Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Xây dựng website kinh doanh máy tính cho công ty tnhh công nghệ dương thư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 51 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trước sự phát triển và bùng nổ của công nghệ thông tin, khi mà Internet trở
nên thân quen và dần trở thành một công cụ không thể thiếu trong cuộc sống thì lợi
ích của Website đối với việc quảng bá sản phẩm và thương hiệu của một công ty
thật là to lớn. Tùy từng lĩnh vực kinh doanh của từng doanh nghiệp mà website
mang lại những lợi ích khác nhau. Trang web trở thành một cửa ngõ để doanh
nghiệp tiếp thị sản phẩm của mình đến khách hàng khắp nơi trên toàn thế giới.
Cùng với đó việc xây dựng các website ngày càng trở nên đa dạng và yêu cầu
cao hơn,các ngôn ngữ lập trình, các công cụ phục vụ cho việc xây dựng website
cũng đa dạng không kém.
Nhờ có sự phát triển của công nghệ Web đã giúp cho dịch vụ này đã thể hiện
được rõ những ưu điểm vượt trội của nó so với hình thức kinh doanh thông thường.
Người quản lý sẽ được hỗ trợ tới mức tối đa bởi các công dụng của ứng dụng. Mặt
khác nó còn đem lại sự tiện lợi và nhanh chóng cho khách hàng. Khách hàng có thể
thoải mái lựa chọn hàng hóa, có thể mua hàng ở bất cứ nơi đâu, làm cho khách
hàng cảm thấy như đang trong siêu thị thực sự. Một lợi điểm không thể không nói
của ứng dụng bán hàng qua mạng là đáp ứng được số lượng khách, giảm các chi
phí dịch vụ đi nhiều so với bán hàng truyền thống.
Do vậy, việc xây dựng ứng dụng bán hàng qua mạng là rất cần thiết. Qua thực
tế cho thấy quảng cáo sản phẩm trên Website và bán hàng qua mạng là lựa chọn
đúng đắn mang lại nhiều lợi ích và không quá tốn kém so với những hình thức
quảng cáo khác.

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PHP VÀ MySQL
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu My SQL
1.1 Giới thiệu chung về My SQL
MySQL là cơ sở dữ liệu được sử dụng cho các ứng dụng Web có quy mô
vừa và nhỏ. Tuy không phải là một cơ sở dữ liệu lớn nhưng chúng cũng có trình
1



giao diện trên Windows hay Linux, cho phép người dùng có thể thao tác các hành
động liên quan đến cơ sở dữ liệu.
Cũng giống như các cơ sở dữ liệu, khi làm việc với cơ sở dữ liệu MySQL,
bạn đăng ký kết nối, tạo cơ sở dữ liệu, quản lý người dùng, phần quyền sử dụng,
thiết kế đối tượng Table của cơ sở dữ liệu và xử lý dữ liệu.
Tuy nhiên, trong bất kỳ ứng dụng cơ sở dữ liệu nào cũng vậy, nếu bản thân
chúng có hỗ trợ một trình giao diện đồ hoạ, bạn có thể sử dụng chúng tiện lợi hơn
các sử dụng Command line. Bởi vì, cho dù bạn điều khiển MySQL dưới bất kỳ
hình thức nào, mục đích cũng quản lý và thao tác cơ sở dữ liệu.
1.2 Các kiểu dữ liệu trong MySQL
A. Loại dữ liệu numeric
Kiểu dữ liệu numeric bao gồm kiểu số nguyên trình bày trong bảng dưới đây:
Type

Range

Bytes

Legerd

tinyint

-127->128 hay 0..255

1

Số
nguyên
rất nhỏ.


smallint

-32768 ->32767 hay 0..65535

2

Số
nguyên
nhỏ.

mediumin
t

-8388608 ->
0..16777215

838860

hay 3

Số
nguyên
vừa.

int

-231->231-1 hay 0..232-1

4


Số
nguyên.

bigint

-263->263-1 hay 0..264-1

8

Số
nguyên
lớn.

2


Và kiểu số chấm động, trong trường hợp dữ liệu kiểu dấu chấm động bạn cần
phải chỉ rõ bao nhiều số sau đấu phần lẻ như trong bảng:
Type

Range

Bytes

float

Phụ thuộc số thập phân

Float(M,D)


±1.175494351E-38

Số
thập
phân dạng
Single hay
double
4

Số
thập
phân dạng
Single

8

Số
thập
phân dạng
double

±3.40282346638
Double(M,D)

±1.797693134862315730
8
±2.2250738585072014E308

Float(M[,D])


Legerd

Số
chấm
động lưu
dưới dạng
char.

3


B. Loại dữ liệu Date and Time
Kiểu dữ liệu Date and Time cho phép bạn nhập liệu dưới dạng chuỗi hay dạng
số như trong bảng:
Type

Range

Legerd

Date

1000-01-01

Date trình bày
dưới
dạng
Yyyy-mm-dd.

Time


-838:59:59

Time trình bày
dưới
dạng
hh:mm:ss.

