kinh doanh chung
với nhiều loại hàng hóa dễ cháy khác.
Nhìn chung, các doanh nghiệp chiết nạp, các tổng đại lý, các cửa hàng
kinh doanh LPG cơ bản chấp hành tốt các quy định của nhà nước trên lĩnh vực
này. Tuy nhiên, vẫn còn một số vi phạm như: nhân viên bán hàng chưa cập nhật
đầy đủ các kiến thức, nghiệp vụ theo quy định về kinh doanh LPG, chưa thực
Trang 16


Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

hiện việc niêm yết giá theo quy định, kinh doanh một số nhãn hiệu không có
trong giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, vẫn còn tình trạng nhiều cửa
hàng tiếp tay cho việc tiêu thụ LPG giả…
4. Tình hình quản lý nhà nước về kinh doanh LPG.
- Về cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho loại hình doanh nghiệp với 72 cửa hàng
kinh doanh và UBND các huyện, thị xã, thành phố cấp hoặc giao cho Phòng Tài
chính Kế hoạch cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho loại hình hộ kinh
doanh với 864 cửa hàng.
- Về cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện: Theo quy định tại NĐ
107/2009/NĐ-CP ngày 26/11/2009, Sở Công Thương đã cấp 07 Giấy chứng nhận
đủ điều kiện nạp LPG vào chai; 936 Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh cho
các cửa hàng kinh doanh LPG và đang hướng dẫn cho doanh nghiệp thực hiện thủ
tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện trạm cấp LPG bằng đường ống phục vụ tòa

nhà chung cư. Riêng việc cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện trạm nạp LPG vào ô
tô theo Điều 34, Nghị định số 107/2009/NĐ-CP chưa thực hiện do loại hình này
chưa phát sinh.
- Về việc xác nhận đủ điều kiện phòng cháy và chữa cháy: Cảnh sát Phòng
cháy và chữa cháy đã thẩm tra, xác nhận cho 936 cơ sở kinh doanh LPG trên địa
bàn tỉnh đủ điều kiện phòng cháy và chữa cháy.
- Về bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh LPG: Trong
giai đoạn từ năm 2010 - 2013, Sở Công Thương đã tổ chức tập huấn nghiệp vụ
kinh doanh LPG và cấp giấy chứng nhận cho 948 nhân viên kinh doanh LPG.
- Về kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh LPG: Các Sở Công Thương,
Lao động-Thương binh &Xã hội, Khoa học - Công nghệ và Cảnh sát Phòng cháy
và chữa cháy đã phối hợp kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các quy định của nhà
nước về kinh doanh LPG; Qua công tác kiểm tra kinh doanh LPG của các cơ sở
trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết quả nhất định, như:
- Việc chiết nạp LPG vào chai mini trái phép của một số hộ kinh doanh để
bán cho các hộ gia đình và các quán ăn trước đây diễn ra khá phức tạp. Tuy nhiên
trong thời gian qua, Lực lượng Quản lý thị trường phối hợp với các ngành chức
năng tăng cường kiểm tra, xử lý nên đã hạn chế đáng kể.
* Đánh giá chung
a) Ưu điểm:
- Mạng lưới kinh doanh LPG đã được hình thành cơ bản đáp ứng được yêu
cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong tỉnh phục vụ cho sản xuất và
tiêu dùng;
- Nhãn hiệu sản phẩm LPG chai ngày một đa dạng, phong phú làm tăng tính
cạnh tranh thị trường;
- Thị trường kinh doanh LPG trên địa bàn tỉnh từng bước được phát triển và
Trang 17


Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương


mở rộng, góp phần phát triển thương mại dịch vụ trên địa bàn tỉnh;
- Hệ thống chiết nạp LPG chai thực hiện khá nghiêm túc các quy định của
nhà nước về an toàn cháy nổ như thiết kế nhà xưởng, đầu tư thiết bị đạt tiêu chuẩn
quy định, đảm bảo quy trình kỹ thuật, trang thiết bị phòng cháy và chữa cháy…
- Các cửa hàng kinh doanh LPG, đã tham gia đầy đủ các lớp đào tạo nghiệp
vụ kinh doanh LPG như: nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy; an toàn vệ sinh lao
động; quản lý chất lượng đo lường LPG; bảo vệ môi trường. Qua đó thuận lợi cho
việc thẩm định và cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh LPG đúng quy
định của nhà nước;
- Các sở ngành, địa phương có sự phối hợp trong kiểm tra, kiểm soát các đơn
vị kinh doanh LPG đã nhận thức và chấp hành đúng các quy định của nhà nước.
b) Những hạn chế, tồn tại:
- Một số cửa hàng, đại lý kinh doanh LPG nằm trong khu vực đông dân cư,
gần các công trình công cộng do pháp luật chưa có quy định hạn chế hay cấm kinh
doanh đối với trường hợp này, bên cạnh đó các thiết bị an toàn phòng chống cháy
nổ chưa bảo đảm an toàn theo quy định… Do vậy, trong trường hợp xảy ra sự cố
cháy nổ sẽ gây hậu quả khó lường.
- Sử dụng nhà ở làm cửa hàng hoặc kiến trúc cửa hàng kinh doanh LPG chủ
yếu theo kiểu nhà ở dân dụng, chưa tuân theo chuẩn mực thiết kế quy định, chưa
tạo ra cảnh quan phù hợp trong đô thị.
- Các cửa hàng bán lẻ, hệ thống trạm nạp LPG vào chai LPG đã trang bị
dụng cụ chữa cháy, thiết bị an toàn phòng chống cháy, nổ, nhưng thực tế qua kiểm
tra cho thấy ý thức một số cơ sở xem nhẹ việc thực hiện các quy định bắt buộc,
mang tính đối phó để được kinh doanh.
- Còn nhiều cửa hàng kinh doanh LPG có quy mô nhỏ, kinh doanh chung
các hàng hoá khác nên nguy cơ mất an toàn cao; một số cửa hàng không treo bảng
hiệu kinh doanh LPG.
- Hệ thống mạng lưới các tổng đại lý, cửa hàng kinh doanh LPG trên địa bàn
tỉnh hình thành và phát triển tự phát theo nhu cầu tiêu dùng của xã hội; chưa có

