Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của Công ty dệt kim Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.42 KB, 20 trang )

Lời nói đầu
Sau quá trình học tập trên ghế nhà trờng, mỗi một sinh viên trớc khi ra
trờng đều phải qua mét thêi gian rÌn lun trong m«i trêng thùc tế , đó là thời
gian đi thực tập tại các công ty, các cơ quan Nhà nớc sao cho phù hợp với
những kiến thức mà mình đà đợc học .
Với những kiến thức học đợc về chuyên ngành QTKDTH em đà đi thực tập tại
Công ty dệt kim Thăng Long.
Thông qua thực tập tốt nghiệp để củng cố và nâng cao kiến thức đà học,
bớc đầu vận dụng kiến thức vào quản trị kinh doanh ở công ty dệt kim Thăng
Long. Đồng thời quán triệt nguyên lý giáo dục gắn nhà trờng với xà hội, lý
luận với thực tiễn.
Vận dụng tổng hợp kiến thức đà đợc trang bị vào việc phân tích, đánh giá các
hoạt động sản xuất kinh doanh, bớc đầu có những kiến nghị hợp lý và thiết
thực tại Công ty dệt kim Thăng Long.
Cũng qua thời gian thực tập tại đây, em cũng sẽ rèn luyện đợc phơng
pháp công tác, tác phong của ngời cán bộ, quan điểm thái độ lao động, ý thức
phục vụ, năng lực tổ chức vận động quần chúng...
Đợc sự hớng dẫn của thầy giáo TS Nguyễn Ngọc Huyền và các cô chú
trong phòng kế hoạch vật t tại công ty dệt kim Thăng Long, sau hai tuần thực
tập tại đây em đà hoàn thành đợc báo cáo thực tập tổng hợp.
Báo cáo thực tập tổng hợp gồm 3 phần chính
I: Quá trình xây dựng và phát triển của công ty dệt kim Thăng Long
cho đến nay.
II: Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của công ty dệt kim Thăng Long.
III: Hiệu quả kinh doanh trong một số năm gần đây và phơng híng


phát triển trong các năm tới.
I : Quá trình xây dựng và phát triển của công ty
dệt kim Thăng Long cho đến nay.
Công ty dệt kim Thăng Long là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Sở


Công nghiệp Hà Nội đợc thành lập năm 1959 trên cơ sở công t hợp doanh giữa
Nhà nớc và xởng dệt Cự Doanh của nhà t sản dân tộc Trịnh Văn Căn với tên
gọi ban đầu là Xí nghiệp dệt kim Cự Doanh.
Tính đến nay, công ty dệt kim Thăng Long đà đi vào hoạt động sản xuất
kinh doanh đợc hơn 40 năm. Quá trình hình thành và phát triển đợc xem xét
qua 2 giai đoạn nh sau:
1 Giai đoạn từ 1959- 1991:
Từ khi thành lập cho đến năm 1975, công ty mang tên là XÝ nghiƯp DƯt
Cù Doanh víi s¶n phÈm chđ u cđa xí nghiệp là áo may ô, áo lót nam phục
vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa và trang bị cho quân đội với sản lợng từ 1-2 triệu
chiếc/ năm.
Từ năm 1976, công ty bắt đầu tham gia sản xuất hàng xuất khẩu trong
khuôn khổ Nghị định th với các nớc XHCN anh em nh Liên Xô, Hungary,
Tiệp Khắc, CHDC Đức v.v... với sản lợng hàng năm 3-4 triệu sản phẩm, trong
đó 60% là xuất khẩu.
Năm 1977, Công ty đợc Nhà nớc đầu t hơn 30 chiếc may dệt kim tròn
và 200 máy may chuyên dùng do CHDC Đức sản xuất để thay thế những máy
móc cũ do Cự Doanh để lại nhằm tăng hơn nữa sản phẩm xuất khẩu.
Năm 1981, đợc sự đồng ý của Nhà nớc, Xí nghiệp Cự Doanh và hÃng
PLEAS của Tiệp Khắc đà ký hợp đồng hợp tác sản xuất dài hạn trong khuôn
khổ Nghị định th theo đó phía PLEAS sẽ cung cấp sợi theo điều kiện CIF Hải
Phòng, phía Dệt kim Cự Doanh chịu trách nhiệm sản xuất quần áo dệt kim


theo mẫu mà của bạn đa sang và xuất khẩu sản phẩm theo điều kiện FOB Hải
Phòng.
Tuy nhiên, trong thời gian này các doanh nghiệp dệt may nói chung và
Xí nghiệp dệt Cự Doanh nói riêng đều không đợc phép xuất-nhập khẩu trực
tiếp mà phải thông qua các Tổng công ty chuyên ngành. Do đó toàn bộ việc
xuất khẩu của Xí nghiệp lúc đó đều phải uỷ thác qua Tổng công ty Xuất nhập