838:59:59
DateTime

1000-01-01 00:00:00
9999-12-31 23:59:59

Date và Time
trình bày dưới
dạng yyyy-mmdd hh:mm:ss.

TimeStamp[(M)]

1970-01-01 00:00:00

TimeStamp trình
bày dưới dạng
yyyy-mm-dd
hh:mm:ss.

Year[(2|4)]

1970-2069


Year trình bày
dưới dạng 2 số
hoặc 4 số.

1901-2155
C. Kiểu dữ liệu String
Kiểu dữ liệu String chia làm ba loại:

Loại thứ nhất như char (chiều dài cố định) và varchar (chiều dài biến thiên).
Char cho phép bạn nhập liệu dưới dạng chuỗi với chiếu dài lớn nhất bằng chiều dài
bạn đã định nghĩa, nhưng khi truy cập dữ liệu trên Field có khai báo dạng này, bạn
cần phải xử lý khoảng trắng. Điều này có nghĩa là nếu khai báo chiều dài là 10,
nhưng bạn chỉ nhập chuỗi 4 ký tự, MySQL lưu trữ trong bộ nhớ chiều dài 10.

4


Ngược lại với kiểu dữ liệu Char là Varchar, chiều dài lớn hất người dùng có
thể nhập vào bằng chiều dài bạn đã định nghĩa cho Field này, bộ nhớ chỉ lưu trữ
chiều dài đúng với chiều dài của chuỗi bạn đã nhập.
Như vậy, có nghĩa là nếu bạn khai báo kiểu varchar 10 ký tự, nhưng bạn hcỉ
nhập 5 ký tự, MySQL chỉ lưu trữ chiều dài 5 ký tự, ngoài ra, khi bạn truy cập đến
Field có kiểu dữ liệu này, bạn không cần phải giải quyết khoảng trắng.
Loại thứ hai là Text hay Blob, Text cho phép lưu chuỗi rất lớn, Blob cho
phép lưu đối tượng nhị phân. Loại thứ 3 là Enum và Set. Bạn có thể tham khảo cả
ba loại trên trong bảng sau:
Type

Range


Legerd

char

1-255 characters

Chiều dài của
chuỗi lớn nhất 255
ký tự.

varchar

1-255 characters

Chiều dài của
chuỗi lớn nhất 255
ký tự (characters).

tinyblob

Khai báo cho Field
chứa kiểu
đối tượng nhị phân
cở 255
characters.

tinytext

blob


Khai báo cho Field
chứa kiểu chuỗi
cở 255 characters.
216-1

Khai báo cho Field
chứa kiểu
blob cở 65,535
characters..

text

216-1

Khai báo cho Field
chứa kiểu
chuỗi dạng văn
bản cở 65,535
5


characters.
Mediumblo

224-1

Khai báo cho Field
chứa kiểu
blob vừa khoảng

16,777,215
characters.

Mediumtext

224-1

Khai báo cho Field
chứa kiểu
chuỗi dạng
bản vừa

văn

khoảng 16,777,215
characters.
Longblob

232-1

Khai báo cho Field
chứa kiểu
blob lớn khoảng
4,294,967,295
characters.

Longtext

232-1


Khai báo cho Field
chứa kiểu
chuỗi dạng
bản lớn

văn

khoảng
4,294,967,295
characters.
1.3. Ngôn ngữ lập trình PHP
1.3.1 Lịch sử ra đời của PHP
PHP ra đời khoảng năm 1994, do một người phát minh mang tên Rasmus
Lerdorf và được nhiều người phát triển cho đến ngày hôm nay. PHP được sử dụng
khá nhiều trong các ứng dụng Web về thương mại điện tử, tính đến năm 2001 có
khoảng 5 triệu tên miền sử dụng mã nguồn PHP.
6


PHP là một phiên bản mã nguồn mở, điều đó cho phép bạn có thể làm việc
trên mã nguồn, thêm, chỉnh sửa, sử dụng hay phân phối chúng.
1.3.2 Sử dụng PHP
Để có thể biên dịch các mã lệnh PHP thì khi bạn đưa mã nguồn lên
Webserver bạn cần phải cấu hình PHP trên Server có cài IIS (Internet Information
Server). Tuy nhiên đa số các Webserver hiện nay đều hỗ trợ các trình biên dịch mã
lệnh PHP cho nên chúng ta không cần phải quá quan tâm tới việc cài đặt cấu hình
PHP trên Server.
Để có thể test các ứng dụng PHP trên máy tính khi đang thiết kế mã nguồn,
bạn có thể cài trình biên dịch mã lệnh PHP từ bộ cài AppServ hoặc một số bộ cài
khác. Cũng cần lưu ý khi trên máy bạn cài đồng thời nhiều trình biên dịch mã