quy hoạch nên công tác quản lý, kiểm soát các hoạt động sản xuất, kinh doanh
LPG còn gặp nhiều khó khăn.
- Công tác quản lý nhà nước về tuyên truyền cho người tiêu dùng phân biệt
hàng thật, hàng giả, bảo vệ quyền lợi chính đáng người tiêu dùng chưa được xem
trọng; còn hiện tượng sang chiết LPG trái phép để thu lợi bất chính nhưng khó phát
hiện để ngăn chặn và xử lý.
- Công tác quản lý các cấp huyện, xã chưa thật sự quyết liệt trong việc kiểm
tra các cơ sở kinh doanh, sang chiết LPG trái phép nhất là các cơ sở không có Giấy
chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh LPG.
c) Nguyên nhân:
- Do chưa có quy hoạch mạng lưới kinh doanh LPG nên chưa có cơ sở để
Trang 18


Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

bảo đảm phát triển các cửa hàng kinh doanh LPG một cách hợp lý.
- Công tác quản lý nhà nước về kinh doanh mặt hàng LPG còn nhiều hạn
chế; Việc xử lý các vi phạm về an toàn phòng chống cháy, nổ chưa triệt để, việc
đấu tranh ngăn ngừa gian lận trong kinh doanh chưa cao.
- Các cơ quan quản lý nhà nước không đủ nhân lực, kinh phí, điều kiện… để
kiểm tra toàn bộ các cửa hàng trên địa bàn tỉnh, chỉ kiểm tra theo định kỳ.
- Công tác quản lý nhà nước còn thiếu sự phối hợp đồng bộ của các cấp,
các ngành.

Trang 19


Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương


Phần thứ hai
DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN
MẠNG LƯỚI CƠ SỞ KINH DOANH LPG TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020
I. DỰ BÁO TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH
ĐẾN NĂM 2020, CÓ XÉT ĐẾN NĂM 2025
1. Về kinh tế.
GDP tăng bình quân 13,5%/năm trong giai đoạn 2011-2015 và 13,0%/năm
trong giai đoạn 2016 - 2020, với cơ cấu kinh tế năm 2020 là: ngành công nghiệp xây dựng chiếm 50,4%; ngành dịch vụ chiếm 47,6%, ngành nông, lâm, ngư nghiệp
chiếm 2%. GDP bình quân đầu người đạt 63,2 triệu đồng/ người vào năm 2015 và
đạt 135,8 triệu đồng/ người vào năm 2020.
Về nông nghiệp: phát triển nông nghiệp bền vững, năng suất cao. Cơ cấu
nông nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng
ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp.
Về công nghiệp: Đến năm 2020, Bình Dương sẽ trở thành một trong những
trung tâm công nghiệp lớn trong vùng; giá trị sản xuất công nghiệp tăng
16,1%/năm thời kỳ 2016-2020. Phát triển mạng lưới công nghiệp - dịch vụ đô thị
theo hướng hiện đại, văn minh, hiệu quả. Phát triển công nghiệp gắn chặt với bảo
vệ môi trường, đảm bảo an ninh quốc phòng trong lĩnh vực công nghiệp. Thu hút
lao động có chất lượng cao; hạn chế tối đa ngành công nghiệp thâm dụng nhiều lao
động một cách hợp lý. Tập trung phát triển một số ngành công nghiệp xuất khẩu
như: công nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu; công nghiệp dệt may xuất khẩu; công
nghiệp da giày; công nghiệp chế biến cao su; công nghiệp chế biến thực phẩm và
đồ uống; công nghiệp cơ khí; thủ công mỹ nghệ; công nghiệp vật liệu xây dựng và
gốm sứ. Phấn đấu nâng tỷ trọng các ngành công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp sạch,
điện, điện tử, công nghiệp chế biến, đến năm 2020, Bình Dương sẽ có 35 khu công
nghiệp với tổng diện tích 13.764,8 ha; Đến năm 2025, hình thành và đi vào hoạt
động 18 cụm công nghiệp với tổng diện tích là 1.190,2 ha.
Về thương mại: Khai thác có hiệu quả cao các dịch vụ về nhà ở theo 4 loại
hình: Nhà ở đô thị cao cấp; Nhà ở đô thị cho người có thu nhập khá; Nhà ở cho

