Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

ĐỀ CƯƠNG GIỚI và PT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.17 KB, 36 trang )

ĐỀ CƯƠNG GIỚI VÀ PT
1. Giới và Giới tính
• Giới:

Chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã
hội (Khoản 1, Điều 5, Luật BĐG)
• Giới tính:

Chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ. Những khác biệt sinh lý phổ biến giữa
nam giới và phụ nữ thường được xác định khi sinh ra. Ví dụ, chỉ phụ nữ mới có
thể sinh con; chỉ nam giới mới có tinh trùng (Khoản 2, Điều 5, Luật BĐG)
• So sánh, phân biệt hai khái niệm:



Giới
Sự khác biệt về mặt SINH HỌC giữa



nam và nữ;



Bẩm sinh: từ khi sinh ra, giới tính của

Giới
Sự khác biệt về mặt XÃ HỘI giữa nam
và nữ.




Do được dạy dỗ, giáo dục mà nên: Ví

mỗi người đã được xác định là trai

dụ, ở một gia đình, con trai không phải

hay gái - nam hay nữ

làm việc đi chợ, nấu cơm nên anh đó
không biết việc nội trợ. Nhưng ở gia
đình khác cùng xóm, bố mẹ đã phân
công việc rửa bát, quét nhà, nấu cơm
cho cả anh trai và em gái. Do đó, anh
con trai của gia đình này biết làm các
công việc nội trợ và coi đó cũng là



nhiệm vụ của mình.

Không thể thay đổi: ví dụ ,chỉ phụ nữ
mới có thể mang bầu, sinh con và
cho con bú sữa mẹ; nam giới mới1có



Có thể thay đổi: ví dụ, trước kia, phụ
nữ ít tham gia hoạt động xã hội, hoạt



2. Các vai trò giới (hoặc: phân công lao động theo giới)
• Khái niệm: Là những hoạt động mà nam giới và phụ nữ thực hiện trong gia đình,

ngoài xã hội, thường thay đổi theo thời gian, điều kiện và hoàn cảnh; gồm có hai
nhóm vai trò chính:
 Vai trò sản xuất: gồm các công việc tạo ra thu nhập, hoặc tham gia hoạt động xã

hội, như: đi làm ở các cơ quan, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, dịch vụ, buôn
bán nhỏ…và tham gia các tổ chức hội, đoàn thể…Vai trò sản xuất được thực
hiện bởi cả phụ nữ và nam giới. Theo nghiên cứu của UN Women, hơn 70% phụ
nữ Việt Nam trong độ tuổi lao động tham gia các hoạt động thuộc vai trò sản
xuất, chiếm khoảng 50% lực lượng lao động của cả nước.
 Vai trò tái sản xuất (còn được gọi là vai trò sinh sản): gồm các công việc mang

bầu, sinh con và các hoạt động khác có liên quan như nội trợ, chăm sóc gia đình,
chăm sóc và dạy dỗ con cái, chăm sóc người già, người ốm. Hầu hết các công
việc tái sản xuất không được trả công/ không tạo ra thu nhập; và phần lớn được
thực hiện bởi phụ nữ. Vai trò tái sản xuất, theo quan niệm của người Việt, là
công việc của “đàn bà” (do tên gọi có chữ “sinh sản” và do định kiến), việc nhỏ,
việc vặt và không quan trọng.

2


• Ví dụ về việc phân công lao động theo giới hiện nay tại Quảng Nam: Trích từ

báo cáo Nghiên cứu chuỗi giá trị Cói tại các xã dự án
PHỤ NỮ
NAM GIỚI

Việc nhà và chăm sóc con cái – vai trò sinh sản/ tái sản xuất
1. Hầu hết những người đàn ông và phụ nữ
được phỏng vấn đều cho rằng tất cả các
công việc gia đình trong nhà của họ đều
do phụ
nữ xuất
thực cói
hiện,
Thời
phụ nữ
Trồng
và Sản
– vai
trògian
sản xuất
2. Chăm sóc (nhổ cỏ, bón phân), gieo cấy
đay
3. Chẻ cói, kéo sợi, nhuộm màu cói

Làm đất, trồng cói, vận chuyển và thu

4. Phơi cói và đay
5. Dệt chiếu, sản xuất chiếu (kinh doanh

hoạch
Phơi cói và đay

quy
Tóm
lại:mô nhỏ); Bán chiếu tại chợ địa

Phụ nữ Quảng Nam - cũng như phụ nữ Nam giới:
Việt Nam nói chung - đang thực hiện cùng



Chủ yếu thực hiện vai trò sản xuất;

lúc cả hai vai trò sản xuất và tái sản xuất.



