Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GDCD 6 tuần 1 đến tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.11 KB, 25 trang )

Tuần 1
Tiết 1
Bài 1 : TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh :
1. Hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ và rèn luyện thân thể.Ý nghóa
của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khỏe bản thân.
2. Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân.
3. Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể. Biết vận động mọi người cùng hưởng ứng phong
trào TDTT.
II.PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, liên hệ thực tế.
III.PHƯƠNG TIỆN :
1. Tranh ảnh của công ty thiết bò giáo dục I sản xuất.
2. Tục ngữ - ca dao nói về sức khoẻ.
IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1.Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số
2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra, giới thiệu chương trình GDCD 6
3. Bài mới: Cha ông ta thường nói :”Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ quý hơn vàng”. Vì vậy,
mỗi người cần phải quan tâm, giữ gìn và bảo vệ sức khỏe của mình. Để hiểu được ý nghóa
của sức khoẻ nói chung và tự chăm sóc sức khỏe của mỗi cá nhân nói riêng, chúng ta cùng
nghiên cứu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện
HS: Đọc truyện : “Mùa hè kỳ diệu”
? : Điều kỳ diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè qua?
Vì sao Minh có được điều kỳ diệu ấy?
? : Em đã làm gì để tự chăm sóc giữ gìn sức khoẻ và rèn
luyện thân thể?
GV: Nhận xét, bổ xung
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học
Các nhóm thảo luận theo chủ đề : : Nếu một người


không có sức khỏe tốt thì sẽ dẫn đến hậu quả gì đối với :
Học tập, lao động, vui chơi giải trí ?
HS: Thảo luận, hết thời gian cử đại diện trình bày.
VD: Sức khoẻ yếu→ học uể oải→ kết quả kém
? : Sức khỏe có cần cho mỗi người không ? Vì sao?
HS: Sức khỏe rất cần thiết cho mỗi người. Vì con người có
sức khỏe tốt thì mới tham gia tốt các hoạt động như : Học
tập, lao động, vui chơi giải trí, thể dục thể thao ………
? : Vì sao chúng ta cần phải giữ gìn, chăm sóc, rèn luyện
thân thể ?
1.Truyện đọc :”Mùa hè kỳ
diệu”.
2.Nội dung bài học :
a.Ý nghóa của việc chăm sóc
sức khỏe, tự rèn luyện thân
thể:
+Sức khoẻ là vốn quý của con
người .
+Sức khoẻ tốt giúp chúng ta
Trang 1
? : Chúng ta cần phải làm gì để tự chăm sóc, rèn luyện
thân thể ?
GV: Như vậy, tự chăm sóc và rèn luyện sức khỏe của bản
thân là trách nhiệm, là bổn phận của mỗi học sinh. Chỉ khi
các em có một cơ thể cường tráng, không bệnh tật, tinh
thần sảng khoái các em mới học tập và lao động có kết
quả.
? : Nêu 1 vài câu ca dao, tục ngữ, chăm ngôn mà em biết
nói về sức khỏe?
HS: n được, ngủ được là tiên.

Không ốm, không đau làm giàu máy chốc.
n kó no lâu, cày sâu tốt lúa.
Cơm không rau như đau không thuốc……
Hoạt động 3 : Học sinh làm bài tập:
1. Khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng ?
a.n uống điều độ, đủ dinh dưỡng
b.Ăn ít để giảm cân
c. Ăn thức ăn có chứa đạm và canxi
d.Nên ăn ít cơm ăn vặt nhiều
đ.Hàng ngày luyện tập TDTT
e.Phòng bệnh hơn chữa bệnh
2. Em hãy nêu tác hại của các việc làm sau:
a. Hút thuốc lá……………………………………………..
b. Uống rượu……………………………………………….
c. Thức khuya………………………………………………
d. n uống không đúng bữa………………………………
đ. Lười tắm rửa……………………………………………
học tập tốt, lao động có hiệu
quả, sống lạc quan, vui vẻ,
thoải mái, yêu đời.
b.Rèn luyện sức khỏe như
thế nào ?
+ Mỗi người phải biết giữ gìn
vệ sinh cá nhân, ăn uống điều
độ, hằng ngày luyện tập thể
dục , năng chơi thể thao để sức
khỏe ngày một tốt hơn.
+ Chúng ta cần tích cự phòng
bệnh. Khi mắc bệnh, phải tích
cực chữa cho khỏi bệnh.

