Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

CACBON -SILIC(co dap an)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.78 KB, 27 trang )

Bài 1
Khí cacbonic chiếm tỷ lệ 0,03% thể tích trong không khí. Để cung cấp cho phản ứng quang hợp tạo ra 40,5 gam tinh bột (giả
sử phản ứng hoàn toàn) thì số lít không khí (đktc) cần dùng là:
A. 112.000 B. 115.000
C. 118.000 D. 120.000
Ta có phản ứng quang hợp :
ta có
==> Số lít không khí (đktc) cần dùng là 1,5 : 0,03%*22,4 = 112000(lít)
Vậy đáp án A
Quá trình quang hợp xảy ra theo phương trình sau :
Khi đó số mol khí cần dùng là :
Thể tích của không khí cần dùng là :
Vậy chọn A.
Bài 2
Chất mà không khử được là :
A.
B.
C. D.
Nhiệt luyện là phương pháp dùng để điều chế các kim loại trung bình và yếu sau Al trong dãy hoạt động hóa học
bằng các chất khử như:
Ta có phản ứng:
CO không khử được
Chọn đáp án A
Bài 3
Cacbon phản ứng được với nhóm các chất nào sau đây:
A.
B.
C.
D.
Cacbon có thể phản ứng với các chất ở đáp án A :
Ở đáp án B , Cacbon không phản ứng với và


Ở đáp án C , Cacbon không phản ứng với
Ở đáp án D , Cacbon không phản ứng với
Chọn đáp án A.
Bài 4
Cho 7g hỗn hợp 2 muôí cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl ,thu được V lít khí ở
đkc và dung dịch (X) .Cô cạn dung dịch (X) thu được 9,2g muối khan .Hỏi V có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 2,24l B. 3,36l
C. 4,48l D. 6,72l
Gọi CT chung của 2 muối là
Ta có
Ta thấy cứ 1 mol phản ứng thì khối muối tăng 11 gam
=>x mol phản ứng thì khối muối tăng 9,2-7=2,2 gam
=>x=0,2=>
=>
Vậy câu C đúng
Bài 5
Kim cương được sử dụng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt, thuỷ tinh và bột mài vì kim cương là chất cứng
nhất trong tất cả các chất. Có tính chất trên là một phần là do tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể
A. ion điển hình B. nguyên tử điển hình
C. kim loại điển hình D. phân tử điển hình
Trang 83 - SGK hoá học 10 nâng cao - NXBGD - Năm2006
Trang 69 - SGK hoá học 10 - NXBGD - Năm 2006
Tinh thể kim cương thuộc loại nguyên tử điển hình, trong đó mỗi nguyên tử cacbon tạo 4 liên kết cộng hóa
trị bền với bốn nguyên tử cacbon lân cận nằm trên các đỉnh của hình tứ diện đều. Mỗi nguyên tử cacbon ở đỉnh lại
liên kết với 4 nguyên tử cacbon khác. Độ dài của liên kết bằng 0,154nm. Do cấu trúc này nên kim
cương là chất cứng nhất trong tất các chất.
Chính vì thế kim cương được sử dụng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt, thuỷ tinh và bột mài.
Vậy B là đáp án đúng
Bài 6
Ðiều khẳng định nào sau đây với khí là sai:

A. Khí cacbonic có trong khí quyển gây ra mưa axit ( pH của nước mưa < 4)
B. Khí cacbonic không duy trì sự sống và sự cháy
C. Khí cacbonic tan ít trong nước tạo axit rất yếu làm cho nước có môi trường axit yếu
D. Khí cacbonic có tính oxi hoá khi tác dụng với các chất khử mạnh như cacbon, Mg kim loại…
Đáp án A sai.Vì gây ra mưa axit trong khí quyển là khí NO.
Khi trời mưa có sét gặp trong không khí tạo thành NO:
Sau đó xảy ra phản ứng:
Bài 7
1,84g hỗn hợp hai muối và tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít (đktc) và dung
dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 2,17g B. 3,17g
C. 4,17g D. A, B, C đều sai.
Đặt công thức chung hai muối:
Từ phương trình thấy:


Khối lượng muối trong dung dịch X là:
Đáp án A
Phương trình phản ứng thể hiện bản chất của quá trình phản ứng:
(1)
(2)
Theo pư (1): =>

Mặt khác theo phương trình phân ly:
Thì: => =>
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
* Khối lượng hỗn hợp muối và bằng khối lượng 2 Ion kim loại và khối lượng Ion
=>
=>
* Khối lượng muối +

=>
Vậy A là đáp án đúng
Bài 8
Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II và III trong dung dịch HCl dư thu đc dung
dịch A và 0,672 lít khí ở đktc. Đem cô cạn dung dịch A thì khối lượng muối khan thu đc là:
A. 10,33 gam B. 9,33 gam
C. 9,67 gam D. 10,67 gam
2 muối đó là
phương trình phản ứng :
=>
áp dụng định luật bào toàn khối lượng ,ta có khối lượng 2 muối thu được=10+2,19-(0,54+1,32)=10,33
chọn A
Bài 9
Cho 32g oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được 22,4 g chất rắn .Công thức oxit sắt là:
A.
B.
C.
D. Không xác định được
Đáp án/ Giải thích
mol
(56x+16y)g x mol
3,2g 0,4 mol
Ta có : 0,4(56x+16y)=32x .CTPT là
Bài 10
Từ C đến Pb khả năng thu thêm electron để đạt đến cấu hình electron bền của khí hiếm là
A. giảm dần B. không biến đổi
C. tăng dần D. không xác định được
Nhóm Cacbon là nhóm IV A nên từ C đến Pb tính phi kim giảm dần
=> Khả năng thu thêm electron để đạt đến cấu hình electron bền của khí hiếm giảm dần
Vì:Tính phi kim: đặc trưng bởi khả năng nhận electron