Thực hiện chủ yếu các công việc

Cụ thể, bên cạnh việc tham gia sản xuất

nặng, quan trọng trong quá trình

nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ/ nghề

sản xuất

• Vì sao cần hiểu rõ các nhóm vai trò giới:

Việc hiểu rõ hai nhóm vai trò chính Sản xuất và Tái sản xuất sẽ giúp chúng ta:
 phân tích và đánh giá đúng việc phân công lao động hiện nay giữa phụ nữ và

nam giới,
 có thể đánh giá đúng sự đóng góp của mỗi giới; đặc biệt coi trọng vai trò tái

sản xuất mặc dù nó không được trả công và không tạo ra thu nhập;


3


 tránh hiểu chung chung và cho rằng vai trò tái sản xuất là của riêng phụ nữ

từ đó đưa ra biện pháp thích hợp để tạo sự bình đẳng hơn trong phân công lao động
Ví dụ: Biểu đồ thời gian của phụ nữ thôn….xã

1

1 Ví dụ này sẽ được điều chỉnh dựa trên ví dụ thực tế của người phụ nữ và nam giới
tại vùng dự án – Quảng Nam
Tạo thu nhập
Hoạt động/ công việc Việc
Ngủ dậy

Thời gian

5 giờ sáng
5.10
6.10

Nấu cám heo;
Cho heo ăn

Ghi chú

Đôi khi phải đi cắt
Nấu nước sôi để pha trà

Nấu cơm sáng/ chuẩn bị đồ

6.30 -7.00 Đi làm

ăn
Đưa con đi học

Nếu chồng không

11.30

Đi chợ
làm mua đồ ăn (trưa và

đưa
Đôi đi
khi phải đi

về
ĂnNấu
Giặt đồ hoặc lau nhà

chợ nếu buổi sáng

Đi làm về

Nếu con bận học

Nấu cơm
Quét

dọn chiều
nhà, sân, ngõ

không giúp được

Cho heo ăn

12.00
12.30 –
1.00 chiều Đi làm chiều
Cho heo ăn, tắm cho
5.30
6.30

heo và bị
cọrau
rửacho
chuồng
Chuẩn

Ăn tối
7.00 - 7.30 heo – ngày hôm
Xem phim, hoặc giặt đồ,
8.00 tối
Đi
ngủ
10.00
dọn
dẹptiếng chăm sóc gia
Tổng cộng 10 tiếng lao động sản 4 – 4,5

xuất

đình

3. Định kiến giới:
• Khái niệm: là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí,

vai trò và năng lực của nam hoặc nữ (Khoản 4, Điều 5, Luật BĐG).
• Các (nhóm) định kiến giới hiện nay đang tồn tại tại Quảng Nam

4


 Về việc làm và giá trị đóng góp của phụ nữ và nam giới:
 Phụ nữ chỉ làm việc nhẹ nhàng, đơn giản;
 Nam giới làm các công việc nặng nhọc, vất vả;
 Nam giới làm việc quan trọng hơn, ví dụ như phải đưa ra quyết định/ quyết

sách…
 Việc nhà là việc của đàn bà;
 Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà (?);
 Chăm sóc con cái, nhà cửa là “thiên chức” của phụ nữ;
 Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm.
 Về tính cách, đặc điểm của phụ nữ và nam giới:
 Phụ nữ gì mà mạnh mẽ như đàn ông;
 Là con gái phải thùy mị nết na;
 Đàn ông có tính quyết đoán;
 Phụ nữ khéo tay

5



• Hậu quả của các định kiến giới đối với phụ nữ và nam giới:

Định kiến giới thường không phản ánh đúng năng lực thực tế của phụ nữ và nam
giới, gây cản trở cho sự phát triển của họ. Cụ thể, do định kiến về nghề “cô giáo” mà
nhiều học sinh nam không dám thi cao đẳng sư phạm, dẫn đến thực tế trong các
trường tiểu học chỉ có các cô giáo, trong khi học sinh thì gồm cả trẻ em trai và trẻ em
gái; hoặc, cũng do định kiến với nghề kỹ sư bách khoa mà nhiều học sinh nữ không
dám lựa chọn trường này, dẫn đến thực trạng tổng công ty điện lực Việt Nam không
thể tuyển dụng nữ kỹ sư bách khoa khi họ cần.
1. Tiến trình chung của lồng ghép giới

