Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty TNHH đầu tư và thương mại dịch vụ đức dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.5 KB, 39 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT .............................................. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. iv
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ............................................................................ iv
LÒI NÓI ĐẦU ................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1...................................................................................................... 3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
DỊCH VỤ ĐỨC DƯƠNG ............................................................................... 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Đầu tư và
Thương mại Dịch vụ Đức Dương .............................................................. 3
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty ................................. 3
1.1.2. Các mốc lịch sử phát triển của Công ty .......................................... 3
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty...................................................... 5
1.2.1. Nghành nghề đăng ký kinh doanh .................................................. 5
1.2.2. Lĩnh vực hoạt động chính ............................................................... 5
1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của Công ty .............................. 5
1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ......................... 5
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban .................................... 6
1.3.3. Quy trình sản xuất sản phẩm chủ yếu ............................................. 7
CHƯƠNG 2...................................................................................................... 9
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ
VÀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ĐỨC DƯƠNG ............................................ 9
2.1. Vốn ......................................................................................................... 9
2.2. Nhân lực .............................................................................................. 11
2.3. Máy móc thiết bị ................................................................................. 13

i


2.4. Tình hình các hoạt động chủ yếu của Công ty TNHH Đầu tư và


Thương mại Dịch vụ Đức Dương ............................................................ 14
2.4.1. Quản lý nhân sự ............................................................................ 14
2.4.2. Nghiên cứu thị trường, tiêu thụ sản phẩm .................................... 18
2.4.3. Quản lý vật tư ................................................................................ 20
2.4.4. Duy trì hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO
9001:2008 ................................................................................................ 22
2.4.5. Lập kế hoạch sản xuất, chiến lược kinh doanh ............................. 25
CHƯƠNG 3.................................................................................................... 31
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ PHƯƠNG
HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ĐỨC DƯƠNG TRONG TƯƠNG LAI ......... 31
3.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đầu tư
và Thương mại Dịch vụ Đức Dương ....................................................... 31
3.2. Phương hướng phát triển của Công ty TNHH Đầu tư và Thương
mại Dịch vụ Đức Dương trong tương lai ................................................ 33
KẾT LUẬN .................................................................................................... 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 35

ii


DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT

LN

: Lợi nhuận

LNTT

: Lợi nhuận trước thuế


TSCĐ

: Tài sản cố định

CPSX

:Chi phí sản xuất

KT-TC

: Kế toán tài chính

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

VCSH

: Vốn chủ sở hữu

iii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Vốn của Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Dịch vụ Đức
Dương giai đoạn 2012-2014 ............................................................................. 9
Bảng 2.2. Nhân lực của Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Dịch vụ Đức
Dương giai đoạn 2012-2014 ........................................................................... 11
Bảng 2.3. Tình hình máy móc thiết bị của Công ty TNHH Đầu tư và Thương

mại Dịch vụ Đức Dương ................................................................................. 13
Bảng 2.4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Đầu tư và Thương
mại Dịch vụ Đức Dương giai đoạn 2012-2014 ............................................... 19
Bảng 3.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đầu tư
và Thương mại Dịch vụ Đức Dương giai đoạn 2012-2014 ............................ 31
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức Bộ máy quản lý sản xuất – Kinh doanh Công ty
TNHH Đầu tư và Thương mại Dịch vụ Đức Dương ........................................ 6
Sơ đồ 1.2. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, Công ty TNHH Đầu tư và
Thương mại Dịch vụ Đức Dương ..................................................................... 7

iv


Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Báo cáo thực tập

LÒI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, các doanh nghiệp
trong nền kinh tế cũng dần lớn mạnh và phát triển, chính vì thế sự cạnh tranh
ngày càng trở nên gay gắt hơn.
Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế càng gay gắt đòi
hỏi các doanh nghiệp trong nền kinh tế càng phải có nhiều biện pháp và
những chiến lược kinh doanh tốt hơn đề giúp doanh nghiệp tồn tại và phát
triển.
Trong tất cả những kế hoạch hay chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp như chiến lược marketing, chiến lược kinh doanh... đều không thể
thiếu vai trò của công tác quản lý
Nếu không quản lý, doanh nghiệp không thể hoạt động, hơn nữa nếu

công tác tổ chức không tốt thì tất cả các chiến lược hay kế hoạch kinh doanh
của các doanh nghiệp hay các tổ chức khó mà thành công thậm chí là không
thể làm được.
Bởi vì quản lý giúp cho doanh nghiệp tính toán, hoạch định tài chính,
khi đó doanh nghiệp biết cần phải làm gì với những nguồn lực mà doanh
nghiệp đang có và sẽ có, nên đầu tư vào đâu và không nên đầu tư vào đâu dựa
vào những chỉ tiêu như doanh thu, lợi nhuận...
Trong quá trình thực tập và làm việc tại Công ty TNHH Đầu tư và
Thương mại Dịch vụ Đức Dương, em đã có thời gian tiếp xúc với nhiều nội
dung kinh tế đang áp dụng tại công ty, qua quá trình được tiếp xúc làm quen
này em đã biết thêm được rất nhiều kiến thức thực tế về quản lý và hoạt động
kinh doanh của Công ty và sau khi thực tập xong em đã nghĩ rằng tự bản thân
phải tiến hành nghiên cứu và viết Báo cáo thực tập.
Báo cáo thực tập của em, ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm những
nội dung chính sau:

GVHD: Th.S Lưu Hoài Nam

1

SV: Hoàng Văn Dũng


Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Báo cáo thực tập

Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Dịch
vụ Đức Dương
Chương 2: Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty TNHH Đầu tư và

Thương mại Dịch vụ Đức Dương
Chương 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và phương hướng
phát triển của Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Dịch vụ Đức Dương
trong tương lai
Do hạn chế về mặt kiến thức và thời gian nên trong quá trình thực hiện
Báo cáo của mình em không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong các thầy cô
và các anh chị trong Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Dịch vụ Đức
Dương góp ý để Báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn.
Hơn nữa, em xin chân thành cảm ơn Th.S Lưu Hoài Nam đã tận tình
hướng dẫn để em hoàn thành báo cáo này.
Các anh chị đang công tác tại Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại
Dịch vụ Đức Dương đã tạo điều kiện và tận tình chỉ bảo để em hoàn thành tốt
Báo cáo thực tập này.

