Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

kiểm tra vật lý nâng cao 12- chương 1,2,3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.02 KB, 8 trang )

Trường THPT Yersin Đà Lạt Tổ Toán – Lý – Tin – CN
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Môn: Vật lý Thời gian: 45 phút
Ban cơ bản – Đề A
(Đề bao gồm 30 câu trắc nghiệm khách quan, thí sinh lựa chọn câu trả lời đúng)
Câu 1: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại.
C. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
D. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng.
Câu 2: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(
),t
ϕ+ω
radian (rad) là
đơn vị của đại lượng:
A. Biên độ A. B. Tần số góc
ω
. C. Pha ban đầu
ϕ
D. Chu kì dao động T.
Câu 3: Trong dao động điều hoà x = Acos(
)t
ϕ+ω
, vận tốc biến đổi điều hoà
theo phương trình
A. v = Acos(
)t
ϕ+ω
. B. v = A
)tcos(
ϕ+ωω


C. v = -Asin(
)t
ϕ+ω
. D. v = -A
sin
ω
(
)t
ϕ+ω
.
Câu 4: Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần:
A. Biên độ dao động giảm dần B. Cơ năng dao động giảm dần
C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm
D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh
Câu 5: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng:
A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ
B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F
0
nào đó
C. Tần số của lực cưỡng bức f bằng tần số riêng f
0
của hệ
D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ
Câu 6: Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật:
A. Giảm khi giá trị vận tốc tăng B. Tăng khi giá trị vận tốc tăng
C. Tăng khi li độ giảm dần
D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật.
Câu 7: Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về năng lượng trong dao
động điều hoà
A. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng

B. Khi động năng của vật tăng thì thế năng cũng tăng
C. Khi vật dao động ở vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất
D. Khi vật chuyển động về vị trí biên thì động năng của vật giảm
Câu 8: Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi:
A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. Lực tác dụng có độ lớn cực đại.
C. Lực tác dụng bằng không. D. Lực tác dụng đổi chiều.
Câu 9: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:
A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian.
C. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
D. Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị
tiêu hao trong từng chu kì.
Câu 10: Chọn câu đúng
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần
số có
A. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha.
B. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha.
C. có giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha
2
π
.
D. giá trị bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần.
Câu 11: Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của gia tốc là
A.
Aa
max
ω=
B.
Aa
2

max
ω=
C.
Aa
max
ω−=
D.
2 2
max
.a A
ω
= −
Câu 12: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao
động điều hoà với chu kì
A.
.
k
m
2T π=
B.
.
m
k
2T π=
C.
.
g
l
2T
π=

D.
.
l
g
2T π=
Câu 13: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Chu kỳ của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Câu 14: Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kì
A. T = 2
k
m
π
B. T = 2
m
k
π
C. T = 2
g
l
π
D. T = 2
l
g
π
Câu 15: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương,
cùng tần số có biên độ lần lượt là 12 cm và 16 cm. Biên độ dao động tổng

hợp không thể là giá trị nào sau đây:
A. A = 28 cm. B. A = 20 cm. C. A = 4 cm. D. A = 2 cm.
Trang 1
Trường THPT Yersin Đà Lạt Tổ Toán – Lý – Tin – CN
Câu 16: Một vật dao động điều hoà theo phương trình v= -8πsin(2
)t
π
cm,
biên độ dao động của vật là
A. A = 4cm B. A = 8m C. A = 16cm D. A = 8cm
Câu 17: Một vật dao động điều hoà theo phương trình
x= 6cos(4πt + π/2)cm tần số dao động của vật là
A. f = 1Hz B. f = 4Hz C. f = 2 Hz D. f = 0,5Hz
Câu 18: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4πt+π/2)cm,
gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là
A. a = 0 B. a = 947,5 cm/s
2
. C. a = - 947,5 cm/s
2
D. a = 947,5 cm/s.
Câu 19: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T= 1s, khối lượng
của quả nặng là m = 400g, (lấy
)10
2

. Độ cứng của lò xo là
A. k = 1,56 N/m B. k = 32 N/m C. k = 64 N/m D. k = 16 N/m
Câu 20: Khi gắn quả nặng m
1
vào một lò xo, nó dao động với chu kì T

1
=
0,4s. Khi gắn quả nặng m
2
vào một lò xo, nó dao động với chu kì T
2
= 0,3s.
Khi gắn đồng thời m
1
và m
2
vào lò xo đó thì dao động của chúng là:
A. T = 0,7 s B. T = 0,5 s C. T = 0,1 s D. T = 0,35 s.
Câu 21: Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên
9 lần thì tần số dao động của con lắc
A. Tăng lên 3 lần. B. Giảm đi 3 lần. C. Tăng lên 9 lần. D. Giảm đi 9 lần.
Câu 22: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi
từ vị trí có li độ cực đại đến vị trí cân bằng là
A. t = 0,75 s B. t = 1,25 s C. t = 1,5 s D. t = 3,0 s
Câu 23: Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian
t

nó thực
hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng
trong khoảng thời gian
t

như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều
dài của con lắc ban đầu là
A. l = 25cm. B. l = 32cm. C. l = 9cm. D. l = 20cm.

