Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Nghiệp Vụ Bảo Lãnh (Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 60 trang )

CHƯƠNG 2

NGHIỆP VỤ
BẢO LÃNH

1


Mục tiêu
 Hiểu được thế nào là bảo lãnh NH và các bên liên quan
trong nghiệp vụ bảo lãnh.
 Biết cách sử dụng từng loại bảo lãnh NH trong những
tình huống phù hợp.
 Nắm được các quy định pháp lý về bảo lãnh và cách
thức phát hành một thư bảo lãnh NH.

2

Trần Thị Ngọc Hạnh


Những vấn đề chung về bảo lãnh ngân hàng
- Khái niệm
- Chức năng
- Quyền & nghĩa vụ của NH BL và bên được BL
- Điều kiện bảo lãnh
- Phạm vi bảo lãnh
- Các loại hình bảo lãnh
Qui trình bảo lãnh ngân hàng

3



Trần Thị Ngọc Hạnh


Văn bản pháp lý liên quan
 Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN ngày
25/8/2000 của thống đốc NHNN về bảo lãnh
ngân hàng
 Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày
26/6/2006 của thống đốc NHNN, quy định về
quy chế bảo lãnh ngân hàng

4

Trần Thị Ngọc Hạnh


2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO
LÃNH NGÂN HÀNG
2.1.1. Khái niệm bảo lãnh
Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của
TCTD (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận
bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay
cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách
hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách
hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho TCTD số tiền đã
được trả thay.

5


Trần Thị Ngọc Hạnh


Các bên tham gia trong quan hệ bảo lãnh
Bên nhận BL
Bên được BL

Là các khách
hàng được
TCTD bảo
lãnh

Là các tổ chức
cá nhân trong và
ngoài nước có
quyền thụ hưởng
các cam kết bảo
lãnh của các
TCTD
6

Bên BL
Các TCTD thực
hiện nghiệp vụ BL
gồm NHTM nhà
nước, NHTM cổ
phần, NH liên
doanh,… các
TCTD phi NH

thành lập và hoạt
động theo luật
các TCTD
Trần Thị Ngọc Hạnh


Quan hệ giữa các bên trong hợp đồng bảo lãnh

Người được
BL
Đơn xin
BL
(1)

HĐMB, HĐNT
(3)

Người BL
(NH)

7

Người thụ
hưởng BL

Thư BL
(2)

Trần Thị Ngọc Hạnh



Một số thuật ngữ cần chú ý
Cam kết bảo lãnh: Là văn bản BL của TCTD, gồm:
- Thư bảo lãnh
- Hợp đồng bảo lãnh
Hợp đồng cấp bảo lãnh:
là văn bản thoả thuận giữa TCTD với KH và các bên liên
quan (nếu có) về quyền và nghĩa vụ của các bên trong
việc thực hiện bảo lãnh của TCTD cho KH

8

Trần Thị Ngọc Hạnh


2.1.2. Chức năng của bảo lãnh
Đối với NH
BL là một nghiệp vụ có
thu tiền (phí BL) mà
ngân hàng cung cấp cho
khách hàng

Chức năng của bảo lãnh
Là công cụ bảo đảm

Là công cụ tài trợ

Đối với khách hàng
BL là một công cụ quan
trọng hỗ trợ cho khách

hàng

Có chức năng thúc đẩy

9

Trần Thị Ngọc Hạnh


2.1.2. Chức năng của bảo lãnh
Là công cụ bảo đảm
 chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh.
 Bằng việc chi trả, bồi thường khi xảy ra sự cố vi
phạm hợp đồng của người được bảo lãnh, các NH phát
hành bảo lãnh đã tạo ra một sự bảo đảm chắc chắn cho
người nhận bảo lãnh. Chính sự bảo đảm này tạo ra sự
tin tưởng khiến cho các hợp đồng được ký kết một
cách dễ dàng và thuận lợi.
Đây cũng là điểm khác biệt của bảo lãnh so với tín
dụng chứng từ
10

Trần Thị Ngọc Hạnh


2.1.2. Chức năng của bảo lãnh
Là công cụ tài trợ
Trong rất nhiều trường hợp, thông qua bảo lãnh người
được bảo lãnh không phải xuất quỹ, được vay nợ
hoặc được kéo dài thời gian thanh toán tiền hàng hóa,

dịch vụ…
 Mặc dù không trực tiếp cấp vốn như trong tín
dụng nhưng bảo lãnh khách hàng giúp cho khách
hàng được hưởng những thuận lợi về ngân quỹ như
trong trường hợp cho vay

11

Trần Thị Ngọc Hạnh


2.1.2. Chức năng của bảo lãnh
Chức năng thúc đẩy
Khi đã xin bảo lãnh, nếu không thực hiện đúng các
nghĩa vụ của mình bên vi phạm phải chịu trách nhiệm
bồi thường.  Các bên nghiêm túc hơn trong việc thực
hiện hợp đồng.
Mặt khác, do chịu trách nhiệm bồi thường, nên ngân
hàng bảo lãnh cũng thường xuyên kiểm tra, giám sát tạo
ra một áp lực thực hiện hợp đồng, giảm thiểu vi phạm từ
phía người được bảo lãnh.