người thu nhập trung bình và cho người thu nhập thấp; Nhà ở xã hội cho những
người thu nhập thấp. Xây dựng trung tâm thương mại cấp liên khu vực tại thành
phố Thủ Dầu Một và trung tâm thương mại cấp khu vực tại khu đô thị Nam Bình
Dương:thị xã Thuận An; thị xã Dĩ An. Xây dựng các trung tâm thương mại khu
vực đô thị Nam Bến Cát; Nam Tân Uyên theo hướng hiện đại. Xây dựng các
trung tâm thương mại cấp huyện ở Dầu Tiếng, Phú Giáo đạt tiêu chuẩn đô thị
vùng. Hình thành và phát triển các siêu thị phục vụ các khu công nghiệp; mở
thêm các hợp tác xã mua bán tại khu vực nông thôn.
Trang 20


Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Về dịch vụ du lịch được điều chỉnh, tăng bình quân khoảng 20,0%/năm
thời kỳ 2016 - 2020 và dự báo tăng 25,0%/năm thời kỳ 2021-2025. Chú trọng
khai thác những lợi thế về dịch vụ ăn uống- nhà hàng khách sạn vì loại hình này
đã thu hút lượng tiêu thụ LPG tương đối khá.
Phát triển dịch vụ vận tải, tốc độ tăng trưởng về vận tải hàng hóa đến 2015
khoảng 39,1%/năm; từ năm 2020-2030 tăng khoảng 36,3%/năm. Tốc độ vận
chuyển hành khách tăng khoảng 35-40%/năm (thời kỳ 2016-2025). Phát triển vận
tải hành khách công cộng (xe buýt nhanh, metro…) theo hướng hiện đại, phù
hợp, hiệu quả cao.
2. Về xã hội.
Về dân số: Tổng dân số năm 2015 đạt 2,043 triệu người, tốc độ tăng trưởng dân
số bình quân 4,8%/năm. Giai đoạn 2016 – 2020 tổng dân số tăng thêm 2,5 triệu người
với tốc độ tăng trưởng dân số bình quân 4,1%. Tỷ lệ hộ nghèo hàng năm theo tiêu chí
của tỉnh còn dưới 1% vào năm 2015 và còn 0,8% vào năm 2020.
Về phát triển đô thị: Tỷ lệ đô thị hóa đạt 70,0% năm 2015 và tăng lên 80%
vào năm 2020. Xây dựng đô thị Bình Dương theo hướng đô thị mới, văn minh,
hiện đại, đô thị xanh. Đến năm 2020, dân số đô thị có khoảng 2,0 triệu người; tỷ

lệ dân số đô thị chiếm 80,0% tổng dân số, cao hơn trung bình vùng Đông Nam
Bộ (Đông Nam Bộ: 75,0%). Dự báo năm 2025, dân số đô thị tỉnh Bình Dương có
khoảng 2,5 triệu người, chiếm 83,3% tổng dân số toàn tỉnh. Tốc độ tăng dân số
đô thị giai đoạn 2016-2020 bình quân 6,9%/năm) và giai đoạn 2021 - 2025 tăng
bình quân 4,5%/năm. Phát triển đô thị Bình Dương sẽ theo 3 khu vực đô thị: Đô
thị trung tâm (thành phố Thủ Dầu Một, đô thị Nam Tân Uyên, Nam Bến Cát); Đô
thị phía Nam (thị xã Thuận An, thị xã Dĩ An) và Đô thị phía Bắc (Dầu Tiếng, Phú
Giáo, Bàu Bàng, Bắc Tân Uyên).
Bảng 7: Dự báo dân số và hộ gia đình của tỉnh Bình Dương
Tốc độ tăng bình quân (%)
Chỉ tiêu

Đơn
vị
tính

Năm 2010
*

Tổng số dân

người

1.691.314

2.043.000

2.500.000

- Thành thị


người

1.084.200

1.430.100

2.000.000

2.500.000

64

70

80

83,3

607.114

612.900

500.000

501.000

Năm 2015
**


Năm 2020
**

Năm
2025
**
3.001.200

So với tổng số

%

- Nông thôn

người

So với tổng số

%

35,90

30

20

16,7

Tổng số hộ


hộ

422.828

510.750

625.000

750.000

Giai
đoạn
20112015

Giai
đoạn
20162020

Giai
đoạn
20212025

3,9

4,1

3.7

5,7


6,9

4.6

0,2

-4,0

0.0

3,9

4,1

3.7

Nguồn: * Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2013.
** Quy hoạch điều chỉnh phát triển KT-XH tỉnh Bình Dương.

Về phát triển nông thôn: xây dựng vùng nông thôn Bình Dương có sản xuất
nông nghiệp phát triển bền vững, đảm bảo cung ứng thực phẩm cho các thành
Trang 21


×