khẩu hàng dệt Việt Nam ( TEXTIMEX ).
Đây là năm đầu thực hiện hợp đồng, sản lợng đà tăng hơn 5 triệu chiếc/
năm trong đó xuất khẩu sang Tiệp Khắc là 3 triệu sản phẩm, Liên Xô 1 triệu
sản phẩm, còn lại là cung cấp cho quốc phòng và ngời tiêu dùng trong nớc.
Do sự phát triển sản xuất của Xí nghiệp dệt Cự Doanh nhng lại hạn chế
vì mặt bằng sản xuất chật hẹp, năm 1982 UBND Thµnh phè Hµ Néi cho phÐp
XÝ nghiƯp dƯt Cù Doanh sát nhập với xí nghiệp may mặc Hà Nội ( là một xí
nghiệp chuyên may hàng dệt thoi có mặt bằng nhà xởng rộng khoảng 7.000m2
nhng đang trong thời kỳ thiếu việc làm ) và đổi tên thành Công ty
Dệt kim Thăng Long nh hiện nay.
Năm 1982-1991, có thể nói đây là thời kỳ hoàng kim của công ty dệt
kim Thăng Long. Công ty luôn có hợp đồng ổn định, mặt bằng nhà xởng rộng
rÃi, công ty đà đẩy mạnh tốc độ phát triển sản xuất và xuất khẩu một cách
nhanh chóng. Với hơn 2000 lao động, sản lợng sản phẩm mỗi năm một tăng
lên. Từ năm 1985 trở đi sản lợng luôn duy trì ở mức 8-9 triệu sản phẩm/ năm,
trong đó 6 triệu sản phẩm xuất khẩu sang Tiệp Khắc với hơn 40 chủng loại
mặt hàng, 1,5 triệu xuất khẩu sang Liên Xô còn lại là tiêu thụ trong nớc.
Tính đến ngày 1/1/1986 tổng số vốn và tài sản của công ty dệt kim
Thăng Long là:
Vốn cố ®Þnh: 22.837.600 VND
Vèn lu ®éng: 74.791.800 VND


Nh vậy, công ty đang hoạt động trong giai đoạn nền kinh tế nớc ta gặp
không ít khó khăn khủng hoảng về nhiều mặt. Đúng vào thời điểm này, Đảng
và nhân dân ta đang cố gắng hết sức mình để cho ra đời nhiều chính sách mới,
đặc biệt là Đại hội Đảng VI đà đánh dấu bớc quyết định cho sự nghiệp đổi mới
và phát triển đi lên của nền kinh tế Việt Nam. Ra đời và hoạt động trong bối
cảnh chung của nền kinh tế, Công ty dệt kim Thăng Long đà coi đây là một
thách thức để khẳng định mình trên thị trờng.

2 Giai đoạn từ năm 1991-2001
Vào giữa năm 1991, khi Liên Xô và hệ thống các nớc XHCN ở Đông
Âu tan rÃ, là một sự kiện gây nhiều khó khăn cho cả ngành Dệt may Việt Nam
bởi trớc đây hoạt động xuất nhập khẩu của nớc ta chủ yếu xuất sang các nớc
này. Trớc sự khó khăn chung của toàn ngành, Công ty dệt kim Thăng Long
cũng gặp không ít khó khăn:
Mất thị trờng truyền thống;
Thiếu việc làm;
Công nhân thu nhập thấp;
Khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trờng thấp do máy móc thiết bị đÃ
xuống cấp;
Trình độ quản lý hạn chế do còn nhiều năm làm việc trong cơ chế kế
hoạch hoá tập trung ổn định.
Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng, lÃnh đạo công ty đà mạnh
dạn vay vốn ngân hàng đầu t mua sắm thêm 10 máy dệt mới, 1 máy nhuộm
cao cấp của Hàn Quốc, hơn 100 máy may chuyên dụng của Nhật và Đài Loan
để có thể sản xuất đợc những sản phẩm có chất lợng cao hơn, đáp ứng đợc nhu
cầu thị trờng.
Từ năm 1992, công ty đà đợc cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp, sản
phẩm dệt kim của công ty đà đợc xuất khẩu đi các nớc theo phơng thức mua
đứt bán đoạn ( bán FOB ), công ty còn thực hiện các hợp đồng gia công xuất


khẩu với nhiều khách hàng ở nhiều nớc khác nhau nh : Hàn Quốc, Đài Loan,
Singapore, Hồng Kông, v.v... Thông qua việc thực hiện các hợp đồng gia công
xuất khẩu đà góp phần làm tăng kim ngạch xuất khâủ của công ty trong những
năm vừa qua.
Cho đến nay, Công ty dệt kim Thăng Long đà trở thành một công ty
hoạt động kinh doanh có thể nói là có hiệu quả. Với hơn 650 ngời công ty luôn
bảo đảm việc làm ổn định, thu nhập cho cán bộ công nhân viên ngày một tăng,

sản phẩm phong phú đa dạng đợc tiêu thụ trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc.
Tính đến ngày 31/12/ 2001, tổng số vốn và tài sản công ty có là:
Tổng số vốn kinh doanh: 8.101.112.000 VND
Trong đó:
Vốn lu động: 793.891.900 VND
Vốn cố định : 7.407.220.100 VND
Vốn ngân sách: 5.543.085.100 VND
Vốn tự bổ sung: 1.864.135.000 VND
Địa chỉ giao dịch với công ty dệt kim Thăng Long
Tên công ty: Công ty dệt kim Thăng Long
Tên giao dịch: Thang Long Kniting Company ( KNITEXIM )
Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nớc
Cơ quan quản lý: Sở Công nghiệp Hà Nội
Địa chỉ : Số 46 Hàng Quạt Hoàn Kiếm Hà Nội
Giám đốc công ty: Phạm Quang Ngọc
Fax: 04.8257511
Tel: 04.8257557
3. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty
Sản xuất kinh doanh các sản phẩm may mặc dệt kim phục vụ nhu cầu
may mặc trong và ngoài nớc.