Câu 24: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò xo có độ cứng k, nếu treo
con lắc theo phương thẳng đứng thì ở VTCB lò xo dãn một đoạn
l

. Con
lắc lò xo dao động điều hòa chu kì của con lắc được tính bởi công thức nào
sau đây:
A.
2
g
T
l
π
=

B.
2
l
T
g
π

=
C.
2
k
T
m
π
=

D.
1
2
m
T
k
π
=
Câu 25: Con lắc lò xo dao động với biên độ 8cm. Xác định li độ của
vật để thế năng của lò xo bằng 1/3 động năng.
A.
3 2cm±
B.
4cm
±
C.
2 2cm±
D.
2cm±

Câu 26: Một vật dao động đều biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi
t=0 vận tốc của vật đạt giá trị cực đại và chuyển động theo chiều dương
của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là:
A.
8cos10x tcm
π
=
B.
4cos(10 )x t cm
π π

= +
C.
4cos(10 )x t cm
π
=
D.
4cos(10 )
2
x t cm
π
π
= −
Câu 27: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng
20 /k N m=
dao động
với biên độ A = 6cm. Khi vật nặng cách VTCB 4cm nó có động năng
là:
A. 0,025J B. 0,016J C. 0,036JD. 0,02J
Câu 28: Một vật dao động điều hoà theo phương trình
x=6cos(4πt+π/2)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 6s là.
A. v = 0 B. v = 75,36cm/s C. v = -75,36cm/s D. V = -24cm/s.
Câu 29: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x=8cos(2
)t
π
cm, toạ độ của chất điểm tại thời điểm t = 3,5s là.
A. x = 4cm B. x = 8cm C. x = -8cm D. x = 0cm
Câu 30: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình
x=
π
π +

cos( t )cm3
2
, pha dao động của chất điểm t=0,5s là
A.
π
(rad). B. 2
π
(rad) C. 1,5
π
(rad) D. 0,5
π
(rad)
Trang 2
Trường THPT Yersin Đà Lạt Tổ Toán – Lý – Tin – CN
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Môn: Vật lý Thời gian: 45 phút
Ban cơ bản – Đề B
(Đề bao gồm 30 câu trắc nghiệm khách quan, thí sinh lựa chọn câu trả lời đúng)
Câu 1: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng
20 /k N m=
dao động
với biên độ A = 6cm. Khi vật nặng cách VTCB 4cm nó có động năng
là:
A. 0,02J B. 0,016J C. 0,036JD. 0,025J
Câu 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4πt+π/2)cm,
vận tốc của vật tại thời điểm t = 6s là.
A. v = 0 B. v = 75,36cm/s C. v = -75,36cm/s D. V = -24cm/s.
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x=8cos(2
)t
π

cm, toạ độ của chất điểm tại thời điểm t = 3,5s là.
A. x = 4cm B. x = 8cm C. x = 0cm D. x = -8cm
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình
x=
π
π +
cos( t )cm3
2
, pha dao động của chất điểm t=0,5s là
A.
π
(rad). B. 2
π
(rad) C. 1,5
π
(rad) D. 0,5
π
(rad)
Câu 5: Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật:
A. Tăng khi li độ giảm dần B. Giảm khi giá trị vận tốc tăng
C. Tăng khi giá trị vận tốc tăng
D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật.
Câu 6: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:
A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian.
C. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
D. Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị
tiêu hao trong từng chu kì.
Câu 7: Chọn câu đúng
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần

số có
A. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha.
B. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha.
C. có giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha
2
π
.
D. giá trị bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần.
Câu 8: Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về năng lượng trong dao
động điều hoà
A. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng
B. Khi động năng của vật tăng thì thế năng cũng tăng
C. Khi vật dao động ở vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất
D. Khi vật chuyển động về vị trí biên thì động năng của vật giảm
Câu 9: Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi:
A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. Lực tác dụng có độ lớn cực đại.
C. Lực tác dụng bằng không. D. Lực tác dụng đổi chiều.
Câu 10: Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của gia tốc là
A.
Aa
max
ω=
B.
Aa
2
max
ω=
C.
Aa
max