3. Bài tập
4.Củng cố :
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập a, sách giáo khoa , trang 4.
 Nêu những hoạt động của trường và của đòa phương để cổ động phong trào rèn luyện thân
thể ?
 Nếu bò dụ dỗ hít hêrôin, em sẽ ứng xử như thế nào ? Vì sao ?
5.Dặn dò:
 Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
 Học thuộc nội dung bài học, chuẩn bò bài 2 : Siêng năng, kiên trì
  
Trang 2
Tuần 2
Tiết 2
Bài 2 : SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp học sinh :
1. Nắm được thế nào là siêng năng, kiên trì, các biểu hiện của siêng năng kiên trì.
Ý nghóa của siêng năng và kiên trì.
2. Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng.
3. Phác thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì bền bỉ trong học tập, lao động để trở thành người tốt.
Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động
khác.
II.PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, tổ chức trò chuyện.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
1. Bài tập trắc nghiệm
2. Tranh bài 1 trong bộ thực hành GDCD 6 do công ty thiết bò sách GD 1 sản xuất
3. Các câu ca dao, tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì.
IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số :
2.Kiểm tra bài cũ :

 Hãy kể 1 việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân?
 Hãy trình bày kế hoạch luyện tập TDTT?
3. Bài mới :Câu tục ngữ “ Có công mài sắt , có ngày nên kim” nói lên điều gì ?
 Câu tục ngữ này muốn nói nếu chúng ta có lòng quyết tâm và kiên trì thì nhất đònh chúng ta
sẽ thành công trong cuộc sống. Để giúp các em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì? Siêng
năng, kiên trì giúp chúng ta điều gì ? Cô và các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY& TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc “Bác Hồ tự học ngoại
ngữ”
HS: Đọc truyện .
? : Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng?
HS: Pháp, Anh, Nga, Trung Quốc…
GV bổ sung : Đức, ItaLia, Nhật… khi đến nước nào Bác
cũng học tiếng nước đó.
? :Bác đã tự học như thế nào?
? : Bác học thêm mỗi ngày hai giờ nghỉ trong đêm,nhờ
người giảng, mỗi ngày viết 10 từ mới vào tay để học…
? : Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập?
HS: Không được học ở trường lớp, phải vừa làm vừa học…
GV phân tích: Bác học ngoại ngữ trong lúc Bác vừa lao
động kiếm sống vừa tìm hiểu cuộc sống các nước, tìm hiểu
đường lối cách mạng.
? : Cách học của Bác thể hiện đức tính gì?
1.Truyện đọc “Bác hồ tự học
ngoại ngữ”

+ Bác đã có lòng quyết tâm và
kiên trì
+ Đức tính siêng năng đã giúp
Bác thành công trong sự nghiêp.

Trang 3
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm siêng năng, kiên trì
? : Em hãy kể tên những danh nhân mà em biết nhờ có
tính chăm chỉ làm việc mà thành công suất sắc trong sự
nghiêp của mình (Lê Quý Đôn, Tôn Thất,Tùng,Lương
Đình Của…)
? : Trong lớp chúng ta bạn nào có đức tính chuyên cần
trong học tập?
? :Liên hệ thực tế những bạn đạt kết quả cao trong học tập
nhờ tính chuyên cần?
Học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào ý
kiến mà em đồng ý
+Người siêng năng là người yêu lao động
+La người miệt mài trong công việc
+Là người chỉ mong hoàn thành nhiệm vụ
+Là làm việc thường xuyên đều đặn
+Làm tốt công việc không cần khen
+Làm theo ý thích, gian khổ không làm
+Lấy cần cù để bù khả năng
+Học bài quá nửa đêm
? : Thế nào là siêng năng, kiên trì? Lấy một vài ví dụ để
chứng minh cho khái niệm đó?
GV: Nhận xét, kết luận

