Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

ĐỀ CƯƠNG NHỮNG vấn đề cơ bản về CÔNG đoàn VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.25 KB, 30 trang )

ĐỀ CƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG ĐOÀN VN

Từ câu 1 – câu 4: Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp
công nhân và của người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành
viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam, với mục đích chăm lo và bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động
Câu 1:
Tính chất của 1 tổ chức là đặc điểm riêng tương đối ổn định của tổ chức, để
từ đó phân biệt tổ chức này với tổ chức khác
*CĐ có 2 tính chất : tính chất của giai cấp công nhân và tính chất quần
chúngrộng lớn
- Tính chất của giai cấp công nhân
+GCCN là cơ sở hình thành, tồn tại và phát triển tổ chức CD
+CD được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng nhằm đảm bảo sự thống nhất hành
động trong giai cấp công nhân, thực hiện thắng lợi mục tiêu chính trị của Đảng
và sứ mệnh lịch sử của GCCN là xóa bỏ chế độ bóc lột
+Thực hiện đường lối cán bộ ĐCSVN trong quá trình xây dựng đội ngũ cán bộ
Công Đoàn, quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc tổ chức của
GCCN và ĐCSVN
-Tính chất quần chúng rộng lớn
+CD kết nạp đông đảo người lao động không phân biệt tuổi tác, giới tính, nghề
nghiệp, dân tộc, tôn giáo,…CD luôn cố gắng tập hợp toàn bộ quần chúng, công
nhân, viên chức, .. đảm bảo cho họ có quyền tự gia nhập
+Cơ quan lãnh đạo CD do đoàn viên tín nhiệm bầu ra, cán bộ CD là những
người trưởng thành từ phong trào công nhân, phong trào quần chúng cơ sở
+Nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động Công Đoàn phải đáp ứng nhu
cầu, nguyện vọng chính đáng của đoàn viên
1


*Để phát triển đoàn viên, CD cần


-Tranh thủ sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, phối hợp với chính quyền, chuyên môn
và làm việc với các ban, ngành có liên quan trong việc chỉ đạo, thực hiện công
tác phát triển đoàn viên, thành lập Công đoàn cơ sở, xây dựng Công đoàn vững
mạnh.
_Đổi mới hình thức, phương pháp tuyên truyền phát triển đoàn viên
-tổ chức trao đổi, tọa đàm, đối thoại trực tiếp với chủ doanh nghiệp, với người
lao động để chủ doanh nghiệp, người lao động hiểu về pháp luật lao động, về
Điều lệ và chức năng nhiệm vụ của tổ chức công đoàn Việt Nam từ đó tự
nguyện tham gia vào tổ chức công đoàn.
Phân công cán bộ có kinh nghiệm phụ trách và tổ chức thực hiện công tác phát
triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở tại đơn vị.
- Cân đối và tranh thủ các nguồn tài chính khác để ưu tiên cho việc phát triển
đoàn viên và thành lập công đoàn cơ sở, động viên những đơn vị, cá nhân, tập
thể thực hiện tốt công tác phát triển đoàn viên và thành lập công đoàn cơ
sở.
Câu 2
*Vị trí của CD là chỗ đứng (địa vị) của CD với các tổ chức khác của hệ thông
chính trị thông qua mối quan hệ giữa CD và các tổ chức đó.
-Trong xã hội có giai cấp: CD có vị trí đối lập với Nhà nước của giai cấp bóc lột,
tập hợp, đoàn kết GCCN và người lao động đấu tranh đòi lợi ích kinh tế
-Trong xã hội không có giai cấp bóc lột (chế độ xã hội chủ nghĩa):
+ CD là thành viên hệ thống chính trị, độc lập tồn tại và phát triển cùng với sự
phát triển của Đảng và Nhà nước
+Tuy nhiên, CD không tách biệt với Đảng và có mối quan hệ chặt chẽ với Đảng
và Nhà nước
+CDVN là người công tác đắc lực, chỗ dựa của Nhà nước, là nguồn cung cấp
cán bộ Đảng và Nhà nước
+CD là người đại diện hợp pháp, duy nhất của GCCN
2



*CD khẳng định vị trí của mình với Đảng
-Gắn liền lợi ích giai cấp với lợi ích dân tộc:CĐ Việt Nam luôn là một tổ chức
CĐ cách mạng, gắn liền lợi ích giai cấp CN với lợi ích toàn dân tộc, đồng hành
với sự phát triển đất nước,luôn phấn đấu vì lợi ích của người lao động, của đất
nước
-Gắn bó máu thịt và trung thành với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản do Chủ tịch
Hồ Chí Minh sáng lập. Có 1 tinh thần triệt để cách mạng trong thực hiện nhiệm
vụ chính trị phù hợp với từng thời kỳ.
-Trong hoạt động thực tiễn, CĐ Việt Nam đã thể hiện vai trò tiên phong trong
đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
-Luôn kiên trì, phấn đấu sáng tạo trong nội dung và phương thức hoạt động, xây
dựng GCCN VN , bảo đảm, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho công nhân
và người lao động
Câu 3:
• Mối quan hệ giữa Công đoàn và Nhà nước:
− Là mqhe bình đẳng, Nhà nước(NN) tạo cơ sở pháp lý cho CĐ hoạt động.
− NN hỗ trợ kinh phí về cơ sở vật chất,đất đai,trang thiết bị.
− CĐ VN “ là ng cộng tác đắc lực của NN”. Dưới chế độ XHCN quan hệ
giữa công đoàn với NN là sự thống nhất về mục tiêu chính trị,có tinh thần
cộng tác vì lợi ích chung.
+ NN k can thiệp vào công việc nội bộ của CĐ,luôn đảm bảo cơ sở pháp lý ,tạo
điều kiện cho CĐ về vật chất để CĐ hoạt động thực hiện các chức năng CĐ.
Giữa CĐ vs NN k có sự đối lập,CĐ là ng cộng tác đắc lực cùa NN, mà “k có 1
nền móng như các tổ chức CĐ thì...k thể thực hiện đc các chức năng NN”
− CĐ còn là nguồn cung cấp cán bộ cho Đảng và NN,góp phần xây dựng
chính quyền NN, góp phần xây dựng NN ổn định về chính trị,giúp NN
phát triển kte,góp phần giữ ǵn truyền thống,bản sắc văn hóa dân tộc và
tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại ,tôn trọng và phối hợp chặt chẽ trong
các hoạt động.

3


− CĐ đấu tranh chống lại những tiêu cực tham ô,tham những của 1 bộ phận
cán bộ công nhân viên chức.

