Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

PHÊ BÌNH của TRẦN THANH mại TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG tám

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.65 KB, 111 trang )

Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học s phạm hà nội
----------------------------------

Vơng Hơng Giang

Phê bình của Trần Thanh Mại trớc cách mạng tháng tám

Chuyên ngành

:

Mã số

:

Lý thuyết và lịch sử văn học.

Ngời hớng dẫn: PGS - TS Nguyễn Ngọc Thiện.

luận văn thạc sĩ ngữ văn

Năm học : 2005

-1-


Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám


Lời cảm ơn

Luận văn này đợc hình thành là kết quả của sự giúp đỡ từ quí thầy cô
giáo trong tổ lý luận văn học và sự cố gắng tìm tòi học hỏi của bản thân. Nhân
đây, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quí thầy cô đã giúp đỡ em hoàn
thành luận văn này. Đặc biệt em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy
giáo Nguyễn Ngọc Thiện, ngời đã hớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện
luận văn.

-2-


V¬ng H¬ng Giang – Phª b×nh cña TrÇn Thanh M¹i tríc C¸ch m¹ng Th¸ng T¸m

Môc lôc
Trang
Phần mở đầu
I. Lí do chọn đề tài………………………………………………………………..

5

II. Lịch sử vấn đề ...................................................................................

5

III. Nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……………………..

15

IV. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………….


16

V. Những đóng góp mới và cấu trúc của luận văn ……………………

16

Phần nội dung
Chương I:

18

Phương pháp phê bình tác giả, tác phẩm qua Trông dòng
sông Vị
Chương II:

50

Phương pháp phê bình tác giả, tác phẩm Hàn Mạc Tử
Chương III:
Phương pháp phê bình tác giả, tác phẩm qua Đời Văn

79

I,II.

107

Phần kết luận


108

Tài liệu tham khảo

-3-


V¬ng H¬ng Giang – Phª b×nh cña TrÇn Thanh M¹i tríc C¸ch m¹ng Th¸ng T¸m

-4-


Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám

Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
1. Giai đoạn đầu thế kỷ XX là thời kỳ lịch sử có những thay đổi lớn về
nền tảng chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội. Nền văn học hàng ngàn năm đợc
viết bằng chữ Hán và chữ Nôm chuyển sang thời kỳ đợc viết bằng chữ Quốc
ngữ. Lý luận, phê bình và nghiên cứu văn học ở trạng thái hoà trộn lẫn nhau.
Các nhà văn đã mở rộng hoạt động lý luận, phê bình văn học. Số lợng các tác
phẩm phê bình nhiều hơn giai đoạn văn học trớc. Hoạt động lý luận phê bình
văn học hớng về cội nguồn dân tộc đã làm sống dậy các di sản của cha ông;
các anh hùng dân tộc, các danh nhân văn hoá đợc nhắc tới với tinh thần tự hào
dân tộc. Nghiên cứu những hoạt động lý luận và phê bình văn học trong hoàn
cảnh lịch sử cụ thể, trong mối quan hệ với văn hoá và sáng tác sẽ giúp ta thấy
rõ những đặc điểm có tính qui luật của sự vận động và phát triển của nó trong
tiến trình lịch sử từ trung đại sang thời kỳ cận hiện đại.
2. Trần Thanh Mại là một trong những nhà nghiên cứu của Đảng ta trớc
và sau Cách mạng tháng Tám. Các bài báo và các công trình do ông viết hoặc

chủ trì vẫn tiếp tục là những cống hiến xuất sắc vào lịch sử nghiên cứu văn học
Việt Nam. Qua nhiều năm cầm bút, Trần Thanh Mại đã để lại rất nhiều bài báo
và những công trình nghiên cứu khoa học có giá trị lớn về mặt văn hoá và t tởng. Nh vậy về mặt lý thuyết: Di sản, thành tựu nghiên cứu, phê bình của Trần
Thanh Mại là một trong những thành quả của phê bình văn học Việt Nam tr ớc
1945, góp phần vào việc nhận diện, phát triển, kế thừa, sàng lọc để xây dựng lý
luận phê bình Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc. Nó giúp ta có cái nhìn hệ
thống về lý thuyết trong văn học.
Hiện nay trên khắp đất nớc ta đang diễn ra công cuộc đổi mới sâu sắc và
toàn diện. Trong lĩnh vực văn học, cuộc đổi mới này đòi hỏi nhìn lại một cách
nghiêm túc, khách quan các hiện tợng quá khứ, khẳng định và tiếp thu những
-5-


Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám

phần đúng, chỉ ra mặt hạn chế, rút ra những bài học bổ ích cho chặng đờng sắp
tới. Đánh giá những đóng góp của Trần Thanh Mại nh vừa trình bày là một
việc làm cần thiết và có ích trong công cuộc đổi mới đó.
Mỗi hiện tợng văn học đều góp phần hình thành lịch sử văn học. Do đó
xác định thành tựu nghiên cứu phê bình của Trần Thanh Mại trong diện mạo
nghiên cứu, phê bình trớc cách mạng tháng Tám sẽ góp phần giúp ta hiểu hơn
về thực trạng, bớc phát triển về nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam. Có thể
nói ông là một trong những tác giả có công khai phá mở đờng cho bộ môn
nghiên cứu phê bình văn học vốn còn rất mới mẻ trong những năm đầu thế kỷ
XX, là một trong những ngời khai mở ra một kỷ nguyên mới trong quan niệm
phê bình tại Việt Nam.
3. Bất cứ một công trình nghiên cứu nào liên quan đến văn học đều có
tác dụng tốt cho công tác giảng dạy văn học sau này. Nghiên cứu đề tài này
giúp cho ngời nghiên cứu có kiến thức vững hơn về lý luận văn học, lịch sử văn
học để có thể giảng dạy tốt hơn bộ môn lý luận văn học, và văn học giai đoạn

trớc 1945.