12

Trần Thị Ngọc Hạnh


2.1.3. Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng bảo
lãnh và bên được bảo lãnh


13

Trần Thị Ngọc Hạnh


2.1.4. Điều kiện bảo lãnh
 Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi
dân sự theo quy định của pháp luật;
 Có tín nhiệm trong quan hệ với NH.
 Có khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ được
TCTD bảo lãnh trong thời hạn cam kết;
 Có bảo đảm hợp pháp cho nghĩa vụ được bảo lãnh
 Mục đích đề nghị bảo lãnh là hợp pháp;
 Có dự án đầu tư hoặc phương án SXKD khả thi, hiệu
quả khi đề nghị bảo lãnh vay vốn.

14

Trần Thị Ngọc Hạnh


2.1.5. Phạm vi bảo lãnh
TCTD nhận bảo lãnh các nghĩa vụ:
Trả nợ gốc, lãi vay và các chi phí khác có liên quan đến
khoản vay;
Thanh toán tiền mua vật tư, hàng hóa máy móc, thiết bị
và các khoản chi phí khác để khách hàng thực hiện các
dự án hoặc PASX, kinh doanh, dịch vụ đời sống.
Thanh toán thuế, nghĩa vụ tài chính khác với nhà nước
Nghĩa vụ của khách hàng khi tham gia dự thầu, thực

hiện hợp đồng theo các quy định của pháp luật;
Các nghĩa vụ hợp pháp khác do các bên thỏa thuận

15

Trần Thị Ngọc Hạnh


2.1.5. Phạm vi bảo lãnh
TCTD bị giới hạn trị giá hợp đồng BL theo quy định
Tổng số dư BL của TCTD cho khách hàng không được
vượt quá 15% vốn tự có của TCTD.
Tổng số dư BL cho một khách hàng của Chi nhánh NH
nước ngoài không vượt quá 15% vốn tự có của NH nước
ngoài.
TCTD xác định tổng mức BL phù hợp với khả năng tài
chính của mình, bảo đảm thực hiện theo quy định hiện
hành của NHNN về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoặt
động của TCTD

16

Trần Thị Ngọc Hạnh


2.1.5. Phạm vi bảo lãnh
Nếu khách hàng yêu cầu bảo lãnh vượt quá 15%
vốn tự có của TCTD ?

 Đồng bảo lãnh

Đồng bảo lãnh thực hiện như sau:

TCTD làm đầu mối phát hành bảo lãnh cho bên nhận
bảo lãnh trên cơ sở hợp đồng bảo lãnh được kí giữa các
TCTD tham gia đồng bảo lãnh.

17

Trần Thị Ngọc Hạnh


Sơ đồ đồng bảo lãnh
NH 1
NH 2
NH 3

NH phát
hành BL

4b

4a
Người
được BL

NH thông báo

4b
Người thụ
hưởng BL


18

Trần Thị Ngọc Hạnh


Đồng bảo lãnh
 Trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực
hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận BL
 Trường hợp nghĩa vụ của khách hàng có thể chia
thành các phần nghĩa vụ riêng biệt, độc lập

19

Trần Thị Ngọc Hạnh


2.1.6. Các loại hình bảo lãnh ngân hàng
Theo quy chế về bảo lãnh của Việt Nam:
 Bảo lãnh vay vốn
 Bảo lãnh thanh toán
 Bảo lãnh dự thầu
 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
 Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm
 Bảo lãnh hoàn thanh toán
 Bảo lãnh đối ứng
 Xác nhận bảo lãnh
 Các loại bảo lãnh khác pháp luật không cấm
và phù hợp với thông lệ quốc tế
20


Trần Thị Ngọc Hạnh


2.1.6.1. Bảo lãnh vay vốn
Bảo lãnh vay vốn là cam kết của ngân hàng
với bên nhận bảo lãnh, về việc sẽ trả nợ thay
cho khách hàng trong trường hợp khách hàng
không trả hoặc không trả đầy đủ, đúng hạn nợ
vay đối với bên nhận bảo lãnh.

21

Trần Thị Ngọc Hạnh


2.1.6.1. Bảo lãnh vay vốn
(3)

Khách hàng
(Người được BL)

Ngân hàng B
(Bên nhận BL)

(1)

(2)
Ngân hàng A
(Người BL)


22

Trần Thị Ngọc Hạnh


2.1.6.2. Bảo lãnh thanh toán
Bảo lãnh thanh toán là cam kết của NH với bên
nhận bảo lãnh, về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ
thanh toán thay cho khách hàng trong trường hợp
khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không
đầy đủ nghĩa vụ thanh toán của mình khi đến hạn

23

Trần Thị Ngọc Hạnh


2.1.6.2. Bảo lãnh thanh toán
(4)
Người mua
(Người được BL)

Người bán
(Người nhận BL)
(1)

(2)

(3)


Ngân hàng
(Người BL)

24

Trần Thị Ngọc Hạnh


2.1.6.3. Bảo lãnh dự thầu
 Bảo lãnh dự thầu là cam kết của của TCTD với
bên mời thầu, để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự
thầu của khách hàng. Trường hợp khách hàng
phải nộp phạt do vi phạm quy định đấu thầu mà
không nộp hoặc không nộp đầy đủ tiền phạt cho
bên mời thầu thì TCTD sẽ thực hiện thay

25

Trần Thị Ngọc Hạnh


×