• Để xây dựng mqhe cộng tác giữa CĐ vs người sử dụng lao động
(SDLĐ),CĐ đã có những hành đông,việc làm như:
− Tổng hợp ý kiến ng lao đông-> thời gian quản lý đơn vị doanh nghiệp
− Tổ chức phong trào thi đua lao động giỏi,lao động sáng tạo,để thực hiện
kế hoạch sản xuất kinh doanh,nhiệm vụ sản xuất,người lao động.
− Phối hợp vs ng SDLĐ để chăm lo đời sống vật chất,tinh thần của ng lao
động.
− Phối hợp giải quyết cuộc sống của ng lao động.
− Phối hợp xử lí kỉ luật ng lao động
− Vận động công nhân góp phần thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.
• Ví dụ:
Nhiều ng lao động đã say mê sáng tạo,đưa ra nhiều ý tưởng thiết bị máy móc ,
có thể nêu ra vài gương mặt điển hình như:
− Năm 2015,anh Nguyễn Khuyến- Trưởng phòng Thiết bị cty cổ phần
Maruichi Sun Stell đã cùng nhân viên nghiên cứu và cải thiện cắt giảm
10% đến 15% lượng khí Ni-tơ dư thừa tại bộ phận làm mát giữ sạch họng
đốt của dây chuyền sản xuất tôn CGL. Sáng kiến này đã tiết kiệm đc cho
DN từ 1,3 tỷ->1.5 tỷ đồng/năm.
− Anh Bùi Văn Sơn của cty MSS đã có sáng kiến chế tạo máy bó nẹp vừa
giúp giảm nguyw cơ rruir do bị tai nan LĐ cho đồng nghiệp khi thao tác
máy nhưng vẫn tăng nắng suất làm lợi cho DN 1 tỷ đồng/năm.

4



Câu 4
*Khái niệm vai trò Công Đoàn
+Là sự tác động có kết quả của Công Đoàn đến quá trình phát triển của lịch sử,
được phản ánh trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng mà tổ chức
Công Đoàn đang tồn tại và phát triển.
*Vai trò CD
-Là một trường học quản lý: Giúp người lao động biết tự quản lý, tiến tới quản
lý công việc xã hội mà trước mắt là biết tham gia quản lý doanh nghiệp, xã hội
- Là một trường học kinh tế: CD vận động tổ chức cho người ld tham gia tích
cực vào việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tê nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả,
góp phần dân giàu nước mạnh
-Là một trường học CNXH: CD tạo ra môi trường giáo dục cho đội ngũ, để
người lao động giáo dục người lao động, lấy đó làm giải pháp quan trọng trong
việc tiến hành giáo dục chính trị, tư tưởng, lối sống nhân sinh quan , thế giới
khoa học cho người lao động
***-Công đoàn Việt Nam là thành viên của hệ thống chính trị, là trung tâm tập
hợp, đoàn kết, giáo dục, rèn luyện, xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân, lao
động
-Công đoàn là chổ dựa vững chắc của Đảng, là sợi dây nối liền Đảng với quần
chúng. Công đoàn là người cộng tác đắc lực của Nhà nước.
-Trong chủ nghĩa tư bản, công đoàn đại diện cho quần chúng lao động đứng đối
lập với giai cấp bóc lột đấu tranh đòi lợi ích kinh tế, tiến tới giành chính quyền
dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. -----_Trong chủ nghĩa xã hội, Công đoàn
trở thành một thành viên quan trọng trong hệ thống chính trị, là đại diện cho
những người làm chủ xã hội.
Công đoàn là toàn bộ những mục tiêu mà công đoàn cần đạt tới, là những vấn đề
đặt ra mà công đoàn cần giải quyết. Thực hiện các nhiệm vụ đó chính là thực
hiện các chức năng đã được xác định của công đoàn trong một giai đoạn nhất
định, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội của giai đoạn ấy. Nhiệm vụ của công

5


đoàn là yếu tố dễ biến động hơn so với chức năng. Mỗi nhiệm vụ cũng có thể có
sự quan tâm ở các mức độ khác nhau tùy thuộc vào từng giai đoạn nhất định.
Trong giai đoạn hiện nay, công đoàn có những nhiệm vụ sau đây :
- Đại diện cho người lao động tham gia với cơ quan Nhà nước xây dựng và thực
hiện các chương trình kinh tế xã hội, các chính sách, các cơ chế quản lý kinh tế,
các chủ trương chính sách có liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm của người
lao động.
- Tập hợp, giáo dục và tuyên truyền pháp luật để người lao động hiểu rõ quyền
và nghĩa vụ của mình, của các cơ quan và các tổ chức. Từ đó tạo cho người lao
động các phương thức xử sự phù hợp trong các mối quan hệ xã hội và pháp lý.
- Thực hiện các quyền đã được pháp luật ghi nhận một cách có hiệu quả để bảo
vệ và chăm lo đến lợi ích và đời sống của người lao động.
- Tham gia các quan hệ trong nước và quốc tế nhằm xây dựng các mối quan hệ
đối nội và đối ngoại rộng rãi, góp phần thực hiện đường lối, chính sách của
Đảng và Nhà nước, tạo điều kiện tốt cho môi trường lao động xã hội.
Câu 5:
 Vai trò là sự tác động tích cực của ai hoặc cái gì trong sự hoạt động, sự phát
triển chung của một tập thể, một tổ chức
 Công Đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và
của người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong
hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam, đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân và người
lao động khác
 Vai trò của CĐVN trong kinh tế thị trường định hướng XHCN:
- Trong lĩnh vực kinh tế:
+ CĐ có những biện pháp tác động đến việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
nhằm xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, củng cố

nguyên tắc tập trung trên cơ sở mở rộng dân chủ, phát triển mạnh mẽ các

6


thành phần kinh tế nhưng vẫn đảm bảo cho kinh tế nhà nước giữ vị trí then
chốt, chủ đạo
- Trong lĩnh vực chính trị:
+ CĐ đã có những đóng góp trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ
thống chính trị xã hội chủ nghĩa, tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa
Đảng với giai cấp công nhân và người lao động, từng bước hoàn thiện nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của người lao động để
vừa đảm bảo thực thi pháp luật, vừa làm cho nhà nước thực sự là “ Nhà
nước của dân, do dân và vì dân”
- Trong lĩnh vực xã hội:
+ CĐ có vai trò quan trọng trong việc xây dựng giai cấp công nhân vững
mạnh, đảm bảo sự thống nhất trong giai cấp công nhân, không ngừng nâng
cao trình độ giác ngộ chính trị, tính tổ chức kỷ luật, trình độ văn hoá để giai
cấp CN thực sự là giai cấp lãnh đạo cách mạng, quyết định quá trình tiến bộ
xã hội
+ CĐ góp phần củng cố mối liên minh công – nông – dân và trí thức XHCN
trở thành nòng cốt của khối đại đoàn kết toàn dân và là cơ sở xã hội vững
chắc đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng
- Trong lĩnh vực văn hoá – tư tưởng:
+ CĐ giáo dục CNVCLĐ nâng cao lập trường giai cấp, lấy chủ nghĩa Mác
LêNin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hoạt
động, phát huy những giá trị cao đẹp, truyền thống văn hoá dân tộc và tiếp
thu những thành tựu tiên tiến của văn minh nhân loại
 Căn cứ để đánh giá được vai trò của CĐ khách quan, chính xác: phụ thuộc
vào quan điểm, nhận thức của các chủ thể chịu sự tác động của CĐ