Phân tích giới:
• Thu thập thông tin và Phân tích một cách đầy đủ và thấu đáo: những nội

dung sau đây của cả hai giới: phụ nữ, nam giới, trẻ em trai và trẻ em gái
(nếu có liên quan)
 các điều kiện tùy theo đặc điểm sinh học, đặc điểm xã hội,
 sự tham gia
 quyền ra quyết định
 cơ hội tiếp cận đến các nguồn lực và cơ hội cần thiết có liên quan
 hưởng lợi của cả hai giới,
• Xác định khoảng cách/ sự bất bình đẳng hoặc phân biệt đối xử (nếu có);
• Phân tích các nguyên nhân dẫn đến khoảng cách/ sự bất bình đẳng hoặc

khác biệt giữa hai giới; gồm các nhóm nguyên nhân:
 chủ quan, từ chính nhóm đối tượng (phụ nữ hoặc nam giới);
 từ phía gia đình và cộng ðồng: các quan niệm, ðịnh kiến nào ðang tồn tại


làm ảnh hýởng ðến nhóm ðối týợng; những tập tục nào, nét vãn hóa lạc
hậu nào ðang cản trở nhóm ðối týợng

6


năng lực, nhận thức của những người xung quanh: gia đình, cộng đồng
làng xóm;
 Điều kiện ảnh hưởng: điều kiện tự nhiên, vật chất, cơ sở hạ tầng, công

nghệ và phương pháp, cách thức ảnh hưởng đến vấn đề giới đang tồn
tại; và đến nhóm đối tượng;
 Các yếu tố hỗ trợ từ chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể,

các tổ chức xã hội; và gồm cả năng lực của các cơ quan này về Giới –
Bình đẳng giới - lồng ghép giới;
 Cơ chế chính sách, văn bản, quy định đang kìm nén hoặc hỗ trợ cho

việc giải quyết vấn đề giới và nhóm đối tượng;
 Các nguyên nhân khác.

Lập kế hoạch giới:


Đưa ra các biện pháp để:
 giải quyết nguyên nhân trên; và giải quyết bất bình đẳng; hoặc:
 phòng ngừa/ ngăn chặn việc bất bình đẳng giới




Xác định nguồn lực thực hiện;



Đánh giá khả thi của các biện pháp can thiệp và lựa chọn giải pháp khả thi

2. Ví dụ minh họa tiến trình LGG:

Nội dung/ vấn đề cần lồng ghép giới: Sự tham gia của phụ nữ và nam giới vào
quá trình lập Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội (KHPTKTXH) địa phương tại
xã X tỉnh Quảng Trị.
Phân tích giới:


Đặc điểm của phụ nữ và nam giới: phụ nữ lo việc chăm sóc gia đình và con
cái, làm ruộng/ nương, chăn nuôi lợn, gà…Đàn ông đi làm nương, đi rừng
kiếm củi bán..



sự tham gia: Chỉ có đàn ông tham gia họp thôn/ xóm và các hoạt động cộng

7


đồng; phụ nữ không bao giờ tham gia hoặc rất ít tham gia, trừ việc tranh thủ
tham cuộc họp chi hội phụ nữ, tổ chức vào buổi trưa. Phụ nữ không tham
gia cuộc họp lập KHPTKTXH của địa phương nên không nêu lên được
nhu cầu về việc: xây dựng đường nước sạch, xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo –
hiện nay họ đi làm ruộng phải đem con theo hoặc để cho anh/chị chăm em

ở nhà – không đảm bảo an toàn
quyền ra quyết định: Đàn ông là người ra quyết định, phụ nữ nghe và làm



theo
cơ hội tiếp cận đến các nguồn lực và cơ hội cần thiết có liên quan: tiếp cận



thông tin và cơ hội tập huấn NCNL chăn nuôi, trồng trọt;
Mức độ hưởng lợi của cả hai giới: Phụ nữ không được hưởng lợi (nhiều)



hoặc không được hưởng lợi gì từ việc triển khai KHPTKTXH hàng năm của
địa phương. Ví dụ, họ muốn có bãi rác thải gần thôn hơn để đỡ vất vả trong
việc đi đổ rác; người dân khỏi vứt rác bừa bãi (vì bãi rác mãi tận ngoài
ruộng, có cũng như không)
• Xác định khoảng cách/ sự bất bình đẳng hoặc phân biệt đối xử (nếu có):
 Vấn đề (giới) tồn tại ở đây là gì?

Phụ nữ không (được) và không tham gia vào quá trình lập KHPTKTXH địa
phương.
 Hoặc: nếu cứ triển khai theo cách như hiện nay, điều gì (sự bất bình đẳng nào)

sẽ xảy ra?
Sẽ chỉ có nam giới tham gia vào việc lập kế hoạch; do vậy, kế hoạch đó không
đáp ứng được hết vấn đề và nhu cầu của địa phương, đặc biệt là của phụ nữ và
trẻ em

 Nó (vấn đề) sẽ ảnh hưởng thế nào đến phụ nữ và nam giới và toàn thể cộng

đồng?