Sinh viên

Hoàng Văn Dũng

GVHD: Th.S Lưu Hoài Nam

2

SV: Hoàng Văn Dũng


Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Báo cáo thực tập

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
DỊCH VỤ ĐỨC DƯƠNG
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Đầu tư và
Thương mại Dịch vụ Đức Dương
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Tên Công ty : CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI DỊCH
VỤ ĐỨC DƯƠNG
Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0106938886 do Sở Kế hoạch Đầu tư Hà
Nội cấp lần đầu ngày 20/02/2005
Địa chỉ đăng ký: Số 81, Ngõ Tự Do, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Văn phòng Giao dịch: Số 66B, Ngõ 49, Đức Giang, Gia Lâm, Long Biên
Hà Nội
Nhà máy sản xuất: KCN Sài Đồng, Gia Lâm Hà Nội
Đại diện pháp luật Công ty : Ông Dương Văn Đức – Giám đốc Công ty
Điện thoại: 04.62941703 Hotline: 0914776742
Mã số thuế: 0106938886
Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Dịch vụ Đức Dương tiền thân là
Xưởng sản xuất Đồ nhựa gia dụng được thành lập ngày 22 tháng 4 năm 1998,
với số lượng công nhân hơn 30 người. Trải qua 16 năm xây dựng và trưởng
thành, ngày nay Công ty đổi tên là Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại
Dịch vụ Đức Dương.
1.1.2. Các mốc lịch sử phát triển của Công ty
Giai đoạn 1998 - 2001
Đây là giai đoạn mới thành lập của Công ty , cơ sở sản xuất chỉ là một
xưởng sản xuất Đồ nhựa gia dụng phục vụ gia đình, với số lượng 30 công
nhân.
GVHD: Th.S Lưu Hoài Nam

3


SV: Hoàng Văn Dũng


Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Báo cáo thực tập

Giai đoạn 2002- 2006
Đây là giai đoạn phấn đấu vươn ra thị trường, vào năm 2004 do nhu cầu
mở rộng sản xuất, đón đầu thị trường đồ nhựa gia dụng Việt Nam và để nâng
cao lợi thế cạnh tranh, Công ty đã quyết định đầu tư nhà máy sản xuất tại
huyện Từ Liêm, Hà Nội, với hệ diện tích 5000 m2 và đầu tư máy móc hiện
đại hơn để sản xuất với quy mô lớn hơn,
Đến năm 2005, Công ty đã tiến hành thành lập Công ty , lấy tên Công
ty là Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Dịch vụ Đức Dương, với số
lượng cán bộ văn phòng là 55 người, công nhân sản xuất của Nhà máy là
375 người với doanh thu trung bình hàng năm là 35 tỷ đồng.
Giai đoạn 2007 - 2010
Giai đoạn này là giai đoạn Công ty phấn đầu trở thành một doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh đồ nhựa gia dụng cao cấp.
Với chiến lược phục vụ thị trường là những khách hàng có khiếu thẩm
mỹ cao và ưa dùng đồ nhựa gia dụng.
Tháng 5 năm 2010, Công ty đã xác định thị trường mục tiêu, bên cạnh
việc phục vụ thị trường người tiêu dùng là những khách hàng phổ thống, tiềm
lực kinh tế còn chưa mạnh, Công ty xây dựng chiến lược đầu từ mở rộng vào
thị trường những khách hàng khó tính với nhiều nhu cầu khác nhau và để
phục cho chiến lược này, Công ty đã đầu tư một Nhà máy sản xuất nhựa quy
mô lớn tại Khu Công nghiệp Sài Đồng, Gia Lâm, Long Biên, Hà Nội với diện
tích 10.000 m2.
Trong giai đoạn này, doanh thu của toàn Công ty là khoảng hơn 50 tỷ

đồng/năm. Với lượng công nhân của nhà máy là người và 580 người và
cán bộ khối văn phòng 123 người.

GVHD: Th.S Lưu Hoài Nam

4

SV: Hoàng Văn Dũng


Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Báo cáo thực tập

Giai đoạn 2011- Nay
Đây là giai đoạn trưởng thành và hội nhập của Công ty, với quy mô sản
xuất lớn hơn, mở rộng hơn, tháng 8 năm 2013 Công ty đã mở rộng nhà máy
sản xuất và mua thêm dây truyền sản xuất mới đưa lượng công nhân sản xuất
hiện nay lên tới hơn 1.200 người và lượng cán bộ công nhân viên khối văn
phòng của Công ty là 220 người, với doanh thu hàng năm khoảng hơn 40 tỷ
đồng.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
1.2.1. Nghành nghề đăng ký kinh doanh
- Sản xuất đồ nhựa gia dụng
- Sản xuất và kinh doanh hàng may mặc các loại
- Kinh doanh Dược phẩm
- Phát hành và bán buôn các loại sách báo
- Mua bán xe máy và các loại phụ tùng ô tô xe máy
- Kinh doanh các sản phẩm về nông nghiệp
1.2.2. Lĩnh vực hoạt động chính

- Sản xuất đồ nhựa gia dụng
- Sản xuất và kinh doanh hàng may mặc các loại
- Kinh doanh Dược phẩm
- Phát hành và bán buôn các loại sách báo
1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của Công ty
1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Tổ Chức Bộ máy quảy lý hoạt động sản xuất – Kinh doanh của Công ty
TNHH Đầu tư và Thương mại Dịch vụ Đức Dương được tổ chức theo mô
hình tập trung, Đứng đầu là giám đốc Công ty, Giám đốc Công ty là người có
quyền cao nhất và chịu trách nhiệm hoàn toàn trong việc điều hành bộ máy
sản xuất-kinh doanh cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty .

GVHD: Th.S Lưu Hoài Nam

5

SV: Hoàng Văn Dũng


Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Báo cáo thực tập

Cơ cấu tổ chức Bộ máy của Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Dịch
vụ Đức Dương được thể hiện trong sơ đồ 1.1 dưới đây:

Giám đốc

Phòng
kế

toán

Phòng
kinh
doanh

Phòng
nhân
sự

Phòng
kỹ
thuật

Nhà máy
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức Bộ máy quản lý sản xuất – Kinh doanh
Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Dịch vụ Đức Dương
Nguồn: Phòng nhân sự
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
Theo sơ đồ 1.1 bên trên, cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty TNHH
Đầu tư và Thương mại Dịch vụ Đức Dương như sau:
* Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty trịu trách
nhiệm điều hành, chỉ đạo mọi hoạt động của Công ty .
* Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, đề ra các biện
pháp tiêu thụ sản phẩm, thu mua nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ phục vụ
GVHD: Th.S Lưu Hoài Nam

6

SV: Hoàng Văn Dũng



Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Báo cáo thực tập

sản xuất sản phẩm.
* Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về kỹ thuật sản xuất, theo dõi quy
trình công nghệ đảm bảo chất lượng sản phẩm, nghiên cứu lập kế hoạch sản
xuất, kiểm tra chất lượng, cải tiến chất lượng, chế tạo ra các sản phẩm mới.
* Phòng Kế toán: Thực hiện tổ chức hạch toán, phân tích hiệu quả hoạt
động của từng quý, từng năm cung cấp thông tin cho việc ra các quyết định
quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Phòng nhân sự: Sắp xếp nhân sự, xây dựng chế độ tiền lương, thưởng
và bảo hiểm xã hội, giải quyết các vấn đề mang tính hành chính, thủ tục.
1.3.3. Quy trình sản xuất sản phẩm chủ yếu
Quá trình sản xuất dịch vụ được thể hiện trong sơ đồ 1.2 dưới đây:
Nguyên liệu

Tạo sản
phẩm

Nấu chảy

Pha chế

Hoàn
thiện

Tạo màu


Sơ đồ 1.2. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, Công ty TNHH
Đầu tư và Thương mại Dịch vụ Đức Dương
Nguồn: Phòng kỹ thuật
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty theo sơ đồ 2.1 bên
trên như sau:
Thứ nhất: Nguyên liệu là các loại nhựa PVC, PVU được Công ty nhập
khẩu từ thị trường Trung Quốc được đưa vào nấu chảy ở nhiệt độ cao khoảng
2000C.

GVHD: Th.S Lưu Hoài Nam

7

SV: Hoàng Văn Dũng


Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Báo cáo thực tập

Thứ hai: Sau khi nhựa được nấu chảy đạt ơ mức nhiệt độ như trên Công
ty tiến hành pha chế các loại hóa chất kết dính và làm dẻo, tăng độc bền của
nhựa.
Thứ ba: Nhựa được nấu chảy sau khi được pha chế được tiến hành tạo
màu để sản phẩm sản xuất ra có các loại màu khác nhau.
Thứ tư: Sau khi tiến hành tạo màu, nhựa nguyên liệu được dẫn vào
khuôn đúc để tạo ra các loại sản phẩm khác nhau.
Thứ năm: Sau khi sản phẩm được tạo ra, công đoạn cuối cùng là công
đoạn hoàn thiện sản phẩm như cắt gọt để tạo độ thẩm mỹ cho sản phẩm.

Là Công ty sản xuất có quy mô vừa và tính chuyên môn hóa cao, Công
ty TNHH Đầu tư và Thương mại Dịch vụ Đức Dương tổ chức bộ máy sản
xuất theo kiều phân xưởng. Các phân xưởng có mối liên hệ với nhau thông
qua quá trình giao bán thành phẩm. Các phân xưởng được tổ chức thành một
quy trình khép kín, công việc được thực hiện liên tục từ khâu đưa nguyên vật
liệu vào cho đến khi hoàn thiện sản phẩm, trong đó mỗi phân xưởng đảm
nhiệm một khâu trong quá trình sản xuất. Hiện nay, Công ty có bốn phân
xưởng chính như sau:
*Phân xưởng nấu: Các loại nhựa Nguyên liệu PVC và PVU được
Công ty nhập khẩu từ Nhật Bản và Trung Quốc được đưa vào các lò nấu
công nghiệp để tiến hành nấu chảy và thêm các chất hóa học khác để tạo độ
bền.
* Phân xưởng đúc: Các loại nhựa sau khi được nấu chảy có đẩy đủ các
thành phần liên kết tạo độ bền được chuyển sang phân xưởng đúc bằng dây
chuyền đường ống khép kín để tiến hành sản xuất sản phẩm theo khuôn và
mẫu thiết kế sẵn.
* Phân xưởng cắt: Các sản phẩm ra khỏ lò đúc được đưa ngày vào
phần xưởng cắt gọt tùy theo từng kích cỡ của sản phẩm.
* Phân xưởng hoàn thiện: Sau khi sản phẩm được cắt gọt, các sản
phẩm được đưa sang phân xưởng hoàn thiện để tiến hành bao gói và bao gói
hoàn thiện để trở thành sản phẩm hoàn thiện cả về chất lượng và thẩm mỹ.