Tiến hành sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, gia công sản
phẩm may mặc dệt kim có chất lợng cao theo đơn đạt hàng.
Công ty đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, hoàn tất nghĩa vụ với Nhà nớc, đảm bảo công ăn việc làm đầy đủ và ổn định, cải thiện đời sống của cán bộ
công nhân viên trong công ty.
Tuân thủ các quy định của pháp luật, chính sách của Nhà nớc theo sự
chỉ đạo của Sở Công nghiệp Hà Nội.
Bảo vệ môi trờng doanh nghiệp và giữ gìn trật tự an toàn xà hội theo quy định
của pháp luật thuộc phạm vi quản lý của doanh nghiÖp.



II: Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của
công ty dệt kim Thăng Long.
1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị.
1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị
Tổ chức bộ máy quản trị ở Công ty dệt kim Thăng Long trong những năm
gần đây có sự thay đổi khá quan trọng. Đó là sự sắp xếp lại bộ máy quản trị
vào năm 1997, các phòng ban nghiệp vụ đợc sắp xếp lại với mục tiêu gọn nhẹ,
hiệu quả. Từ 9 phòng ban nay sắp xếp lại chỉ còn 5 phòng ban nhng vẫn đảm
bảo hoàn thành nhiệm vụ với hiệu suất cao. Đội ngũ cán bộ công nhân viên
chức đợc cử đi học bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ ( học tại chức, dự các lớp bồi
dỡng ngắn hạn , tham dự các hội thảo chuyên ngành...) nhằm nâng cao khả
năng nhận thøc hiĨu biÕt, tiÕp thu nh÷ng kiÕn thøc míi nhÊt vỊ kinh tÕ qu¶n
lý, qu¶n lý kü tht – chÊt lợng sản phẩm.
Các phân xởng sản xuất cũng đợc bố trí củng cố lại theo hớng khép kín tại mỗi
phân xởng. Trớc đây công đoạn cắt may gồm 3 phân xởng: Cắt, May I và May
II. Nay đợc sắp xếp lại thành 2 phân xởng cắt may khép kín trong đó mỗi phân
xởng phải đảm bảo từ khâu cắt, may cho đến khâu đóng gói bao bì hoàn chỉnh.
Phơng án này đà đem lại hiệu quả sản xuất cao:
Các phân xởng chủ động bố trí sản xuất từ cắt đến may không còn phụ
thuộc chờ đợi bán thành phẩm của phân xởng cắt nh trớc đây;
Công tác quản lý chất lợng sản phẩm cũng dễ dàng hơn vì các phân xởng chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm từ cắt may thu hoá - đóng
gói , do đó không còn tình trạng phân xởng may đổ trách nhiệm cho phân xởng cắt nh trớc đây.


Mô hình tổ chức bộ máy quản trị của công ty dệt kim Thăng Long
Giám đốc

Phó giám đốc phụ

trách nội chính

Phó giám đốc phụ
trách sản xuất

Phòng
KH - VT

Phòng
KT -KCS

PX. Dệt

Phòng
KT - TV

PX. TÈy
nhuém

Phßng
KT - TV

PX. May I

Phßng
BV - DV

PX.
May II


Qua mô hình trên ta thấy: Bộ máy quản trị của công ty đợc tổ chức theo
kiểu trực tuyến chức năng, chuyên môn hoá tới từng phòng ban phân xởng.
Với cách tổ chức bộ máy quản trị nh vậy, công ty đà gắn việc sử dụng chuyên
gia ở các bộ phận chức năng mà vẫn giữ đợc tính thống nhất quản trị ở mức độ
nhất định. Với mục tiêu tổ chức bộ máy năng động gọn nhẹ và hiệu quả, công
ty đà bố trí chức năng nhiệm vụ riêng cho từng phòng ban.
2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty
2.1 Ban giám đốc
Bộ máy quản trị của công ty gồm một đồng chí giám đốc và hai đồng
chí phó giám đốc.
Giám đốc là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm về
kết quả hoạt động kinh doanh của công ty và nghĩa vụ đối với Nhµ níc.