GV: Cho học sinh thảo luận nhóm: Tìm những biểu hiện
trái với siêng năng, kiên trì ? Hậu quả của những hành vi
đó ?
HS: Thảo luận, hết thời gian cử đại diện lên bảng trình
bày.
HS: Trái với siêng năng, kiên trì là : Lười biếng, ỷ lại, cẩu

thả, hời hợt với công việc, ngại khó, ngại khổ, mau chán
nản, bỏ việc nửa chừng ………
2.Nội dung bài học:
a.Siêng năng kiên trì.
+ Siêng năng là phẩm chất đạo
đức của con người,sự cần cù,tự
giác lao động thường xuyên đều
đăn
+ Kiên trì là sự quyết đến cùng du
khó khăn gian khổ
4.Củng cố :
 Có người cho rằng :”Siêng năng kiên trì là nguồn gốc và điều kiện của mọi sự thành công”
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?
 Thi viết các câu ca dao nói về đức tính siêng năng, kiên trì .
-Tay làm hàm nhai.
-miệng nói tay làm.
-Kiến tha lâu đày tổ.
-Cần cù bù thông minh………
5.Dặn dò :
 Học bài cũ và chuẩn bò bài mới:biểu hiện của tính siêng năng,kiên trì đối với học tập,
lao động,các hoạt động khác.
 Hướng dẫn học sinh chuẩn bò chủ đề thảo luận
  
Trang 4
Tuần 3
Tiết 3
Bài 2 : SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp học sinh :
1. Nắm được thế nào là siêng năng, kiên trì, các biểu hiện của siêng năng kiên trì.

Ý nghóa của siêng năng và kiên trì.
2. Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng.
3. Phác thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì bền bỉ trong học tập, lao động để trở thành người tốt.
Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động
khác.
II.PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, tổ chức trò chuyện.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
1. Bài tập trắc nghiệm
2. Tranh bài 1 trong bộ thực hành GDCD 6 do công ty thiết bò sách GD 1 sản xuất
3. Các câu ca dao, tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì.
IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1.Ổn đònh, lớp: Kiểm tra só số
2.Kiểm tra bài cũ :
 Siêng năng là gì? Kiên trì là gì? Kiên trì có tác dụng gì trong cuộc sống?
 Em hãy kể một số tấm gương có tính siêng năng,kiên trì em biết. Em học tập được những gì
ở họ?
3. Bài mới: Ở tiết trước cô và các em đã rút ra được khái niệm thế nào là siêng năng, kiên
trì .Để hiểu rõ ý nghóa của việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì , cô và các em cùng tìm hiểu
bài hocï hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY& TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm để rút ra ý nghóa của
việc rèn luyện tính iêng năng, kiên trì.
? : Biểu hiện của tính siêng năng ,kiên trì trong học
tập, lao động, hoạt động khác?
HS: Thảo luận, hết thời gian cử đại diện lên bảng trình
bày.
* Học tập
- Đi học chuyên cần
- Chăm chỉ làm bài
- Có kế hoạch học tập.

- Bài khó không nản.
- Tự giác học………
* Lao động
- Chăm làm.
- Không ngại khó.
- Tìm tòi sáng tạo.
- Miệt mài lao động.
- Không bỏ dở………
* Hoạt động khác
- Kiên trì luyện tập.
-Siêng năng kiên trì trong học tập:
………….
-Siêng năng kiên trì trong lao động:
……………………
- Siêng năng kiên trì trong các hoạt
động khác:………….
Trang 5
- Kiên trì đấu tranh với tệ nạn XH.
- Bảo vệ môi trường
- Đến với đồng bào miền sâu miền xa………
GV: Nhận xét và kết luận
? : Siêng năng, kiên trì có ý nghóa như thế nào?