VD:

7


Câu 6:Các chức năng
 Chức năng của một tổ chức là sự phân công tất yếu, sự quy định chức trách một
cách tương đối ổn định và hợp lý trong điều kiện lịch sử - xã hội nhất định của
tổ chức để phân biệt tổ chức này với tổ chức khác
 Công Đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của
người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong hệ
thống chính trị của xã hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam, đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân và người lao động
khác
 CĐVN có 3 chức năng:
1. Công đoàn đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của cán
bộ, công chức, viên chức, công nhân và những người lao động khác, cùng với cơ
quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp, chính đáng của người lao động.
2. Công đoàn tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia
thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị,
doanh nghiệp.
3. Công đoàn có trách nhiệm tuyên truyền, vận động người lao động học tập
nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam
 Chức năng của Công đoàn là một chính thể, một hệ thống đồng bộ, đan xen
tương tác lẫn nhau. Trong đó, chức năng bảo vệ quyền, lợi ích người lao động
mang ý nghĩa trung tâm - mục tiêu hoạt động công đoàn
VD:
- CĐ quan tâm đến lợi ích về tiền lương, tiền thưởng của người lao động

( thêm tiền thưởng khi làm tăng ca, tăng giờ hay có những thành tích xứng
đáng đóng góp cho sự phát triển của cơ quan, đơn vị, thưởng các dịp lễ tết,
……)

8


- Tổ chức các phong trào thi đua trên các phương diện đời sống nhằm tuyên
truyền cho người lao động về những vấn đề phù hợp với nhu cầu của người
lao động trong từng cơ quan đơn vị ( vd về pháp luật, chính sách, dân số - kế
hoạch hoá gđình,…)
Câu 7:
 Chức năng CĐ bảo vệ lợi ích người lao động:
- Tham gia quá trình cải cách, xây dựng các cơ chế về tiền lương, tiền thưởng,
tiền lương phải đi đôi với việc đảm bảo định mức kinh tế - kĩ thuật, khuyến
khích người có tài, khắc phục bất hợp lý về chế độ trợ cấp khó khăn
+ CĐ là thành viên của Hội đồng lương
+ Thực hiện nâng lương thường xuyên và nâng lương đột xuất
+ Phối hợp với chuyên môn để xây dựng định mức khoa học.
- Điều tra, cải cách, đánh giá việc thực hiện Luật Công Đoàn. Bảo vệ có hiệu
quả quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ, bảo đảm sự hài hoà
giữa phát triển kinh tế với thực hiện tốt các chế độ, chính sách xã hội
- Chăm lo, giải quyết việc làm cho công nhân, viên chức, lao động, thực hiện
tốt các chế độ hỗ trợ cho lao động dôi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà
nước, góp phần làm giảm tỉ lệ thất nghiệp trong CNVCLĐ và trong xã hội.
Đại diện cho người lđ để thương lượng, kí kết, giám sát việc thực hiện thoả
ước lđ cụ thể
- Phát triển các hình thức và nâng cao chất lượng công tác tư vấn pháp luật
miễn phí cho CNVCLĐ, hỗ trợ lao động nghèo trong quá trình tham gia tố
tụng.

- Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, thăm hỏi động viên, giúp đỡ
CNVCLĐ giải quyết khó khăn bằng việc đẩy mạnh các hoạt động XH phát
huy dân chủ, phát triển các hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch,…., gây dựng
các quỹ hỗ trợ cho người lđ ( vd quỹ mái ấm CĐ), thành lập các quỹ chăm
sóc trẻ em,…

9


- Phối hợp với người sử dụng lao động để đào tạo và đào tạo lại cho người lao
động
 Chức năng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là bảo vệ lợi ích mọi mặt của
người lđ trong các đơn vị kinh tế ngoài nhà nước bởi trong kinh tế thị trường
định hướng XHCN hiện nay, đã xuất hiện quan hệ chủ - thợ, tình trạng bóc
lột, ức hiếp người lao động diễn ra hàng ngày và có xu hướng ptriển
 CĐ bảo vệ lợi ích người lđ ko mag tính đối kháng giai cấp, mà là đấu tranh
chống lại những thói hư tật xấu, những hành vi vi phạm PL. Bvệ lợi ích ng lđ
gắn liền với bảo vệ lợi ích Nhà nước
Câu 8:
 Chức năng CĐ tuyên truyền, giáo dục trong CNVCLĐ:
- Tuyên truyền, vận động, giáo dục nâng cao bản lĩnh chính trị, đặc biệt chú
trọng đến tuyên truyền, giáo dục đội ngũ công nhân, lao động trẻ, công nhân,
lao động khu vực ngoài nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài về
chính trị, pháp luật, về chủ nghĩa MLN và tư tưởng HCM, nâng cao trình độ
học vấn kĩ năng nghề nghiệp của người lđ
- Tuyên truyền, phổ biến các Nghị quyết, đường lối của Đảng, pháp luật của
NN để ng lđộng nâng cao giác ngộ chính trị, tư tưởng, kiên định với con
đường đi lên của CNXH
- Triển khai việc giáo dục chính trị cơ bản cho ng lđộng để họ vững tin vào
đường lối, chính sách của Đảng, luôn tỉnh táo, cảnh giác và đấu tranh với

những khuynh hướng tư tưởng tiểu tư sản, ảo tưởng, cơ hội, làm sai lệch mục
tiêu chủ nghĩa xã hội
- Tuyên truyền cho người lđ hiểu về “ đấu tranh để hợp tác – hợp tác để đấu
tranh” từ đó vận động ng lđộng nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ, xây
dựng ý thức tự giác trong lđộng, công tác
- Giáo dục về “đức, trí, thể, mỹ”, tích cực phòng chống các tiêu cực, tệ nạn
XH, tổ chức hđộng văn hoá, văn nghệ góp phần nâng cao đời sống tinh thần
trong sáng, lành mạnh cho CNVCLĐ
10


- Tuyên truyền, vận động giáo dục người lđ lợi ích cá nhân gắn với lợi ích tập
thể, lợi ích nhà nước; tuyên truyền về truyền thống
 Để bảo vệ lợi ích ng lđộng, phải giáo dục ng lđộng 1 cách toàn diện về ctrị,
ktế, khoa học và cnghệ, văn hoá, tư tưởg,… làm cho người lđ nhận thức đầy
đủ về lợi ích cá nhân gắn liền với lợi ích của đơn vị, của người sử dụg lđ
Câu 9:


Chức năng tham gia quản lý của CĐVN:

-

Tham gia xây dựng ,sửa đổi bổ sung chính sách pháp quyền

-

Tham gia xây dựng và thực hiện các chính sách liên quan đến quyền lợi

và nghĩa vụ của ng lao động.