Phó giám đốc là ngời điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp theo chế độ
một thủ trởng. Các phó giám đốc đợc phân công phụ trách các mặt kỹ thuật
công nghệ, sản xuất kinh doanh, kinh tế, tài chính, ... khi giám đốc vắng mặt
phó giám đốc điều hành công việc đợc giám đốc uỷ quyền nhng giám đốc vẫn
là ngời chịu trách nhiệm chung.
2.2 Phòng tổ chức hành chính
Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tổ chức lao động chặt chẽ trên
dây chuyền sản xuất dựa vào cơ sở định mức hợp lý và điều kiện của công
nhân. Xây dựng các quy chế trả lơng, trả thởng và quy chế lao động theo luật.
Tuyển chọn lao động, sử dụng lao động hoặc giải quyết thôi việc công nhân do
yêu cầu sản xuất kinh doanh.
Phòng điều hành các hoạt động hành chính trong nội bộ công ty, nhận
chỉ thị của giám đốc chuyển thành các văn bản quy định đến các phòng ban
phân xởng ... đồng thời quản lý văn th lu trữ tài liệu trong công ty. Ngoài ra
phòng còn quản lý phòng bảo vệ và phòng y tế.
2.3 Phòng kế hoạch- vật t

Trớc đây, khi cha có sự thay đổi sắp xếp lại thì đây là phòng kinh doanh
riêng biệt, đến nay phòng còn thêm một chức năng là tiêu thụ sản phẩm của
công ty.
Phòng có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất dài hạn, điều hành sản xuất
theo kế hoạch và dựa trên cơ sở thị trờng tham gia xây dựng kế hoạch phát
triển công ty cùng với các phòng khác.
Phòng có nhiệm vụ lập kế hoạch mua sắm vật t phục vụ nhu cầu sản
xuất kinh doanh của công ty, tìm nguồn mua sắm vật t cũng nh bảo quản và
cấp phát kịp thời cho sản xuất.
Phòng có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm và trực tiếp giải quyết
những phát sinh trong tiêu thụ nhằm mục đích tiêu thụ càng nhiều càng tèt.


Phòng có nhiệm vụ lập báo cáo tổng hợp gửi lên cấp trên theo định kỳ, soạn
thảo và đề ra các chơng trình kế hoạch chiến lợc tìm các hình thức khuyến mại
và quảng cáo sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho các bạn hàng và các đại lý
trong khâu nhận hàng và thanh toán, đồng thời tìm hiểu thị trờng, tìm kiếm
bạn hàng để thúc đẩy sản xuất duy trì sự phát triển của công ty.
2.4 Phòng kỹ thuật kiểm tra chất lợng sản phẩm
Phòng có chức năng làm tham mu giúp việc cho giám đốc về công tác
kỹ thuật, quản lý máy móc thiết bị điện nớc, điện lạnh của công ty.
Phòng có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ trang thiết bị chuyên dùng của công ty cả
về chất lợng và số lợng trong quá trình sản xuất. Điều phối toàn bộ mạng lới
điện trong công ty; tiếp nhận máy móc đa vào vận hành; đảm bảo vệ sinh an
toàn trong khi làm việc.
Phòng có nhiệm vụ kiểm tra giám sát chất lợng nguyên liệu vật t khi
khách hàng đa vào công ty.
Phòng có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng sản phẩm trên từng đoạn trong
quy trình sản xuất và trong khi xuất kho, phát hiện sai sót báo cáo để giám đốc
giải quyết kịp thời, kiểm tra hàng trả lại ( nếu có ) tìm nguyên nhân; góp ý cho

các quản đốc trong việc sáng tạo và đổi mới sản phẩm.
2.5 Phòng kế toán tài vụ
Phòng có nhiệm vụ hạch toán các khoản chi phí nguyên vật liệu, chi phí
nhân công, chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm ... theo dõi tình hình biến
động vốn và tài sản của công ty; theo dõi các khoản thu chi tài chính và phản
ánh vào các tài khoản liên quan. Sau một thời gian quy định ( quý, năm) lập
báo cáo gửi lên giám đốc; tạo điều kiện thuận lợi giúp cho ban giám đốc công
ty đề ra các biện pháp đạt kết quả cao và giúp cho phòng kế hoạch vật t thực
hiện tốt nhiệm vụ ký kết các hợp đồng kinh tế; theo dõi thanh quyết toán các
hợp đồng kinh tế với khách hàng thu hồi vốn kịp thời để không bị chiếm dụng
vốn.


2.6 Phòng bảo vệ dịch vụ
Phòng có 31 ngời, có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của công ty, phòng cháy
chữa cháy và gữi gìn an ninh trật tự trong công ty.
Phòng có nhiệm vụ quản lý công tác xây dựng cơ bản và hành chính; quản trị
đời sống.
Ngoài ra, để kiện toàn công tác tổ chức sản xuất và quản trị kinh doanh,
công ty còn có một hệ thống các kho và phân xởng sản xuất sau đây:
Kho vải mộc, kho vải trắng, kho nguyên vật liệu, kho bán thành phẩm
và kho thành phẩm đợc đặt cạnh các phân xởng sản xuất và thuộc sự quản lý
của phòng kế hoạch vật t.
Phân xởng dệt có nhiệm vụ sản xuất ra vải mộc từ sợi bông.
Phân xởng tẩy nhuộm có nhiệm vụ tẩy trắng toàn bộ vải mộc và nhuộm
các màu theo nhu cầu thị trờng và yêu cầu của khách hàng.
Phân xởng May I, May II có nhiệm vụ cắt và may vải đà nhuộm thành
sản phẩm cuối cùng.
Hơn 40 năm đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh và có 14 năm hoạt
động trong cơ chế thị trờng. Công ty dệt kim Thăng Long đà không ngừng đổi

mới sắp xếp lại bộ mày quản trị, hoạt động của các phòng ban chuyên môn và
phân xởng ngày càng hiệu quả hơn; công ty đà đạt những kết quả đáng khích
lệ trong việc thực hiện các nhiệm vụ của công ty.
3 Đặc điểm về cơ cấu sản xuất
Cơ cấu sản xuất của một doanh nghiệp đợc tạo lập bởi các bộ phận sản
xuất và phục vụ sản xuất với những hình thức tổ chức xây dựng, sự phân bố về
không gian và mối liên hệ giữa các bộ phận với nhau.
Công ty dệt kim Thăng Long hiện nay có 4 phân xởng sản xuất đó là
Phân xởng dệt
Phân xởng tẩy nhuém
Ph©n xëng MayI