? : Em hãy kể lại một vài tấm gương điển hình mà em
biết nhờ vào tính siêng năng, kiên trì dẫn tới sự thành
công của các bạn ở trường mà em biết?
GV: Kể cho học sinh nghe truyện : Sự cần mẫn và
phương pháp làm việc của nhà bác học Lê Quý Đôn
? : Em hãy nêu những biện pháp em sẽ làm để rèn
luyện tính siêng năng để cả lớp cùng tham khảo?

HS: Phát biểu cá nhân.
Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập
1.Khoanh tròn đầu câu ca dao,tục ngữ thể hiện tính
siêng năng,kiên trì:
a. Cơm cha áo mẹ chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh
b. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
c. Ở đây gần bạn gần thầy
Có công mài sắt có ngày nên kim
d. Muốn no thì phải chăm làm
Một hạt thóc vàng, chín hạt mồ hôi
GV: Nhận xét cho điểm
2. Tình huống :
Gia đình bà Tư có hai người con nhưng tính tình rất
khác nhau. Hạ thì siêng năng. Ngoài giờ học, em
thưởng giúp mẹ nấu cơm, lau nhà, dọn dẹp nhà cửa.
Em làm rất nhiều việc nhưng chẳng việc gì chu đáo.
Còn hoa rất siêng học, em học rất giỏi. Ngoài giờ học
em chỉ thích xem truyện nhi đồng, còn việ nha em
không thích làm gì vì đã có chò và mẹ làm rồi.
? : Em hãy cho biết nhận xét của mình về việc làm
của Hạ và Hoa?
GV: Tóm lại, trong mọi công việc, hãy thực hiện
phương ch ăm “ nói ít làm nhiều ”, “ tìm việc mà làm”,
đừng để đầu óc, chân tay nhàn rỗi một cách vô ích.
Phải cố gắng đều đặn, làm đến nơi đến chốn mọi việc,
không nên có tư tưởng “ dễ làm khó bỏ” hoặc đùn đẩy
việc khó cho người khác. Là một học sinh các em cần
phải tranh thủ thời gian học thầy, học bạn, không trốn

học, bỏ học luôn luôn hoàn thành mọi nhiệm vụ học
tập, không nản chí trườc những khó khăn trong học tập.
Ngoài ra cần tranh thủ thời gian làm những công việc
giúp đỡ gia đình.
b. Ý nghóa:siêng năng và kiên trì
giúp con người thành công trong
moiï lónh vực của cuộc sống
3. Bài tập
1. a, c, d
2. Tình huống :
+ Hạ là người siêng làm, biết tranh
thủ thời gian giúp đỡ mẹ nhưng rất
hời hợt trong công việc .
+ Hoa là người chăm học nhưng lại
nhát làm việc nhà , có tính ỷ lại vào
người khác .
Trang 6
4.Củng cố:
 Làm phiếu kiểm tra: Em tư đánh giá bản thân
Biểu hiện Siêng năng, kiên trì
Có Không
Học bài cũ
Làm bài mới
Chuyên cần
Tập TDTT
5.Dặn dò:
 Học thuộc nội dung bài học , làm các bài tập SGK.
 Chuẩn bò bài mới : Bài 3 - Tiết kiệm , tìm câu tục ngữ ca dao nói về tiết kiệm.
  