II. Lịch sử vấn đề
Đờng lối phê bình và biên khảo của ông Trần Thanh Mại cho đến nay có
nhiều quan điểm nhận xét khác nhau.
Có nhiều ngời cho ông Trần Thanh Mại là một cây viết thiên về lối
truyện ký.
Có ngời lại cho ông Trần Thanh Mại là một ngòi bút phê bình theo chủ
trơng, đờng lối mới.
Chính vì vậy mà khi nhận xét về sự nghiệp phê bình văn học của ông có
nhiều ý kiến khác nhau trong lĩnh vực khảo cứu.
- Năm 1942, trong cuốn Nhà văn hiện đại Vũ Ngọc Phan cho rằng
"Trần Thanh Mại sở trờng về lối thuật chuyện, nên quyển Trông dòng sông Vị
-6-


Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám

phần thuật chuyện đã lấn hẳn phần phê bình, làm cho quyển sách có tính cách
một quyển truyện ký hơn một quyển phê bình. Quyển Hàn Mạc Tử cũng theo
phơng pháp nh vậy, nhng kỹ càng hơn, rắn rỏi hơn. Tuy vậy vẫn có tính chất
một quyển truyện ký hơn là một quyển phê bình thơ Hàn Mạc Tử" (24). Nhng
đến tháng 3 năm 1965, trong bài Nhớ tiếc anh Trần Thanh Mại ông đã nhận
xét: "Qua những tác phẩm trớc Cách mạng tháng Tám của Trần Thanh Mại,
ngời ta thấy ở nhà văn này một sức sống dồi dào, một tâm tình đang bốc cháy,
đôi khi đi đến thiên lệch, có lúc có những hạn chế về nhận định, nhng vẫn biểu
hiện lòng yêu quê hơng đất nớc, bởi vậy nên anh rất say sa với nghề văn
Trong công tác nghiên cứu và phê bình mỗi ngày anh một thêm nghiêm túc và
có nhiều nhiệt tình. Một điều ngời ta thấy rõ ở anh Trần Thanh Mại là t tởng
chính trị của anh càng vững vàng bao nhiêu thì những nhận định về học thuật

của anh càng sâu bấy nhiêu. Càng về cuối đời, anh càng gắn bó với Cách mạng,
điều này thể hiện rõ trên những bài viết và trên thái độ ân cần của anh đối với
những anh chị em trẻ mới bớc vào lĩnh vực nghiên cứu văn học."(25)
- 5 / 1942 Kiều Thanh Quế đã có những nhận xét về Trần Thanh Mại
qua bài viết Hàn Mạc Tử của Trần Thanh Mại nh sau: Từ Trông dòng sông
Vị đến Hàn Mạc Tử, Trần Thanh Mại đã tiến rất nhiều. Lối phê bình thân thế
và sự nghiệp văn chơng của thi sĩ trong Trông dòng sông Vị hãy còn giản đơn
hơn trong Hàn Mạc Tử nhiều lắm. Trong Hàn Mạc Tử, Trần Thanh Mại thờng
viết đợc đoạn đối chiếu (rapprochement) rất đúngTrong văn học quốc ngữ
cận đại, quyển Hàn Mạc Tử của Trần Thanh Mại vẫn đáng đặt cạnh những
quyển hữu danh biên tập về thân thế, sự nghiệp văn chơng của bao thi sĩ nớc
nhà khác; ví nh: Nỗi lòng Đố Chiểu của Phan Văn Hùm, Hồ Xuân Hơng của
Nguyễn Văn Hanh, Nguyễn Công Trứ của Lê Thớc, Cao Bá Quát của Trúc
Khê, thi sĩ Tản Đà của Lê Thanh v..v..(26).
- Trong bài Một vài kí ức về nhà văn Trần Thanh Mại, báo văn nghệ số
97, ngày 5 - 3 - 1965, Nam Trân nhận xét:" Tôi có thể nói anh Trần Thanh
Mại là một ngời sinh ra để viết văn, hay nói một cách văn vẻ hơn, lúc ra đời,
anh đã mang theo vết mực trên đầu ngón tay. Vị trí của anh Trần Thanh mại
-7-


Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám

trong sáng tác, nghiên cứu, phê bình văn học, chúng ta đều đã rõ. điều mà it
ngời đợc biết là từ lúc nhỏ, anh đã mê đọc thơ, học thuộc rất nhiều thơ Nôm và
thơ chữ Hán. Đây cũng là lí do vì sao anh nghiên cứu rất nhiều về Nguyễn Trãi,
Hồ Xuân Hơng, Tú Xơng, Hàn Mạc TửĐối với Nguyễn Du, anh là một trong
những ngời ngỡng mộ nhất. Vì vậy, năm 1964 mặc dù sức khoẻ của anh rất
kém, anh vẫn đọc đi đọc lại truyện Kiều và ba tập thơ chữ hán của Nguyễn
Du."(37)

- Năm 1973, Thanh Lãng cho rằng: "Trong khi viết về các nhà văn hiện
đại, Vũ Ngọc Phan đã không muốn nhận Trần Thanh Mại là nhà phê bình. Ông
xếp Trần Thanh Mại vào số các nhà văn viết truyện kí và lịch sử, ký sự. Bởi
theo ông phê bình là dựa vào mấy nguyên tắc của khoa thẩm mỹ cổ điển để mà
khen và chê một tác phẩm. Làm gì thì làm, công việc thiết yếu của nhà phê
bình là khen chỗ hay và chê chỗ dở. Ngợc lại phơng pháp phê bình của Trần
Thanh Mại không chủ trơng khen hay chê nh Vũ Ngọc Phan mà chú trọng nhất
đến cắt nghĩa một sự nghiệp. Đó là chủ trơng của trờng phái phê bình khách
quan - dựa vào các dữ kiện ở ngoài tác phẩm để mà cắt nghĩa tác phẩm (coi tác
phẩm là cái gì ở ngoài, ta không vơn tới đợc, cho nên phê bình chỉ là để ghi chú
các xúc động nổi dậy trong ta). Không giống nh các nhà phê bình mác xít
muốn coi con ngời chỉ là kết tinh của các tổng số tơng quan kinh tế - xã hội,
Trần Thanh Mại đã hiểu biết sức tác động của các ảnh hởng kinh tế, xã hội,
lịch sử, chính trị, sự nghiệp mà nhất là cuộc sống của nhà văn, trên văn chơng
của nhà văn. Trần Thanh Mại chỉ căn cứ vào các sự kiện trên đây để mà nhận
định và cắt nghĩa chứ ít khi xoi mói, bới móc cái hay, cái dở của một sự
nghiệp. Nếu Trần Thanh Mại không khai sinh ra phơng pháp cắt nghĩa khách
quan, thì ông cũng là ngời hầu nh đầu tiên đã áp dụng nó vào việc nghiên cứu
văn học Việt Nam. năm 1941 là năm có nhiều tác phẩm phê bình văn học ra
đời, nhng hầu hết theo khuynh hớng cổ điển và giáo điều, Trần Thanh Mại đã
đứng biệt lập ra một phái. Nếu Trần Thanh Mại không phải là ngời lãnh đạo
khai mở một kỷ nguyên mới trong quan niệm phê bình tại Việt Nam, thì ít ra
ông cũng đánh dấu một chặng đờng mới: từ đây các nhà phê bình chú trọng
-8-


Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám

nhiều đến việc nghiên cứu hoàn cảnh và thân thế của nhà văn để biện minh cho
sự nghiệp của nhà văn." (18)

- Nguyễn Huệ Chi trong bài Trần Thanh Mại trong những bớc đi đầu
tiên của Viện văn học 1/ 1997 đã viết: Phải nói rằng trớc khi gặp Trần
Thanh Mại một thời gian lâu, vào lứa tuổi 13,14 của tôi, tôi đã đợc đọc - đọc
cho vui, bạ cái gì mà mình bắt gặp một ít bài nghiên cứu, phê bình do ông
viết hoặc do ngời khác viết để tranh luận lại. Những bài báo này phần lớn đều
viết trớc Cách mạng. Chúng cha để lại trong tôi một ấn tợng gì sâu sắc ngoài
cái cảm tởng thoáng qua rằng, con ngời này hình nh có một lối viết khá bạo.
Năm 1953, bấy giờ tôi là học sinh cấp III trung học, một cuốn Trông dòng
sông Vị mới tình cờ lọt đợc đến tay. Những cuốn sách nh thế không phải là dễ
tìm, và mỗi lần có một cuốn lọt vào lớp học là anh em lại chuyền nhau đọc kỳ
đến ngời cuối cùng. Hai cuốn sách đến với chúng tôi cùng một lúc: Trông dòng
sông Vị của Trần Thanh Mại và Chiếc cáng xanh của Lu Trọng L. Hai cuốn
sách thuộc hai thể loại khác xa nhau mà lại giống nhau ở khả năng hấp dẫn
Tính từ Cách mạng tháng Tám cho đến năm đó là gần tám năm. Mới cha đầy
tám năm mà trên đất khu IV tự do, Cách mạng đã làm cho tất cả những cảnh
sống xa xa, từ cờ bạc, rợu chè, cới xin, ma chay, tế lễ cho đến những mối quan
hệ đạo lý cũ kỹ giữa ngời với ngời.hầu nh biến sạch. Lớn lên cùng với Cách
mạng và hồn nhiên sống trong Cách mạng, chúng tôi không thể nào hình dung
nổi mình đã thoát ra từ khuôn mẫu nào của quá khứ, thậm chí cũng không chút
bận tâm rằng quá khứ đó là tơi sáng hay nặng nề. Cứ y nh là con ngời sinh ra
trên trái đất này là có quyền đợc hởng niềm vui sống rồi. Và vì vậy, tự nhiên đợc đánh thức bất ngờ, chúng tôi đã thật sự xúc động trớc những cuốn sách của
tác giả cũ, trong đó có Trần Thanh Mại.(2)
- Trong bài Tởng nhớ hai nhà phê bình văn học Trần Thanh Mại và
Thiếu Sơn 2003, Huy Cận đã viết: Quyển Trông dòng sông Vị của anh
Trần Thanh Mại phát hành ở Huế, mà tôi vội vàng mua ở hiệu sách Hơng
Giang của anh Hải Triều. Tôi đọc một mạch cuốn sách, nó làm tôi yêu mến Tú
Xơng thêm, yêu mến cái đất Vị Xuyên, quê hơng của nhà thơ, và càng nung
-9-



Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám

nấu trong tôi cái lòng yêu tiếng Việt, cái trí trau dồi tiếng Việt vốn đã sẵn có từ
khi tôi học lớp nhất tiểu học. Quyển sách của anh Mại là sách nghiên cứu, phê
bình nhng cũng toát lên một cảm xúc thơ, một không khí thơ, có lẽ vì sự cảm
thụ của anh có bề sâu, và sự đồng cảm của anh với nỗi lòng của tác giả cũng
thống thiết. Sau khi đọc quyển sách của anh, trong lòng tôi đầy một sự cảm
tình đối với anh Trần Thanh Mại. Anh thờng mang trong tay quyển Trông
dòng sông Vị của anh, điều ấy không làm cho tôi buồn cời, mà trái lại nó còn
gợi lên cho tôi cái thú làm văn chơng... (1)
- Trong cuốn Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX (1900 1945) - 2004 Nguyễn Thị Thanh Xuân (Nguyễn Hơng Tâm) cho rằng: "Các
bài phê bình của Trần Thanh Mại xuất hiện khá sớm trên các báo, sau đó mới
tập hợp để in thành sách. Có thể nói, đây là nhà phê bình có cảm hứng trong
việc xây dựng những chân dung nhà văn. những phát biểu trực tiêp của Trần
Thanh Mại tỏ rõ rằng ông là nhà phê bình có ý thức về quan niệm và phơng
pháp : Với những phơng pháp mới, xa nay cha từng có trong lịch sử Việt Nam,
tôi đã phân tích ra từng cử chỉ, từng tính tình của nhà thi sĩ, từng giai thoại
trong đời ngời. Những cái ấy tởng chừng nh không bổ ích và chỉ để kéo cho dài
dòng, tựu trung đều ăn nhịp với nhau nh những vòng của một sợi dây chuyền
để mà ảnh hởng cái đích của ngời viết cuốn sách muốn đi tới:cắt nghĩa thi
phẩm của nhà thơ Trần Thanh Mại có ý hớng tốt khi đa vào phê bình văn học
Việt Nam phơng pháp phê bình tiểu sử. Quả thực với Trần Thanh Mại, từ ý đồ
đến khả năng thực hiện là một khoảng cách khá xa. Chính độ chênh từ lời giới
thuyết và kết quả phê bình của Trần Thanh Mại đã đa đến những đánh giá khác
nhau về ông. Đóng góp lớn nhất của Trần Thanh Mại là ông đã đánh giá đúng
và nêu đợc những yếu tố quyết định tài thơ Hàn Mạc Tử: bệnh tật, tình yêu, tôn
giáo.(38)
- Khi viết về thế hệ các nhà lý luận, phê bình văn học giai đoạn 1932 1945, Trần Đình Sử đã chia thành bốn nhóm: Nhóm các nhà phê bình có xu
hớng tổng kết, nhóm các nhà phê bình Mac xít, nhóm các nhà phê bình, nghiên
cứu văn học theo phơng pháp khoa học và nhóm các nhà văn học sử và biên