Phân xởng May II
Quy trình sản xuất trong các phân xởng này đợc thể hiện ở các sơ đồ
sau:
Quy trình sản xuất ở phân xởng dệt
NVL Sợi

Guồng đảo sợi

Kho vải mộc

Mạng sợi

Dệt vải

Kiểm tra vải dệt

Quy trình tẩy nhuộm vải

Vải mộc

Tẩy hoá chất

Giặt sạch

Vắt li tâm

Kho vải mộc

Mạng sợi

Kiểm tra
vải dệt

Sấy khô

Vải trắng


Quy trình cắt may sản phẩm ở phân xởng may I và II
Vải mầu

Cắt quần áo

May quần
cáo

KCS


Đóng gói

Là quần áo

Kho thành phẩm

4 Đặc điểm về công nghệ kỹ thuật trong công ty
Công ty dệt kim Thăng Long, qua hơn 40 năm đi vào hoạt động sản
xuất công ty đà đợc trang bị một số máy móc vào những năm 1960 và 1970.
Sau đó công ty đà tiến hành đầu t đổi mới máy móc đà lạc hậu, đến nay cơ sở
vật chất của công ty cơ bản đà vững, có thể ổn định sản xuất và kinh doanh.
Bảng số liệu sau thể hiện tình trạng máy móc của công ty dệt kim Thăng
Long:
Tên máy móc thiết bị

Nớc sản Năm đa
xuất
vào sử
dụng

I. Thiết bị may
1. Máy cắt vòng
2. Máy cắt di động
3. Máy xén
4. Máy đè cạp chun
5. Máy trần đè 2 kim
6. M¸y thïa khuy
7. M¸y dƯt kim
8. M¸y viỊn băng
9. Máy vắt sổ

10. Máy khâu 1 kim
11. Máy khâu 2 kim
II. Thiết bị tẩy nhuộm

V.Nam
Đức
Nhật
Nhật
Nhật
Đức
Hàn
Đức
Tiệp
Nhật
Nhật

1970
1987
1992
1992
1992
1993
1970
1989
1990
1989
1998

1997


1998

1999 2000 2001

4
6
50
47
6
21
31
50
53
-

4
9
55
3
46
3
21
16
50
208
1

4
9
55

3
46
3
21
16
54
360
7

4
9
55
3
46
4
21
16
54
360
7

4
9
55
3
46
4
21
16
54

360
7


1. Máy nhuộm
2. Máy giặt
B.Lan
3. Máy cán vải
B.Lan
4. Máy tẩy
Tiệp
5.Thiết bị dẫn nồi hơi
B.Lan
6. Hệ thống giặt vớt V.Nam
vải
V.Nam

1970
1970
1990
1990
1970
1970

1
3
2
1
1
1


1
3
2
1
1
1

1
3
2
1
1
1

1
3
2
1
1
1

1
3
2
1
1
1

(Nguồn : Phòng kỹ thuật )

Qua các năm máy móc thiết bị của công ty tơng đối khá ổn định. Tuy
nhiên với tình trạng này mà kéo dài là một biểu hiện không tốt đối với công ty.
5 Nguồn nhân lực trong công ty
Lực lợng lao động của toàn công ty tính đến nay ( 2001) là 650 ngời.
Lao động biên chế chủ yếu là lao động gián tiếp tập trung ở bộ phận quản lý
hay là ở các phòng ban chức năng. Hiện nay trình độ đại học là 59 nguời
chiếm 9% so với tổng số lao động và lao động gián tiếp là 78 nguời chiếm
12% trong tổng số lao động. Đây là một cơ cấu lao động cho thấy công ty vẫn
còn mang tính chất là một doanh nghiệp nhà nớc hay nói đúng hơn là vẫn còn
tàn d của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.
Về nguồn lao động trực tiếp tại các phân xởng sản xuất, thì chủ yếu là
làm việc theo hợp đồng dài hạn thờng là từ 1 đến 2 năm. Bảng số liệu dới đây
sẽ thể hiện trình độ và tay nghề của cán bộ công nhân viên trong công ty.