Trang 7

Tuần 4
Tiết 4
Bài 3: TIẾT KIỆM
I.Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh hiểu :
1. Những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghóa của tiết kiệm.
2. Tự đánh giá được mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm hay chưa. Thực hiện tiết kiệm
chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình và xã hội.
3. Quý trọng người tiết kiệm, giản dò, ghét sống xa hoa lãng phí.
II. Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lý tìmh huống.
III.Tài liệu, phương tiện :
1. Những mẫu chuyện về tấm gương tiết kiệm.
2. Những vụ việc tiêu cực làm thất thoát tài sản của Nhà Nước, nhân dân.
IV.Các bước lên lớp :
1. n đònh lớp : Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nêu và phân tích những câu tục ngữ nói về siêng năng mà em biết?
 Vì sao cần phải có tính siêng năng? Là học sinh, em thể hiện tính siêng năng của mình
như thế nào?
3. Bài mới : Cần cù và tiết kiệm là lối sống đẹp được nhân dân ta ưa chuộng và đề cao. Để
giúp các em hiểu thế nào là tiết kiệm ? vì sao chúng ta cần phải rèn luyện tính tiết kiệm? Cô
và các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY& TRÒ GHI BẢNG
* Hoạt động 1 : Khai thác nội dung truyện: “Thảo và Hà” - ?
: -Thảo và Hà có xứng đáng được mẹ thưởng tiền không?
-Thảo có suy nghó gi khi được mẹ thưởng tiền?
-Việc làm của thảo thể hiện đức tính gì ?
-Phân tích diễn biến của Hà trước và sau khi đến nhà
Thảo?
-Suy nghó của Hà như thế nào?


? : Qua câu chuyện trên em tự thấy mình giống Hà hay Thảo?
* Hoạt động 2 : Phân tích nội dung bài học
GV: Phát phiếu học tập cho học sinh :Nhận xét các tình
huống→ kết luận tiết kiệm là gì?
 Tình huống 1:Lan sắp xếp thời gian học tập khoa học
không lãng phí thời gian→ kết quả học tập cao.
 Tình huống 2 :Bác dũng làm công nhân may mặc
nhưng hoàn cảnh gia gia khó khăn nên bác nhận hàng
về làm thêm.
 Tình huống 3 :Chò của Mai học xa nhà, bố mẹ mua xe
cho chi nhưng chi vẫn đi xe đạp để bố mẹ không phải
vay tiền ngân hàng.
HS : Các nhóm đưa ra kết luận : Tiết kiệm là gì ?
1.Truyện đọc : “Thảo và Hà”
-Thảo có đức tính tiết kiệm
-Hà ân hận về việc làm của mình
Hà thương mẹ và tự hứa sẽ tiết
kiệm.
2.Nội dung bài học :
Trang 8
GV: Nhận xét và rút ra kết luận tiết liệm là gì?
? : Tiết kiệm được biểu hiện như thế nào?
? : Tiết kiệm thì bản thân gia đình và xã hội có lợi ích gì?
? : Trái với tiết kiệm là gì?
HS: Trái với tiết kiệm là lãng phí .
? : Lấy các Ví dụ về cách tiêu dùng hoang phí? Những việc
làm đó sẽ đem lại hậu quả gì?
GV phân tích :Lãng phí ảnh hưởng đến công sức, tiền của của
nhân dân :”Tiết kiệm là quốc sách”.

* Hoạt động 3 :Học sinh rèn luyện và thực hiện tiết kiệm
GV: Kể về tấm gương tiết kiệm của Bác Hồ. Bác đã nhòn ăn 1
tuần 1 bữa góp : “Hũ gạo cứa đói”.
HS thảo luận : Em đã tiết kiệm như thế nào?
 Nhóm 1 : Rèn luyện tiết kiệm trong gia đình.
 Nhóm 2 : Rèn luyện tiết kiệm ở trường lớp.
 Nhóm 3 : Rèn luyện tiết kiệm ở xã hội.
 Sắp xếp các VD sau theo chủ đề :Thời gian,sức lực,
của cải vật chất:
+ n mặc giản dò. +Không hái hoa.
+Giữ gìn bàn ghế +Không ăn quà vặt.
+Thu gom giấy vụn. +Tận dụng đồ cu.õ
+Không lãng phí thời gian đi chơi.
+Không la cà nghiện ngập.
+Ra vào lớp đúng giờ.
+Giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
 Tóm lại : Lứa tuổi các em chưa làm ra tiền, vật chất nên
phải tiết kiệm, quý trọng thành quả lao động của cha mẹ và
người khác. Rèn luyện tiết kiệm, thực hành tiết kiệm là các
em đã góp phần vào lợi ích xã hội .
a. Tiết kiệm là biết sử dụng 1
cách hợp lý đúng mức của cải vật
chất thời gian, sức lực của mình
và người khác.
b. Biểu hiện tiết kiệm là quý
trọng kết quả lao động của người
khác.
c.Ý nghóa tiết kiệm :Tiết kiệm là
làm giàu cho mình cho gia đình và
xã hội.