GVHD: Th.S Lưu Hoài Nam

8

SV: Hoàng Văn Dũng


Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội


Báo cáo thực tập

CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ
VÀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ĐỨC DƯƠNG
2.1. Vốn
Tình hình vốn của Công ty TNHH Đầu tư Và Thương mại Dịch vụ Đức
Dương giai đoạn 2012-2014 được thể hiên trong Bảng 2.1 dưới đây:
Bảng 2.1. Vốn của Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Dịch vụ
Đức Dương giai đoạn 2012-2014
Đơn vị tính: Tỷ đồng
so sánh, tăng,
Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

lượng
Tổng vốn

91,652

Tỷ
trọng
(%)


Số
lượng

Tỷ

Số

trọng

lượng

(%)

giảm

giảm
năm 2013/2012

Số

so sánh, tăng,

Tỷ

Số

trọng

tuyệt


(%)

đối

năm
2014/2013
Số

%

tuyệt

%

đối

100

98,309

100

101,775

100

6,657

7.26


3,466

3.53

75,011

81.8

80,123

81.50

87,679

86.15

5,112

6.82

7,556

9.43

16,641

18.2

18,186


18.50

14,096

13.85

1,545

9.28

-4,090

-5.10

60,785

66.32

68,764

69.95

75,462

74.15

7,979

13.13


6,698

9.74

30,867

33.68

29,545

30.05

26,313

25.85

-1,322

-4.28

-3,232

-10.94

Chia theo sở hữu
Vốn chủ sở
hữu
Vốn vay

Chia theo tính chất

Vốn cố định
Vốn lưu
động

Nguồn: Phòng kế toán
Theo số liệu trong Bảng 2.1, có thể thấy, tình hình nguồn vốn của Công ty
như sau:
* Chia theo sở hữu vốn
Vốn chủ sở hữu năm 2012 là 75,011 tỷ đồng, năm 2013 là 80,123 tỷ
đồng, năm 20014 là 87, 679 tỷ đồng.
GVHD: Th.S Lưu Hoài Nam

9

SV: Hoàng Văn Dũng


Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Báo cáo thực tập

Vốn chủ sở hữu của Công ty trong giai đoạn 2012-2014 liên tục tăng, cụ
thể là năm 2013 tăng lên 6,42% so với năm 2012, năm 2014 tăng lên 9,43%
so với năm 2013.
Sở dĩ vốn chủ sở hữu những năm này liên tục tăng là giai đoạn này Công
ty kinh doanh có lãi và lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước.
Vốn vay năm 2012 là 16,641 tỷ đồng, chiếm 18,2% so với tổng vốn, năm
2013 là 18,186 tỷ đồng, năm 2014 là 14,096 tỷ đồng.
Vốn vay năm 2013 tăng lên 1,54 tỷ đồng (9,28%), Năm 2014 giảm đi
4,09 tỷ đồng (5,1%).

Vốn vay năm 2013 tăng lên là do năm 2013, công ty đầu tư và mở rộng
thêm hoạt động sản xuất kinh doanh bằng cách đầu tư thêm dây truyền sản
xuất kinh doanh mới, năm 2014 công ty giảm vốn vay so với năm 2013 là do
năm này công ty đã trả một phần vốn vay trước đó và hơn nữa năm này Công
ty sử dụng vốn góp nhiều hơn của các thành phần vào Công ty.
* Chia theo tính chất vốn
Vốn cố định của Công ty năm 2012 là 60,785 tỷ đồng, năm 2013 là
68,764 tỷ đồng, năm 2014 là 75,462 tỷ đồng.
Vốn cố định năm 2013 tăng lên 7,979 tỷ đồng (13,13%), năm 2014 tăng
lên 6,698 tỷ đồng (9,74%).
Vôn cố định những năm này tăng là do giai đoạn 2012-2014, Công ty
đầu tư vào nhà xưởng và mua thêm dây truyền sản xuất mới để mở rộng sản
xuất kinh doanh.
Vốn lưu động năm 2012 là 30,867 tỷ đồng, năm 2013 là 29,545 tỷ đồng,
năm 2014 là 26,313 tỷ đồng, vốn lưu động giai đoạn này có hiện tượng giảm
nhẹ là do trong giai đoạn này công ty đầu tư ít vào hàng tồn kho và giảm nợ
tăng cường mở rộng sản xuât bằng đầu tư mở rộng nhà xưởng để chuẩn bị chu
kỳ kinh doanh mới.

GVHD: Th.S Lưu Hoài Nam

10

SV: Hoàng Văn Dũng


Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Báo cáo thực tập


2.2. Nhân lực
Cơ cấu nhân lực của Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Dịch vụ
Đức Dương được thể hiện trong Bangr 2.2 dưới đây
Bảng 2.2. Nhân lực của Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Dịch
vụ Đức Dương giai đoạn 2012-2014
Đơn vị tính: Người
Chỉ tiêu

Phân theo tính chất
lao động

Năm 2012

Số
lượng

Tỷ
trọng
(%)

Năm 2013

Số
lượng

So sánh tăng,

So sánh tăng,

giảm


giảm

2013/2012

2014/2013

Năm 2014

Tỷ
trọng
(%)

Số
lượng

Tổng số lao động

203

Lao động trực tiếp

158

77.83

204

80


224

Lao động gián tiếp

45

22.17

51

20

Nam

133

65.52

208

Nữ

70

34.48

187

255


Tỷ

Số

trọng

tuyệt

(%)