Vậy A là đáp án đúng
Bài 11
Để sản xuất thép tư gang người ta có thể loại bỏ bớt C nhờ pư:
Muốn tạo bớt 180 Kg cacbon cần bao nhiêu Kg
A. 500 kg B. 600 kg
C. 800 kg D. 1000 kg
Đáp án C
160 ---- 36
x ------ 180
Bài 12
Cho khí CO
2
vào một bình kín chứa Al(OH)
3
.
A. Có phản ứng xảy ra và tạo muối .
B. Có tạo lúc đầu, sau đó với CO2 có dư sẽ thu được Al(HCO3)3.
C. Không có phản ứng xảy ra.
D. Lúc đầu tạo Al2(CO3)3, nhưng không bền, nó tự phân hủy tạo Al(OH)3 và CO2.
Đáp án C
là một bazơ không tan nên không thể có phản ứng kia được. Chỉ có phản ứng khi đó là bazơ kiềm thôi
Bài 13
Khí X khi cho phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao, rồi cho sản phẩm cháy sục qua nước vôi trong thấy có vẩn đục.
Nếu sục khí X vào dung dịch thì thấy có khí bay ra và xuất hiện kết tủa màu đỏ. Khí X là
A. CO
B.
C. D.

X là , X phản ứng với thu được sản phẩm là . Sục vào dung dịch


dư thu được kết tủa :


(dư)

Nếu sục qua dung dịch thì có khí thoát ra và thu được kết tủa :


Đáp án A
Bài 14
Phương trình nào giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động?
A. B.
C. D.
Đáp án: A
Ở các núi đá có nhiều đá vôi, khi có mưa thì nước sẽ tác dụng với đá vôi tạo ra
sẽ tác dụng với có trong không khí để tạo ra muối
Qua một thời gian tạo ra chất rắn có hình thù hướng xuống dưới mà chúng ta thường thấy trong
các hang động là :
Bài 15
Dung dich A chứa NaOH 1M và .Sục vào 400ml dd A , ta thu được một kết tủa
có khối lượng là:
A. 10g B. 1,5g
C. 4g D. Tất cả đều sai
Từ giả thiết :
, , .
Phương trình phản ứng :
.
Suy ra dư => Không có kết tủa .

Bài 16

không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên,
không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?
A. Đám cháy do xăng, dầu B. Đám cháy nhà cửa, quần áo
C. Đám cháy do magie hoặc nhôm D. Đám cháy do khí ga
CO2 ko dùng để dập tắt đám cháy cho Mg và Al gây ra vì ở nhiệt độ cao muối cacbonat của kim loại ko fải là
kiềm sẽ nhiệt phân để tạo lại ra oxit kim loại và CO2 >> đám cháy vẫn tiếp tục bừng lửa .
Kim loại có tính khử mạnh như Mg hoặc Al có thẻ cháy được trong khí :

Vì vậy người ta không dùng để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.
Vậy C là đáp án đúng..
Bài 17
Hấp thụ toàn bộ 2,24 lít khí (ở đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Dung dịch thu đựơc chứa những
muối nào?
A.
B. và
C.
D. Phản ứng không tạo muối.

Nhận thấy tạo hai muối


Đáp án B
Cho khí vào dung dịch .
Trước tiên sẽ sảy ra phản ứng: (1)
Nếu sau pư (1) vần còn dư thì có tiếp pư: (2)
Theo bài ra ta có:
Vậy sau pư (1) thì dư = 0,15 - 0,1 = 0,05mol để tham gia vào pư (2)
Theo pư (1)
=> Trong pư (2) hêt, dư = 0,1 - 0,05 = 0,05mol
Qua phân tích ở trên thì muối có trong dung dịch sau pư là: và

B là đáp án đúng
Bài 18
Cho V lít khí (đktc), hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dung dịch 0,0225M thấy có 2,955g kết tủa. Thể
tích V có giá trị nào:
A. 0,336 lít và 1,68 lít B. 0,168 lít hay 0,84 lít
C. 0,436 lít hay 1,68 lít D. 0,336 lít hay 2,68 lít
Kết tủa sinh ra chính là
TH1: chỉ xảy ra phản ứng sau


TH2: xảy ra các phản ứng:

0,045 0,045

0,03 0,03

Đáp án A
Vì sau phản ứng có kết tủa
Nên phương trình phản ứng sảy ra lần lượt theo thứ tự sau:
(1)
(2)
* Trường hợp 1: lượng dư đủ để phản ứng hết với
Theo pư (2): =
Theo pư (1):
=> lít.
*Trường hợp 2: lượng dư chỉ đủ phản ứng với 1 phần
Theo pư (2): dư =
=> số mol tham gia ở phản ứng (1) là: pư = dư = 0,045 - 0,0075 =
0,0375mol
Theo pư (1):

=> lít
Qua 2 trường hợp trên => A là đáp án đúng

Bài 19
Khử 32g bằng khí CO dư đun ở nhiệt độ cao .Dẫn sản phẩm sinh ra vào bình đựng nước vôi trong dư
,thu được a gam kết tủa .Hỏi a có giá trị bao nhiêu?
A. 57,3g B. 58,2g
C. 59g D. 60g

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×