nguồn, bạn nên cài PHP ở một cổng (port) khác để tránh xung đột, hoặc khi bạn
biên dịch mã nguồn PHP thì nên tạm thời tắt các Webserver khác trong IIS
1.3.3 Lưu trữ và truy vấn dữ liệu bằng PHP
A. Mở file bằng PHP
Để làm việc trên file, bạn cần thực hiện qua các bước: Mở file, xử lý, đóng
file. Nhưng do mỗi một hệ điều hành có một cơ chế quản lý file khác nhau, cho
nên bạn cũng cần phải lưu ý một số vấn đề khi mở file.
File mode:
Khi bạn thực hiện vịêc mở một file, bạn cần cung cấp chế độ mở để chỉ thị
cho hệ điều hành biết, hệ điều hành sẽ kiểm soát việc bạn mở file và tránh việc
nhiều dòng xử lý cùng ghi vào file một lúc.
Có 3 chế độ tuỳ chọn khi mở file: read-only, write-only hay cả read-write.
Khi mở một file đang tồn tại, bạn có thể ghi mới (đè lên) nội dung đã có
hoặc chèn thêm vào nội dung đã có trong file.
Nếu muốn ghi vào một file hệ thống mà dữ liệu khác nhau giữa nhị phân và
text thì bạn cần phải chỉ định chế độ ghi đầy đủ cho trường hợp này.
7


Sử dụng hàm fopen()
Để có thể mở một file dạng văn bản, bạn sử dụng hàm fopen() với hai tham
số truyền vào là: Đường dẫn chính xác và chế độ mở.
$ft=fopen("path","filemode");
Đường dẫn: Trong mỗi hệ điều hành khác nhau đường dẫn của một file lại
khác nhau. Chẳng hạn trong Windows đường dẫn thường phân cách bởi dấu \
nhưng trong Linux hay Unix thì đường dẫn được định nghĩa thông qua dấu /.
Chế độ mở: Chế độ mở được kí hiệu bằng các kí hiệu khác nhau bao gồm:
r: Mở dưới dạng read-only
r+: Mở dưới dạng Read-write
w: Mở dưới dạng write-only

w+: Mở dưới dạng write-read. Nếu file này đã tồn tại, nội dung chúng sẽ bị
xoá, còn nếu chưa tồn tại thì file này sẽ tự động được tạo ra.
a: Mở dưới dạng append (write), nghĩa là nếu file đã tồn tại, nó cho phép ghi
thêm dữ liệu vào cuối file. Nếu file chưa tồn tại thì nó sẽ được tạo ra.
a+: Mở dưới dạng append (read - write), Nếu file tồn tại, phần nội dung thêm
sẽ được ghi thêm vào đầu file, nếu file chưa tồn tại thì nó sẽ được tạo ra.
Ví dụ khi cần mở file orders.txt trong Windows ta làm như sau:
$ft=fopen("c:\appserv\www\order.txt","w");
Khi mở file bằng hàm fopen, tất cả nội dung trong file sẽ được gán vào biến
có tên $ft.
Mở file thông qua FTP hay HTTP
Để mở file thông qua FTP hay HTTP ta chỉ việc chỉ rõ đường dẫn một cách
chính xác:
$link=" />$ft=fopen($link,"w");
8


B. Ghi ra file
Để ghi dữ liệu vào một file đã mở, bạn có thể sử dụng hàm fwrite() hoặc hàm
fputs(). Hàm fwrite() có cấu trúc như sau:
fwrite($ft,$outputstring)
Còn hàm fputs có cú pháp như sau:
Int fputs(int ft, string str,int length)
Trong đó đáng lưu tâm nhất là tham số length, tham số này sẽ quy định số
byte lớn nhất có thể ghi vào file.
Việc ghi vào file cần phải được sự đồng ý của hệ điều hành do vậy trước khi
thực hiện ghi file, bạn hãy đảm vào hệ điều hành đã cho phép bạn ghi vào file này.
$path="c:\appserv\www";
$link=$path."\order.txt";

$ft=fopen($link,"w");
$output="Save this text to file";
fwrite($ft,$output);
echo "success";
?>
Khi bạn ghi vào một file bạn có thể tự định dạng cho file đó, PHP cung cấp
các kí tự đặc biệt để định dạng đó là \t cho phép bạn nhảy một tab và \n cho phép
bạn xuống hàng.
Sau khi ghi file cần lưu ý đóng file bằng hàm fclose(). Nếu kết quả trả về là
true nghĩa là bạn hoàn thành việc đóng file, còn nếu kết quả là false thì việc đóng
file thất bại do một số lý do nào đó.