đối

286

Số
%

tuyệt

%

đối

52

25.62

31

12.16


78.32

46

29.11

20

9.80

62

21.68

6

13.33

11

21.57

81.57

218

76.22

75


56.39

10

4.81

47

18.43

68

23.78

-23

-32.86

21

44.68

92.12

200

78.43

232


81.12

13

6.95

32

16.00

16

7.88

55

21.57

54

18.88

39

243.75

-1

-1.82


35

17.24

38

14.90

55

19.23

3

8.57

17

44.74

65

32.02

66

25.88

98


34.27

1

1.54

32

48.48

98

48.28

116

45.49

126

44.06

18

18.37

10

8.62


5

2.46

35

13.73

7

2.45%

30

60

-28

-80

Phân theo giới tính

Phân theo trình độ
Đại học và trên đại
học
Cao đẳng và trung
cấp
PTHH hoặc trung
học cơ sở

Phân theo độ tuổi
Trên 45 tuổi
Từ 35 tuổi đến 45
tuổi
Từ 25 tuổi đến 35
tuổi
Dưới 25 tuổi

Nguồn: Phòng nhân sự
GVHD: Th.S Lưu Hoài Nam

11

SV: Hoàng Văn Dũng


Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Báo cáo thực tập

Theo số liệu lao động trong Bảng 2.2, ta thấy tình hình lao động của
Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Dịch vụ Đức Dương Như sau:
*Phân theo tính chất lao động
Lao động trực tiếp năm 2012 là 158 người, năm 2013 là 204 người,
năm 2014 là 224 người, lao động trực tiếp các năm đều tăng tương đối là 46
người của năm 2013 so vơi năm 2012, năm 2014 tăng so với năm 2013 là 24
người.
Lao động gián tiếp năm 2012 là 45 người, năm 2013 là 51 người và
năm 2014 là 62 người.
Lao động gián tiếp các năm đều tăng cụ thể như: Năm 2013 tăng lên 6

người (13,33%) so với năm 2012, năm 2014 tăng lên 11 người (21,57%), so
với năm 2013.
Sở dĩ lao động các năm đều tăng cả về lao động trực tiếp và lao động
gián tiếp là do những năm của giai đoạn này, doanh thu của Công ty tăng, và
công ty mở rộng thị trường và sản xuất tăng.
* Phân theo giới tính
Lao động năm năm 2012 là 133 người, lao động nữ là 70 người, năm
2013 lao động nam là 204 người, lao động nữ là 51 người, năm 2014 là 218
nam và 68 nữ, lao động theo giới tính giai đoạn này liên tục tăng là do công ty
phát triển tốt kinh doanh.
*Phân theo trình độ
Phân theo trình độ giai đoạn này tăng lên là do lao động trong giai đoạn
này của Công ty đứng trước một nhu cầu đòi hỏi lao động có tay nghề và trình
độ cao.
*Phân theo độ tuổi
Qua các năm có thể thấy độ tuổi lao động có sự biến động tăng ở lứa
tuổi 35-35, biến động động ổn định ở độ tuổi 25-35, giảm ở độ 25 trở xuống.

GVHD: Th.S Lưu Hoài Nam

12

SV: Hoàng Văn Dũng


Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
2.3. Máy móc thiết bị

Báo cáo thực tập


Máy móc thiết bị của Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Dịch vụ Đức Dương được thể hiện trong Bảng 2.3
dưới đây:
Bảng 2.3. Tình hình máy móc thiết bị của Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Dịch vụ Đức Dương
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm 2012
Tên tài sản

STT

A.

Nhà cửa vật kiến trúc

1

Nhà điều hành, văn phòng

2

Hệ thống nhà kho

B.

Máy móc thiết bị

1
2
3

Giá trị

Nguyên
KH Luỹ
giá
kế

Năm 2013

Năm 2014

Giá trị
còn lại

Nguyên
giá

Giá trị
KH
Luỹ kế

Giá trị Nguyên
còn lại
giá

263,077

160,453

102,624

279,983


197,764

82,219

290,004

35,457

18,674

16,783

45,897

23,675

22,222

45,897

52,765

18,975

33,790

48,796

26,453


22,343

48,796

192,113

69,415

122,698

239,107

52,150

61,590

28,786

32,804

78,643

15,574

63,069

68,643

33,546


7,786

25,760

45,675

11,876

33,799

43,675

25,674

8,764

16,910

33,675

5,786

27,889

33,675

186,957

224,107


Dây chuyền nấu hạt nhựa
Dây chuyền đúc khuôn
Dây chuyền hoàn thiện sản phẩm

Giá trị KH
Luỹ kế

Giá trị
còn lại

182,072

107,932

16,675
26,453
57,150
15,574
11,876
5,786

29,222
22,343
166,957
53,069
31,799
27,889

Nguồn: Phòng kế toán


GVHD: Th.S Lưu Hoài Nam

13

SV: Hoàng Văn Dũng


Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Báo cáo thực tập

2.4. Tình hình các hoạt động chủ yếu của Công ty TNHH Đầu tư và
Thương mại Dịch vụ Đức Dương
2.4.1. Quản lý nhân sự
2.4.1.1. Công tác tuyển dụng
Để có được đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, cần phải thực
hiện tốt khâu tuyển dông. Công ty dùng hình thức phỏng vấn cũng như tiến
hành kiểm tra chặt chẽ trình độ, năng lực lao động trước khi tiến hành nhận
nhân viên làm việc tại Công ty.
Sau khi được tuyển dông, số nhân viên này phải trải qua thực tế ít nhất là
một tháng. Nếu trong quá trình thử việc, họ tỏ ra là người có khả năng hoàn
thành tốt công việc được giao thì sẽ được ký hợp đồng lao động với Công ty,
ngược lại nếu ai vi phạm kỷ luật hoặc lười biếng hoặc năng lực quá kém so
với yêu cầu của công việc thì Công ty sẽ không ký hợp đồng.
Người ra quyết định cuối cùng là Giám đốc Công ty. Sau khi số nhân viên
mới hoàn thành mọi nhiệm vô được giao, Giám đốc sẽ xem xét và đi đến
tuyển dông lao động chính thức.
Công ty sử dông các loại hợp đồng sau:
Hợp đồng thử việc: Nhân viên sau khi được tuyển dông sẽ được ký hợp