Kê khai năng lực lao động của Công ty
Lao động

Số lợng

Tỷ lệ %
tổng


Bậc nghÒ
BËc 1

BËc 2

BËc 3


BËc 4

BËc 5

BËc 6

BËc 7


I. Lao động
gián tiếp
1. Trình độ
ĐH
2. trình độ
PT
3. Trình độ
TC
II. Trùc tiÕp
lao ®éng
1. CN kü
thuËt
2. CN tÈy
3. CN may
PXI
4. CN may
PXII
5. CN điện
cơ khí

78


12%

59

9%

13

6%

6

1%

572

88%

28

4%

36

6%

278

43%


200

30%

30

5%

39

76

146

157

152

5

23

4

10

10

12


17

40

83

80

58

22

32

51

50

45

2

12

14

2

2


6 Quy mô của công ty
Hiện nay có nhiều mặt thể hiện quy mô của công ty, nhng chủ yếu dựa
vào cơ cấu vốn kinh doanh và quy mô sản xuất của công ty.
6.1 Vốn kinh doanh của công ty dệt kim Thăng Long
Đối với mọi doanh nghiệp, vốn luôn là một yếu tố quan trọng tác động
trực tiếp đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh . Mét doanh nghiƯp cã
tiỊm lùc vỊ vèn m¹nh thì doanh nghiệp đó có thể mở rộng sản xuất, sÃn sàng
đầu t đổi mới về trang thiết bị, nâng cao chất lợng quản lý sản xuất, nâng cao
yếu tố nhân lực...từ đó đem lại cho doanh nghiệp đó lợi nhuận.
Cũng nh mọi doanh nghiệp Nhà nớc khác, Công ty dệt kim Thăng Long
cũng có vốn do Nhà nớc trợ cấp để sản xuất kinh doanh, đó chính là lợi thế
của công ty so với các loại hình doanh nghiệp khác.
Có thể thấy cơ cấu vốn của DNNN bao giờ cũng gồm vốn ngân sách và
vốn tự bổ sung.


6.2 Quy mô sản xuất
Hiện nay tổng diện tích sản xuất của công ty là 4800 m2, trong đó 4100
m2 là diện tích nhà xởng sản xuất, và 700 m2 còn lại là diện tích hệ thống nhà
kho. Đây là một diện tích vừa đủ để sản xuất và dự trữ nguyên vật liệu và sản
phẩm.
Một điểm đáng lu ý là các địa điểm sản xuất còn phân tán, 2 địa điểm
còn cách xa nhau ( khoảng 3 km ) do đó làm tăng chi phí vận chuyển nội bộ.
Hơn nữa cả 2 địa điểm sản xuất đều nằm trong khu vực phố cổ Hà Nội nên về
mặt giao thông không thuận tiện, xe tải lớn hay các xe container không thể đi
vào các phố nhỏ hẹp mỗi khi nhập xuất hàng hoá và nguyên vật liệu. Chính vì
vậy công ty lại phải tốn thêm một khoản chi phí thuê kho trung gian ở ngoại ô
và vận chuyển hàng hoá bằng xe tải nhẹ. Từ đó làm công ty không chủ động
trong việc giao nhận hàng.Có thể nhận định đây là mặt hạn chế của công ty.

III Hiệu quả kinh doanh trong một số năm gần
đây và phơng hớng phát triển trong các năm tới.
1. Kết quả kinh doanh của công ty dệt kim Thăng Long trong 3
năm trở lại đây.
Theo báo cáo số liệu mới nhất của công ty thì trong 3 năm gần đây công
ty kinh doanh luôn tăng mỗi năm thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu
1.Tổng doanh thu
2.Doanh thu xuất khẩu
3.Doanh thu thuần
4.Lợi nhuận trớc thuế
5.Nộp ngân sách
6.Lao động có việc làm
7.Tổng quỹ thu nhập
8.Thu nhập bình quân 1ng/tháng
9.Thuế lợi tức

Đơn vị tính
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
ngời
Tr.đ
1.000đ
Tr.đ

Năm 2001
11.567

5.007
6.560
221
865
650
2.437
521
10


10.Giá trị sản lợng
Tr.đ
11.Tổng vốn kinh doanh
Tr.đ
12.Thuế doanh thu(VAT)
Tr.đ
13.Tài sản cố định
Tr.đ
14.Tài sản lu động
Tr.đ
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh )

10.419
8.101
684
7.407
7 93

1.1 Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty
Trớc nhu cầu ngày càng cao về thị hiếu may mặc của thị trờng, công ty

dệt kim Thăng Long đà luôn đổi mới và cho ra nhiều mẫu mà và chủng loại
sản phẩm. Hiện nay chủng loại sản phẩm của công ty có thể chia ra làm 2
mảng chính là sản phẩm truyền thống và loại sản phẩm fashion .
áo

Quần

T shirt
Polo shirt
May ô

Quần áo
Quần áo trẻ em
Quần áo bơi
Quần áo BHLĐ

Quần dệt kim
Quần soóc
Quần yếm trẻ em

Các loại sản phẩm
khác
Váy trẻ em
Màn
Khăn bông các
loại

Jacket
Dạ nỉ
áo thun lót nữ

áo sơ mi
áo Ji lê
áo bu dông

Quần áo ma

(Nguồn: Phòng kế hoạch vật t)
1.2 Tình hình thực hiện tiêu thụ các loại sản phẩm
Về mặt tiêu thụ sản phẩm thì công ty đà thống kê và so sánh với dự kiến
đà đạt ra. Theo số liệu báo cáo sơ bộ của phòng Kế hoạch vật t thì tình hình
tiêu thụ sản phẩm của năm 2001 nh sau:
Dự kiến
Tên sản phẩm
áo T- shirt
áo Polo- shirt
QuầnDK