-

Tuyên truyền vận động chủ nghĩa lao động,thực hiện csach, chủ trương

của Đảng và NN.
-

Tổ chức các phong trào thi đua lao động sản xuất để thu hút ng lao động

trức tiếp tgia quản lý.
-

Thực hiên các kế hoạch sản xuất kinh doanh

-

Kiểm tra giám sát hoạt động của ng SDLĐ, của chính quyền các

cấp,chống quan liêu, tham nhũng.
-

Đảm bảo hoàn thành tốt các nhiệm vụ đc giao

-

Hoạt động CĐ giúp hướng tới giá trị đích thực nhất.



Ví dụ:


-

CĐ tổ chức các hoạt động như: hòm thư góp ý,sinh hoạt CĐ,hội nghị đối

thoại...
-

CĐ trường Đại học Nha Trang tuyên truyền về biển đảo,chủ quyền biển

đảo VN. Phối hợp tổ chức cuộc thi tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt VN- Lào,
Lào – VN...
Câu 10:
10.1. Nội dung tham gia quản lý của công đoàn:
*Công đoàn có chức năng tham gia quản lý:

11


Công đoàn tham gia quản lý KT-XH, quản lý Nhà nước nhằm thực hiện quyền
dân chủ và phát huy quyền làm chủ của người lđ trong điều kiện chính quyền đã
thuộc về tay GCCN; cũng là biện pháp bảo vệ lợi ích của người lđ, của tập thể,
của NN một cách căn bản từ gốc, có hiệu quả; đồng thời phát huy đc vai trò
“trường học q.lý” của CĐ.
*Cơ sở pháp lý:
− Chương II, Điều 11, Luật CĐ sửa đổi, bổ sung năm 2012 đã chỉ rõ quyền và
trách nhiệm của CĐ: “Tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội”
1. Tham gia với cơ quan nhà nước xây dựng chính sách, pháp luật về kinh tế - xã
hội, lao động, việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao
động và chính sách, pháp luật khác liên quan đến tổ chức công đoàn, quyền,

nghĩa vụ của người lao động.
2. Phối hợp với cơ quan nhà nước nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ,
kỹ thuật bảo hộ lao động, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn, vệ sinh lao
động.
3. Tham gia với cơ quan nhà nước quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; giải
quyết khiếu nại, tố cáo của người lao động, tập thể người lao động theo quy định
của pháp luật...
− Điều 75 Luật Thanh tra ngày 15/11/2010 quy định: “ Trách nhiệm của Ban
chấp hành Công đoàn cơ sở”
1. Phối hợp với người đứng đầu cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập,
doanh nghiệp nhà nước tổ chức Hội nghị công nhân, viên chức hoặc Hội nghị
đại biểu công nhân, viên chức bầu Ban thanh tra nhân dân.
2. Ra văn bản công nhận Ban thanh tra nhân dân và thông báo cho cán bộ, công
nhân, viên chức trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh
nghiệp nhà nước; tổ chức cuộc họp của Ban thanh tra nhân dân để Ban thanh tra
nhân dân bầu Trưởng ban, Phó Trưởng ban, phân công nhiệm vụ cho từng thành
viên.

12


3. Hướng dẫn Ban thanh tra nhân dân xây dựng chương trình, nội dung công tác,
định kỳ nghe báo cáo kết quả hoạt động và giải quyết kiến nghị của Ban thanh
tra nhân dân đối với Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở.
4. Động viên người lao động ở cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập,
doanh nghiệp nhà nước ủng hộ, tham gia hoạt động của Ban thanh tra nhân dân.
5. Xác nhận biên bản, kiến nghị của Ban thanh tra nhân dân.
* Nội dunghđ CĐ trong việc tham gia quản lí KT-XH, quản lý NN:
a. CĐ tham gia xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ tại nơi làm việc:
− Quy chế dân chủ ở c.sở tại nơi làm việc là những quy định về quyền và trách

nhiệm của người lđ, người sd lđ, tổ chức đại diện tập thể lđ vs các ND người
lđ đc biết, đc tham gia ý kiến, đc quyết định, đc kiểm tra, giám sát và các
hình thức thực hiện dân chủ ở c.sở tại nơi làm việc.
− Xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ c.sở là một trong những hđ trọng
tâm của các cấp CĐ vừa là hình thức thực hiện chức năng tham gia quản lý
vừa là biện pháp bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lđ.
b. CĐ tham gia XD quan hệ lđ hài hòa, ổn định, tiến bộ trong các loại hình
doanh nghiệp:
− Tìm hiểu tâm tư nguyện vọng về việc làm, đời sống của người lđ và tổ chức
nhiều hình thức tuyên truyền; đồng thời tổ chức các hội thảo, các lớp bồi
dưỡng, tập huấn về kỹ năng đàm phán, thương lượng tập thể, đối thoại, giải
quyết tranh chấp lđ ở các cấp CĐ và các DN thuộc các thành phần KT.
− Phối hợp vs c.quan báo chí, đài phát thanh-truyền hình địa phương giới thiệu
ND của chỉ thị, văn bản chỉ đạo của CĐ cấp trên và kế hoạch triển khai của
cấp mình trên báo, tạp chí, sóng phát thanh truyền hình và biên soạn phát tờ
gấp cho CĐ c.sở, người lđ. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục PL cho
người lđ, người sd lđ để họ nắm, hiểu biết và vận dụng đc quyền, nghĩa vụ và
trách nhiệm của mình trong hđ thực tiễn.
− Tổ chức nghiên cứu và tham gia vs các c.quan quản lý NN xây dựng hoàn
thiện PL về quan hệ lđ. Nghiên cứu XD các Nghị định của CP về điều chỉnh
13


tiền lương tối thiểu, về hướng dẫn thực hiện Luật Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm
thất nghiệp, các chính sách về nhà ở và hoàn thiện Đề án XD đời sống văn
hóa cho người lđ
− Vận động người lđ chia sẻ khó khăn vs Chủ DN, tự nguyện tham gia thi đua
nhằm tang năng suất lđ, tiết kiệm, chống lãng phí…
− Tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp có văn hóa trên c.sở các mối quan
hệ, hành vi giao tiếp giữa lãnh đạo vs người lđ, giữa những cạnh tranh lành

mạnh trong cv; giữa sự phân công cv vs trách nhiệm của từng cá nhân cũng
như từng bộ phận, sự dân chủ thông qua việc lấy ý kiến đóng góp của người
lđ.
− Đẩy mạnh công tác phát triển đoàn viên, chú trọng đổi mới ND và phương
pháp hoạt động CĐ trong nền KT thị trường định hướng XHCN để có hiệu
quả tốt nhất trong việc tạo dựng bầu không khí làm việc, mối quan hệ hài hòa
giữa người lđ vs nhau, giữa người sd lđ vs người lđ.
c. CĐ phối hợp tổ chức Hội nghị người lđ trong các c.quan, đơn vị, DN
− Hội nghị người lđ là cuộc họp có tổ chức do người sd lđ chủ trì tổ chức hàng
năm có sự tham gia của người lđ và tổ chức CĐ c.sở để nhằm trao đổi thông
tin và thực hiện các quyền dân chủ cho người lđ.
− ND Hội nghị người lđ:
+ Tình hình thực hiện kế hoạch sx, KD của DN và những ND trực tiếp liên
quan đến việc làm của người lđ, lợi ích của DN
+ Kết quả kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện hợp đồng lđ, thỏa ước lđ
tập thể, nội quy, quy chế của DN
+ Bầu thành viên đại diện tập thể lđ tham gia đối thoại định kỳ
+ Thông qua nghị quyết hội nghị người lđ…
− Phổ biến, triển khai, giám sát thực hiện nghị quyết Hội nghị người lđ