8


Phụ nữ ngày càng tự ti, nhút nhát, ngại tham gia, nhu cầu không được đáp ứng,
vấn đề tồn tại của họ không được giải quyết;
Địa phương lãng phí tiền của xây dựng và thực hiện KHPTKTXH

• Phân tích các nguyên nhân dẫn đến khoảng cách/ sự bất bình đẳng

hoặc khác biệt giữa hai giới; gồm các nhóm nguyên nhân:
 chủ quan, từ chính nhóm đối tượng (phụ nữ hoặc nam giới);

Phụ nữ tự ti, không sẵn sàng tham gia, không nhận ra tầm quan trọng của việc
tham gia cũng như quyền lợi của mình khi tham gia họp; Nhận thức hạn chế, chỉ
thấy việc đi họp mất thời gian – nên không ưu tiên;
 từ phía gia đình và cộng đồng: các quan niệm, định kiến nào đang tồn tại làm

ảnh hưởng đến nhóm đối tượng; những tập tục nào, nét văn hóa lạc hậu nào
đang cản trở nhóm đối tượng;
Quan niệm phụ nữ lo việc gia đình, việc vặt để đàn ông lo việc xã hội, việc lớn
cản trở phụ nữ tham gia;
 năng lực, nhận thức của những người xung quanh: gia đình, cộng đồng làng

xóm;
Chồng họ và gia đình, cộng đồng cũng không nhận ra tầm quan trọng của việc
PN tham gia mà động viên họ. Thậm chí có người chồng còn cấm đoán hoặc

không tạo điều kiện cho vợ đi họp phụ nữ.
 Điều kiện ảnh hưởng: điều kiện tự nhiên, vật chất, cơ sở hạ tầng, công nghệ và

phương pháp, cách thức ảnh hưởng đến vấn đề giới đang tồn tại; và đến nhóm
đối tượng;
Các cuộc họp lập kế hoạch tổ chức vào ban ngày (buổi sáng) khi phụ nữ đi làm
ruộng; họ không thể bỏ công việc để tham gia; Hơn nữa, cuộc họp tổ chức tại xã
hoặc nhà văn hóa thôn, phụ nữ ngại đến những nơi đó; cuộc họp có lãnh đạo xã
về dự và chỉ đạo – đều là đàn ông nên PN ở bản sợ.

9


 Các yếu tố hỗ trợ từ chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể, các tổ

chức xã hội; và gồm cả năng lực của các cơ quan này về Giới – Bình đẳng giới
- lồng ghép giới;
Chưa có tuyên truyền về BĐG, về sự tham gia của cả 2 giới quan trọng thế nào
cho bản KHPTKTXH; năng lực điều hành, huy động sự tham gia của cán bộ thôn
rất yếu, chỉ phụ thuộc cán bộ xã, nên không muốn bà con đi đông, không tổng kết
được ý kiến.
Phụ nữ không (được) và không tham gia vào quá trình lập KHPTKTXH địa
phương.
 Hoặc: nếu cứ triển khai theo cách như hiện nay, điều gì (sự bất bình đẳng nào)

sẽ xảy ra?
Sẽ chỉ có nam giới tham gia vào việc lập kế hoạch; do vậy, kế hoạch đó không
đáp ứng được hết vấn đề và nhu cầu của địa phương, đặc biệt là của phụ nữ và
trẻ em
 Nó (vấn đề) sẽ ảnh hưởng thế nào đến phụ nữ và nam giới và toàn thể cộng


đồng?
Phụ nữ ngày càng tự ti, nhút nhát, ngại tham gia, nhu cầu không được đáp ứng,
vấn đề tồn tại của họ không được giải quyết;
Địa phương lãng phí tiền của xây dựng và thực hiện KHPTKTXH
• Phân tích các nguyên nhân dẫn đến khoảng cách/ sự bất bình đẳng

hoặc khác biệt giữa hai giới; gồm các nhóm nguyên nhân:
 chủ quan, từ chính nhóm đối tượng (phụ nữ hoặc nam giới);

Phụ nữ tự ti, không sẵn sàng tham gia, không nhận ra tầm quan trọng của việc
tham gia cũng như quyền lợi của mình khi tham gia họp; Nhận thức hạn chế, chỉ
thấy việc đi họp mất thời gian – nên không ưu tiên;
 từ phía gia đình và cộng đồng: các quan niệm, định kiến nào đang tồn tại làm

