Nhng vn phỏp lý v vic tham gia ca
cụng on trong gii quyt tranh chp lao ng
v ỡnh cụng
Nguyn Th Phng Thỳy
Khoa Lut
Lun vn Thc s ngnh: Lut Kinh t; Mó s: 60 38 50
Ngi hng dn: TS. Lờ Th Hoi Thu
Nm bo v: 2008
Abstract: Nghiờn cu nhng vn khỏi quỏt chung v tranh chp lao ng, ỡnh
cụng v gii quyt tranh chp lao ng, ỡnh cụng v s tham gia ca cụng on.
Nghiờn cu mt cỏch cú h thng vn lý lun v thc tin v thm quyn tham gia
ca cụng on trong gii quyt tranh chp lao ng v ỡnh cụng; c bit l trong cỏc
doanh nghip Vit Nam hin nay. ỏnh giỏ nhng u im, nhc im v thc tin
vic tham gia ca cụng on trong gii quyt tranh chp lao ng v ỡnh cụng. a
ra mt s kin ngh v quy nh ca phỏp lut v v t chc thc hin nhm nõng cao
hiu qu vic tham gia ca cụng on trong gii quyt tranh chp lao ng v ỡnh
cụng
Keywords: Cụng on; Lut lao ng; Phỏp lut Vit Nam; Tranh chp lao ng;
ỡnh cụng
Content
mở đầu
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, Nhà n-ớc quản lý kinh tế bằng chỉ tiêu, kế
hoạch đã định sẵn. Nền kinh tế chỉ tồn tại với hai thành phần chủ yếu là kinh tế nhà n-ớc và
kinh tế tập thể. Quan hệ lao động trong thời kỳ này thực chất là quan hệ hành chính. Ng-ời sử
dụng lao động thay mặt cho nhà n-ớc ra những mệnh lệnh quản lý bắt buộc ng-ời lao động
phải thực hiện, ng-ời lao động bị phụ thuộc hoàn toàn vào sự quản lý, lãnh đạo của ng-ời sử
dụng lao động. Cung cách quản lý hành chính đã không thể xuất hiện mâu thuẫn giữa ng-ời
lao động và ng-ời sử dụng lao động và do vậy cũng không có tiền đề cho tranh chấp lao động
và đình công.
Với chính sách phát triển nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, Nhà
n-ớc ta đã cho phép và khuyến khích các thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển theo các
quy luật của thị tr-ờng. Kinh tế thị tr-ờng cạnh tranh sôi động đã tạo động lực thúc đẩy sự
phát triển của các doanh nghiệp cũng nh- toàn bộ nền kinh tế. Số l-ợng các doanh nghiệp
tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên nhanh chóng kéo theo nhu cầu sử dụng
lao động cũng gia tăng. Do đó, quan hệ lao động cũng trở nên sôi động, đa dạng và phức tạp
hơn. Trong mối quan hệ lao động đó, ng-ời sử dụng lao động và ng-ời lao động đều muốn tối
đa hoá lợi ích của mình. Tuy nhiên, lợi ích của hai bên chủ thể tham gia quan hệ lao động lại
khác nhau thậm chí đối lập nhau. Nếu lợi ích của ng-ời lao động là khoản tiền l-ơng hoặc thu
nhập cao và đ-ợc làm việc trong những điều kiện lao động thuận lợi, đảm bảo an toàn và vệ
sinh lao động tốt nhất thì ng-ời sử dụng lao động lại muốn sử dụng lao động có chất l-ợng cao
nh-ng chi phí về tiền l-ơng, về điều kiện và môi tr-ờng lao động thấp nhất đến mức có thể.
Đồng thời, để đạt đ-ợc lợi ích tối đa, ng-ời sử dụng lao động th-ờng phải tìm mọi cách, bất
chấp mọi thủ đoạn để bóc lột sức lao động của ng-ời lao động. Hơn nữa, trong quan hệ lao
động ng-ời lao động lại luôn ở thế yếu, để m-u sinh họ phải bán sức lao động, phụ thuộc vào
ng-ời sử dụng lao động về tiền l-ơng và các điều kiện lao động khác. Chính vì vậy, trong quá
trình trao đổi sức lao động không thể tránh khỏi những mâu thuẫn, bất đồng phát sinh giữa
ng-ời lao động và ng-ời sử dụng lao động. Những mâu thuẫn bất đồng là nguyên nhân làm
phát sinh tranh chấp lao động và trong nhiều vụ tranh chấp lao động do quá bức xúc vì quyền
lợi của mình liên tục bị vi phạm mà tập thể lao động đã đình công.