14


d. CĐ phối hợp XD Quy chế phối hợp hoạt động
− Quy chế phối hợp hoạt động là cam kết giữa c.quan q.lý NN, người sd lđ vs
CĐ đồng cấp nhằm phát huy vai trò của các cấp CĐ trong việc tham gia XD,
kiểm tra và giám sát việc chấp hành PL, thực hiện các chính sách q.lý.
− CĐ cần tuyên truyền những quan điểm, chủ trương của Đảng, PL của NN về
phát huy quyền làm chủ và mở rộng dân chủ trực tiếp của người lđ. Việc
tham gia XD Quy chế phối hợp phải dựa trên tinh thần tôn trọng, bình đẳng,

hợp tác và bảo đảm quyền, lợi ích của các bên
e. CĐ tham gia tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lđ
− Công tác bảo hộ lđ là tổng hợp tất cả các hoạt động trên các mặt luật pháp, tổ
chức, hành chính, KT-XH, khoa học… nhằm mục đích cải thiện điều kiện lđ,
ngăn ngừa tai nạn lđ, đảm bảo an toàn sức khỏe cho người lđ
− Công tác bảo hộ lđ gồm
+ Kỹ thuật an toàn chống cháy nổ
+ Y học lđ và kỹ thuật vệ sinh
+ Áp dụng nhiều ngành khoa học vào lĩnh vực bảo hộ lđ: điện tử, tin học…
+ Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện PL, chế độ, chính sách về
bảo hộ lđ
+ Tuyên truyền, vận động người lđ tham gia công tác bảo hộ lđ
10.2. Lấy 1 số ND hoạt động cụ thể để chứng minh
− Các hình thức thực hiện dân chủ:
+ Thông qua Hội nghị người lao động hàng năm.
+ Thông qua Đối thoại tại nơi làm việc.
+ Hòm thư góp ý kiến.
+ Tổ chức lấy ý kiến trực tiếp người lao động, do người sử dụng lao động, tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội trong doanh nghiệp thực hiện.
+ Tự quyết định bằng văn bản.
+ Biểu quyết tại các cuộc họp, hội nghị trong doanh nghiệp.
15


+ Kiến nghị, khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.
− CĐ tham gia chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công chức, tổ
chức các phong trào thi đua: “người cán bộ công chức gương mẫu”, “Học tập
và làm theo tấm gương đạo đức HCM”
− Tổ chức “Tháng Công nhân” với các hoạt động thiết thực, hiệu quả; tổ chức
biểu dương các tấm gương điển hình tiên tiến lao động giỏi, lao động sáng

tạo, trong đó đặc biệt quan tâm đến đối tượng là người lao động trực tiếp.
− Đẩy mạnh phong trào thi đua “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”; thực hiện có
hiệu quả Chương trình hành động của Bộ Xây dựng và CĐXDVN về bình
đẳng giới giai đoạn 2016 - 2020.
− Công trình xây dựng Nhà máy thuỷ điện Sơn La là công trình có quy mô lớn,
tham gia xây dựng nhà máy là 10 đơn vị thuộc các Tổng công ty mạnh trong
cả nước.Ban Thường vụ Công đoàn Xây dựng Việt Nam đã chỉ đạo Công
đoàn Tổng công ty Sông Đà thành lập Ban Công đoàn công trình thủy điện
Sơn La để làm đầu mối, phối hợp với các Công đoàn bạn tổ chức phong trào
thi đua liên kết tại công trình như: “Chiến dịch thi đua 250 ngày đêm” vì mục
tiêu hoàn thành đào hố móng, thực hiện ngăn sông đợt 2 thắng lợi; tiếp đến là
“Chiến dịch 135 ngày đêm” hoàn thành tiến độ đổ bê tông đầm lăn RCC;
“Chiến dịch 335 ngày đêm” hoàn thành các hạng mục chính năm 2008,
“Chiến dịch thi đua 125 ngày đêm phát điện tổ máy số 1” vv…
Câu 11:
11.1. Nguyên tắc hoạt động của CĐVN:
Nguyên tắc hđ CĐ là những quy định cơ bản, ổn định, là chuẩn mực để hướng
dẫn ND, phương pháp, hình thức thực hiện chức năng CĐ, đc thiết lập ngay từ
ngày đầu xuất hiện tổ chức CĐ. Nguyên tắc hđ CĐ đc xác định trên c.sở tính
chất, vị trí, vai trò, chức năng CĐ, luôn đc vận dụng phù hợp vs thực tế KQ
*Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
− Hoạt động của CĐ đc đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản VN:
16


+ Thực hiện thắng lợi mục tiêu KT-chính trị-XH của Đảng cộng sản VN
(độc lập, tự do, hp, XH công bằng, dân chủ, vưn minh)
+ Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp CN: giải phóng dân tộc
→ Xây dựng xã hội chủ nghĩa
− Hoạt động của CĐ đc đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng là một tất yếu khách

quan, là nguyên tắc hoạt động ở các cấp CĐ: tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đối vs tổ chức CĐ là để gắn chặt hươn nữa mối liên hệ giữa Đang vs
quần chúng thông qua tổ chức CĐ, găn liền đường lối chính trị của giai cấp
CN vs chính đảng của giai cấp.
− Trong nền KT thị trường định hướng XHCN hiện nay, để đảm bảo sữ lãnh
đạo của Đảng trong hoạt động của mình, các cấp CĐ cần vận dụng, thực hiện
tốt các chủ chương, chính sách của Đảng, các nghị quyết của Đảng cấp trên.
Đồng thời, CĐ cần kiện toàn bộ máy tổ chức của mình, cần cơ cấu vào ban
chấp hành CĐ những đảng viên có uy tín, có năng lực lãnh đạo để tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối vs CĐ.
*Nguyên tắc liên hệ mật thiết vs quần chúng
− CĐ là tổ chức chính trị-XH rộng lớn của GCCN và người lđ, là sợi dây nối
liền Đảng vs quần chúng lđ. Sức mạnh của tổ chức CĐ là ở chỗthu hút, tập
hợp đc đông đảo CN, viên chức và lđ vào CĐ và tham gia hoạt động CĐ.
− Để củng cố và tăng cường mối liên hệ vs quần chúng, cán bộ CĐ cần khắc
phục bệnh quan liêu, sống hòa mình vào cs đời thường của quần chúng; cần
hiểu rõ tâm tư nguyện vọng của quần chúng, hướng hoạt động CĐ tới lợi ích
cơ bản của GCCN, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lđ;
chăm lo kiện toàn tổ chức, đa dạng hóa hình thức tập hợp thu hút đông đảo
CNVCLĐ vào CĐ; chăm lo XD đội ngũ cán bộ CĐ trưởng thành từ phong
trào quần chúng, có bản lính chính trị vững vàng, nhiệt tình công tác CĐ, có
trình độ và năng lực công tác…