4. Cũng cố :
 Học sinh làm bài tập SGK
 Giáo viên: giải thích câu thành ngữ :“Buôn tàu buôn bè không bằng ăn dè hà tiện”:
làm ra nhiều của cải mà phung phí thì không bằng nhgèo mà biết tiết kiệm.
5. Dặn dò :
 Sưu tầm ca dao tục ngữ, danh ngôn nói về tiết kiệm
 Học bài cũ trả lời câu hỏi trong SGK, đọc và chuẩn bò bài mới bài 4 :Lễ độ
  
Trang 9
Tuần 6
Tiết 6
BÀI 5:TÔN TRỌNG KỶ LUẬT
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-HS hiểu thế nào là tôn trọng kỷ luật.
-Ý nghóa và sự cần thiết của tôn trọng kỷ luật.
2. Thái độ:
-Có ý thức tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngưòi khác về ý thức kỷ luật.
-Có thái độ tôn trọng kỷ luật.
3. Kỹ năng:
-Có khả năng rèn luyện tính kỷ luật và nhắc nhở người khác cùng thực hiện.
-Đấu tranh chống biểuhiện vi phạm kỷ luật
II. Trọng tâm – Phương pháp:
1.Trọng tâm:Thế nào là tôn trọng kỉ luật.Ý nghóa?
2.Phương pháp:trực quan, thảo luận nhanh,giải quyết tình huống
III.Tài liệu phương tiện:
-Tục ngữ, ca dao nói về sự tôn trọng kỷ luật.
-Câu chuyện về tấm gương tôn trọng kỷ luật.
IV. Các hoạt động trên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ:

a.Chữa bài tập trang 13 SGK
b.Hãy liên hệ bản thân em có nhữnh hành vi lễ độntn trong cuộc sống.?
2/ Giảng bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Tình huống 1 : Một người tham gia giao thông vượt đèn đỏ -> vi phạm luật giao thông
Tình huống 2 : 1 bạn hs đi học trễ bò cô giáo phê bình và vi phạm nội quy→ vi phạm kỷ luật
Hoạt động của GV&HS Ghi bảng
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu truyện “ Giữ luật lệ chung”
GV: Gọi học sinh đọc truyện SGK
? : Qua truyện đọc trên em thấy Bác Hồ đã tôn trọng những
quy đònh chung như thế nào?
HS : - Bác bỏ dép ở ngoài như mọi người , rồi bước vào chùa
- Đến từng gian thờ thấp hương theo sự hướng dẫn của
vò nhà sư
- Gặp đèn đỏ Bác yêu cầu chú lái xe dừng lại , chờ đèn
xanh bật mới vượt qua
GV: Mặc dù là chủ tòch nước, nhưng mọi cử chỉ của Bác đã
thể hiện sự tôn trọng kỉ luật lệ chung đặt ra cho mọi người….
? Quan sát bức tranh trong ảnh T12 em hãy cho biết nội dung
bức ảnh ?
Đ : Người tham gia giao thông biết chấp hành luật lệ giao
thông , dừng xe trước vạch trắng khi gặp đèn đỏ dưới sự chỉ
dẫn của chú cảnh sát.
Hoạt động 3. Thảo luận rút ra nội dung khái niệm tôn
1. Tìm hiểu truyện : “ Giữ luật
lệ chung”
Trang 10

×