9


C. Đọc từ file
Bạn có thể đọc file văn bạn trên máy, trong mạng nội bộ hoặc ngay cả trên
mạng internet. Để làm được điều này bạn có thể dùng hàm fgets() sau khi đã mở
file bằng hàm fopen().
$path="c:\appserv\www";
$link=$path."\order.txt";
$ft=fopen($link,"r");
if(!$ft)
{
echo "Nothing in this file";
exit;
}
else
{

while(!feof($ft))
{
$order=fgets($ft,1000);
echo $order."
";
}
}
?>
1.4. Truy vấn cơ sở dữ liệu MySQL và PHP:
Các bước xây dựng chương trình có kết nối tới CSDL:
Thông thường, trong một ứng dụng có giao tiếp với CSDL, ta phải làm theo
bốn trình tự sau:
Bước 1: Thiết lập kết nối tới CSDL.
Bước 2: Lựa chọn CSDL.
10


Bước 3: Tiến hành các truy vấn SQL, xử lý các kết quả trả về nếu có.
Bước 4: Đóng kết nối tới CSDL.
Nếu như trong lập trình thông thường trên Windows sử dụng các chương
trình điều khiển trung gian (ADO, ODBC...) để thực hiện kết nối và truy vấn, thì
trong PHP, khi lập trình tương tác với CSDL, chúng ta thường sử dụng thông qua
các hàm.
Giả sử MySQL chạy trên nền máy chủ localhost, người sử dụng của CSDL
này có username là mysql_user, mật khẩu là mysql_password.
Thiết lập kêt nối tới MySQL:
Để kết nối tới MySQL, ta sử dụng hàm mysql_connect()
Cú pháp:
mysql_connect(host,tên_truy_cập,mật_khẩu);
Trong đó:
Host: chuỗi chứa tên (hoặc địa chỉ IP) của máy chủ cài đặt MySQL.

Tên_truy_cập: chuỗi chứa tên truy cập hợp lệ của CSDL cần kết nối.
Mật_khẩu: chuỗi chứa mật khẩu tương ứng với tên truy cập.
Ví dụ:
mysql_connect ("localhost", "root","111111");
?>
Lựa chọn CSDL:
Để lựa chọn một CSDL nào đó mà người sử dụng có tên là “tên_truy_cập"
có quyền sử dụng, ta dùng hàm mysql_select_db:
mysql_select_db (tên_CSDL);
Hàm này thường được dùng sau khi thiết lập kết nối bằng hàm
mysql_connect. Hàm này trả về true nếu thành công, false nếu thất bại.
11


$link = mysql_connect("localhost","mysql_user",
"mysql_password");
if (!$link)
{
echo "Không thể kết nối được tới MySQL";
}
if (!mysql_select_db ("Forums"))
{
echo "Không thể lựa chọn được CSDL Forums";
}
?>
Đóng kết nối tới CSDL:
Để đóng kết nối tới CSDL, ta dùng hàm mysql_close. Hàm này có nhiệm vụ
đóng kết nối tới CSDL có mã định danh được tạo ra bởi hàm mysql_connect().

Cú pháp:
mysql_close(mã_định_danh_kết_nối).
Ví dụ:
$link=mysql_connect("localhost", "mysql_user",
"mysql_password");
if (!$link)
{
echo "Không thể kết nối được tới MySQL";
}
mysql_close($link);
?>

12


Thực hiện truy vấn:
Giả sử GI Giả sử MySQL chạy trên nền máy chủ localhost, người sử dụng có
username là mysql_user, mật khẩu là mysql_password.
CSDL có tên là CMXQ_Forum, trong đó có một bảng là CMXQ_Users để
lưu thông tin về những thành viên của diễn đàn. Bảng CMXQ_Users có các trường
sau:
User_ID: Autonumber.// mã số của người dùng
User_Name: Varchar [20] // tên truy cập của người dùng
User_Pass: Varchar[64] //mật khẩu của người dùng
User_IP: Varchar [15] //Địa chỉ IP của người dùng.
User_Post: Number // Số bài viết của người dùng.
Bây giờ ta sẽ tiến hành một số thao tác thêm, sửa và xóa dữ liệu trên bảng
đó. Để thực thi một câu lệnh SQL bất kỳ trong PHP tác động lên MySQL, ta dùng
hàm:

mysql_query (chuỗi_câu_lệnh_SQL).
Thêm một bản ghi vào bảng:
Ví dụ ta chèn thêm một người sử dụng có User_Name là "CMXQ",
User_Pass là "123456", User_Post=0 ta làm như sau:
$sql = "INSERT INTO CMXQ_Users (User_Name, User_Pass)
VALUES ("CMXQ","123456",0);
mysql_query ($sql);
?>
Xóa một bản ghi khỏi bảng:

13


Trong trường hợp này, ta sử dụng câu lệnh SQL DELETE FROM. Ví dụ
muốn xóa khỏi bảng CMXQ_Users tất cả những người có User_Name="CMXQ":
$sql = "DELETE FROM CMXQ_Users WHERE User_Name='CMXQ'";
mysql_query ($sql);
?>
Sửa thông tin của bản ghi trong bảng:
Ta sử dụng cú pháp UPDATE, chẳng hạn muốn cập nhật địa chỉ IP cho
người có User_Name="CMXQ" với địa chỉ IP được lấy từ trình duyệt:
$sql = "UPDATE CMXQ_Users
SET User_IP ='" . $_SERVER['REMOTE_ADDR'] . "'
Where User_Name='CMXQ'";
mysql_query ($sql);
?>
Ghi chú: Biến $_SERVER['REMOTE_ADDR'] chứa địa chỉ IP của trình

duyệt.

CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH
THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1. Khảo sát hiện trạng
Trong thời đại ngày nay đặc biệt là vào những năm gần đây khi nhân loại
đang từng bước trên đà phát triển và tin học đã và đang thực sự xâm nhập vào đời
14


sống của toàn xã hội. Theo các nhu cầu thu nhận, lưu trữ, kết xuất và xử lý thông
tin ngày càng gia tăng.
Khi xã hội đang từng bước phát triển thì ngành CNTT đã và đang thực sự
trở thành nguồn tài nguyên quan trọng và to lớn.
Có thể nói ngày nay CNTT đã thâm nhập vào tất cả các ngành trong đời
sống xã hội với một phương thức hoạt động hoàn toàn mới mẻ, sáng tạo và nhanh
chóng mà không làm mất đi sự chính xác vốn có của nó. Nó đã đánh dấu một bước
ngoặt quan trọng trong việc áp dụng tin học vào các hệ thống quản lý, quảng bá
thương hiệu, sản phẩm…Ngày nay số lượng người sử dụng internet cũng như nhu
cầu sử dụng các dịch vụ mạng ngày càng gia tăng, việc đáp ứng được nhu cầu này
càng trở lên nóng bỏng khi thị trường mở cửa với sự tự do cạnh tranh của tất cả các
công ty, trung tâm lớn nhỏ …
Hiện tại Công ty TNHH DƯƠNG THƯ đang xây dựng một Website bán
hàng trực tuyến để phục vụ khách hàng. Tuy nhiên website chuẩn có thể phục vụ
một lượng đông đảo khách hàng trong và ngoài tỉnh Thái Nguyên, website xây
dựng còn đơn giản chỉ dùng ở mức trưng bày sản phẩm tuy nhiên giao diện còn
khó sử dụng với đa số khách hàng việc cập nhập mặt hàng cũng như các thông số
đa số là còn khá thủ công.
- Danh sách các mặt hàng cần bán: Các Sản phẩm, linh kiện máy tính ,các
thiết bị liên quan đến máy tính:

+ Linh kiện máy tính: Chip, Main , Bộ lưu trữ trong, ngoài,cạc màn hình,
màn hình ,bàn phím ,chuột….
+ máy tính xách tay: IBM , HP ,Dell…
+ Máy Tính bộ, thiết bị văn phòng ,USB , MP3….
+ máy chiếu, máy ảnh , server…
- Đối Tượng Khách hàng: chủ yếu là học sinh trên địa bàn, cơ quan hành
chính nhà nước cũng như tư nhân có nhu cầu lắp đặt các thiết bị, hệ thống máy tính
.. phục vụ nhu cầu của từng mô hình.
- Hình thức thanh toán hiện tại chủ yếu là thanh toán trực tiếp, nhu cầu
thanh toán của khách hàng ở xa cần thanh toán trực tuyến là rất quan trọng trong
thời đại số hóa,tin học hóa trên mọi lĩnh vực như hiện nay .
- Việc quản lý sản phẩm hiện nay của Trung tâm chủ yếu còn ở dạng thủ
công, vì vậy việc quản lý sản phẩm tiêu tốn rất nhiều thời gian, nhân lực, và vật lực
- Hiện nay, do tính chất của thị trường nên việc thanh toán chủ yếu là VND,
tuy nhiên giá cả vẫn còn biến động tùy theo mức giá của USD …

15


- Thông tin sản phẩm: Bao gồm thông tin tóm tắt và thông tin chi tiết. Thông
tin tóm tắt hiển thị ở trang liệt kê sản phẩm, còn thông tin chi tiết thể hiện ở trang
chi tiết sản phẩm. Trang tóm tắt thường có các thông số: + Tên sản phẩm, mã sản
phẩm + Giá + Ảnh sản phẩm. Trang chi tiết thường có: + Tên sản phẩm, mã + Giá
+ Thông số sản phầm + Hình ảnh + Miêu tả + Đánh giá về sản phẩm (nếu có) +
Các sản phẩm liên quan (nếu có) Và có các nút mua hàng, Quay lại,...
- Trang tin tức: Tùy vào yêu cầu mà có thể làm tin tức 1 cấp hay nhiều cấp.
Tin nhiều cấp là tin mà ở đó có sự phân loại tin (category) như: Tin thị trường, Tin
Trung tâm , Tin khuyến mại, Sổ tay mua sắm,...