đồng thử việc (thời gian thử việc tối đa là 2 tháng). Trong thời gian này, nhân
viên không được hưởng bất kỳ một khoản phô cấp nào của Công ty như ăn
trưa, nghỉ mát, bảo hiểm... Đồng thời sẽ có một quyển sổ theo dõi thử việc ghi
lại các công việc được giao và những đánh giá. Trong quá trình thử việc,
người nhân viên sẽ được giao nhiều nhiệm vô khác khau, đồng thời chỉ huy
trực tiếp có trách nhiệm hướng dẫn cũng như kiểm tra mọi mặt xem xét họ có
đáp ứng được các yêu cầu công việc hay không, khả năng giải quyết các vấn
đề đó đến đâu, ý thức chấp hành kỷ luật như thế nào? Kết thúc quá trình thử
việc, nhân viên phải làm một bản báo cáo về những vấn đề mình biết và học
GVHD: Th.S Lưu Hoài Nam

14

SV: Hoàng Văn Dũng


Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Báo cáo thực tập

hỏi được trong quá trình thử việc để nộp cho Giám đốc quyết định có nhận
hay không.
Hợp đồng lao động và đào tạo: Nhân viên sau khi thi tuyển được ký hợp
đồng lao động với thời gian tối đa là 8 tháng để thử thách. Trong thời gian ký
hợp đồng lao động thử việc, Công ty có thể từ chối tuyển dông người lao
động với bất kỳ lý do nào. Nhân viên sau khi kết thúc thời gian thử việc, nếu
đủ điều kiện và năng lực làm việc sẽ được tiếp tôc ký hợp đồng lao động đầu
tiên với thời hạn 3 năm. Đây là khoảng thời gian nhân viên học hỏi về mọi
mặt.
2.4.1.2. Đào tạo và phát triển nhân sự

Để đổi mới và nâng cao trình độ cũng như kinh nghiệm cho nhân
viên,Công ty nên bố trí và tạo điều kiện cho một số nhân viên cũng như cán
bộ tham gia những khóa đào tạo kinh doanh ngắn hạn để tích lũy thêm kinh
nghiệm nhằm
phôc vô lợi ích cho Công ty hiện tại và trong tương lai.
Kinh nghiệm của các doanh nghiệp thành đạt trên thế giới cho thấy công
ty nào có ban lãnh đạo chú trọng tới các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ
công nhân viên thì công ty đó thành công trong kinh doanh. Việc định hướng
và đào tạo này không những được thực hiện với mọi cấp lãnh đạo mà còn
xuống tới từng nhân viên với những hình thức huấn luyện khác nhau.
Phát triển nguồn nhân lực là các hoạt động nhằm hỗ trợ, giúp các thành viên,
các bộ phận và toàn bộ tổ chức hoạt động hiệu quả hơn, đồng thời nó còn cho
phép tổ chức đáp ứng kịp thời những thay đổi của con người, công việc và
môi trường. Quá trình phát triển đối với một nhân viên được tiến hành từ khi
người đó bắt đầu vào làm việc trong doanh nghiệp cho đến khi nghỉ việc, quá trình
này giúp cho nhân viên đó hòa nhập vào doanh nghiệp khi mới được tuyển.
GVHD: Th.S Lưu Hoài Nam

15

SV: Hoàng Văn Dũng


Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Báo cáo thực tập

Việc đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty TNHH Công Nghệ Vô Tuyến
đã được ban Giám đốc đưa ra ngay từ những ngày đầu mới thành lập và được

tổ chức theo các hình thức dưới đây:
Đối với những cán bộ có trình độ cao, hàng năm Công ty vẫn cử đi học
các lớp tập huấn để họ có thể nắm được chủ trương kinh tế do Nhà nước và
Đảng đề ra, để nâng cao nghiệp vô quản lý sao cho phù hợp với sự phát triển
của đất nước nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty trong tương lai.
Đối với nhân viên mới làm trong Công ty, do thiếu kinh nghiệm trong
kinh doanh nên Công ty trực tiếp cử người có trình độ truyền đạt lại kinh
nghiệm cho họ, hoặc cử họ đi học những lớp ngắn hạn về những mặt hàng về
phần mềm vi tính nhằm giúp họ dễ dàng hơn trong công việc.
Những chi phí về đào tạo cho cán bộ công nhân viên đều do Công ty
trích từ quỹ ra nhằm kích thích người lao động học tập tốt. Trong thời gian đi
học, Công ty vẫn trả lương cho họ.
Sau thời gian được đào tạo, khi trở về làm việc cho Công ty, họ đã giúp rất
nhiều cho Công ty về mọi mặt, giúp doanh thu của doanh nghiệp tăng lên rõ
rệt
2.4.1.3. Đãi ngộ người lao động
Vấn đề tạo động lực cho người lao động là một trong những vấn đề rất
quan trọng trong việc kích thích người lao động, trong đó vấn đề trả lương
thưởng cho người lao động (nhân viên) là rất quan trọng. Nó có ý nghĩa to lớn
và quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Về chế độ tiền lương:
Nếu chính sách tuyển dông lao động là một quá trình phức tạp nhằm lựa
chọn những nhân viên có khả năng vào làm việc, thì chính sách lương bổng là
đòn bẩy kinh tế kích thích họ làm việc hăng say và có hiệu quả hơn trong
công việc. Chính sách về lương nhằm duy trì, củng cố lực lượng lao động làm
GVHD: Th.S Lưu Hoài Nam

