Kinh tÕ chÝnh trÞ
t s¶n cæ ®iÓn
KTCT t sản cổ điển
I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chung
1. Hoàn cảnh ra đời
- Từ TK XVII phơng thức SX TBCN đã bám rễ vào lĩn
vực sản xuất. Thu nhập cho ngân khố từ các cơ sở SX
chiếm tỷ trọng ngày càng lớn so với ngoại thơng. Điều
đó khiến các nhà kinh tế bắt đầu quan tâm đén SX.
- Cách mạng công nghiệp và công nghiệp hoá tạo
điều kiện cho nền SX lớn đại công nghiệp cơ khí ra đời,
khẳng định sự thắng thế của PTSX TBCN. Điều đó cho
phép sự nghiên cứu khách quan và trung thực.
- Giai cấp vô sản cha trở thành nguy cơ đối với giai
cấp t sản.
KTCT t sản cổ điển
Thừa nhận các quy luật kinh
tế khách quan dẫn dắt quá
trình kinh tế, từ đó phản đối
sự can thiệp trực tiếp của
nhà nớc vào nền kinh tế
2. Đặc điểm chung
Hớng sự nghiên cứu vào lĩnh
vực sản xuất để vạch rõ
QHSX TBCN
KTCT t s¶n cæ ®iÓn
C¸c ®¹i biÓu:
WILLIAM PETTY (1623 -1687)
Nổi tiếng vì là người đặt nền
móng cho trường phái Kinh
tế chính trị cổ điển ở Anh có
nhiều tác phẩm không công
nhận đường lối bảo hộ mậu
dịch của chủ nghĩa trọng
thương
KTCT t s¶n cæ ®iÓn
• Adam Smith
(1723-1790) là nhà kinh
tế chính trị học và triết
gia đạo đức học vĩ đại
KTCT t s¶n cæ ®iÓn
• David Ricardo
(1772-1823) là một
nhà kinh tế học
người Anh, có ảnh
hưởng lớn trong kinh
tế học cổ điển
KTCT t sản cổ điển
II. Các học thuyết KT của
trờng phái cổ điển Anh
1. Lý luận giá trị- lao động
a. Thành công:
Giá trị
sử dụng
Phân biệt đợc hai
thuộc tính của
hàng hóa
Giá trị
trao đổi
A. Smith: Ngời đầu tiên
phát hiện 2 thuộc tính này.
Khẳng định giá trị sử dụng
không quyết định giá trị
trao đổi. Nhng cha thấy
mối QH giữa GTSD với
GTTĐ => ích lợi của vật
không liên quan gì đến
GTTĐ
Ricardo: Khắc phục hạn
chế đó, cho rằng, GTSD
rất cần cho GTTĐ, nhnh
không phải là thớc đo GT
KTCT t sản cổ điển
II. Các học thuyết KT của trờng phái cổ điển Anh
1. Đóng góp về lý luận giá trị- lao động:
Phát hiện này bắt đầu từ quan niệm về
Vạch ra giá cả tự nhiên của W. Petty: Giá cả tự
nhiên do hao phí lao động quyết định
nguồn
gốc của S. Mith: Xác định rõ hơn: Giá trị trao đổi
của hàng hóa do lao động tạo ra, lao động
giá trị
là thớc đo duy nhất, cuối cùng của giá trị
hàng
trao đổi
hóa là
Đứng vững trên quan điểm này của S. Mith.
lao
Gạt bỏ sai lầm của S.Mith về quan điểm giá
động
trị và cho rằng: Giá trị do lao động quyết
định đúng trong cả KTHH giản đơn và cả
II. Các học thuyết KT của trờng phái cổ điển Anh
1. Đóng góp về lý luận giá trị- lao động
Số lợng GTHH
đo bằng TG cần
thiết để SX ra
hàng hóa trong
ĐK trung bình
của XH. Lợng giá
trị tỷ lệ thuận với
TGLĐ và tỷ lệ
nghịch với NSLĐ
A. Smith: Lợng giá trị hàng hóa do
lao động hao phí trung bình cần thiết
quyết định, lao động giản đơn và lao
động phức tạp có ảnh hởng khác nhau
đến lợng giá trị hàng hóa. Trong cùng
một thời gian, lao động phức tạp tạo
ra lợng giá trị nhiều hơn so với lao
động giản đơn.