-


-

-

-

2.2 Khảo sát quy trình nghiệp vụ
2.2.1 Quy trình thực hiện mua hàng của khách hàng
Khách hàng duyệt ứng dụng trên trình duyệt Web.
Trình duyệt sẽ hiển thị các sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng.
Khách hàng có thể duyệt sản phẩm theo chủng loại được liệt kê sẵn hoặc có thể sử
dụng chức năng tìm kiếm để tìm kiếm theo tên sản phẩm.
Sau khi tìm kiếm, tham khảo các thông tin về sản phẩm, khách hàng có thể
đi đến quyết định là mua sản phẩm nào đó. Để làm điều này khách hành cần đưa
sản phẩm đó vào trong giỏ hàng. Giỏ hàng là nơi chứa thông tin về các sản phẩm
mà khách hàng định đặt mua. Khách hàng có thể thay đổi số lượng, thêm hoặc xoá
sản phẩm trong giỏ hàng. Sau đó khách hàng có thể tiếp tục xem các sản phẩm
khác hoặc tiến hành đặt hàng.
Để đặt hàng thì khách hàng phải đăng nhập hệ thống. Nếu khách hàng chưa
có tài khoản thì hệ thống sẽ chỉ đến trang đăng kí. Sau đó khách hàng sẽ cung cấp
các thông tin về việc giao hàng cũng như thanh toán với doanh nghiệp. Nếu doanh
nghiệp mà có liên kết với các Ngân hàng để xây dựng một hệ thống thanh toán trực
tuyến thì hệ thống đang hoạt động sẽ chỉ người dùng đến trang thanh toán để người
dùng cung cấp các thông tin về tài khoản (hoặc thẻ) của họ ở Ngân hàng. Ngân
hàng sẽ dựa vào thông tin đó để thực hiện các nghiệp vụ thanh toán. Sau đó Ngân
hàng sẽ gửi thông điệp thông báo tới doanh nghiệp.
Sau khi đã cung cấp đầy đủ thông tin, khách hàng có thể xem lại, chỉnh sửa
lại đơn hàng rồi gửi đơn hàng. Hệ thống sẽ phản hồi thông báo cho Khách hàng
biết là đơn hàng đã được gửi và cửa hàng sẽ liên hệ lại với khách hàng về việc

thanh toán và giao hàng. Nếu khách hàng chấp nhận thì thanh toán với cửa hàng và
cửa hàng giao hàng đến khách hàng. Quá trình mua hàng kết thúc.
16


-

-

-

-

-

-

-

Ngoài ra khách hàng còn có thể thực hiện các công việc khác như: Gửi yêu
cầu, góp ý, Download tài liệu điện tử miễn phí, tham khảo cước phí vận chuyển,
thay đổi thông tin tài khoản...
Các thông tin cần hiển thị trên trang chủ của ứng dụng: Danh mục loại sản
phẩm mà cửa hàng cung cấp, sản phẩm mới phát hành, sản phẩm bán chạy, một vài
chức năng như: tìm kiếm, đăng ký, đăng nhập, xem giỏ hàng... Hoặc có thể cho
cho phép đăng các quảng cáo để tăng thu nhập ....
Các thông tin về tài khoản của khách hàng bao gồm: điạ chỉ email, mật khẩu
truy nhập, tên khách hàng, địa chỉ nơi ở, tỉnh/thành, quốc gia, điện thoại liên hệ.
Mỗi sản phẩm có các thông tin sau: tên sản phẩm, sản phẩm thuộc loại sản
phẩm nào, Giá Sản phẩm, giá bán, thông tin khuyến mại, hình ảnh minh hoạ, số

lượng trong kho, tên nhà sản xuất, Ngày nhập kho, Các thuộc tính , mô tả tóm tắt,
kích thước, trọng lượng sản phẩm… (phục vụ cho việc tính giá thành vận chuyển).
Giỏ hàng lưu các thông tin về sản phẩm khách hàng chọn mua: tên sản
phẩm, số lượng đặt mua, đơn giá và tổng trị giá các sản phẩm trong giỏ hàng.
Ngoài ra gồm các chức thêm, xoá, cập nhật sản phẩm trong giỏ hàng.
Đơn đặt hàng gồm các thông tin về khách hàng: Email của khách hàng, địa
chỉ giao hàng, số điện thoại và phương thức thanh toán. Các thông tin về sản phẩm
đặt mua: tên sản phẩm, số lượng, đơn giá và tổng trị giá đơn hàng.
Về phương thức thanh toán thì hệ thống hỗ trợ các phương thức thanh toán:
trực tiếp, chuyển khoản qua ngân hàng, chuyển qua đường bưu điện. Thông tin về
số tài khoản của doanh nghiệp được cung cấp cho khách hàng để khách hàng thanh
toán trước khi giao hàng.
2.2.2 Quy trình thực hiện quản trị hệ thống của nhân viên quản trị
Để truy cập vào chức năng quản trị hệ thống, Quản trị viên cần có một tài
khoản để truy nhập. Sau khi truy nhập quản trị viên có thể thực hiện các chức năng
sau:
Quản trị danh mục loại sản phẩm: bao gồm các công việc thêm, xoá, cập
nhật thông tin về các loại sản phẩm.
Quản trị sản phẩm: Thêm, xóa và cập nhật thông tin về mỗi sản phẩm.
Quản trị người dùng: Thêm, xoá, cập nhật thông tin về nhân viên.
Quản trị đơn hàng: xử lý các đơn đặt hàng của khách hàng, thanh toán và
giao hàng với khách hàng.