16

SV: Hoàng Văn Dũng



Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Báo cáo thực tập

việc tại Công ty bởi vì đối với người lao động sống chủ yếu dựa vào đồng
lương thì tiền lương là mối quan tâm hàng ngày của họ. Nó là nguồn thu nhập
chính nhằm duy trì và nâng cao mức sống của người lao động và gia đình họ.
Có thể nói ngày nay vấn đề mà các nhà quản lý quan tâm hàng đầu là chính
sách tiền lương cho người lao động bởi dù doanh nghiệp có tuyển chọn được
đội ngũ lao động có trình độ và tay nghề, được bố trí vào những vị trí thích
hợp nhưng chính sách lương bổng không phù hợp làm cho người lao động lo
lắng về cuộc sống của họ không được ổn định dẫn đến tinh thần sa sút và hiệu
quả lao động sẽ không cao. Việc tuyển dông được những người phù hợp vào
làm tại doanh nghiệp đã rất khó, khi họ đã vào làm tại doanh nghiệp mà có thể
giữ chân được họ lại là điều khó hơn. Để làm được điều này cần tạo ra các
chính sách về lương bổng đãi ngộ, các chính sách ưu tiên và khuyến khích
khác.
Hiểu rõ vấn đề này, Công ty trả tiền lương không chỉ với mục đích đảm
bảo đời sống vật chất cho người lao động mà còn thông qua việc trả lương để
kiểm tra, theo dõi, giám sát việc thực hiện các nhiệm vô của người lao động.
Do Công ty có nhiều công việc khác nhau nên có nhiều cách trả lương
khác nhau sao cho phù hợp với từng công việc, điều đó khuyến khích lao
động làm việc với năng suất cao và cho phép kiểm soát dễ dàng hơn.
Công ty áp dông các hình thức trả lương sau:
Lương theo thời gian được áp dông đối với tất cả nhân viên trong Công
ty. Để trả lương chính xác, kế toán căn cứ vào số ngày làm việc thực tế thể
hiện trên bảng chấm công và hệ số lương của từng người để tính toán. Hiện
nay theo qui định của Nhà nước, một tuần được nghỉ ngày chủ nhật.


GVHD: Th.S Lưu Hoài Nam

17

SV: Hoàng Văn Dũng


Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Báo cáo thực tập

2.4.2. Nghiên cứu thị trường, tiêu thụ sản phẩm
2.4.2.1. Nghiên cứu thị trường
Hàng năm công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Dịch vụ Đức Dương
đề thực hiện nghiên cứu thị Trường, công tác nghiên cứu thị trường của Công
ty được thực hiện với những nội dung sau:
+ Thu thập thông tin trên thị trường
+ Phân tích thông tin thu thập
+ Đề ra các chính sách cụ thể về thị trường
- Nội dung của hoạt động nghiên cứu thị trường bao gồm:
+ Nghiên cứu các nhân tố môi trường để phân tích các ràng buộc ngoài
tầm kiểm soát của công ty cũng như thời cơ có thể phát sinh.
+ Thu thập thông tin khái quát về quy mô thị trường chủ yếu qua các tài
liệu thống kê về thị trường và bán hàng như: doanh số bán của ngành và
nhóm hàng cả về hiện vật và giá trị. Số lượng người tiêu thụ, người mua và
người bán trên thị trường, mức độ thỏa mãn nhu cầu thị trường so với tổng
dung lượng của thị trường.
+ Nghiên cứu động thái và xu thế vận động của thị trường, ngành,
nhóm hàng. Lĩnh vực kinh doanh (tăng trưởng bão hòa, đình trệ hay suy

thoái).
2.4.2.2. Tiêu thụ sản phẩm
Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại
Dịch vụ Đức Dương được thể hiện trong Bảng 2.4 dưới đây.

GVHD: Th.S Lưu Hoài Nam

18

SV: Hoàng Văn Dũng


Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Báo cáo thực tập

Bảng 2.4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Đầu tư
và Thương mại Dịch vụ Đức Dương giai đoạn 2012-2014

2012

Sản
phẩm

SL
(tấn)

2013

%


SL
(tấn)

Tốc độ tăng

2014

%

SL
(tấn)

( %)
%

13 so

14 so

12

13

Đồ
nhựa

7685

41,88


6235

34,22

6079

32,05

-18,87

-2,5

1735

9,46

2059

11,30

1095

10,04

18,67

-7,48

Sợi


8930

48,66

9927

54,48

10983

57,91

11,16

10,64

Tổng

18350

100

18221

100

18967

100


-0,70

4,09

gia
dụng
Quần
áo

Nguồn: Phòng Kinh doanh
Nhìn vào Bảng 2.4 trên cho thấy sản lượng Các sản phẩm Đồ nhựa gai
dụng may mặc tiêu thụ giảm liên tục trong những năm gần đây đó là do sản
phẩm các sản phẩm Đồ nhựa gai dụng may mặc của Trung Quốc tràn vào, giá
rất rẻ, chất lượng cũng không kém. Mà thị trường truyền thống của Công ty là
những người có thu nhập thấp, có độ nhạy cảm cao về giá. Vì thế thị trường
Các sản phẩm Đồ nhựa gai dụng may mặc của Công ty giảm hơn so với trước.
Các loại các sản phẩm Đồ nhựa gia dụng may mặc của Công ty Các Công ty
khác… Các sản phẩm Đồ nhựa gia dụng may mặc khác cũng là đối thủ đang
dần chiếm lĩnh thị trường Các sản phẩm Đồ nhựa gai dụng của Công ty. Công
ty cần đẩy mạnh hơn nữa việc cải tiến chất lượng và hạ giá thành sản phẩm,
GVHD: Th.S Lưu Hoài Nam