D. Ricardo: NSLĐ có ảnh hởng đến l
ợng giá trị hàng hóa. Khi NSLĐ tăng
lên thì khối lợng SP tăng lên, nhng giá
trị của mỗi đơn vị hàng hóa giảm
xuống
II. Các học thuyết KT của trờng phái cổ điển Anh
1. Đóng góp về lý luận giá trị- lao động
Đã phân biệt đợc các khái niệm
giá trị- giá trị trao đổi- giá cả và
mối quan hệ giữa chúng
W. Petty: Xác định giá cả tự nhiên của hàng hóa bằng cách so
sánh lợng lao động hao phí để SX ra hàng hóa với lao động hao
phí để tạo ra bạc hay vàng, tức là còn lẫn lộn giữa giá trị hàng
hóa với giá cả của nó
A. Smith: Đã phân biệt giá cả với giá trị: GTTĐ của 1 hàng
hóa thể hiện trong tơng quan trao đổi giữa lợng của hàng hóa
này với lợng của hàng hóa khác, còn trong nền KTHH phát
triển thì nó đợc biểu hiện ở tiền. Ông phân biệt giá cả tự nhiên
II. Các học thuyết KT của trờng phái cổ điển Anh
1. Đóng góp về lý luận giá trị- lao động
Đã phân biệt đợc các khái niệm
giá trị- giá trị trao đổi- giá cả và
mối quan hệ giữa chúng
D. Ricardo: Phân biệt giá cả tự nhiên và giá cả thị tr
ờng: Giá cả thị trờng xoay quanh giá cả tự nhiên của
nó, giá cả không phải do cung cầu quyết định, mà
quyết định này nằm trong tay những ngời SX, cung
cầu chỉ có ảnh hởng đến giá cả; Quan tâm đến mối QH
giữa giá trị với giá trị trao đổi khi gọi giá trị trao đổi là
giá trị tơng đối.
II. Các học thuyết KT của trờng phái cổ điển Anh
1. Đóng góp về lý luận giá trị- lao động
Giá trị đợc cấu thành bởi hao phí
lao động vật hóa (C ) và lao động
sống (V+M )
D. Ricardo: Lợng giá trị hàng hóa không chỉ do lao
động trực tiếp (LĐ sống) mà còn do LĐ trớc đó tạo ra
(Máy móc, thiết bị, nhà xởng, công trình SX
II. Các học thuyết KT của trờng phái cổ điển Anh
b. Hạn chế về lý luận giá trịlao động
Cha hoàn
toàn kiên
định lập tr
ờng lao
động là
nguồn gốc
của mọi giá
trị
Cha phân biệt đợc
tính hai mặt của
lao động sản xuất
hàng hóa. Do đó
cha phân tích
khoa học mặt chất
của giá trị
Cha hiểu
đầy đủ
nguồn gốc
và bản chất
của tiền
II. Các học thuyết KT của trờng phái cổ điển Anh
2. Lý luận về tiền tệ
a. Thành công.
Hiểu đợc
bản chất
hàng hóa
của tiền
A. Smith: Hiểu tiền là thứ
hàng hóa tách ra. Tức là
hiểu bản chất hàng hóa của
tiền
II. Các học thuyết KT của trờng phái cổ điển Anh
2. Lý luận về tiền tệ
a. Thành công.
Hiểu đợc
quy luật lu l
u thông tiền
tệ
U. Petty: Là ngời đầu
tiên trong KTCT xây dựng
QL lu thông tiền tệ trên cơ
sở số lợng hàng hóa và tốc
độ chu chuyển của tiền;
N/C thời hạn thanh toán
đối với lu thông tiền tệ:
Thời hạn thanh toán càng
dài thì số lợng tền tệ cần
thiết cho lu thông càng
nhiều
II. Các học thuyết KT của trờng phái cổ điển Anh
2. Lý luận về tiền tệ
D. Ricardo:
a. Thành công.
Chống lạm phát
Đề xuất nhiều giải
pháp ổn định tiền tệ,
coi vàng là cơ sở của
tiền, giá cả là biểu
hiện bằng tiền của giá
trị
để lu thông tiền
ổn định, coi vàng
là cơ sở của tiền;
giá cả là biểu hiện
bằng tiền của giá
trị. Với giá trị
nhất định của tiền,
số lợng tiền trong
lu thông tùy thuộc
vào tổng giá cả
của hàng hóa
II. Các học thuyết KT của trờng phái cổ điển Anh
2. Lý luận về tiền tệ
b. Hạn chế:
Ch
Chaa hiểu
hiểu đầy
đầy đủ
đủ bản
bản chất
chất
chức
chức năng
năng của
của tiền.