-10-


Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám

khảo. "Trần Thanh Mại thuộc nhóm các nhà phê bình, nghiên cứu văn học theo
phơng pháp khoa học và là ngời đầu tiên ở Việt Nam có ý thức vận dụng phơng
pháp phê bình tiểu sử khách quan của Sainte - Beuve và Brunetière vào Việt
Nam. Nếu nh trong cuốn Trông dòng sông Vị nh nhiều ngời đã nhận xét, Trần
Thanh Mại thiên về dựa vào thơ mà tởng tợng ra nhà thơ, thì đến cuốn Hàn
Mạc Tử, nhà phê bình đã bắt đầu phân tích, khảo sát đời sống quằn quại, bi đát
của thi sĩ để lí giải sáng tác thơ của ông. Nhà phê bình đã giúp ngời đọc đi từ
hiểu biết cuộc sống éo le của nhà thơ mà hiểu đợc hiện tợng thơ kì lạ và đánh
giá đúng vị trí lịch sử của nó. Trần Thanh Mại đã bắc chiếc cầu từ những
chuyện đời sống và bệnh tật của thi nhân sang các thi phẩm, và dù là nhà phê
bình kịch liệt lên án các trờng phái tợng trng, bí hiểm, ông vẫn nhận ra đặc sắc
trong nghệ thuật thơ của Hàn Mạc Tử nh đó là nhà thơ Việt Nam đầu tiên biết
nghe ngóng những lời âm thầm của tạo vật, là nhà thi sĩ Việt Nam có cái nghệ
thuật âm nhạc tài tình nhất, là ngời đầu tiên trong thế kỷ XX mở một cuộc cải
cách lớn cho văn chơng Việt Nam và thành công một cách vinh quang rực rỡ,
mặc dù sự minh chứng còn hết sức đơn sơ. Có thể xem Trần Thanh Mại là nhà
viết danh nhân truyện ký nh Vũ Ngọc Phan, cũng có thể xem ông là nhà phê
bình theo lối tiểu sử. Ông cũng muốn cắt nghĩa duyên do của thi phẩm nhng
cha vào sâu trong địa hạt sáng tạo của thi nhân. Dù sao phơng pháp tiểu sử mà
ông thể hiện đã để lại những bằng chứng vô giá cho lịch sử văn học".(30)
- Hồng Diệu là ngời đầu tiên tập hợp những ý kiến, những bài viết của
tác giả Trần Thanh Mại. Trần Thanh Mại toàn tập do ông su tầm đợc xuất bản
năm 2004 là một công trình công phu. Trong lời giới thiệu Hồng Diệu đã viết
Trần Thanh Mại viết văn từ những năm còn rất trẻ, trớc Cách mạng tháng Tám
năm 1945, và thuộc lớp nhà văn sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam năm 1957.

Trần Thanh Mại nổi tiếng trớc hết ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học,
ngoài ra ông còn nhận xét Trần Thanh Mại là một nhà văn độc đáo:
Cái độc đáo trớc hết là, năm hai mơi bẩy tuổi (1935), ông có chuyên
luận sớm nhất nghiên cứu về Tú Xơng, quyển Trông giòng sông Vị, khi nhà
thơ qua đời cha đầy ba mơi năm. (quyển Trông giòng sông Vị đợc tái bản
-11-


Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám

nhiều lần). Không chỉ có thế, những năm về sau, Trần Thanh Mại còn đặt lại
nhiều vấn đề của đời và thơ Tú Xơng.
Cái độc đáo thứ hai là, năm ba mơi ba tuổi (1941) Trần Thanh Mại đã
viết quyển Hàn Mạc Tử, lại cũng một chuyên luận sớm nhất về nhà thơ này,
khi anh qua đời mới một năm, quyển sách này cũng đợc tái bản nhiầu lần. ở
đây, Trần Thanh Mại là ngời đầu tiên tìm hiểu công phu, kỹ lỡng đời và thơ
Hàn Mạc Tử, phát hiện đợc nhiều điều về nhà thơ xấu số này.
Một độc đáo khác của Trần Thanh Mại thể hiện ở việc nghiên cứu một
nhà thơ trung đại: Hồ Xuân Hơng. Từ năm 1961 đến năm 1964, với những bài
nghiên cứu có phát hiện quan trọng, Trần Thanh Mại là ngời có công đầu trong
việc phân loại thơ Hồ Xuân Hơng và khẳng định có sức thuyết phục rằng,
ngoài những bài thơ nôm đợc lu truyền lâu nay, Hồ Xuân Hơng rất có thể là
một nhà thơ sáng tác bằng chữ Hán, mở ra một hớng mới cho việc nghiên cứu
nhà thơ này..
Một độc đáo nữa của Trần Thanh Mại là luôn xông xáo. ông thờng hay
khởi xớng những cuộc thảo luận, tranh luận; mặt khác tích cực tham gia những
cuộc tranh luận, tranh luận do ngời khác đề xớng.
Cùng với sự độc đáo về cách phát hiện vấn đề, cách chọn đề tài và nhân
vật làm đối tợng cho việc nghiên cứu và sáng tác của mình, Trần Thanh Mại
còn độc đáo ở cách diễn đạt, ở giọng văn mang bản sắc rất riêng, vốn đã manh

nha trong ông từ sớm.
Cũng có thể thấy, văn nghiên cứu, phê bình của Trần Thanh Mại không
ít cực đoan, có những khi làm giảm sức thuyết phục của cái đích mà ông muốn
đi tới. Tuy nhiên, ở một phơng diện khác, cũng cần thấy, do táo bạo, cực đoan
mà Trần Thanh Mại khẳng định đợc điều mà ngời đơng thời không dám khẳng
định.
Lại có thể thấy, Trần Thanh Mại độc đáo khi nhìn ra vấn đề ở một chiều
rất sâu, ít ngời nghĩ cho tờng tận ngọn nguồn. Trong Hàn Mạc Tử có chỗ ông
viết thật chí lý:"Một lời nói là có nghĩa, hay không, thế thôi. Nó đã không có
-12-


Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám

nghĩa thì thời gian không bao giờ cho nó đợc một cái nghĩa. Ngời đời sáu
không thông minh gì hơn ngời đời trớc. Sức lĩnh hội của ta không dồi dào gì
hơn của ngời một ngàn năm xa, mà vì thế mà thơ Lý Bạch, Đỗ Phủ, hay Mạnh
Hạo Nhiên hay vào năm 900, đến khoảng về sau năm 1900 cũng vẫn đợc ngời
ta khen ngợi bằng cái nhiệt độ thuở nhà ĐờngKhông có sự tiến bộ ở trong
một vấn đề hiểu thơ".
Với những gì đã thấy, có thể lí giải vì sao văn Trần Thanh Mại trớc hết là văn nghiên cứu phê bình ơ hấp dẫn đợc nhiều ngời đọc, và để lại ấn
tợng mạnh đến thế, dù là ở các tác phẩm ông viết trớc hay viết sau Cách mạng.
(4)
- Tôn Thảo Miên trong Lý luận, phê bình Văn học Việt Nam từ đầu thế
kỷ XX đến 1945 do PGS - Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên đã cho rằng:
"Trần Thanh Mại thực sự nổi tiếng khi bớc vào lĩnh vực nghiên cứu, phê bình
văn học với các tác phẩm Trông dòng sông Vị (1935), Hàn Mạc Tử (1941), Đời
văn (1942 - tập hợp các bài báo). Xuất hiện cùng thời với Thiếu Sơn, Hoài
Thanh, Vũ Ngọc Phan, Hải Triều, Trơng Tửu, Trơng Chính .nhng Trần
Thanh Mại lại mang một phong cách riêng rất độc đáo. Phơng pháp phê bình

của Trần Thanh Mại khách quan và tiến bộ hơn, tuy vậy vẫn còn nhiều hạn
chế. Trần Thanh Mại đã tạo cho mình một phong cách riêng đứng biệt lập so
với các nhà nghiên cứu khác ở cách tiếp cận đối tợng nghiên cứu. Nếu các nhà
nghiên cứu khác chỉ coi tác phẩm là đối tợng của mình, thì Trần Thanh Mại,
ngoài tác phẩm, ông đặc biệt coi trọng tiểu sử tác giả, nghiên cứu sâu sắc kỹ lỡng cuộc đời tác giả, Trần Thanh Mại đã áp dụng phơng pháp xã hội - tiểu sử,
lấy hoàn cảnh xã hội và tiểu sử nhà thơ để tìm hiểu quá trình sáng tác và tác
phẩm. Phơng pháp này giúp cho ngời nghiên cứu hiểu sâu hơn mối quan hệ tác
giả - tác phẩm, có nghĩa là hiểu đợc ảnh hởng nhiều mặt của chủ thể sáng tạo
tới sáng tác của họ. Trớc sau Trần Thanh Mại vẫn trung thành với phơng pháp
của mình. Có thể khẳng định rằng,, Trần Thanh Mại là một trong những ngời
có công khái phá, mở đờng cho bộ môn nghiên cứu phê bình văn học vốn còn
rất mới mẻ trong những năm đầu thế kỷ XX.Sau nữa, ông là ngời đầu tiên đặt
-13-


Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám

ngòi bút khám phá thế giới thơ ca của Trần Tế Xơng và Hàn Mạc Tử thông qua
hai tác phẩm Trông dòng sông Vị và Hàn Mạc Tử. Với hai tác phẩm vừa tiêu
biểu cho trào lu phê bình còn tha thớt lúc đó, vừa có tính chất mở đờng cho
việc nghiên cứu chân dung hai nhà thơ Trần Tế Xơng và Hàn Mạc Tử, Trần
Thanh Mại thực sự trở thành ngời ghi công cho khuynh hớng nghiên cứu chân
dung tác giả bằng phơng pháp phê bình xã hội tiểu sử.(23)
- 4/ 2005 Nguyễn Văn Hoàn trong bài viết Mấy ý kiến nhân đọc Trần
Thanh Mại toàn tập đã có nhận xét: Trần Thanh Mại là một nhà nghiên cứu đã
giải quyết đợc tơng đối ổn thoả mối quan hệ giữa diện và điểm nghiên cứu.
Diện quan tâm về học thuật của anh rất rộng, mở sang cả lĩnh vực sáng tác và
phê bình văn học, nhng các điểm mà anh thích thú, tập trung trí lực, trở đi trở
lại nhiều lần, cũng rất nổi bật. Đó là Tú Xơng, truyện cổ tích, Hồ Xuân Hơng(13)
- Trong bài Trần Thanh Mại sáng tạo trên nền tảng văn hoá Dơng Thu

Thuỷ 5/ 2005 đã viết: Nói tới văn hoá của một dân tộc không ai không nghĩ
tới văn học, bởi văn học có một vị trí không thể thiếu trong mỗi nền văn hoá.
Trong hoạt động sáng tạo văn học, Trần Thanh Mại cũng đã thể hiện sự quan
tâm đến mối quan hệ giữa văn hoá và văn học. Trần Thanh Mại đã đề xuất nên
đọc những tác phẩm,, tác giả tiêu biểu của văn học trong nớc cũng nh văn học
nớc ngoàiTrần Thanh Mại đã khám phá đ ợc Hồ Xuân Hơng là ngời đầu tiên
đã có công bình dân hoá thể thơ luật Đờng Việt Nam, đa nó ra khỏi tình trạng
bế tắc của công thức cổ điển, nâng nó lên khá cao bằng một nội dung phong
phú và một hình thức rực rỡ. Về ngôn ngữ thơ Tú Xơng, Trần Thanh Mại đã
phát hiện Tú Xơng là bậc thầy trong nghệ thuật vận dụng ngữ ngôn dân tộc. Và
theo Trần Thanh Mại, Tú Xơng lại còn là một trong những ngời đầu tiên đa
tiếng Pháp vào thơ văn mình, thêm cho vũ khí châm biếm một cạnh sắc mới,
tăng cờng tác dụng của bài thơQua khảo sát một số bài viết của Trần Thanh
Mại, có thể thấy nhà nghiên cứu rất có ý thức trong việc tìm hiểu ảnh hởng của
văn hoá trong sáng tạo văn học. Với những ý kiến về vai trò lựa chọn văn hoá,
những phát hiện về vai trò sáng tạo văn học trong thơ Hồ Xuân Hơng, Tú X-14-


Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám

ơng, Trần Thanh Mại đã có những đóng góp đáng kể trong công tác nghiên
cứu, cũng nh góp phần vào việc khẳng định vị trí của các tác gia này trong nền
văn học dân tộc.(36)