ω−=
D.
2 2
max
.a A
ω
= −
Câu 11: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao
động điều hoà với chu kì
A.
.
k
m
2T π=
B.
.
m
k
2T π=
C.
.
g
l
2T
π=
D.
.
l
g
2T π=

Câu 12: Một vật dao động điều hoà theo phương trình
x= 6cos(4πt + π/2)cm tần số dao động của vật là
A. f = 1Hz B. f = 4Hz C. f = 2 Hz D. f = 0,5Hz
Câu 13: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Chu kỳ của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Câu 14: Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kì
A. T = 2
k
m
π
B. T = 2
m
k
π
C. T = 2
g
l
π
D. T = 2
l
g
π
Câu 15: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương,
cùng tần số có biên độ lần lượt là 12 cm và 16 cm. Biên độ dao động tổng
hợp không thể là giá trị nào sau đây:
A. A = 28 cm. B. A = 2 cm. C. A = 4 cm. D. A = 20 cm.

Câu 16: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4πt+π/2)cm,
gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là
A. a = 0 B. a = 947,5 cm/s
2
. C. a = - 947,5 cm/s
2
D. a = 947,5 cm/s.
Câu 17: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T= 1s, khối lượng
của quả nặng là m = 400g, (lấy
)10
2

. Độ cứng của lò xo là
Trang 3
Trường THPT Yersin Đà Lạt Tổ Toán – Lý – Tin – CN
A. k = 1,56 N/m B. k = 32 N/m C. k = 64 N/m D. k = 16 N/m
Câu 18: Khi gắn quả nặng m
1
vào một lò xo, nó dao động với chu kì T
1
=
0,4s. Khi gắn quả nặng m
2
vào một lò xo, nó dao động với chu kì T
2
= 0,3s.
Khi gắn đồng thời m
1
và m
2

vào lò xo đó thì dao động của chúng là:
A. T = 0,7 s B. T = 0,5 s C. T = 0,1 s D. T = 0,35 s.
Câu 19: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại.
C. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
D. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng.
Câu 20: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(
),t
ϕ+ω
radian (rad)
là đơn vị của đại lượng:
A. Biên độ A. B. Tần số góc
ω
. C. Pha ban đầu
ϕ
D. Chu kì dao động T.
Câu 21: Trong dao động điều hoà x = Acos(
)t
ϕ+ω
, vận tốc biến đổi điều hoà
theo phương trình
A. v = Acos(
)t
ϕ+ω
. B. v = A
)tcos(
ϕ+ωω
C. v = -Asin(
)t

ϕ+ω
. D. v = -A
sin
ω
(
)t
ϕ+ω
.
Câu 22: Con lắc lò xo dao động với biên độ 8cm. Xác định li độ của
vật để thế năng của lò xo bằng 1/3 động năng.
A.
3 2cm±
B.
4cm±
C.
2 2cm±
D.
2cm±

Câu 23: Một vật dao động đều biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi
t=0 vận tốc của vật đạt giá trị cực đại và chuyển động theo chiều dương
của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là:
A.
8cos10x tcm
π
=
B.
4cos(10 )x t cm
π π
= +

C.
4cos(10 )x t cm
π
=
D.
4cos(10 )
2
x t cm
π
π
= −
Câu 24: Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần:
A. Biên độ dao động giảm dần B. Cơ năng dao động giảm dần
C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm
D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh
Câu 25: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng:
A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ
B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F
0
nào đó
C. Tần số của lực cưỡng bức f bằng tần số riêng f
0
của hệ
D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ
Câu 26: Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên
9 lần thì tần số dao động của con lắc
A. Tăng lên 3 lần. B. Giảm đi 9 lần. C. Tăng lên 9 lần. D. Giảm đi 3 lần.
Câu 27: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi
từ vị trí có li độ cực đại đến vị trí cân bằng là
A. t = 0,75 s B. t = 1,25 s C. t = 1,5 s D. t = 3,0 s

Câu 28: Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian
t

nó thực
hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng
trong khoảng thời gian
t

như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều
dài của con lắc ban đầu là
A. l = 25cm. B. l = 32cm. C. l = 9cm. D. l = 20cm.
Câu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò xo có độ cứng k, nếu treo
con lắc theo phương thẳng đứng thì ở VTCB lò xo dãn một đoạn
l∆
. Con
lắc lò xo dao động điều hòa chu kì của con lắc được tính bởi công thức nào
sau đây:
A.
2
g
T
l
π
=