ở Việt Nam, từ năm 1995 trở lại đây, tranh chấp lao động xảy ra ngày càng có chiều
h-ớng gia tăng về số l-ợng, phức tạp về tính chất, đặc biệt đình công đã xảy ra liên tục,
th-ờng xuyên làm ảnh h-ởng không nhỏ đến sự ổn định và tính bền vững của quan hệ lao
động cũng nh- sự phát triển của nền kinh tế xã hội. Việc giải quyết nhanh chóng các tranh
chấp lao động và đình công nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ng-ời lao động, ng-ời sử
dụng lao động, hạn chế những tác động tiêu cực đến thị tr-ờng lao động cũng nh- nền kinh tế
xã hội là một việc làm cần thiết. Trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động và đình công,
Công đoàn là tổ chức chính trị xã hội của giai cấp công nhân - ng-ời bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của công nhân lao động có vai trò vô cùng quan trọng. Sự tham gia của công đoàn trong
quá trình giải quyết tranh chấp lao động và đình công đã đ-ợc pháp luật lao động quy định cụ
thể. Tuy nhiên, thực tế việc giải quyết tranh chấp lao động và đình công ở Việt Nam trong
những năm vừa qua công đoàn ch-a thể hiện tốt sự tham gia của mình, thậm chí nhiều lúc,
nhiều nơi công đoàn còn lúng, thụ động tr-ớc các tranh chấp lao động và đình công. Vì vậy,
làm thế nào để nâng cao hơn nữa vai trò, trách nhiệm của công đoàn trong quá trình giải quyết
tranh chấp lao động và đình công đang là một vấn đề đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm. Với những
lý do đó, tc gi chọn đề ti Những vấn đề pháp lý về việc tham gia của công đoàn trong
giải quyết tranh chấp lao động và đình công lm luận văn thc sỹ luật học của mình, với
2
mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả của tổ chức công đoàn trong giải quyết tranh chấp
lao động và đình công.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động và đình công, công đoàn là một tổ chức
đại diện để bảo vệ quyền lợi của ng-ời lao động. Sự tham gia của công đoàn trong giải quyết
tranh chấp lao động và đình công là một đòi hỏi tất yếu. Tuy nhiên, sự tham gia của công đoàn
trong giải quyết tranh chấp lao động và đình công đ-ợc pháp luật quy định nh- thế nào và thực
tiễn thực hiện ra sao thì vẫn là một vấn đề đang tranh cãi hiện nay. Đã có một vài công trình
nghiên cứu về vấn đề này nh-: Nguyễn Thị Thái Thuận (2005), Giải quyết tranh chấp lao
động và vấn đề nâng cao vị trí của tổ chức công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động,
luận văn thạc sỹ luật học; Vũ Thị Thu (2001), Vị trí pháp lý của công đoàn trong giải quyết
tranh chấp lao động, khóa luận tốt nghiệp; và một số bài báo đăng trên các tạp chí khoa học
pháp lý Các công trình trên mới chỉ đi sâu vào nghiên cứu vấn đề giải quyết tranh chấp lao
động; vấn đề thẩm quyền của công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động và đình công
ch-a đ-ợc phân tích đầy đủ, toàn diện, đồng thời ch-a có sự so sánh với quy định của pháp
luật n-ớc ngoài. Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách sâu sắc, hệ thống và đầy đủ về vấn đề
Những vấn đề pháp lý về việc tham gia của công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động
và đình công l một việc lm mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn làm sáng tỏ về mặt lý luận những vấn đề về tranh chấp lao động, đình công,
giải quyết tranh chấp lao động, đình công và sự tham gia của công đoàn trong quá trình này.
Trên cơ sở xem xét các quy định của pháp luật về việc tham gia của công đoàn trong giải
quyết tranh chấp lao động, đình công và thực tiễn thực hiện, đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả việc tham gia của công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động và đình
công.
Mục đích nghiên cứu của đề tài đ-ợc cụ thể hoá ở những nhiệm vụ nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu những vấn đề khái quát chung về tranh chấp lao động, đình công và giải
quyết tranh chấp lao động, đình công.
- Nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề lý luận và thực tiễn việc tham gia của công
đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động và đình công.
- Đánh giá những -u điểm, nh-ợc điểm về thực tiễn việc tham gia của công đoàn trong
giải quyết tranh chấp lao động và đình công.
- Đ-a ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả việc tham gia của công đoàn trong
giải quyết tranh chấp lao động và đình công.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
3
Tranh chấp lao động và đình công là một vấn đề khá mới mẻ vì tranh chấp lao động và
đình công thực tế chỉ xảy ra trong một vài năm gần đây khi nền kinh tế n-ớc ta chuyển đổi
sang hoạt động theo cơ chế thị tr-ờng. Do vậy, trong khuôn khổ một luận văn thạc sỹ luật học
tác giả không có tham vọng làm sáng tỏ tất cả các vấn đề có liên quan đến tranh chấp lao động
và đình công. Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về giải quyết
tranh chấp lao động, đình công; sự tham gia của công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao
động và đình công; quy định của pháp luật về quyền hạn, trách nhiệm của công đoàn trong
giải quyết tranh chấp lao động, đình công cũng nh- thực tiễn thực hiện để b-ớc đầu đ-a ra các
kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả việc tham gia của công đoàn trong giải quyết tranh
chấp lao động và đình công trong thời gian tới.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả lấy phép biện chứng của triết học Mác Lênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh làm cơ sở cho quá trình nghiên cứu. Ngoài ra, các ph-ơng
pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh, khảo sát, thu thập, điều tra xã hội học đ-ợc sử
dụng phù hợp với từng mặt, từng lĩnh vực nghiên cứu của đề tài. Các nghị quyết của Đảng
cộng sản Việt Nam về vấn đề lao động và việc làm, các quy định của Hiến pháp trong lĩnh vực
lao động, các quy phạm pháp luật lao động đ-ợc sử dụng với t- cách là cơ sở lý luận, cơ sở
pháp lý cho quá trình nghiên cứu.
6. Kết quả của luận văn
Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận về sự cần thiết phải tham gia của công
đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động và đình công; đánh giá các quy định của pháp luật
hiện hành cũng nh- thực tiễn thực hiện từ đó đ-a ra các kiến nghị đồng bộ cả về mặt lập pháp
và về tổ chức thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả việc tham gia của công đoàn trong giải quyết
tranh chấp lao động và đình công sẽ là những đóng góp của luận văn đối với công tác nghiên
cứu khoa học, công tác lập pháp và việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn thực hiện.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận đ-ợc kết cấu thành 3 ch-ơng cụ thể là:
- Ch-ơng 1: Khái quát chung về giải quyết tranh chấp lao động và đình công - sự tham
gia của công đoàn.
- Ch-ơng 2: Thẩm quyền tham gia của công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động
và đình công - Thực tiễn áp dụng.