III. Nhiệm vụ, đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
1. Nhiệm vụ:
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi bớc đầu đề ra những nhiệm vụ cơ bản
nh sau:
- Giới thiệu kết cấu, nội dung cơ bản của ba tác phẩm phê bình văn học:
+ Trông dòng sông Vị (Trần Thanh Địch xuất bản năm 1935)

+ Hàn Mạc Tử (1912 - 1940) ( Nhà xuất bản Huế 1941)
+ Đời văn I,II (Gồm có những bài phê bình - những giai thoại những cuộc tranh luận về văn chơng gom góp trong 10 năm viết văn của tác
giả - 1942).
- Ngời viết chỉ ra phơng pháp mà ông sử dụng và hiệu quả của việc sử
dụng ấy trong việc đánh giá và nhận diện văn học.
- Từ cơ sở đó, đánh giá những u khuyết điểm của ba công trình này trong
khả năng cho phép.
2. Đối tợng nghiên cứu:
Phơng pháp và hiệu quả phê bình của Trần Thanh Mại (đặc điểm và
đóng góp của Trần Thanh Mại về phê bình văn học trớc Cách mạng tháng
Tám)
3. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu ba tác phẩm phê bình văn học tiêu biểu:
+ Trông dòng sông Vị.
+ Hàn Mạc Tử.
-15-


Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám

+ Đời văn I, II.

IV. Phơng pháp nghiên cứu.
Căn cứ vào nhiệm vụ đã đợc xác định, luận án chúng tôi đã sử dụng các
phơng pháp sau:
- Phơng pháp so sánh: Đặt tác phẩm của Trần Thanh Mại trong bối
cảnh lịch sử của tình hình phê bình nghiên cứu văn học thời kì đó, so sánh ông
với ngời khác (ông đi trớc ngời khác ở chỗ nào? Ông đóng góp ở chỗ nào? Phơng pháp đó ngày nay có còn nữa không, có phát triển không hay chỉ ở một
giai đoạn) để thấy đợc đóng góp, vị trí của ông.
- Phơng pháp hệ thống: Đặt t tởng của ông trong một chỉnh thể để thấy

ông đã sử dụng phơng pháp nào? Phơng pháp đó bao gồm những yếu tố và phơng diện biểu hiện nào?

V. Những đóng góp mới và cấu trúc của luận văn.
1. Những đóng góp của luận án:
- Giới thiệu đợc nội dung học thuật cơ bản ba tác phẩm phê bình văn học
của Trần Thanh Mại - nó tạo thành một chỉnh thể, nó có sự tiếp nối, phát triển
và bổ sung. Luận án cũng đã phần nào đánh giá đợc những u điểm và đóng góp
cũng nh vị trí của ba tác phẩm trong tiến trình lý luận phê bình văn học những
năm trớc Cách mạng tháng Tám.
- Qua việc khảo sát luận án đã tập trung nghiên cứu về phơng pháp luận
trong phê bình văn học của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng tháng Tám, từ đó
khẳng định vị trí, đóng góp và phong cách của ông trong lĩnh vực phê bình văn
học trớc Cách mạng tháng Tám.
2. Cấu trúc của luận án.
- Phần mở đầu:
-16-


Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám

+ Lý do chọn đề tài.
+ Lịch sử vấn đề.
+ Nhiệm vụ, đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
+ Phơng pháp nghiên cứu.
+ Những đóng góp mới và cấu trúc của luận án.
- Phần nội dung:
+ Chơng 1: Phơng pháp phê bình tác giả, tác phẩm qua Trông
dòng sông Vị.
+ Chơng 2: Phơng pháp phê bình tác giả, tác phẩm tác phẩm
Hàn Mạc Tử

+ Chơng 3: Phơng pháp phê bình tác phẩm qua Đời văn I,II.
- Phần kết luận.
- Tài liệu tham khảo.

Phần Nội dung

Chơng 1.
-17-


Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám

Phơng pháp phê bình tác giả, tác phẩm qua Trông dòng sông Vị.
I. Giới thiệu tác phẩm.
1. Trông dòng sông Vị trong dòng chảy lý luận văn học.
Trần Thanh Mại bớc vào con đờng cứu văn chơng khi phơng pháp luận
nghiên cứu, lý luận phê bình còn mới lắm với văn học Việt Nam hiện đại.
Những nhà phê bình thuộc cùng lứa tuổi với ông kể từ tác phẩm nghiên cứu,
phê bình đầu tay của họ là Lê Thớc (Thân thế và sự nghiệp Nguyễn Công
Trứ, 1928) Thiếu Sơn ( Phê bình và cảo luận, 1933), mà có nhà nghiên cứu đã
xác nhận đóng góp mới của Trần Thanh Mại so với hai nhà phê bình trên từ
quyển Trông dòng sông Vị, 1935; tiếp đó là Lê Thanh (Thi sĩ Tản Đà, 1939),
Vũ Ngọc Phan (Nhà văn hiện đại 1941, 1942), Hoài Thanh (Thi nhân Việt
Nam, 1942).v..v [4; tr12]
Năm hai mơi bảy tuổi (1935) Trần Thanh Mại đã có chuyên luận sớm
nhất nghiên cứu về Tú Xơng, quyển Trông dòng sông Vị, khi nhà thơ qua đời
cha đầy ba mơi năm. (Quyển Trông dòng sông Vị đã đợc tái bản nhiều lần).
Không chỉ có thế. Những năm về sau, Trần Thanh Mại còn đặt lại nhiều vấn đề
của đời và thơ Tú Xơng. [4; tr12]
Trông dòng sông Vị (Trần Thanh Địch xuất bản, Huế, 1935) nói về văn

chơng và thân thế của nhà thơ Trần Tế Xơng.
Xét về tác phẩm phê bình đã in thành sách thì quyển Trông dòng sông Vị
có thể coi là quyển thứ ba trong sự nghiệp phê bình văn học của thế hệ 1932
1945. Tức là sau cuốn Phê bình Nguyên Công Trứ của Lê Thớc (1928), và
cuốn Phê bình và cảo luận của Thiếu Sơn (1933). [29; tr 115]
Sách dày 120 trang, chia làm XV chơng:
Chơng I.

Khoa thi Đinh Dậu.

Chơng II.

Lề Xớng Danh.

Chơng III.

Tú Xơng với Sào Nam.
-18-


Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám

Chơng IV.

Ông Tú Xơng.

Chơng V.

Một nhà đạo đức khác đời.