19

SV: Hoàng Văn Dũng


Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội


Báo cáo thực tập

đồng thời cần thâm nhập sâu hơn vào khu vực khách hàng có thu nhập cao.
Việc tiêu thụ Quần áo không ổn định, năm 2011 tăng so với 2010 là
14,89%, năm 2012 lại giảm so với 2011 là 7,74 %, năm 2013 lại tăng (18,67
%) nhưng 2012 lại giảm (7,48 %). Điều này chứng tỏ việc tiêu thụ sản phẩm
Quần áo không ổn định là do Quần áo Công ty chưa thực sự nhận được sự
trung thành từ khách hàng.
Sợi là mặt hàng có tốc độ tăng trưởng cao hàng năm( năm 2011 là
11,35%, 2012 là 9,12%, 2013 là 11,16%, 2014 là 10,64%). Đây là mặt hàng rất
được khách hàng ưa chuộng. Ngày nay sợi được dùng nhiều để dệt Đồ nhựa gai
dụng và làm nguyên liệu cho các xưởng và công ty may mặc. Công ty cần tiếp
tuc phát triển sản phẩm ngày càng có chất lượng cao hơn.
Nhìn chung tổng sản lượng tiêu thụ của Công ty dao động năm tăng, năm
giảm do lượng tiêu thụ của một số mặt hàng tăng (sợi), một số mặt hàng giảm
(Các sản phẩm Đồ nhựa gai dụng ), một số mặt hàng tiêu thụ không đều
(Quần áo). Công ty cần có chiến lược mới để cải thiện lượng hàng tiêu thụ
trong những năm tiếp theo.
2.4.3. Quản lý vật tư
2.4.3.1. Công tác mua sắm
Thủ tục nhập nguyên vật liệu, ở Công ty là mua ngoài. Đối với những lô
hàng có giá trị lớn, Công ty tổ chức đấu thầu. Còn với những lô hàng có giá
trị nhỏ, số lượng ít, Công ty uỷ quyền cho phòng vật tư mua.
Khi vật tư mua về đến kho, phòng cung ứng vật tư căn cứ vào hoá đơn,
hợp đồng kinh tế tiến hành làm phiếu nhập hàng, phiếu nhập kho theo biểu 01
– VT. Phiếu nhập kho được ghi đầy đủ các thông tin cần thiết và số lượng
nhập kho trên chứng từ có liên quan. Phiếu nhập kho, phiếu nhập hàng và các
chứng từ có liên quan được chuyển xuống kho nhập hàng, thủ kho căn cứ vào
các chứng từ trên kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ, chất lượng và quy
GVHD: Th.S Lưu Hoài Nam


20

SV: Hoàng Văn Dũng


Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Báo cáo thực tập

cách của vật tư, sau đó tiến hành nhập kho. Thủ kho ghi vào phiếu nhập kho
số lượng vật tư thu nhập, đồng thời tiến hành ghi thủ kho. Phiếu nhập kho và
các chứng từ có liên quan được chuyển lên phòng kế toán.
2.4.3.2. Tổ chức tiếp nhận vật tư
Ở xí nghiệp, mua cũng như bán vật tư, bán thành phẩm và thành phẩm
phải thông qua hợp đồng kinh doanh. Giám đốc giao hàng cho phòng kinh
doanh, phòng kế toán, phòng kế hoạch chuẩn bị hợp đồng. Các trưởng phòng
phải kiểm tra hợp đồng về quy cách, số lượng, chất lượng, chủng loại và giá
cả cũng như thời hạn giao nhận. Tất cả các hợp đồng kinh tế do giám đốc ký,
phòng kế toán, phòng kinh doanh có trách nhiệm theo dõi để kiểm tra việc
thực hiện và thanh lý hợp đồng. Các hoá đơn vật tư hàng hoá mua về đều có
hoá đơn đỏ của bộ tài chính. Tuỳ từng loại vật liệu mà có những hình thức
cân, đong, đo đếm khác nhau.
Việc kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu được tiến hành từ thấp đến
cao, từ ngoài vào trong. Trước hết, nhân viên tiếp nhận xem xét kích thước,
tình hình bao bì và những ký hiệu ghi trên bao bì có phù hợp với những điều
kiện quy định trong hợp đồng giao hàng hay không.
Do có sự thống nhất trong hợp đồng nên khi giao hàng diễn ra hết sức
thuận lợi.
Khi kiểm tra số lượng và chất lượng xong, nếu là những loại nguyên

vật liệu có giá trị lớn thì Công ty kiểm nghiệm và lập “Biên bản kiểm kê”.
Việc tổ chức cấp phát nguyên vật liệu chính xác, kịp thời sẽ đảm bảo cho sản
xuất của xí nghiệp tiến hành nhịp nhàng, góp phần nâng cao năng suất lao
động, giảm giá thành sản phẩm, tiết kiệm được nguyên vật liệu và nâng cao
được sức cạnh tranh của sản phẩm. Nhận thức được tầm quan trọng đó, xí
nghiệp luôn đảm bảo cấp phát các loại nguyên vật liệu cho các phân xưởng
được đồng bộ, đủ số lượng, đúng quy cách, phẩm chất và kịp về thời gian
GVHD: Th.S Lưu Hoài Nam

21

SV: Hoàng Văn Dũng


×