17


Quản trị các phương thức thanh toán: Thêm, xoá, cập nhật thông tin về các
phương thức thanh toán.
Quản trị danh mục Tỉnh/Thành phố: Thêm, xóa, cập nhật Tỉnh/Thành.
Quản trị khách hàng: theo dõi thông tin về khách hàng, xóa khách hàng khỏi

danh sách thành viên khi cần.
Quản trị yêu cầu của khách hàng: xử lý và phản hồi các yêu cầu mà khách
hàng đã gửi.…
-

2.3. Các thông tin vào, ra của hệ thống

-

-

2.3.1. Các thông tin đầu vào
Người quản trị nhập thông tin về sản phẩm, loại sản phẩm mà doanh nghiệp
đang bán, các tin tức cập nhật thường xuyên. Còn khách hàng cung cấp thông tin
cá nhân, gửi bài viết góp ý cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp ngày càng hoàn
thiện hơn. Cụ thể gồm các thông tin sau:
Các thông tin giới thiệu về hệ thống.
Các thông tin về loại sản phẩm và từng sản phẩm.
Các thông tin về khách hàng
Các thông tin về đơn hàng
Các bài viết, tin tức, thông tin khuyến mại
Các bài góp ý, ý kiến, hỏi đáp của khách hàng; bài trả lời,..
2.3.2. Các thông tin đầu ra
Đưa ra các thông tin cần thiết cho khách hàng ở mọi khía cạnh mà khách
hàng quan tâm đến sản phẩm của TT , đồng thời kiểm soát được hoạt động của
TT .
Đưa ra sản phẩm, tin tức khách hàng yêu cầu tìm kiếm, đưa ra sản phẩm mới nhất.
Cụ thể bao gồm:
Cho phép tra cứu, xem thông tin về từng sản phẩm.
Cho phép khách hàng lựa chọn hàng, lựa chọn hình thức thanh toán và thanh toán

qua đơn hàng.
Cho phép tra cứu, tìm kiếm các thông tin về thành viên.
Cho phép khách hàng đóng góp ý kiến, bình luận, đánh giá chất lượng của sản
phẩm
Cho phép khách hàng đăng ký thành viên của website
Cho phép ban quản trị cập nhật các tin tức, bài viết, thông tin khuyến mại, trả lời
các ý kiến hỏi đáp của khách hàng
18


-

Cho phép ban quản trị cập nhật thông tin loại sản phẩm và mỗi sản phẩm.
Cho phép ban quản trị theo dõi thành viên, …
2.4. Phân tích hệ thống
2.4.1.Biểu đồ USE CASE
UML đưa ra khái niệm Use Case để nắm bắt các yêu cầu của khách hàng
(người sử dụng). UML sử dụng biểu đồ Use case (Use Case Diagram) để nêu bật
mối quan hệ cũng như sự giao tiếp với hệ thống. Qua phương pháp mô hình hóa
Use case, các tác nhân (Actor) bên ngoài quan tâm đến hệ thống sẽ được mô hình
hóa song song với chức năng mà họ đòi hỏi từ phía hệ thống (tức là Use case). Các
tác nhân và các Use case được mô hình hóa cùng các mối quan hệ và được miêu tả
trong biểu đồ Use case của UML. Mỗi một Use case được mô tả trong tài liệu, và
nó sẽ đặc tả các yêu cầu của khách hàng . User chờ đợi điều gì ở phía hệ thống mà
không hề để ý đến việc chức năng này sẽ được thực thi ra sao?
Nhận diện tác nhân và use-case
Hệ thống được chia làm hai phần: một phần dành cho khách mua hàng, một
phần dành cho nhân viên quản trị quản lý và cập nhật thông tin cho website.
Danh sách các tác nhân và UseCase:
Tác nhân

UseCase
Đăng ký sử dụng hệ thống
Xem thông tin cá nhân
Tìm kiếm sản phẩm
Khách hàng
Xem chi tiết sản phẩm
Thêm sản phẩm vào giỏ
Xóa sản phẩm khỏi giỏ
Xem giỏ hàng
Làm đơn hàng
Thanh toán
Gửi ý kiến khách hàng
Thoát khỏi hệ thống
Quản lý người dùng
Quản lý thành viên
Quản lý nhà cung cấp
Người quản trị
Quản lý loại sản phẩm
Quản lý sản phẩm
Quản lý hàng khuyến mại
Quản lý đơn hàng
Quản lý tin tức
Quản lý ý kiến khách hàng
19


Ngân Hàng
Nhà cung cấp dịch vụ
thanh toán
Tổ chức phát hành thẻ


Chuyển tài khoản
Gửi thông tin tới dịch vụ chứng thực
thẻ
và ngân hàng yêu cầu thanh
toán
Kiểm tra thẻ