17


*Nguyên tắc đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng
− Tính tự nguyện của quần chúng trong hoạt động CĐ là: người đoàn viên,
quần chúng lđ tự nguyện tham gia hoạt động, thực hiện các nhiệm vụ đc giao
trên cơ sở nhận thức đc trách nhiệm và lợi ích của công việc mà mình có bổn

phận hoàn thành
− Phát huy tính tự nguyện của quần chúng, đòi hỏi người cán bộ CĐ càn có
lòng tin thực sự vào quần chúng. Trước khi làm việc gì cũng cần có sự giải
thích hay giáo dục, thuyết phục làm cho họ hiểu ý nghĩa và trách nhiệm vs
mỗi cv mà họ có nghĩa vụ phải hoàn thành.
− Trong thời kì C.nghiệp hóa- hđ hóa đất nc hiện nay, CĐ cần đổi mới ND và
phương pháp hoạt động để thích ứng với trình độ và nhu cầu hoạt động của
quần chúng, phát huy đc tinhd tự nguyện của quần chúng, phát huy khả năng
tổ chức, chỉ đạo của mỗi cán bộ CĐ, góp phần thực hiện thành công sự
nghiệp c.nghiệp hóa-hđ hóa đất nước.
− CĐ cần thường xuyên giáo dục, nâng cao trình độ tư tưởng, văn hóa, nghiệp
vụ cho đoàn viên và người lđ, chống mệnh lệnh, gò ép quần chúng trong hoạt
động CĐ.
*Nguyên tắc tập trung dân chủ
− Tập trung thống nhất về tư tưởng, tổ chức và hành động.Dân chủ là tất cả
mọi người đều được tự do bày tỏ chính kiến của mình về các vấn đề trong
sinh hoạt đảng để góp phần thống nhất về quan điểm, chủ trương trong lãnh
đạo, chỉ đạo; để xây dựng nghị quyết, đưa được nghị quyết vào cuộc sống.
Như vậy, đối vs CĐ, “tập trung dân chủ” là nguyên tắc cơ bản đảm bảo sự
thống nhất về tư tưởng chính trị và hành động trong CN, viên chức và lđ, để
mọi hoạt động có sự tổ chức, chỉ đạo chặt chẽ, thống nhất, thực hiện đc mục
tiêu đề ra.
− Cơ quan lãnh đạo của các cấp Công đoàn đều do bầu cử lập ra. Quyền quyết
định cao nhất của mỗi cấp Công đoàn thuộc về Đại hội Công đoàn cấp
đó.Giữa 2 kỳ Đại hội cơ quan lãnh đạo cao nhất là Ban Chấp hành do Đại hội
18


cấp đó bầu ra. Các nghị quyết của BCH phải đc đa số thành viên trong BCH
biểu quyết và thi hành nghiêm chỉnh theo quan hệ: thiểu số phục tùng đa số,

cấp dưới phục tùng cấp trên.
− CĐ cần có những hình thức tổ chức, thu hút quần chúng vào những hoạt
động phù hợp vs trình độ, tâm lý của họ. Tránh tình trạng quá coi trọng tập
trung dẫn đến quan liêu, độc đoán, thủ tiêu dân chủ hoặc phát huy dân chủ
quá lớn dẫn đến vô kỷ luật, mất kỷ cương. Cần xủ lý nghiêm khắc những
hiện tượng lợi dụng dân chủ phát ngôn bừa bãi, làm ảnh hưởng đến uy tín
của tổ chức, của cán bộ.
11.2. CĐ phải thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ vì:
− Tập trung dân chủ là nguyên tắc quan trọng nhất trong hoạt động của các tổ
chức ct-xh, đây là nguyên tắc CB đảm bảo sự thống nhất về chính trị, tư
tưởng và hành động trong CNVCLĐ
− Tập trung và dân chủ là hai mặt của một hệ thống nhất không thể tách rời.
Nếu chỉ có sự lãnh đạo tập trung mà không mở rộng dân chủ thì sẽ dẫn đến
tập trung quan liêu, độc đoán, cửa quyền, tham nhũng phát triển. Ngược lại,
nếu thiên về dân chủ mà coi nhẹ tập trung, không có sự lãnh đạo tập trung
thống nhất sẽ dẫn đến tình trạng tùy tiện, vô chính phủ, cục bộ địa phương.
Câu 12:
12.1. Trình bày nguyên tắc liên hệ mật thiết vs quần chúng
− CĐ là tổ chức chính trị-XH rộng lớn của GCCN và người lđ, là sợi dây nối
liền Đảng vs quần chúng lđ. Sức mạnh của tổ chức CĐ là ở chỗthu hút, tập
hợp đc đông đảo CN, viên chức và lđ vào CĐ và tham gia hoạt động CĐ.
− Để củng cố và tăng cường mối liên hệ vs quần chúng, cán bộ CĐ cần khắc
phục bệnh quan liêu, sống hòa mình vào cs đời thường của quần chúng; cần
hiểu rõ tâm tư nguyện vọng của quần chúng, hướng hoạt động CĐ tới lợi ích
cơ bản của GCCN, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lđ;
chăm lo kiện toàn tổ chức, đa dạng hóa hình thức tập hợp thu hút đông đảo
CNVCLĐ vào CĐ; chăm lo XD đội ngũ cán bộ CĐ trưởng thành từ phong
19