- Ch-ơng 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả việc tham gia của công đoàn
trong giải quyết tranh chấp lao động và đình công.
References
4
danh mục tài liệu tham khảo
Văn bản pháp luật
1. Bộ Lao động th-ơng binh & xã hội (2007), Thông t- số 22/2007/TT-BLĐTBXH h-ớng hẫn
về tổ chức và hoạt động của Hội đồng trọng tài lao động, Hà Nội.
2. Bộ Lao động th-ơng binh & xã hội (2007), Thông t- số 23/2007/TT-BLĐTBXH h-ớng hẫn
về tổ chức và hoạt động của Hội đồng hòa giải lao động cơ sở và hòa giải viên lao
động, Hà Nội.
3. Bộ Lao động th-ơng binh & xã hội, Bộ tài chính (2008), Thông t- liên tịch số
07/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC h-ớng dẫn thực hiện Nghị định số 11/2008/NĐ-CP
ngày 30/01/2008 của Chính phủ quy định về việc bồi th-ờng thiệt hại trong tr-ờng
hợp cuộc đình công bất hợp pháp gây thiệt hại cho ng-ời sử dụng lao động, Hà Nội.
4. Chính phủ (2007), Nghị định số 122/2007/NĐ-CP quy định danh mục doanh nghiệp không
đ-ợc đình công và việc giải quyết yêu cầu của tập thể lao động ở doanh nghiệp không
đ-ợc đình công, Hà Nội.
5. Chính phủ (2007), Nghị định số 133/2007/NĐ-CP quy định chi tiết và h-ớng dẫn thi hành
một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động về giải quyết
tranh chấp lao động, Hà Nội.
6. Chính phủ (2008), Nghị định số 11/2008/NĐ-CP quy định về việc bồi th-ờng thiệt hại trong
tr-ờng hợp cuộc đình công bất hợp pháp gây thiệt hại cho ng-ời sử dụng lao động,
HàNội.
7. Chính phủ (2008), Nghị định số 12/2008/NĐ-CP quy định chi tiết và h-ớng thi hành Điều
176 của Bộ luật lao động về hoãn hoặc ngừng đình công và giải quyết quyền lợi của
tập thể lao động, Hà Nội.
8. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội
9. Quốc hội (1994), Bộ luật lao động, Hà Nội.
10. Quốc hội (2006), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động, Hà Nội.
11. Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội.
12. Quốc hội (1990), Luật công đoàn, Hà Nội.
13. Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (1997), Công văn số 674/TLĐ ngày 9/6/1997 h-ớng
dẫn các cấp công đoàn tham gia giải quyết tranh chấp lao động, Hà Nội.
Sách, báo, tạp chí
14. Ban tuyên giáo trung -ơng (2008), Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết Hội nghị Trung
-ơng VI, khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5
15. Ban pháp luật - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2008), Báo cáo tháng 4/2008, Hà Nội.
16. Báo Lao động số 190 ngày 17/8/2007.
17. Báo Lao động số 38 ngày 8/2/2006.
18. Báo Hà Nội mới ngày 13/11/2007.
19. Báo lao động thủ đô số 53 ngày 2/7/2007.
20. Nguyễn Đăng Bảo (2006), Cần có biện pháp hữu hiệu để giảm tải cho hoạt động công
đoàn cơ sở, Tạp chí Lao động & Công đoàn, số 3, tr. 8 - 9.
21. Phạm Công Bảy (2007), Một số nội dung cơ bản của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Bộ luật lao động, Tạp chí Nhà n-ớc & Pháp luật, số 6(230), tr. 58 - 69.
22. Bernard Gernigon, Alberto Odero & Horacia Guido, Các nguyên tắc của ILO liên quan
đến quyền đình công, Văn phòng tổ chức lao động quốc tế - Giơnevơ.
23. TS. Đỗ Ngân Bình (2006), Pháp luật về đình công và giải quyết đình công ở Việt Nam,
Nxb T- pháp, Hà Nội.
24. TS. Đỗ Ngân Bình (2004), Đình công và giải quyết đình công nhìn từ góc độ so sánh giữa
Luật lao động Việt Nam và Luật lao động Cộng hòa liên bang Đức, Tạp chí Dân chủ
& Pháp luật, số 7(148), tr. 36 - 40.
25. TS. Đỗ Ngân Bình (2008), Bất hợp lý trong một số quy định của Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Bộ luật lao động, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 7.
26. Th.S Nguyễn Văn Bình (2006), Hòa giải các tranh chấp lao động trong giai đoạn tiền tố
tụng - một số vấn đề đặt ra và h-ớng hoàn thiện, Tạp chí Nhà n-ớc và Pháp luật, số
3, tr. 37 - 42.
27. Th.S Nguyễn Hữu Chí (2001), Vai trò của công đoàn trong cơ chế ba bên và trong việc
giải quyết tranh chấp lao động, Tạp chí Nhà n-ớc & Pháp luật, số 10, tr. 43 - 49.
28. Mai Đức Chính (2005), Vấn đề đình công v gii quyết tranh chấp lao động dưới góc độ php
luật, Tạp chí Lao động & Công đoàn, số 5, tr. 7 - 8.
29. Th.S Nguyễn Việt C-ờng (2007), Tìm hiểu ch-ơng XIV Bộ luật lao động, Tạp chí Tòa
án nhân dân, số 5, tr. 7 -19.
30. Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb
Đại học quốc gia, Hà Nội.
31. Th.s Nguyễn Văn Lan (2001), Những chuyển động tích cực của phong tro công nhân
công đoàn cộng hòa liên ban Đức thời kỳ sau chiến tranh lnh, Tạp chí nghiên cứu
Châu  u, số 3(39), tr 34 - 40.