Chơng VI.

Bà Tú Xơng.

Chơng VII. Một vị thiên thần.
Chơng VIII. Ông Tú Xơng với ngày Tết.
Chơng IX.

Văn chơng Tú Xơng.

Chơng X.

Một nhà trào phúng.

Chơng XI.

Lối thơ khẩu khí.

Chơng XII. Những vết bẩn trên bức tơ.
Chơng XIII. Những cái án nặng cha từng có trong các hình luật.
Chơng XIV. Những đoạn cuối của đời một thi sĩ.
Chơng XV. Cái chết của Tú Xơng.
đại khái đề cập đến khung cảnh lịch sử của thời đại Tú Xơng (chơng 1,2), đến
khung cảnh gia đình và xã hội (chơng 5,6), đến các mối bang giao (chơng 3),
đến cuộc đời Tú Xơng (chơng 8,13,14,15), đến tính tình t tởng (chơng 4,5) đến
văn nghiệp Tú Xơng (chơng 9,10,11,12) [18; tr 305].
Nếu đặt trong hoàn cảnh lịch sử mà phê phán ta thấy Trông dòng sông
Vị đã tiến hơn các tác phẩm ra đời trớc nó. Từ cuốn Phê bình Nguyễn Công Trứ
của Lê Thớc, qua cuốn Phê bình và cảo luận của Thiếu Sơn, đến Trông dòng
sông Vị (1935) Trần Thanh Mại đã có nhiều tiến bộ. Trớc đây thờng chỉ có lối

phê bình sơ lợc hay vụn vặt còn đến Trần Thanh Mại, ông đã dựa vào lối phê
bình phân tách toàn diện. Cái không thành công của Trần Thanh Mại trong
cuốn Trông dòng sông Vị là không thực hiện đúng nh đờng lối của ông mong
muốn là lấy dữ kiện cuộc đời để cắt nghĩa sự nghiệp và tác phẩm của thi nhân.
Những cái mà ông cho là dữ kiện cuộc đời tác giả chẳng qua là trí tởng tợng,
thêu dệt, suy t từ trong tác phẩm của tác giả mà ra. [29; tr 122,123]
2. Vị trí của tác phẩm ở trong quá trình nghiên cứu Tú Xơng.
-19-


Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám

Mặc dù có không ít nhầm lẫn song thơ văn Tú Xơng đã đợc su tập cơ
bản đầy đủ ngay từ trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945. chỉ có điều, đặt
trong bối cảnh đơng thời thì thấy việc nghiên cứu thơ Tú Xơng cha đợc chú ý
đúng mức, càng hiếm hơn những ý kiến coi Tú Xơng nh một tác giả lớn hay là
đối tợng của bộ môn văn học sử.
Về giai đoạn trớc 1945, ngoại trừ một vài lần dẫn giải sơ lợc về cuộc đời
tác giả, có thể coi tập sách Trông dòng sông Vị của Trần Thanh Mại (Trần
Thanh Địch ấn hành, Huế, 1935) là công trình phê bình văn chơng và thân thế
Tú Xơng tơng đối công phu, hệ thống và đầy đủ nhất. Nhìn nhận một cách tổng
quát, tập sách mang tính chất gần giống nh Giai nhân di mặc (Sự tích thơ từ
Hồ Xuân Hơng) của Nguyễn Hữu Tiến (Đông Kinh ấn quán, Hà Nội, 1917).
Viết Trông dòng sông Vị, Trần Thanh Mại có lời đề từ đầy thơng cảm : kính
tặng vong linh ông Trần Tế Xơng một bậc anh tài lúc sống bị bạc đãi, lúc
chết bị quên bỏ. Điều này chứng tỏ rằng thơ Tú Xơng cha đợc chú ý nghiên
cứu.
Trông dòng sông Vị của Trần Thanh Mại đợc chia thành XV chơng.
Trong các chơng đó có phần là khảo sát đúc kết nghiêm túc; có phần là những
lời bình khá sâu sắc về từng bài thơ, từng sắc thái thơ ca, đồng thời lại có

những phần gần với lối viết phác thảo chân dung, truyện kí danh nhân. Bên
cạnh việc đánh giá cao các giá trị nội dung và nghệ thuật thơ Tú Xơng, Trần
Thanh Mại cũng đã phần nào cảm nhận đợc và chỉ ra những hạn chế của đề tài,
phạm vi đời sống hiện thực và ngay cả mặt trái của lối văn khẩu khí, bút pháp
tự trào gắn với phép thắng lợi tinh thần - điều mà ông gọi là một lối văn giả
dối, loè bằng cái trá nguỵ, một tì vết trên bức tơNh vậy, trong khi cha
đạt yêu cầu chung của một công trình khoa học, một chuyên luận sâu sắc thì
Trần Thanh Mại lại đã tạo dựng đợc cả một hệ thống vấn đề với nhiều ý kiến
riêng, đặc biệt thể hiện rõ chính kiến và tinh thần phản biện đúng mức của ngời
cầm cây bút phê bình chứ không chỉ nhằm một chiều suy tôn, ngợi ca chung
chung. Nói một cách khác, Trần Thanh Mại bớc đầu đã khai thác đúng phần
giá trị cũng nh những điều làm nên đặc điểm của thơ Tú Xơng.[28; tr 16,17].
-20-


Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám

II. Phơng pháp phê bình tác giả, tác phẩm.
Xuất hiện cùng thời với Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Hải
Triều, Trơng Tửu, Trơng Chính. Nhng Trần Thanh Mại lại mang một phong
cách riêng rất độc đáo. Theo đánh giá của Vũ Ngọc Phan, lối phê bình của
Thiếu Sơn thủ cựu nớc đôi, của Hoài Thanh rặt những cái hay cái đẹp, của
Trơng Tửu thiên kiến, không công bình, của Trơng Chính Tuy đã có phơng
pháp nhng cha sâu sắc thấy đâu hay khen đó thì phơng pháp phê bình của
Trần Thanh Mại khách quan và tiến bộ hơn, tuy vậy vẫn còn nhiều hạn chế.
Để tìm hiểu phong cách của mỗi nhà văn , chúng ta có rất nhiều căn cứ.
Một trong những căn cứ đó là cách tiếp cận đối tợng nghiên cứu và cùng với nó
là ngôn ngữ đợc dùng trong quá trình tìm hiểu đối tợng. Trần Thanh Mại đã tạo
cho mình một phong cách riêng đứng biệt lập so với các nhà nghiên cứu
khác ở cách tiếp cận đối tợng đó. Nếu các nhà nghiên cứu khác chỉ coi tác