trào quần chúng, có bản lính chính trị vững vàng, nhiệt tình công tác CĐ, có
trình độ và năng lực công tác…
− Công đoàn không ngừng đổi mới tổ chức, hoạt động, nâng cao hiệu quả hoạt
động xã hội, từ thiện chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của công đoàn viên,
người lao động: quan tâm thăm hỏitrong những dịp sinh nhật, hiếu, hỷ, lễ, tết,
động viên, giúp đỡ đoàn viên, người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn, bệnh
tật; quan tâm việc hiếu, hỷ của đoàn viên cơ quan... Đặc biệt, Công đoàn phối
hợp với quan y tế chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho đoàn viên, người lao động
trong đơn vị, hàng năm tổ chức khám sức khỏe định kỳ, tổ chức các hoạt
động nghỉ ngơi, tham quan du lịch; tổ chức các cuộc thi giao lưu văn nghệ;
thể thao, giao hữu giữa các đơn vị trong Ngành. Hàng năm Công đoàn tổ
chức nhiều đợt vận động đoàn viên, người lao động tham gia các hoạt động
xã hội, từ thiện như: ủng hộ Quỹ vì chiến sỹ làm nhiệm vụ bảo vệ Trường Sa;
ủng hộ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt...
− CĐ cần chú trọng xây dựng, kiểm tra, giám sát thực hiện những chính sách
đối với lao động nữ. Chế độ nghỉ dưỡng thai sản của cán bộ nữ được chú
trọng. Đặc biệt, trong những dịp kỷ niệm tôn vinh phụ nữ, ngày gia đình Việt
Nam, tổ chức thăm khám sức khỏe cho cán bộ nữ, tặng quà, tôn vinh những
cán bộ nữ “giỏi việc nước, đảm việc nhà”, tổ chức hội thảo, mời chuyên gia
chia sẻ những chuyên đề về giới, tư vấn xây dựng gia đình tri thức, văn hóa,
cách nuôi dạy và giáo dục con cho cán bộ nữ.
12.2. Trong hoạt động CĐ cần liên hệ mật thiết với quần chúng vì
CĐ là tổ chức quần chúng rộng lớn của CNVCLĐ, ngược lại CNVCLĐ là cơ sở
xh của CĐ. Sức mạnh của CĐ là sức mạnh của động đảo người lđ tham gia hđ
CĐ. Liên hệ mật thiết với quần hung sẽ tạo cho CĐ sức mạnh và hiểu được tâm
tư nguyện vọng của người lđ, xa rời quần chúng tổ chức CĐ sẽ suy yếu và tan rã
vì CĐ được thành lập để bảo về lợi ích chính đáng của người lđ.

20



Câu 13:
13.1. Trình bày nguyên tắc đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng
− Tính tự nguyện của quần chúng trong hoạt động CĐ là: người đoàn viên,
quần chúng lđ tự nguyện tham gia hoạt động, thực hiện các nhiệm vụ đc giao
trên cơ sở nhận thức đc trách nhiệm và lợi ích của công việc mà mình có bổn
phận hoàn thành
− Phát huy tính tự nguyện của quần chúng, đòi hỏi người cán bộ CĐ càn có
lòng tin thực sự vào quần chúng. Trước khi làm việc gì cũng cần có sự giải
thích hay giáo dục, thuyết phục làm cho họ hiểu ý nghĩa và trách nhiệm vs
mỗi cv mà họ có nghĩa vụ phải hoàn thành.
− Trong thời kì C.nghiệp hóa- hđ hóa đất nc hiện nay, CĐ cần đổi mới ND và
phương pháp hoạt động để thích ứng với trình độ và nhu cầu hoạt động của
quần chúng, phát huy đc tinhd tự nguyện của quần chúng, phát huy khả năng
tổ chức, chỉ đạo của mỗi cán bộ CĐ, góp phần thực hiện thành công sự
nghiệp c.nghiệp hóa-hđ hóa đất nước.
− CĐ cần thường xuyên giáo dục, nâng cao trình độ tư tưởng, văn hóa, nghiệp
vụ cho đoàn viên và người lđ, chống mệnh lệnh, gò ép quần chúng trong hoạt
động CĐ.
13.2. Trong hoạt động CĐ phải đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng
vì:
CĐ là do quần chúng tự nguyện lập ra, tự nguyện hoạt động vì lợi ích của
chính họ nên chỉ khi tự nguyện thì quần chúng mới phát huy hết khả năng,
lòng nhiệt tình tham gia tổ chức CĐ,tích cực hoạt động CĐ.
Câu 14. Trình bày nguyên tắc tập trung dân chủ trong hoạt động CĐ hiện
nay
− Tập trung thống nhất về tư tưởng, tổ chức và hành động. Dân chủ là tất cả
mọi người đều được tự do bày tỏ chính kiến của mình về các vấn đề trong
sinh hoạt đảng để góp phần thống nhất về quan điểm, chủ trương trong lãnh
21



đạo, chỉ đạo; để xây dựng nghị quyết, đưa được nghị quyết vào cuộc sống.
Như vậy, đối vs CĐ, “tập trung dân chủ” là nguyên tắc cơ bản đảm bảo sự
thống nhất về tư tưởng chính trị và hành động trong CN, viên chức và lđ, để
mọi hoạt động có sự tổ chức, chỉ đạo chặt chẽ, thống nhất, thực hiện đc mục
tiêu đề ra.
− Cơ quan lãnh đạo của các cấp Công đoàn đều do bầu cử lập ra. Quyền quyết
định cao nhất của mỗi cấp Công đoàn thuộc về Đại hội Công đoàn cấp đó.
Giữa 2 kỳ Đại hội cơ quan lãnh đạo cao nhất là Ban Chấp hành do Đại hội
cấp đó bầu ra. Các nghị quyết của BCH phải đc đa số thành viên trong BCH
biểu quyết và thi hành nghiêm chỉnh theo quan hệ: thiểu số phục tùng đa số,
cấp dưới phục tùng cấp trên.
− Cán bộ CĐ phải bám sát đường lối, chỉ thị, nghị quyết của Đảng, CĐ cấp trên
đề ra chương trình, kế hoạch công tác phù hợp, đáp ứng yêu cầu, nguyện
vọng của đoàn viên, thu hút quần cúng tham gia hoạt động.
− CĐ cần có những hình thức tổ chức, thu hút quần chúng vào những hoạt
động phù hợp vs trình độ, tâm lý của họ. Tránh tình trạng quá coi trọng tập
trung dẫn đến quan liêu, độc đoán, thủ tiêu dân chủ hoặc phát huy dân chủ
quá lớn dẫn đến vô kỷ luật, mất kỷ cương. Cần xủ lý nghiêm khắc những
hiện tượng lợi dụng dân chủ phát ngôn bừa bãi, làm ảnh hưởng đến uy tín
của tổ chức, của cán bộ.
*Nguyên tắc tập trung dân chủ đc thể hiện trong hoạt động CĐ như sau:


Đoàn viên và người lđ tham gia bàn bạc, đóng góp ý kiến với chính

quyền về chính sách, chế độ về lao động, tiền lương, bảo hộ lao động và các
chính sách xã hội khác liên quan đến trực tiếp tới quyền, nghĩa vụ và lợi ích
của người lao động.



Chủ tịch Công đoàn các cấp được dự Hội nghị của các cơ quan Nhà

nước, đơn vị, tổ chức hữu quan khi bàn những vấn đề liên quan trực tiếp đến
quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người động.