32. Dương Bội Ngọc (2006), Công ty may Bích Thanh vi phm php luật lao động, Báo Lao
động, số 349, tr. 2.
6
33. Dương Bội Ngọc (2007), Liên đon lao động huyện Hóc Môn đứng đơn kiện công ty
TNHH HaiMin VN, Báo Lao động, số 268, tr.2.
34. Dương Bội Ngọc (2005), Sau cuộc đình công của công nhân đ thnh lập công đon công
ty United Motor VN, Báo Lao động, số 107, tr. 2.
35. Dương Bội Ngọc (2007), Liên đon lao động Khánh Hòa: Giải quyết đình công bằng
thương thuyết , Báo Lao động, số 185, tr. 2.
36. Dương Bội Ngọc (2007), Vụ ln công của 300 công nhân công ty TNHH Wonderful: cơ
quan hòa gii không thnh, Báo Lao động, số 305, tr. 2.
37. TS. L-u Bình Nh-ỡng (2003), Bn về tranh chấp lao động, Tạp chí luật học, số 3, tr. 35 40.
38. TS. L-u Bình Nh-ỡng (2007), Những v-ớng mắc xunh quanh cơ chế giải quyết tranh
chấp lao động, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6 (101), tr. 44 - 47,59.
39. TS. L-u Bình Nh-ỡng (2006), Góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ
luật lao động về việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể và đình công, Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, số 10, tr. 29 - 35.
40. Trần Trung Phúc (2003), Công đoàn tham gia giải quyết tranh chấp lao động và đình
công, Tạp chí Lao động & Công đoàn, số 279, tr. 3, 30.
41. TS. D-ơng Văn Sao (2004), Nâng cao chất l-ợng cán bộ công đoàn trong giai đoạn hiện
nay, Tạp chí Lao động & Công đoàn, số 1, tr. 9, 30.
42. TS. D-ơng Văn Sao (2003), Nâng cao hiệu quả hoạt động công đoàn trong các doanh
nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài, Tạp chí Lao động & Công đoàn, số 5, tr. 4, 6.
43. Đan Tâm (2005), Quan hệ giữa nhà n-ớc và công đoàn lý luận v thực tiễn, Tạp chí Lao
động và Công đoàn, số 342, tr. 9 - 11.
44. Th.S Phạm Ngọc Thành (2008), Đình công ở Việt Nam nhìn từ góc độ quan hệ lao động,
Tạp chí Lao động & Xã hội, số 336, tr. 37 - 39.
45. TS. Lê Thị Hoài Thu (2007), Vai trò của công đoàn trong quá trình giải quyết tranh chấp
lao động và đình công, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 10(187), tr. 33 - 39.
46. ThS. Nguyễn Xuân Thu (2007), Những điểm mới về tranh chấp lao động và giải quyết
tranh chấp lao động theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động năm
2006, Tạp chí luật học, số 7, tr. 57 - 62.
47. Đặng B Tiến (2007), Liên đon lao động tỉnh H Tây: Gii quyết nhanh một vụ đình
công, Báo Lao động, số 138, tr. 2.
48. Đặng B Tiến (2008), Đình công ti công ty thương mi SH Ton Cầu: Chủ tịch công
đoàn cơ sở không bảo vệ quyền lợi của người lao động, Báo Lao động, số 12, tr. 2.
7
49. Đặng B Tiến (2008), Công ty liên doanh xây dựng v vật liệu xây dựng Sunway H Tây:
Triệt h những người đòi quyền lợi đúng luật, Báo Lao động, số 18, tr. 2.
50. Đặng Bá Tiến (2008), Công ty cổ phần cơ khí xây dựng và lắp máy điện n-ớc - công
nhân đình công đòi quyền lợi, Báo Lao động, số 4, tr. 2.
51. Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tham luận tại Hội thảo Đánh giá tình hình thực
hiện Bộ luật lao động trong 13 năm qua và ph-ơng h-ớng sửa đổi trong thời gian tới,
Hà Nội.
52. Tổ chức lao động quốc tế (2004), Báo cáo kết quả khảo sát của nhóm chuyên gia ILO về
đình công và quan hệ lao động ở Việt Nam, Hà Nội.
53. Tổ chức lao động quốc tế (2004), Một số công -ớc và khuyến nghị của tổ chức lao động
quốc tế, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.
54. Tổ chức lao động quốc tế - Văn phòng lao động quốc tế Đông á (ILO/EASMAT) (1996),
Thuật ngữ quan hệ công nghiệp và các khái niệm liên quan, Băng Cốc.
55. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2007), Xây dựng quan hệ lao động hài hòa tại doanh
nghiệp, Nxb Lao động, Hà Nội.
56. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2007), Báo cáo kết quả công tác 6 tháng đầu năm
2007, Hà Nội.
57. PGS. TS. Nguyễn Thanh Tuấn (2007), Phương hướng gii quyết những vấn đề bức xúc
trong quan hệ lao động hiện nay, Tạp chí Lao động & Xã hội số 313, tr. 27 - 29.
58. TS. Nguyễn Thanh Tuấn (2006), Bảo vệ ng-ời lao động ở Liên bang Nga - Bộ luật lao
động và vai trò của công đoàn, Tạp chí Lao động và Công đoàn, số 367, tr. 42 - 43.
59. Tr-ờng đại học Công đoàn Việt Nam (2006), Hoạt động công đoàn trong các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh, Nxb Lao động, Hà Nội.
60. Tr-ờng đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội.
Tài liệu tham khảo tiếng anh
61. Labour act of China. Dated 5 July 1994.
62. Russian Federation - Act No. 10-FZ) on the Trade Unions. Dated 12 January 1996.
Các trang web
63.
64.
65.
66.