tiền. Coi
Coi
tiền
tiền là
là ph
phơng
ơng tiện
tiện kỹ
kỹ thuật
thuật
của
của lluu thông,
thông, làm
làm môi
môi giới
giới
đơn
đơn thuần
thuần của
của trao
trao đổi
đổi
Lẫn
Lẫn lộn
lộn giữa
giữa lluu
thông
thông tiền
tiền vàng
vàng và
và
tiền
tiền giấy
giấy
II. Các học thuyết KT của trờng phái cổ điển Anh
3. Lý luận về t bản
a. Thành
công
Chia t bản thành t bản cố
định và t bản lu động và
khẳng định TBCĐ không tạo
ra giá trị mới
II. Các học thuyết KT của trờng phái cổ điển Anh
3. Lý luận về t bản
Coi t bản là vật
b.Hạn
chế
Không phân biệt đợc
TBLT và TBLĐ
II. Các học thuyết KT của trờng phái cổ điển Anh. 4.
Lý luận về thu nhập
a. Lý luận về tiền công: * Thành công
Lý luận về
W. Petty: Coi lao động là hàng hóa,
tiền công đ
tiền công là giá cả tự nhiên
ợc XD trên
của lao động
cơ sở lý
A. S. Mith: Tiền công không phải là
luận giá trịtoàn bộ sản phẩm lao động mà chỉ là
lao động
một bộ phận giá trị đó do công nhân
(Tiền công là
tạo ra.
1 bộ phận
của giá trị do
LĐ của công
nhân tạo ra
D. Ricardo: Ông coi lao động là hàng
hóa, tiền công hay giá cả thị trờng của
lao động đợc xác định trên cơ sở giá cả
tự nhiên và xoay quanh nó.
II. Các học thuyết KT của trờng phái cổ điển Anh.
4. Lý luận về thu nhập: * Lý luận về tiền công
a. Thành công:
Tiền công mâu thuẫn với lợi nhuận
Xác định tiền công tối thiểu
Các nhân tố ảnh hởng đến tiền công: Cung- cầu về lao
động, trình độ phát triển kinh tế, yếu tố lịch sử, truyền
thống dân tộc
Phân biệt tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
(A. S. Mith)
II. Các học thuyết KT của trờng phái cổ điển Anh.
4. Lý luận về thu nhập: * Lý luận về tiền công
b.
b. Hạn
Hạn chế
chế
Không phân biệt đợc lao động và SLĐ
=> Cho rằng tiền công là giá cả của LĐ.
Petty không biết mối QH giữa tiền công
và giá trị SLĐ => tiền công tỷ lệ nghịch
với giá cả lúa mì (Giá trị t liệu)
Không biết đến tính lịch sử của tiền công
=> tiền công là phạm trù đặc trng cho tất
cả câc G/Đ phát triển KT. Trong CNTB
chỉ có thay đổi về lợng mà thôi
Thấy tiền công mâu thuẫn với P, nhng
đứng trên lập trờng G/C t sản nên họ đã
cho rằng tiền công chỉ ở mức tối thiểu để
buộc công nhân phụ thuộc vào TB.
II. Các học thuyết KT của trờng phái cổ điển Anh
* Lý luận về P:
A. S. Mith: P là khoản
- Thành công
khấu trừ thứ hai vào SP
Nêu đợc nguồn
gốc của P, do lao
động của công
nhân tạo ra.
của lao động => C.Mác:
Đánh giá cao S.Mith đã
nêu đợc nguồn gốc thật sự
của M
D. Ricardo: P là phần
giá trị thừa ra ngoài tiền
công. C. Mác cho rằng:
D. Ricardo đã coi P là lao
động không đợc trả công
của công nhân
II Các học thuyết KT của trờng phái cổ điển Anh
* Lý luận về P:
Không thấy sự khác nhau
giữa M và P và cho rằng P
là do toàn bộ TB đẻ ra
Hạn
Hạn chế
chế
Không phân biệt đợc lĩnh vực
SX và lu thông => TB trong
SX và lu thông đều đẻ ra P nh
nhau
P là món tiền thởng cho
việc mạo hiểm của nhà TB.
II. Các học thuyết KT của trờng phái cổ điển Anh
* Lý luận về R:
- Thành tựu:
R là giá trị mới tạo ra của
công nhân làm thuê. Phân tích
khá xuất sắc R chênh lệch.
Hiểu thực chất giá cả ruộng
đất là R TB hóa