B.
2
l
T
g

π

=
C.
2
k
T
m
π
=
D.
1
2
m
T
k
π
=
Câu 30: Một vật dao động điều hoà theo phương trình v= -8πsin(2
)t
π
cm,
biên độ dao động của vật là
A. A = 4cm B. A = 8m C. A = 16cm D. A = 8cm
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Môn: Vật lý Thời gian: 45 phút
Trang 4
Trường THPT Yersin Đà Lạt Tổ Toán – Lý – Tin – CN
Ban cơ bản – Đề C
(Đề bao gồm 30 câu trắc nghiệm khách quan, thí sinh lựa chọn câu trả lời đúng)

Câu 1: Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của gia tốc là
A.
Aa
max
ω=
B.
Aa
2
max
ω=
C.
Aa
max
ω−=
D.
2 2
max
.a A
ω
= −
Câu 2: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao
động điều hoà với chu kì
A.
.
k
m
2T π=
B.
.
m

k
2T π=
C.
.
g
l
2T
π=
D.
.
l
g
2T π=
Câu 3: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Chu kỳ của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Câu 4: Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kì
A. T = 2
k
m
π
B. T = 2
m
k
π
C. T = 2
g

l
π
D. T = 2
l
g
π
Câu 5: Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 9
lần thì tần số dao động của con lắc
A. Tăng lên 3 lần. B. Giảm đi 3 lần. C. Tăng lên 9 lần. D. Giảm đi 9 lần.
Câu 6: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi
từ vị trí có li độ cực đại đến vị trí cân bằng là
A. t = 0,75 s B. t = 1,25 s C. t = 1,5 s D. t = 3,0 s
Câu 7: Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian
t

nó thực hiện
được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong
khoảng thời gian
t

như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài
của con lắc ban đầu là
A. l = 25cm. B. l = 32cm. C. l = 9cm. D. l = 20cm.
Câu 8: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương,
cùng tần số có biên độ lần lượt là 12 cm và 16 cm. Biên độ dao động tổng
hợp không thể là giá trị nào sau đây:
A. A = 28 cm. B. A = 20 cm. C. A = 4 cm. D. A = 2 cm.
Câu 9: Một vật dao động điều hoà theo phương trình v= -8πsin(2
)t
π

cm,
biên độ dao động của vật là
A. A = 4cm B. A = 8m C. A = 16cm D. A = 8cm
Câu 10: Một vật dao động điều hoà theo phương trình
x= 6cos(4πt + π/2)cm tần số dao động của vật là
A. f = 1Hz B. f = 4Hz C. f = 2 Hz D. f = 0,5Hz
Câu 11: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4πt+π/2)cm,
gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là
A. a = 0 B. a = 947,5 cm/s
2
. C. a = - 947,5 cm/s
2
D. a = 947,5 cm/s.
Câu 12: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T= 1s, khối lượng
của quả nặng là m = 400g, (lấy
)10
2

. Độ cứng của lò xo là
A. k = 1,56 N/m B. k = 32 N/m C. k = 64 N/m D. k = 16 N/m
Câu 13: Khi gắn quả nặng m
1
vào một lò xo, nó dao động với chu kì T
1
=
0,4s. Khi gắn quả nặng m
2
vào một lò xo, nó dao động với chu kì T
2
= 0,3s.

Khi gắn đồng thời m
1
và m
2
vào lò xo đó thì dao động của chúng là:
A. T = 0,7 s B. T = 0,5 s C. T = 0,1 s D. T = 0,35 s.
Câu 14: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò xo có độ cứng k, nếu treo
con lắc theo phương thẳng đứng thì ở VTCB lò xo dãn một đoạn
l∆
. Con
lắc lò xo dao động điều hòa chu kì của con lắc được tính bởi công thức nào
sau đây:
A.
2
g
T
l
π
=

B.
2
l
T
g
π

=
C.
2

k
T
m
π
=
D.
1
2
m
T
k
π
=
Câu 15: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại.
C. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
D. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng.
Câu 16: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(
),t
ϕ+ω
radian (rad)
là đơn vị của đại lượng:
A. Biên độ A. B. Tần số góc
ω
. C. Pha ban đầu
ϕ
D. Chu kì dao động T.
Câu 17: Trong dao động điều hoà x = Acos(
)t

ϕ+ω
, vận tốc biến đổi điều hoà
theo phương trình
A. v = Acos(
)t
ϕ+ω
. B. v = A
)tcos(
ϕ+ωω
C. v = -Asin(
)t
ϕ+ω
. D. v = -A
sin
ω
(
)t
ϕ+ω
.
Câu 18: Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần:
A. Biên độ dao động giảm dần B. Cơ năng dao động giảm dần
C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm
D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh
Câu 19: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng:
Trang 5

×