8
Nhng vn phỏp lý v vic tham gia ca
cụng on trong gii quyt tranh chp lao ng
v ỡnh cụng
Nguyn Th Phng Thỳy
Khoa Lut
Lun vn Thc s ngnh: Lut Kinh t; Mó s: 60 38 50
Ngi hng dn: TS. Lờ Th Hoi Thu
Nm bo v: 2008
Abstract: Nghiờn cu nhng vn khỏi quỏt chung v tranh chp lao ng, ỡnh
cụng v gii quyt tranh chp lao ng, ỡnh cụng v s tham gia ca cụng on.
Nghiờn cu mt cỏch cú h thng vn lý lun v thc tin v thm quyn tham gia
ca cụng on trong gii quyt tranh chp lao ng v ỡnh cụng; c bit l trong cỏc
doanh nghip Vit Nam hin nay. ỏnh giỏ nhng u im, nhc im v thc tin
vic tham gia ca cụng on trong gii quyt tranh chp lao ng v ỡnh cụng. a
ra mt s kin ngh v quy nh ca phỏp lut v v t chc thc hin nhm nõng cao
hiu qu vic tham gia ca cụng on trong gii quyt tranh chp lao ng v ỡnh
cụng
Keywords: Cụng on; Lut lao ng; Phỏp lut Vit Nam; Tranh chp lao ng;
ỡnh cụng
Content
mở đầu
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, Nhà n-ớc quản lý kinh tế bằng chỉ tiêu, kế
hoạch đã định sẵn. Nền kinh tế chỉ tồn tại với hai thành phần chủ yếu là kinh tế nhà n-ớc và
kinh tế tập thể. Quan hệ lao động trong thời kỳ này thực chất là quan hệ hành chính. Ng-ời sử
dụng lao động thay mặt cho nhà n-ớc ra những mệnh lệnh quản lý bắt buộc ng-ời lao động
phải thực hiện, ng-ời lao động bị phụ thuộc hoàn toàn vào sự quản lý, lãnh đạo của ng-ời sử
dụng lao động. Cung cách quản lý hành chính đã không thể xuất hiện mâu thuẫn giữa ng-ời
lao động và ng-ời sử dụng lao động và do vậy cũng không có tiền đề cho tranh chấp lao động
và đình công.
Với chính sách phát triển nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, Nhà
n-ớc ta đã cho phép và khuyến khích các thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển theo các
quy luật của thị tr-ờng. Kinh tế thị tr-ờng cạnh tranh sôi động đã tạo động lực thúc đẩy sự
phát triển của các doanh nghiệp cũng nh- toàn bộ nền kinh tế. Số l-ợng các doanh nghiệp
tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên nhanh chóng kéo theo nhu cầu sử dụng
lao động cũng gia tăng. Do đó, quan hệ lao động cũng trở nên sôi động, đa dạng và phức tạp
hơn. Trong mối quan hệ lao động đó, ng-ời sử dụng lao động và ng-ời lao động đều muốn tối
đa hoá lợi ích của mình. Tuy nhiên, lợi ích của hai bên chủ thể tham gia quan hệ lao động lại
khác nhau thậm chí đối lập nhau. Nếu lợi ích của ng-ời lao động là khoản tiền l-ơng hoặc thu
nhập cao và đ-ợc làm việc trong những điều kiện lao động thuận lợi, đảm bảo an toàn và vệ
sinh lao động tốt nhất thì ng-ời sử dụng lao động lại muốn sử dụng lao động có chất l-ợng cao
nh-ng chi phí về tiền l-ơng, về điều kiện và môi tr-ờng lao động thấp nhất đến mức có thể.
Đồng thời, để đạt đ-ợc lợi ích tối đa, ng-ời sử dụng lao động th-ờng phải tìm mọi cách, bất
chấp mọi thủ đoạn để bóc lột sức lao động của ng-ời lao động. Hơn nữa, trong quan hệ lao
động ng-ời lao động lại luôn ở thế yếu, để m-u sinh họ phải bán sức lao động, phụ thuộc vào
ng-ời sử dụng lao động về tiền l-ơng và các điều kiện lao động khác. Chính vì vậy, trong quá
trình trao đổi sức lao động không thể tránh khỏi những mâu thuẫn, bất đồng phát sinh giữa
ng-ời lao động và ng-ời sử dụng lao động. Những mâu thuẫn bất đồng là nguyên nhân làm
phát sinh tranh chấp lao động và trong nhiều vụ tranh chấp lao động do quá bức xúc vì quyền
lợi của mình liên tục bị vi phạm mà tập thể lao động đã đình công.