ảnh hưởng đến nhóm đối tượng; những tập tục nào, nét văn hóa lạc hậu nào

10


đang cản trở nhóm đối tượng;
Quan niệm phụ nữ lo việc gia đình, việc vặt để đàn ông lo việc xã hội, việc lớn
cản trở phụ nữ tham gia;
 năng lực, nhận thức của những người xung quanh: gia đình, cộng đồng làng

xóm;
Chồng họ và gia đình, cộng đồng cũng không nhận ra tầm quan trọng của việc
PN tham gia mà động viên họ. Thậm chí có người chồng còn cấm đoán hoặc
không tạo điều kiện cho vợ đi họp phụ nữ.
 Điều kiện ảnh hưởng: điều kiện tự nhiên, vật chất, cơ sở hạ tầng, công nghệ và


phương pháp, cách thức ảnh hưởng đến vấn đề giới đang tồn tại; và đến nhóm
đối tượng;
Các cuộc họp lập kế hoạch tổ chức vào ban ngày (buổi sáng) khi phụ nữ đi làm
ruộng; họ không thể bỏ công việc để tham gia; Hơn nữa, cuộc họp tổ chức tại xã
hoặc nhà văn hóa thôn, phụ nữ ngại đến những nơi đó; cuộc họp có lãnh đạo xã
về dự và chỉ đạo – đều là đàn ông nên PN ở bản sợ.
 Các yếu tố hỗ trợ từ chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể, các tổ

chức xã hội; và gồm cả năng lực của các cơ quan này về Giới – Bình đẳng giới
- lồng ghép giới;
Chưa có tuyên truyền về BĐG, về sự tham gia của cả 2 giới quan trọng thế nào
cho bản KHPTKTXH; năng lực điều hành, huy động sự tham gia của cán bộ thôn
rất yếu, chỉ phụ thuộc cán bộ xã, nên không muốn bà con đi đông, không tổng kết
được ý kiến.
Lập kế hoạch giới:

 Các biện pháp để giải quyết nguyên nhân trên và sự bất bình đẳng:
o Tuyên truyền về giới và bình đẳng giới cho phụ nữ và nam giới trong cộng

đồng;

11


o Lồng ghép nội dung lập kế hoạch và nội dung tuyên truyền vào cuộc họp chi

hội phụ nữ thôn
o Cán bộ HPN xã và thôn tham gia điều hành họp lập kế hoạch Nêu gương


điển hình: phụ nữ mạnh dạn tự tin đến tham gia họp lập kế hoạch và phát
biểu ý kiến
o Đào tạo kỹ năng điều hành họp cho cán bộ thôn
o Phát tài liệu tuyên truyền và tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch
• Xác định nguồn lực thực hiện;

Lồng ghép với các hoạt động sẵn có của hội và đoàn thể
• Đánh giá khả thi của các biện pháp can thiệp và lựa chọn giải pháp

Các giải pháp trên rất khả thi, có thể thực hiện được ngay vào đợt lập kế hoạch
năm 2013 (bắt đầu từ tháng 8/2012)
o Nêu gương điển hình: phụ nữ mạnh dạn tự tin đến tham gia họp lập kế

hoạch và phát biểu ý kiến
o Đào tạo kỹ năng điều hành họp cho cán bộ thôn
o Phát tài liệu tuyên truyền và tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch
• Xác định nguồn lực thực hiện;

Lồng ghép với các hoạt động sẵn có của hội và đoàn thể
• Đánh giá khả thi của các biện pháp can thiệp và lựa chọn giải pháp

Các giải pháp trên rất khả thi, có thể thực hiện được ngay vào đợt lập kế hoạch
năm 2013 (bắt đầu từ tháng 8/2012)
.......................................................
I.

TIẾN TRÌNH LỒNG GHÉP GIỚI

12



Để lồng ghép giới vào chính sách, chương trình, hoạt động cần thực hiện các bước
Phân tích giới, Lập kế hoạch giới và Thực hiện, giám sát và đánh giá lồng ghép
giới.

1. Phân tích giới

a) Thu thập số liệu về nhóm đối tượng tách biệt theo giới tính, khi phân

tích vấn đề, phân tích tình hình;
b) Phân tích số liệu thu thập được để xác định các xu hướng bất bình đẳng;

c) Xác định sự phân chia lao động và khả năng tiếp cận và kiểm soát các

nguồn lực và lợi ích;
d) Hiểu được nhu cầu, khó khăn và cơ hội của nam giới và phụ nữ;

e) Rà soát năng lực của các tổ chức liên quan trong việc thúc đẩy bình đẳng

giới.
2. Lập kế hoạch giới

Khi phân tích giới cho thấy vị thế và tình trạng của nam giới và phụ nữ tương đối
bình đẳng, cần duy trì. Nhưng khi thấy nguy cơ bất bình đẳng giới, cần lập kế
hoạch giới để xoá bỏ bất bình đẳng. Lập kế hoạch giới gồm:

13


a) Xác định mục tiêu của lồng ghép giới


b) Xác định các biện pháp để ngăn ngừa hoặc giải quyết vấn đề bất bình

đẳng, dựa theo các chiến lược lồng ghép giới
c) Thay đổi tổ chức: là hoạt động tác động tới cơ quan thực hiện nhằm nâng

cao năng lực thực hiện kế hoạch lồng ghép giới và thúc đẩy bình đẳng
giới cho họ.
3. Thực hiện, giám sát và đánh giá lồng ghép giới

Bước này nhằm triển khai kế hoạch giới đã được xây dựng và giám sát - đánh
giá việc thực hiện lồng ghép giới, bao gồm các hoạt động như:
a) Thực hiện kế hoạch lồng ghép giới;

b) Giám sát và đánh giá quá trình và kết quả thực hiện lồng ghép giới;

II.