22




Công đoàn tuyên truyền Hiến pháp và Pháp luật, giáo dục người lao

động ý thức chấp hành và tham gia đấu tranh bảo vệ pháp luật.


C.đoàn kiểm tra việc chấp hành pháp luật về hợp đồng lao động, tuyển
dụng, cho thôi việc, tiền lương, tiền thưởng, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã
hội và các chính sách liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người
lao động.



Tổ chức vận động CNVCLĐ tham gia phong trào thi đua yêu nước;

thực hiện nghĩa vụ của mình; tham gia quản lý cơ quan, nhà nước; cải tiến lề
lối làm việc và thủ tục hành chính nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công
tác…
Câu 15:

Phương pháp thuyết phục trong hoạt động Công đoàn :


Khái niệm :

-

Phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện để đạt tới mục đích

nhất định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất định dựa trên cở sở khoa học về
lý luận và thực tiễn.
-

Phương pháp hoạt động CĐ thể hiện cách thức tác động đến đoàn viên

của người cán bộ trong quan hệ phối hợp nhằm thực hiện mục tiêu, nội dung và
nguyên tắc CĐ đề ra trong hoàn cảnh, điều kiện cụ thể khách qua  Các
phương pháp hoạt động CĐ phải được vận dụng một cách phù hợp với điều
kiện thực tiễn, tránh cứng nhắc, máy móc.


Phương pháp thuyết phục:

-

Công đoàn là tổ chức mang tính quần chúng nên sức mạnh CĐ biểu ở

tính tự nguyện tham gia các hoạt động của quần chúng. Muốn quần chúng hiểu,
hang hái tham gia hoạt động, cánbộ CĐ phải sử dụng phương pháp thuyết
phục.

-

Thuyết phục là quá trình hoạt động có ý thức, mục đích, kế hoạch, bằng

lý lẽ và việc làm mẫu mực làm cho công nhân, viên chức và lao động hiểu mục
đích của việc làm, công nhận, lĩnh hội những kinh nghiệm đấu tranh, sảnxuất,
23


kiến thức về tự nhiên, xã hội. Thay đổi tư duy của họ để họ có đầy đủ khả
năng và hăng hái tham gia hoạt động lao động, sản xuất, xây dựng đời sống xã
hội.
-

Trong hoạt động CĐ để thuyết phục được quần chúng, cán bộ CĐ cần

phải xâm nhập thực tiễn, sâu sát tình hình, hiểu biết tâm tư nguyện vọng, nỗi
băn khoăn, lo lắng, những quan tâm, hoàn cảnh, trình độ đoàn viên và lao động
 Có biện pháp tác động phù hợp, kiên trì dẫn dắt họ theo mục tiêu đề ra 
Tạo ra thành công hoặc tìm ra nguyên nhân tồn tại để có hình thức động viên,
khen thưởng hoặc nhắc nhở kịp thời.
-

Khi sử dụng phương pháp thuyết phục Cán bộ CĐ có thể dựa vào các

chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước kết hợp thực hiện các biện pháp
kinh tế, hành chính, giáo dục , tâm lý, tình cảm. Kết hợp chặt chẽ công tác giáo
dục tư tưởng với khuyến khích bằng vật chất.
-


Đối tượng thuyết phục không chỉ là quá trình tác động từ cán bộ công

đoàn đến đoàn viên và người lao động mà còn được vận dụng từ quần chúng
đến quần chúng. Đó là thông qua việc nêu gương điển hình và hình thành dư
luận xã hội. Đồng thời đối tượng thuyết phục còn cả là người quản lý, sử dụng
lao động.
-

Để sử dụng phương pháp thuyết phục có hiệu quả trong hoạt động công

đoàn, cần tránh tình trạng “nói hay làm dở”, truy chụp”, “đao to búa lớn”, quan
liêu mệnh lệnh, gò ép quần chúng…
Trong hoạt động CĐ phải vận dụng phương pháp thuyết phục vì :
-Thuyết phục bằng tình cảm thông qua sinh hoạt hàng ngày, trong giờ nghỉ
giữa ca, giờ ăn trưa, … để từ đó xâm nhập hoàn cảnh thực tế, sâu sát tình hình,
hiểu biết tâm tư nguỵên vọng, hoàn cảnh, trình độ của đoàn viên và lao động.
- Vận động, thuyết phục NLĐ hiểu và làm theo quy định của pháp luật để họ
hiểu và thực hiện đúng PL ->đem lợi ích cho chính họ và cả cơ quan, doanh
nghiệp, xh.
24


- Thuyết phục bằng khuyến khích, khích lệ, động viên đoàn viên, CNLĐ tham
gia hoạt động và thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình->lợi ích của người lđ
nâng cao tạo nên sức mạnh cho công đoàn phát triển.
- Thuyết phục bằng nêu gương, đề cao nghĩa cử: thông qua việc tuyên truyền
những gương người tốt việc tốt nhằm kích thích tính sáng tạo, tạo lòng tin,
động lực thúc đẩy phong trào nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản
phẩm. -> giúp cả về vật chất và tinh thần cho ng lđ cùng cơ quan, tổ chức.
Câu16 :

Phân tích tại sao phải tổ chức cho quần chúng hoạt động
- Tổ chức cho quần chúng hoạt động là công đoàn tổ chức các phong trào thu
hút đoàn viên và lao động tham gia hoạt động một cách sâu rộng theo các
chuyên đề như: Tổ chức các phong trào lao động giỏi, lao động sáng tạo, thi
đua lao động sản xuất đạt năng suất cao, chất lượng tốt…tổ chức tham gia
xây dựng Thỏa ước lao động tập thể, quy chế dân chủ của đơn vị, tổ chức đối
thoại giữa CNVC-LĐ với người quản lý sử dụng lao động, tổ chức các phong
trào văn hoá quần chúng…
- Tổ chức cho quần chúng hoạt động nhằm: thực hiện chức năng, nhiệm vụ của
Công đoàn; nâng cao uy tín và sức mạnh của tổ chức Công đoàn; tạo mối
quan hệ mật thiết giữa Công đoàn và quần chúng. Vì vậy, số lượng CNVCLĐ tham gia càng lớn thì hiệu quả hoạt động của Công đoàn càng cao.
- Tổ chức cho quần chúng hoạt động công đoàn cần nghiên cứu chủ đề có nội
dung thiết thực, hình thức hoạt động phù hợp, thời điểm thuận lợi, đồng thời
cần tranh thủ sự lãnh đạo của Đảng, sự tích cực tạo điều kiện của chủ doanh
nghiệp, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị.
- Trong việc tổ chức quần chúng hoạt động công đoàn phải xây dựng kế hoạch
cụ thể chi tiết. Trong đó các Ban quần chúng, các công đoàn bộ phận, tổ công
đoàn sẽ giúp về tuyên truyền vận động, các đoàn viên có nhiệt tình năng lực,
năng khiếu sẽ làm nòng cốt cho hoạt động…
25


×