ở Việt Nam, từ năm 1995 trở lại đây, tranh chấp lao động xảy ra ngày càng có chiều
h-ớng gia tăng về số l-ợng, phức tạp về tính chất, đặc biệt đình công đã xảy ra liên tục,
th-ờng xuyên làm ảnh h-ởng không nhỏ đến sự ổn định và tính bền vững của quan hệ lao
động cũng nh- sự phát triển của nền kinh tế xã hội. Việc giải quyết nhanh chóng các tranh
chấp lao động và đình công nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ng-ời lao động, ng-ời sử
dụng lao động, hạn chế những tác động tiêu cực đến thị tr-ờng lao động cũng nh- nền kinh tế
xã hội là một việc làm cần thiết. Trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động và đình công,
Công đoàn là tổ chức chính trị xã hội của giai cấp công nhân - ng-ời bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của công nhân lao động có vai trò vô cùng quan trọng. Sự tham gia của công đoàn trong
quá trình giải quyết tranh chấp lao động và đình công đã đ-ợc pháp luật lao động quy định cụ
thể. Tuy nhiên, thực tế việc giải quyết tranh chấp lao động và đình công ở Việt Nam trong
những năm vừa qua công đoàn ch-a thể hiện tốt sự tham gia của mình, thậm chí nhiều lúc,
nhiều nơi công đoàn còn lúng, thụ động tr-ớc các tranh chấp lao động và đình công. Vì vậy,
làm thế nào để nâng cao hơn nữa vai trò, trách nhiệm của công đoàn trong quá trình giải quyết
tranh chấp lao động và đình công đang là một vấn đề đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm. Với những
lý do đó, tc gi chọn đề ti Những vấn đề pháp lý về việc tham gia của công đoàn trong
giải quyết tranh chấp lao động và đình công lm luận văn thc sỹ luật học của mình, với
2
mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả của tổ chức công đoàn trong giải quyết tranh chấp
lao động và đình công.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động và đình công, công đoàn là một tổ chức
đại diện để bảo vệ quyền lợi của ng-ời lao động. Sự tham gia của công đoàn trong giải quyết
tranh chấp lao động và đình công là một đòi hỏi tất yếu. Tuy nhiên, sự tham gia của công đoàn
trong giải quyết tranh chấp lao động và đình công đ-ợc pháp luật quy định nh- thế nào và thực
tiễn thực hiện ra sao thì vẫn là một vấn đề đang tranh cãi hiện nay. Đã có một vài công trình
nghiên cứu về vấn đề này nh-: Nguyễn Thị Thái Thuận (2005), Giải quyết tranh chấp lao
động và vấn đề nâng cao vị trí của tổ chức công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động,
luận văn thạc sỹ luật học; Vũ Thị Thu (2001), Vị trí pháp lý của công đoàn trong giải quyết
tranh chấp lao động, khóa luận tốt nghiệp; và một số bài báo đăng trên các tạp chí khoa học
pháp lý Các công trình trên mới chỉ đi sâu vào nghiên cứu vấn đề giải quyết tranh chấp lao
động; vấn đề thẩm quyền của công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động và đình công
ch-a đ-ợc phân tích đầy đủ, toàn diện, đồng thời ch-a có sự so sánh với quy định của pháp
luật n-ớc ngoài. Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách sâu sắc, hệ thống và đầy đủ về vấn đề
Những vấn đề pháp lý về việc tham gia của công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động
và đình công l một việc lm mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn làm sáng tỏ về mặt lý luận những vấn đề về tranh chấp lao động, đình công,
giải quyết tranh chấp lao động, đình công và sự tham gia của công đoàn trong quá trình này.
Trên cơ sở xem xét các quy định của pháp luật về việc tham gia của công đoàn trong giải
quyết tranh chấp lao động, đình công và thực tiễn thực hiện, đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả việc tham gia của công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động và đình
công.
Mục đích nghiên cứu của đề tài đ-ợc cụ thể hoá ở những nhiệm vụ nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu những vấn đề khái quát chung về tranh chấp lao động, đình công và giải
quyết tranh chấp lao động, đình công.
- Nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề lý luận và thực tiễn việc tham gia của công
đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động và đình công.
- Đánh giá những -u điểm, nh-ợc điểm về thực tiễn việc tham gia của công đoàn trong
giải quyết tranh chấp lao động và đình công.
- Đ-a ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả việc tham gia của công đoàn trong
giải quyết tranh chấp lao động và đình công.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
3
Tranh chấp lao động và đình công là một vấn đề khá mới mẻ vì tranh chấp lao động và
đình công thực tế chỉ xảy ra trong một vài năm gần đây khi nền kinh tế n-ớc ta chuyển đổi
sang hoạt động theo cơ chế thị tr-ờng. Do vậy, trong khuôn khổ một luận văn thạc sỹ luật học
tác giả không có tham vọng làm sáng tỏ tất cả các vấn đề có liên quan đến tranh chấp lao động
và đình công. Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về giải quyết
tranh chấp lao động, đình công; sự tham gia của công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao
động và đình công; quy định của pháp luật về quyền hạn, trách nhiệm của công đoàn trong
giải quyết tranh chấp lao động, đình công cũng nh- thực tiễn thực hiện để b-ớc đầu đ-a ra các
kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả việc tham gia của công đoàn trong giải quyết tranh
chấp lao động và đình công trong thời gian tới.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả lấy phép biện chứng của triết học Mác Lênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh làm cơ sở cho quá trình nghiên cứu. Ngoài ra, các ph-ơng
pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh, khảo sát, thu thập, điều tra xã hội học đ-ợc sử
dụng phù hợp với từng mặt, từng lĩnh vực nghiên cứu của đề tài. Các nghị quyết của Đảng
cộng sản Việt Nam về vấn đề lao động và việc làm, các quy định của Hiến pháp trong lĩnh vực
lao động, các quy phạm pháp luật lao động đ-ợc sử dụng với t- cách là cơ sở lý luận, cơ sở
pháp lý cho quá trình nghiên cứu.
6. Kết quả của luận văn
Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận về sự cần thiết phải tham gia của công
đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động và đình công; đánh giá các quy định của pháp luật
hiện hành cũng nh- thực tiễn thực hiện từ đó đ-a ra các kiến nghị đồng bộ cả về mặt lập pháp
và về tổ chức thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả việc tham gia của công đoàn trong giải quyết
tranh chấp lao động và đình công sẽ là những đóng góp của luận văn đối với công tác nghiên
cứu khoa học, công tác lập pháp và việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn thực hiện.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận đ-ợc kết cấu thành 3 ch-ơng cụ thể là:
- Ch-ơng 1: Khái quát chung về giải quyết tranh chấp lao động và đình công - sự tham
gia của công đoàn.
- Ch-ơng 2: Thẩm quyền tham gia của công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động
và đình công - Thực tiễn áp dụng.