LỒNG GHÉP GIỚI TRONG THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN

Trong thực tế, phụ nữ và nam giới có những nhu cầu và ưu tiên khác nhau. Do vậy,
các dự án cần lồng ghép giới ngay từ khi bắt đầu thiết kế cũng như trong suốt quá
trình thực hiện. Các dự án không lồng ghép giới thường dẫn tới việc thực hiện
không hiệu quả, làm giảm tác động, thậm chí còn nới rộng khoảng cách bất bình
đẳng giữa hai giới.
1. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

14



Phân tích giới
Bước 1: Phân tích nhu cầu, vấn đề:
• Thu thập các thông tin, số liệu (từ cả hai giới) về:
o Thực trạng của vấn đề;
o Bối cảnh (kinh tế, văn hóa, phong tục);
o Tình hình của đối tượng: giới tính, độ tuổi, dân tộc, năng lực, nhận

thức;
o Tình hình hiện tại về phân công lao động và khả năng kiểm soát

nguồn lực, hưởng lợi và ra quyết định của cả hai giới;
• Xác định nhu cầu và lợi ích của hai giới đối với vấn đề đang phân tích.

• Xác định xu hướng bất bình đẳng nếu có và nguyên nhân của xu hướng đó.

• Lựa chọn các vấn đề mà dự án sẽ ưu tiên can thiệp hoặc giải quyết, đáp ứng

nhu cầu của cả nam giới và phụ nữ;
Bước 2: Phân tích và lựa chọn nhóm đối tượng
• Lựa chọn đối tượng hưởng lợi của dự án gồm cả nam và nữ;

o Lựa chọn cách thực hiện dự án cho phù hợp với mỗi giới.
o Bố trí sự tham gia của từng giới trong dự án phù hợp với đặc điểm và

15


nhu cầu đã được xác định ở trên của họ;
Bước 3: Phân tích năng lực của cơ quan thực hiện
• Phân tích những điểm mạnh, kinh nghiệm của cơ quan thực hiện dự án;


• Phân tích, đánh giá năng lực thực hiện thúc đẩy bình đẳng giới của cơ quan

gồm:
o Tỷ lệ cân bằng giới tính trong cơ cấu nhân viên (tỷ lệ nam/nữ);

16


o Thái độ và năng lực của cán bộ quản lý và nhân viên đối với nhiệm vụ

thúc đẩy bình đẳng giới;
• Lựa chọn thành phần ban chỉ đạo, quản lý dự án gồm cả nam và nữ.

Lập Kế hoạch giới
Bước 4: Xây dựng mục tiêu dự án
• Mục tiêu dự án phải thể hiện được những mối quan tâm được ưu tiên, đáp ứng

các nhu cầu thực tế và lợi ích chiến lược của những người hưởng lợi ở cả hai
giới.
• Nếu có sự bất bình đẳng giới nghiêm trọng cần được dự án giải quyết, thì phải

xác định mục tiêu chuyên biệt giới nhằm đạt được bình đẳng giới.
• Các mục tiêu dự án nên xác định rõ số lượng người hưởng lợi của mỗi giới.

Bước 5: Xác định kết quả đầu ra của dự án
• Xây dựng các kết quả đầu ra đảm bảo có sự tham gia của cả hai giới.

• Xác định rõ số lượng hoặc tỷ lệ người hưởng lợi là nam giới và phụ nữ. Các kết


quả đầu ra thể hiện những thay đổi tích cực của từng giới sau khi tham gia dự
án;

17


Bước 6: Xác định hoạt động và cách thức thực hiện
• Xác định và lựa chọn cách thức thực hiện các hoạt động phù hợp để cả nam

giới và phụ nữ đều có thể tham gia hiệu quả;
• Đối với một số hoạt động, khi cần thảo luận hoặc lấy ý kiến riêng của phụ nữ

và nam giới, cần tổ chức riêng cho từng giới và bố trí người điều hành là người
cùng giới.
• Tận dụng các cơ hội lồng ghép nâng cao nhận thức thúc đẩy bình đẳng giới

trong các hoạt động chuyên đề của dự án.
Thực hiện, giám sát và đánh giá
Bước 7: Xây dựng chỉ số Giám sát - Đánh giá dự án
• Cần có bộ số liệu điều tra ban đầu được phân tách theo giới tính làm cơ sở