Biểu đồ Use-Case mức chi tiết
Trong phần dành cho khách hàng gồm có tác nhân khách hàng, ngân hàng,
Nhà cung cấp dịch vụ thanh toán và tổ chức phát hành thẻ, tác nhân này sẽ tham gia
vào các Use-Case sau:

Hình 2.1: Biểu đồ Use Case cho tác nhân khách hàng
Trong phần dành cho nhân viên quản trị có tác nhân Admin, tác nhân này sẽ
tham gia vào các use-case sau:

20


Hình 2.2: Biểu đồ Use Case cho tác nhân Admin
2.4.2. Đặc tả chi tiết từng ca sử dụng
- Ca sử dụng đăng ký thành viên.
- Mục đích: đăng ký khách hàng là thành viên của hệ thống.
- Tác nhân: khách hàng
- Mô tả chung: Để trở thành khách hàng thường xuyên thì buộc khách hàng
phải là thành viên của hệ thống. Nếu chưa phải là thành viên thì phải đăng ký thành
viên qua form đăng ký. Khách hàng điền đầy đủ và đúng thông tin của form nhập
liệu và gửi lên hệ thống.
- Luồng sự kiện

Luồng sự kiện chính:
Hành động của các tác nhân
Phản ứng của hệ thống
1. Chọn chức năng đăng ký thành 2. Hiển thị form nhập liệu
viên
3. Nhập dữ liệu
5. Kiểm tra dữ liệu vừa nhập
4. Gửi thông tin lên hệ thống
6. Thông báo chờ kết quả xử

7. Hiện thị kết quả
8. Kết thúc ca sử dụng
Bảng 2.1: Đặc tả chi tiết ca sử dụng đăng ký thành viên
21


-

Luồng sự kiện phụ:
+ Trong form nhập liệu, có một số thông tin nhập phải bắt buộc khi đăng ký
làm thành viên, nếu không nhập đúng thì phải thông báo lỗi. Đối với các trường
hợp nhập thông tin như ngày tháng, ..phải nhập theo đúng khuôn dạng.
+ Nếu thông tin về tên truy cập của thành viên vừa đăng ký trùng với một
tên truy cập khác đã có trong hệ thống thì thông báo lỗi, yêu cầu nhập lại tên truy
cập khác.
Ngoại lệ: Hệ thống sẽ tự hủy thao tác khi người sử dụng không tiếp tục nhập
thông tin đăng ký gửi lên hệ thống.
Thông tin đầu vào: Người sử dụng phải nhập các thông tin cần thiết để
đăng ký làm thành viên của hệ thống.
Thông tin đầu ra: Kiểm tra chấp nhận hoặc hủy bỏ yêu cầu đăng ký.

Biểu đồ trình tự ca sử dụng

-

Biểu đồ cộng tương tác

22


23


- Ca sử dụng tìm kiếm thông tin
- Mục đích: Khách hàng và nhà cung cấp có thể tìm kiếm thông tin về hàng
hóa, nhà cung cấp….
- Tác nhân: khách hàng.
- Mô tả chung: Khách hàng chọn chủ đề cần tìm kiếm, sau đó nhập thông
cần tìm kiếm. Hệ thống sẽ hiển thị thông tin có liên quan đến từ vừa gõ theo thứ tự
ưu tiên Luồng sự kiện
Luồng sự kiện chính
Hành động của tác nhân
Phản ứng của hệ thống
1. Chọn chức năng tìm kiếm thông 2. Hiển thị form tìm kiếm
tin
3. Chọn chủ đề tìm kiếm và nhập 5. Thực hiện tìm kiếm
nhập thông tin cần tìm kiếm
6. Thông báo kết quả
4. Gửi lên hệ thống
7. Kết thúc ca sử dụng
Bảng 2.3: Đặc tả chi tiết ca sử dụng tìm kiếm thông tin

- Thông tin đầu vào: Thông tin về vấn đề cần tìm kiếm.
- Thông tin đầu ra: Kết quả tìm kiếm.
- Biểu đồ trình tự

-

Biểu đồ cộng tác

24


- Ca sử dụng xem chi tiết sản phẩm
- Mục đích: mô tả cách thức khách hàng xem thông tin chi tiết về sản phẩm.
- Tác nhân: khách hàng
- Mô tả chung: Khách hàng chọn chức năng xem chi tiết sản phẩm. Hệ thống
hiển thị chi tiết sản phẩm mà khách hàng cần xem
- Luồng sự kiện
Luồng sự kiện chính:
Hành động của tác nhân
Phản ứng của hệ thống
1. Chọn chức năng xem chi tiết sản
2. Hiển thị form chi tiết sản phẩm
phẩm
4. Kết thúc ca sử dụng
3. Đóng form chi tiết sản phẩm
Bảng2. 4: Đặc tả chi tiết ca sử dụng xem chi tiết sản phẩm
- Thông tin đầu vào: sản phẩm cần xem
- Thông tin đâu ra: Chi tiết sản phẩm cần xem
- Biểu đồ trình tự hoạt động


25


×