- Ch-ơng 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả việc tham gia của công đoàn
trong giải quyết tranh chấp lao động và đình công.
References
4
danh mục tài liệu tham khảo
Văn bản pháp luật
1. Bộ Lao động th-ơng binh & xã hội (2007), Thông t- số 22/2007/TT-BLĐTBXH h-ớng hẫn
về tổ chức và hoạt động của Hội đồng trọng tài lao động, Hà Nội.
2. Bộ Lao động th-ơng binh & xã hội (2007), Thông t- số 23/2007/TT-BLĐTBXH h-ớng hẫn
về tổ chức và hoạt động của Hội đồng hòa giải lao động cơ sở và hòa giải viên lao
động, Hà Nội.
3. Bộ Lao động th-ơng binh & xã hội, Bộ tài chính (2008), Thông t- liên tịch số
07/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC h-ớng dẫn thực hiện Nghị định số 11/2008/NĐ-CP
ngày 30/01/2008 của Chính phủ quy định về việc bồi th-ờng thiệt hại trong tr-ờng
hợp cuộc đình công bất hợp pháp gây thiệt hại cho ng-ời sử dụng lao động, Hà Nội.
4. Chính phủ (2007), Nghị định số 122/2007/NĐ-CP quy định danh mục doanh nghiệp không
đ-ợc đình công và việc giải quyết yêu cầu của tập thể lao động ở doanh nghiệp không
đ-ợc đình công, Hà Nội.
5. Chính phủ (2007), Nghị định số 133/2007/NĐ-CP quy định chi tiết và h-ớng dẫn thi hành
một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động về giải quyết
tranh chấp lao động, Hà Nội.
6. Chính phủ (2008), Nghị định số 11/2008/NĐ-CP quy định về việc bồi th-ờng thiệt hại trong
tr-ờng hợp cuộc đình công bất hợp pháp gây thiệt hại cho ng-ời sử dụng lao động,
HàNội.
7. Chính phủ (2008), Nghị định số 12/2008/NĐ-CP quy định chi tiết và h-ớng thi hành Điều
176 của Bộ luật lao động về hoãn hoặc ngừng đình công và giải quyết quyền lợi của
tập thể lao động, Hà Nội.
8. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội
9. Quốc hội (1994), Bộ luật lao động, Hà Nội.
10. Quốc hội (2006), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động, Hà Nội.
11. Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội.
12. Quốc hội (1990), Luật công đoàn, Hà Nội.
13. Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (1997), Công văn số 674/TLĐ ngày 9/6/1997 h-ớng
dẫn các cấp công đoàn tham gia giải quyết tranh chấp lao động, Hà Nội.
Sách, báo, tạp chí
14. Ban tuyên giáo trung -ơng (2008), Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết Hội nghị Trung
-ơng VI, khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5
15. Ban pháp luật - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2008), Báo cáo tháng 4/2008, Hà Nội.
16. Báo Lao động số 190 ngày 17/8/2007.
17. Báo Lao động số 38 ngày 8/2/2006.
18. Báo Hà Nội mới ngày 13/11/2007.
19. Báo lao động thủ đô số 53 ngày 2/7/2007.
20. Nguyễn Đăng Bảo (2006), Cần có biện pháp hữu hiệu để giảm tải cho hoạt động công
đoàn cơ sở, Tạp chí Lao động & Công đoàn, số 3, tr. 8 - 9.
21. Phạm Công Bảy (2007), Một số nội dung cơ bản của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Bộ luật lao động, Tạp chí Nhà n-ớc & Pháp luật, số 6(230), tr. 58 - 69.
22. Bernard Gernigon, Alberto Odero & Horacia Guido, Các nguyên tắc của ILO liên quan
đến quyền đình công, Văn phòng tổ chức lao động quốc tế - Giơnevơ.
23. TS. Đỗ Ngân Bình (2006), Pháp luật về đình công và giải quyết đình công ở Việt Nam,
Nxb T- pháp, Hà Nội.
24. TS. Đỗ Ngân Bình (2004), Đình công và giải quyết đình công nhìn từ góc độ so sánh giữa
Luật lao động Việt Nam và Luật lao động Cộng hòa liên bang Đức, Tạp chí Dân chủ
& Pháp luật, số 7(148), tr. 36 - 40.
25. TS. Đỗ Ngân Bình (2008), Bất hợp lý trong một số quy định của Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Bộ luật lao động, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 7.
26. Th.S Nguyễn Văn Bình (2006), Hòa giải các tranh chấp lao động trong giai đoạn tiền tố
tụng - một số vấn đề đặt ra và h-ớng hoàn thiện, Tạp chí Nhà n-ớc và Pháp luật, số
3, tr. 37 - 42.
27. Th.S Nguyễn Hữu Chí (2001), Vai trò của công đoàn trong cơ chế ba bên và trong việc
giải quyết tranh chấp lao động, Tạp chí Nhà n-ớc & Pháp luật, số 10, tr. 43 - 49.
28. Mai Đức Chính (2005), Vấn đề đình công v gii quyết tranh chấp lao động dưới góc độ php
luật, Tạp chí Lao động & Công đoàn, số 5, tr. 7 - 8.
29. Th.S Nguyễn Việt C-ờng (2007), Tìm hiểu ch-ơng XIV Bộ luật lao động, Tạp chí Tòa
án nhân dân, số 5, tr. 7 -19.
30. Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb
Đại học quốc gia, Hà Nội.
31. Th.s Nguyễn Văn Lan (2001), Những chuyển động tích cực của phong tro công nhân
công đoàn cộng hòa liên ban Đức thời kỳ sau chiến tranh lnh, Tạp chí nghiên cứu
Châu  u, số 3(39), tr 34 - 40.