để so sánh, đánh giá sau này;
• Xây dựng bộ chỉ số GS - ĐG được phân tách theo giới tính để đánh giá tác

động của dự án đối với từng giới;
• Nếu phát hiện những khác biệt giữa hai giới (ví dụ về mức độ hưởng lợi),

phân tích nguyên nhân và điều chỉnh cách thức thực hiện hoạt động hoặc
điều chỉnh hoạt động.
Bước 8: Xác định nguồn lực đầu vào của dự án


18


• Xây dựng dự toán ngân sách của dự án bao gồm cả ngân sách cho các hoạt

động lồng ghép giới;
• Đánh giá năng lực chuyên môn, hiểu biết về giới của các cán bộ dự án để

xác định nhu cầu nâng cao năng lực về nội dung này;
• Phân công trách nhiệm và công việc một cách phù hợp giữa cán bộ nam và nữ.

2. BẢNG KIỂM

Hãy trả lời các câu hỏi dưới đây để đánh giá mức độ lồng ghép giới trong thiết kế
và thực hiện
• Thảo luận cùng với đồng nghiệp theo từng nhóm nhỏ (3 - 4 người) để trả lời các

câu hỏi trong bảng kiểm này sẽ dễ và hiệu quả hơn;
• Khi nêu câu trả lời là “có” hoặc “không” cần đưa ra các bằng chứng;

• Nhớ đánh dấu (V) vào ô tương ứng với câu trả lời.



Phân tích nhu cầu, vấn đề

Không Không chắc
chắn


19


1. Dự án có thông tin, số liệu được phân tách theo
từng giới:
- Thực trạng của vấn đề?
- Giới tính, độ tuổi, dân tộc?
- Năng lực và nhận thức?
- Phân công lao động và ra quyết định?
- Những phong tục, tập quán, văn hóa hay tín

ngưỡng có ảnh hưởng tới vai trò của nam giới và
phụ nữ

20


2. Có xác định được các nhu cầu và lợi ích của cả
phụ nữ và nam giới đối với vấn đề cần giải quyết
không?
3. Có xác định được các vấn đề có liên quan tới bất
bình đẳng giới không?
4. Trong quá trình phân tích vấn đề có thu thập ý
kiến, thông tin từ cả hai giới không?
5. Những vấn đề được lựa chọn để dự án giải quyết,
có thể hiện được các quan điểm, ưu tiên và nhu cầu
Lựa
chọn
nhóm
đối

tượng
của cả
namcác
giới
và nữ
giới
không (hay chỉ của một Có
6. Nhóm đối tượng hưởng lợi trực tiếp và gián tiếp

Không Không chắc

của dự án có bao gồm cả nam giới và phụ nữ
7. Cách tiếp cận và thực hiện của dự án có phù
không?
hợp với từng giới không?
Xây dựng năng lực cơ quan thực hiện
8. Có phân tích những điểm mạnh, kinh nghiệm của



Không Không chắc



Không Không chắc

cơ quan thực hiện dự án?
9. Có phân tích năng lực thực hiện và thúc đẩy bình
đẳng giới của cơ quan, tổ chức thực hiện không?
10. Thành phần ban chỉ đạo và quản lý dự án có

bao gồm cả nam giới và phụ nữ không?
Các mục tiêu
11. Các mục tiêu có thể hiện được những mối quan
tâm được ưu tiên và đáp ứng các nhu cầu thực tế và
12.
Nếuchiến
có bất
lợi ích
lượcbình
của đẳng
cả haigiới
giớinghiêm
không?trọng, dự
án có mục tiêu chuyên biệt về giới để giải quyết
13.
Các mục
định rõ số lượng người
bất bình
đẳngtiêu
giớicóđóxác
không?
hưởng lợi của mỗi giới không?

21

chắn





Các kết quả đầu ra

Không Không chắc
chắn

14. Dự án có xem xét vai trò, nhu cầu, mức độ
tham gia và cản trở đối với sự tham gia của cả hai
15.
xác các
địnhkết
rõ quả
số lượng
tỷ lệ
người
giớiDự
và án
xâycódựng
đầu rahoặc
cụ thể
phù
hợp
hưởng lợi là nam giới và nữ giới không?
Các hoạt động và cách thức thực hiện hoạt động



Không Không chắc
chắn

22



16. Dự án có đưa ra cách thức thực hiện hoạt động
đảm bảo cả nam và nữ đều có thể tham gia không?
17. Dự án có các hoạt động riêng cho từng giới khi
cần thiết không?
18.Dự án có tận dụng các cơ hội lồng ghép nâng cao
nhận thức thúc đẩy bình đẳng giới trong các hoạt
Các
số, giám
sátdự
vàán.
đánh giá