320.000
800
16.500

Thực hiện

Chênh lệch

Chênh lệch

322.000
900
17.000


+(-)
+ 2.000
+ 100
+500

%
+0,625%
+12,5%
+3,03%


áo thun
Quần áo trẻ em
Quần áo ma
Màn
Tổng số

2.500
2.995
+495
350.000
351.100
+1.100
300.000
300.000
+0
42.000
40.000
-2.000

1.031.800
1.033.995
+2195
(Nguồn : Phòng kế hoạch vật t)

+19,8%
+0,31%
+0%
-4,76%
+0,21%

Nhìn chung tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt kim Thăng
Long không những hoàn thành kế hoạch mà còn vợt chỉ tiêu đề ra. Đó là một
dấu hiệu khá tốt đối với một doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay.
Để có đợc nh vậy công ty đà phải :
Nâng cao chất lợng sản phẩm;
Luôn thay đổi mẫu mà kiểu dáng cũng nh bao gói sản phẩm;
Giá bán sản phẩm phải luôn là giá bán cạnh tranh ;
Công tác tổ chức các kênh phân phối tốt.
1.2.1 Chất lợng sản phẩm của công ty dệt kim
Sản phẩm luôn đảm bảo chất lợng là tiêu chuẩn hàng đầu để công ty
phát triển cũng nh giữ uy tín của mình. Ngoài những nguyên vật liệu có sÃn
trong nớc công ty còn nhập thêm các loại nguyên vật liệu nớc ngoài để nhằm
thoả mÃn nhu cầu ngày càng cao của thị trờng. Với mặt hàng dệt kim họ yêu
cầu sản phẩm không chỉ đơn thuần là mặc để kín mà còn phải đẹp phải đợc
trang trí thêu thùa, mặt vải ổn định không bị co giÃn... Nắm bắt đợc nh vậy
công ty đà chủ động trong việc mua nhập các loại nguyên vật liệu tốt mà
trong nớc không có.
1.2.2 NhÃn hiệu kiểu dáng, mẫu mà và bao gói sản phẩm.
Trong mấy năm gần đây, công ty đà bắt đầu chú trọng đến cải tiến mẫu

mà hiện có, thiết kế các mẫu mới. Hàng năm công ty đa ra kế hoạch là phải có
từ 3 đến 4 mẫu mới, năm 2001 công ty đà cải tiến đợc 4 mẫu mới dựa trên 4
sản phẩm truyền thống của công ty.Tuy nhiên cũng nhËn thÊy r»ng mÉu m·


của công ty trên thị trờng nội địa cha có tiếng mấy đó là mặt hạn chế của
công ty,
Bao bì đóng gói sản phẩm là một hình thức quảng cáo cho sản phẩm đó,
tuy nhiên bao bì ở đây đà không đợc coi trọng vì vậy hầu hết các sản phẩm đợc đóng gói trong các túi nilon trắng thông thờng nên không gây đợc sự chú ý
cũng nh sự hấp dẫn đối với khách hàng.
1.2.3 Giá bán sản phẩm
Giá bán sản phẩm đợc công ty sử dụng theo công thức:
P = Z + 5% i
Trong đó
P : giá bán
Z: giá thành
i : tiền lÃi
Trớc thu nhập trung bình của ngời dân Việt Nam thì giá bán sản phẩm
phải thật sự là giá bán cạnh tranh. Hiện nay đối thủ cạnh tranh chính của công
ty dệt kim Thăng Long là dệt kim Hà Nội ( Hanoisimex)và dệt kim Đông
Xuân. Do vậy đòi hỏi công ty phải có chiến lợc giá cả sao cho hợp lý và thật
cạnh tranh.
1.2.4 Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
Công ty dệt kim Thăng Long mặc dù chủ yếu là gia công cho các đơn vị
kinh doanh có nhu cầu và làm hàng theo đơn đặt hàng nhng công ty vẫn tiến
hành sản xuất phục vụ nhu cầu thị trờng. Hiện nay công tác tổ chức tiêu thụ
sản phẩm của công ty qua các kênh phân phối nh sau:
công ty

các cửa hàng giới thiệu


ngời tiêu dùng

Ngoài các kênh phân phối thì công ty để tiêu thụ sản phẩm trong nớc công ty
còn có thị trờng ở nớc ngoài nh ở Đức , Hà Lan, Hàn Quốc..
2.Phơng hớng phát triển công ty trong thời gian tíi


Trong những năm qua công ty dệt kim Thăng Long đà đạt đợc nhiều
thành tích trong sản xuất và gia công hàng may mặc dệt kim xuất khẩu, công
ty luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc, tạo công ăn việc làm cho
toàn công nhân viên trong công ty. So với thực lực của mình, công ty vẫn cha
phát huy hết mọi khả năng có thể để thúc đẩy phát triển hơn nữa sản xuất và
gia công hàng may mặc dệt kim. Để thực hiện mục tiêu tăng tốc phát triển
ngành dệt may đến năm 2005, công ty dệt kim Thăng Long đà xây dựng phơng hớng phát triển năm2002, dựa trên kết quả đạt đợc năm2001 đó là:

Chỉ tiêu
1. Doanh thu
2.LÃi trớc thuế
3.Nộp ngân sách
4.Sản phẩm mới
5.Lao động có việc làm
6.Thu nhập bình quân

Đơn vị
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Loại
ngời

1.000đ
(nguồn :phòng kế hoạch vật t)

Dự kiến năm2002
13.300
250
900
4
650
598

Trong những năm tới cùng với mục tiêu của chiến lợc tăng tốc phát triển
của ngành dệt may Việt Nam đó là: giải quyết việc làm cho xà hội, tăng kim
ngạch xuất khẩu theo định hớng của Nhà nớc và tăng tỷ lệ sản phẩm từ 25%
đến 75% ... Từ đó công ty dệt kim Thăng Long đà có xu hớng trong thời gian
tới theo các mục tiêu là:
Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tăng năng suất lao động
Đa dạng hoá mặt hàng, mở rộng thị trờng nâng cao doanh số và sản lợng hàng hoá
Liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nớc để tăng cờng tiềm
lực về mọi mặt đáp ứng nhu cầu thị trờng
Để thực hiện kế hoạch đề ra cho năm 2002 công ty cần đề ra hớng hoạt
động là:


Coi trọng thị trờng trọng điểm kết hợp với việc mở rộng thị trờng: công
ty tiếp tục nghiên cứu và mở rộng thị trờng tiêu thụ ở những nớc có sức tiêu
thụ lớn nh Mỹ, Đức, Pháp, Thuỵ Điển ... đây là thị trờng của các nớc phát
triển. Song song với nó công ty cần vẫn phải chú trọng tới thị trờng Châu á
nh Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc...
Từng bớc đẩy mạnh kinh doanh theo phơng thức mua đứt bán đoạn. So

với hình thức gia công hàng xuất khẩu thì phơng thức tự sản xuất sẽ giúp công
ty chủ động trong sản xuất kinh doanh và thu lợi nhuận lớn hơn. Tuy vậy trong
thời gian trớc mắt thì hình thức gia công cho các đơn vị đạt hàng thích hợp hơn
với công ty trong điều kiện hiện nay.
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty phải xây dựng cho
chính mình một hệ thống các biện pháp giảm chi phí, giảm giá thành sản
phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty
Nâng cao chất lợng quản lý trên mọi mặt, cán bộ quản lý phải năng
động nhạy bén trong kinh doanh.
Hy vọng rằng sang năm 2002 công ty sẽ thực hiện đợc mục tiêu mình
đề ra và ngày càng khẳng định hơn nữa vai trò vị trí của mình đối với ngời tiêu
dùng và các bạn hµng trong vµ ngoµi níc.


đề cơng sơ bộ
Đề tài : Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh
tranh ở công ty dệt kim Thăng Long
Phần I : Tổng quan vể khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trờng.
I: Vai trò và sự cần thiết của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
1- Vai trò nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
2- Sự cần thiết phải nâng cao cạnh tranh của doanh nghiệp
II- Tổng quan về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
1- Các quan niệm về khả năng cạnh tranh
2- Các tiêu thức xác định khả năng cạnh tranh
3- Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
4- Các nhân tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
4.1. Sản phẩm và chất lợng của sản phẩm
4.2.Giá cả của sản phẩm

4.3. Tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm
4.4. Dịch vụ sau bán hàng
4.5. Yếu tố thời gian
5- Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
5.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
5.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
III- Kinh nghiệm trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp
1- Chú trọng của các doanh nghiệp trên thế giới
2- Đánh giá doanh nghiệp bằng hiệu quả kinh doanh với phơng pháp
MVA - EVA
3- Bechmarking hay là phép so sánh giữa các doanh nghiÖp


4- Những Công ty hàng đầu thế giới quan tâm đến các chỉ tiêu nào?
Phần II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh
tranh của Công ty Dệt kim Thăng Long
I- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dệt Kim Thăng Long
1- Giai đoạn 1959 - 1991
2- Giai đoạn từ năm 1991 - 2000
3- Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty
II- Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty Dệt Kim Thăng Long
1- Đặc điểm về tổ chức vộ máy
2- Đặc điểm về cơ cấu sản xuất
3- Đặc điểm vỊ c«ng nghƯ - kü tht trong C«ng ty
4- Ngn nhân lực trong Công ty
III- Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty Dệt Kim Thăng Long
1- Khái quát về thị trờng Dệt may
2- Khả năng cạnh tranh của Công ty Dệt Kim Thăng Long so với các
đối thủ

2.1. Sản phẩm và chất lợng sản phẩm
2.2. Giá bán sản phẩm
2.3. Công tác tổ chức và tiêu thụ sản phẩm
2.4. Các công cụ cạnh tranh khác
2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
IV- Đánh giá chung khả năng cạnh tranh của Công ty
1- Đánh giá chung về tình hình cạnh tranh trên thị trờng Dệt may
2- Đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty Dệt Kim Thăng Long
Phần III: Phơng hớng và một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả
năng cạnh tranh của Công ty Dệt Kim Thăng Long
I- Phơng hớng phát triển của Công ty trong thêi gian tíi
II- Mét sè biƯn ph¸p chđ yếu nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh của
Công ty Dệt Kim Thăng Long




×