32. Dương Bội Ngọc (2006), Công ty may Bích Thanh vi phm php luật lao động, Báo Lao
động, số 349, tr. 2.
6
33. Dương Bội Ngọc (2007), Liên đon lao động huyện Hóc Môn đứng đơn kiện công ty
TNHH HaiMin VN, Báo Lao động, số 268, tr.2.
34. Dương Bội Ngọc (2005), Sau cuộc đình công của công nhân đ thnh lập công đon công
ty United Motor VN, Báo Lao động, số 107, tr. 2.
35. Dương Bội Ngọc (2007), Liên đon lao động Khánh Hòa: Giải quyết đình công bằng
thương thuyết , Báo Lao động, số 185, tr. 2.
36. Dương Bội Ngọc (2007), Vụ ln công của 300 công nhân công ty TNHH Wonderful: cơ
quan hòa gii không thnh, Báo Lao động, số 305, tr. 2.
37. TS. L-u Bình Nh-ỡng (2003), Bn về tranh chấp lao động, Tạp chí luật học, số 3, tr. 35 40.
38. TS. L-u Bình Nh-ỡng (2007), Những v-ớng mắc xunh quanh cơ chế giải quyết tranh
chấp lao động, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6 (101), tr. 44 - 47,59.
39. TS. L-u Bình Nh-ỡng (2006), Góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ
luật lao động về việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể và đình công, Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, số 10, tr. 29 - 35.
40. Trần Trung Phúc (2003), Công đoàn tham gia giải quyết tranh chấp lao động và đình
công, Tạp chí Lao động & Công đoàn, số 279, tr. 3, 30.
41. TS. D-ơng Văn Sao (2004), Nâng cao chất l-ợng cán bộ công đoàn trong giai đoạn hiện
nay, Tạp chí Lao động & Công đoàn, số 1, tr. 9, 30.
42. TS. D-ơng Văn Sao (2003), Nâng cao hiệu quả hoạt động công đoàn trong các doanh
nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài, Tạp chí Lao động & Công đoàn, số 5, tr. 4, 6.
43. Đan Tâm (2005), Quan hệ giữa nhà n-ớc và công đoàn lý luận v thực tiễn, Tạp chí Lao
động và Công đoàn, số 342, tr. 9 - 11.
44. Th.S Phạm Ngọc Thành (2008), Đình công ở Việt Nam nhìn từ góc độ quan hệ lao động,
Tạp chí Lao động & Xã hội, số 336, tr. 37 - 39.
45. TS. Lê Thị Hoài Thu (2007), Vai trò của công đoàn trong quá trình giải quyết tranh chấp
lao động và đình công, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 10(187), tr. 33 - 39.
46. ThS. Nguyễn Xuân Thu (2007), Những điểm mới về tranh chấp lao động và giải quyết
tranh chấp lao động theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động năm
2006, Tạp chí luật học, số 7, tr. 57 - 62.
47. Đặng B Tiến (2007), Liên đon lao động tỉnh H Tây: Gii quyết nhanh một vụ đình
công, Báo Lao động, số 138, tr. 2.
48. Đặng B Tiến (2008), Đình công ti công ty thương mi SH Ton Cầu: Chủ tịch công
đoàn cơ sở không bảo vệ quyền lợi của người lao động, Báo Lao động, số 12, tr. 2.
7
49. Đặng B Tiến (2008), Công ty liên doanh xây dựng v vật liệu xây dựng Sunway H Tây:
Triệt h những người đòi quyền lợi đúng luật, Báo Lao động, số 18, tr. 2.
50. Đặng Bá Tiến (2008), Công ty cổ phần cơ khí xây dựng và lắp máy điện n-ớc - công
nhân đình công đòi quyền lợi, Báo Lao động, số 4, tr. 2.
51. Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tham luận tại Hội thảo Đánh giá tình hình thực
hiện Bộ luật lao động trong 13 năm qua và ph-ơng h-ớng sửa đổi trong thời gian tới,
Hà Nội.
52. Tổ chức lao động quốc tế (2004), Báo cáo kết quả khảo sát của nhóm chuyên gia ILO về
đình công và quan hệ lao động ở Việt Nam, Hà Nội.
53. Tổ chức lao động quốc tế (2004), Một số công -ớc và khuyến nghị của tổ chức lao động
quốc tế, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.
54. Tổ chức lao động quốc tế - Văn phòng lao động quốc tế Đông á (ILO/EASMAT) (1996),
Thuật ngữ quan hệ công nghiệp và các khái niệm liên quan, Băng Cốc.
55. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2007), Xây dựng quan hệ lao động hài hòa tại doanh
nghiệp, Nxb Lao động, Hà Nội.
56. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2007), Báo cáo kết quả công tác 6 tháng đầu năm
2007, Hà Nội.
57. PGS. TS. Nguyễn Thanh Tuấn (2007), Phương hướng gii quyết những vấn đề bức xúc
trong quan hệ lao động hiện nay, Tạp chí Lao động & Xã hội số 313, tr. 27 - 29.
58. TS. Nguyễn Thanh Tuấn (2006), Bảo vệ ng-ời lao động ở Liên bang Nga - Bộ luật lao
động và vai trò của công đoàn, Tạp chí Lao động và Công đoàn, số 367, tr. 42 - 43.
59. Tr-ờng đại học Công đoàn Việt Nam (2006), Hoạt động công đoàn trong các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh, Nxb Lao động, Hà Nội.
60. Tr-ờng đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội.
Tài liệu tham khảo tiếng anh
61. Labour act of China. Dated 5 July 1994.
62. Russian Federation - Act No. 10-FZ) on the Trade Unions. Dated 12 January 1996.
Các trang web
63.
64.
65.
66.
8