độngchỉ
chuyên
đề của
19. Dự án có số liệu điều tra cơ bản ban đầu (được

Không Không chắc

phân tách theo giới tính làm cơ sở để so sánh, đánh
giá không?
20. Các chỉ số GS - ĐG có được phân chia theo
giới tính để đánh giá tác động của dự án đối với
nam giới và phụ nữ không?
21. Trong giám sát - đánh giá, nếu phát hiện những
khác biệt giữa hai giới (ví dụ về mức độ hưởng lợi)
dự án có phân tích nguyên nhân và điều chỉnh cách
Nguồn

lựchiện
đầuhoạt
vàođộng hoặc điều chỉnh hoạt động
thức thực
22. Các hoạt động lồng ghép giới của dự án có được
phân bổ đủ người và tài chính để thực hiện không?
23.Đánh giá năng lực chuyên môn, hiểu biết về giới
của các cán bộ dự án để xác định nhu cầu nâng cao
24.
thực
án, việc phân công trách
năngTrong
lực về
nộihiện
dungdự
này;
nhiệm và công việc giữa phụ nữ và nam giới có
phù hợp không?

23



Không Không chắc
chắn


Hãy rà soát lại câu trả lời của từng bước lồng ghép giới trong thiết kế và
thực hiện để phân tích kết quả:
• Nếu tất cả câu trả lời trong một bước nào đó là “có” với dẫn chứng được cả


nhóm thống nhất - chứng tỏ trong bước đó, dự án đã được lồng ghép giới
hiệu quả.
• Nếu vẫn có câu trả lời “không” với dẫn chứng được cả nhóm thống nhất,

hãy cùng (i) phân tích nguyên nhân vì sao dự án chưa làm được điều đó; và
(ii) bàn bạc để đề ra giải pháp và lập kế hoạch để thực hiện điều đang thiếu
hụt đó;
• Nếu đa phần câu trả lời là “không chắc chắn”, cần xem lại (i) hiểu biết và

kinh nghiệm về thiết kế và thực hiện dự án; (ii) tài liệu và thông tin của dự
án đó có đủ không?

24


Lý thuyết tiếp cận Phụ nữ trong Phát triển
Trong khi đó, cách tiếp cận Phụ nữ trong phát trển – WID xuất hiện từ khoảng
những năm 1970, từ phong trào nữ quyền tự do, hướng vào vai trò phụ nữ trong
quá trình phát triển, xác lập nhu cầu chủ động tham gia vào hệ thống kinh tế,
nhằm đạt được tính hiệu quả và năng suất phát triển (Boserup 1970). WID xem xét
những đóng góp của phụ nữ trong quá trình sản xuất; giải quyết các vấn đề về tiếp
cận vốn, giáo dục, việc làm và tạo thu nhập cho phụ nữ. Do đó, yếu tố quan trọng
nhất của WID là tạo ra phương tiện để thúc đẩy nữ quyền và bình đẳng địa vị của
phụ nữ (Young 1997).
Điểm yếu của WID là đã bỏ qua yếu tố giới, chỉ xem xét vai trò của phụ nữ ‘không
bao gồm bất cứ sự thay đổi tương ứng hoặc sự tương tác từ nam giới’ (Young
1997). Hơn nữa, việc nhấn mạnh vào (giảm) nghèo đói và yếu tố kinh tế dẫn đến
những tác động tiêu cực của việc ‘che khuất cấu trúc bất bình đẳng giới’ (Tasli
2007). Do đó, mặc dù WID đã đưa vấn đề phụ nữ vào những thảo luận chính sách

phát triển, vẫn còn rất khó để phụ nữ thực sự tham gia vào tiến trình phát triển
trong thực tế.
Lý thuyết tiếp cận Giới và Phát triển
Ngược lại, phương pháp tiếp cận GAD, xuất hiện từ khoảng những năm 1980, đã
dịch chuyển từ khái niệm ‘phụ nữ’ sang khái niệm ‘giới’, một trong những yếu tố
quan trọng nhất của GAD. Phương pháp này đặt trọng tâm vào ‘cấu trúc xã hội cơ
bản của sự khác nhau gữa nam giới và nữ giới’; thử thách mối quan hệ về giới khi
đó (Reeves & Baden 2000); và thúc đẩy giải phóng phụ nữ (Tasli 2007). Giới được
xem xét trong mối quan hệ xã hội, sự liên hệ giữa nam giới và nữ giới, hơn là chỉ
tập trung vào giới nữ (Razavi & Miller 1995). Hơn nữa, nó cũng làm rõ nhu cầu

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×