phẩm là đối tợng của mình, thì Trần Thanh Mại, ngoài tác phẩm, ông đặc biệt
coi trọng tiểu sử tác giả, nghiên cứu sâu sắc, kỹ lỡng cuộc đời tác giả. Ngay lúc
đó ông đã có một quan điểm rất mới về phơng pháp phê bình với phơng pháp
mới, xa nay cha từng có trong lịch sử văn học Việt Nam, tôi đã phân tích ra
từng cử chỉ, từng tính tình của nhà thi sĩ, từng giai thoại trong đời ngời. Những
cái ấy, mà bề ngoài tởng nh vô ích, và chỉ để kéo cho dài dòng, tựu trung đều
ăn nhịp với nhau nh những vòng của một sợi dây chuyền để mà ảnh hởng đến
cái đích của ngời viết sách muốn đi tới: cắt nghĩa thi phẩm của nhà thơ. Không
rõ thấu hết những cái vặt vãnh thắc mắc trong đời một thi sĩ thì không sao hiểu
hết đợc thơ của ngời ấy.
Nh vậy, Trần Thanh Mại đã áp dụng phơng pháp xã hội - tiểu sử, lấy
hoàn cảnh xã hội và tiểu sử nhà thơ để tìm hiểu quá trình sáng tác và tác
phẩm. Với phơng pháp phê bình mới này ông đã đợc Thanh Lãng đánh giá rất
cao: Nếu Trần Thanh Mại không khai sinh ra phơng pháp cắt nghĩa khách
quan thì ông cũng là ngời hầu nh đầu tiên đã áp dụng nó vào việc nghiên cứu
văn học Việt Nam. Nếu Trần Thanh Mại không phải là ngời lãnh đạo khai mở
-21-


Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám

ra một kỉ nguyên mới trong quan niệm phê bình tại Việt Nam thì ít ra ông cũng
đánh dấu một chặng đờng mới: từ đây các nhà phê bình chú trọng nhiều đến
việc nghiên cứu hoàn cảnh và thân thế nhà văn để biện minh cho sự nghiệp của
nhà văn Phơng pháp này giúp cho ngời nghiên cứu hiểu sâu hơn mối quan hệ
tác giả - tác phẩm, có nghĩa là hiểu đợc ảnh hởng nhiều mặt của chủ thể sáng
tạo tới sáng tác của họ.
Trớc sau Trần Thanh Mại vẫn trung thành với phơng pháp của mình. Tuy
vậy nhà nghiên cứu phê bình văn học cùng thời Vũ Ngọc Phan đã không xếp
Trần Thanh Mại vào đội ngũ những nhà phê bình và không công nhận ông là

ngời có phơng pháp phê bình mới. Trong Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan đã
đa Trần Thanh Mại vào danh sách những nhà viết lịch sử kí sự và truyện ký
cùng với Phan Trần Chúc, Đào Trinh Nhất, Nguyễn Triệu Luật và Ngô Văn
Triện (Trúc Khê). Theo Vũ Ngọc Phan, Trần Thanh Mại là ngời có sở trờng về
viết truyện ký hơn là viết phê bình. Sau này cũng có một vài ý kiến đồng tình
với quan niệm của Vũ Ngọc Phan, cho rằng Trần Thanh Mại đã để cho lối
thuật truyện lấn át văn chơng phê bình,. ông cha phải là một nhà phê bình
nghiêm túc, thiếu tinh thần khoa học (Nguyễn Văn Trung, Hơng Trà.).
[23; tr 346,347,348]
Vũ Ngọc Phan đã chỉ trích nhiều đoạn văn, nhiều ý tởng mà ông Trần
Thanh Mại đã thêu dệt cuộc đời ông Tú Xơng trong cuốn Trông dòng sông Vị.
Những đoạn ông Trần Thanh Mại viết về cuộc đời của Trần Tế Xơng
phần nhiều chỉ là những câu tóm tắt, hay diễn giải những ý trong thơ mà thôi.
Thí dụ ông viết: ông Tú kể về cái tính ăn chơi, liều lĩnh thì thật không
ai dám bì.
Rồi ông liền trích ngay mấy câu:
Khi túng toan lên bán cả trời
Trời rằng thằng bé nó ham chơi

-22-


Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám

Rồi ông lại viết..Nghiện gì thì nghiện, chứ đến nghiện món cao lâu
thì thật không phải là ngời tầm thờng!
Nghiện chè, nghiện rợu, nghiện cả cao lâu
(Phú thi hỏng)
Cái bệnh nghiện ít ấy nặng cho đến nỗi nghe ai rao hàng là ông muốn ăn
ngay, không thể nhịn thèm đợc.

Sực chúc mày rao đã điếc tai
Tiền thôi không có biết vay ai
Tuy Trần Thanh Mại muốn đặt những câu thơ vào thời gian nhất định,
nhng sự gắng sức ấy không thành, ngời đọc thấy nhiều việc tác giả nêu ra chỉ
là do tởng tợng của tác giả thôi.
Nh một đôi câu đối của Trần Tế Xơng ngày tết, Trần Thanh Mại viết:
Có khi ham theo thú vui, hay là bận công việc ở phơng xa một năm
không về, mãi đến ngày tết mới lò mò vác ô về xông nhà, thì ông đã thấy: Đì
đẹt ngoài sân tràng pháo chuột của các cậu bé, trong khi bà Tú đang châm
chúi treo một bức tranh mới mua hồi chiều ở Hàng Mã, chợ Vị Hoàng:
Trang hoàng trên vách bức tranh gà
Thật là dài dòng và sai sự thật. Lối này ngời ta gọi là tán rỗng. Nhiều
lúc để cho tự do tởng tợng theo đà, tác giả đâm ra nói phiếm, nói những cái rất
đáng tức cời, có lúc hoá ra tục tĩu nữa.
Trên đây là trích một đoạn phê bình của ông Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn
hiện đại (trang 525) để tiêu biểu cho cái lối của Trần Thanh Mại dùng ý câu
thơ để tởng tợng ta tánh tình và hành động của nhà thơ Tú Xơng.
Nếu nguyên tắc của nhà phê bình khách quan là đi tìm cái thực trạng về
cuộc đời để rọi vào ý thơ thì ở đây Trần Thanh Mại đã lấy ý thơ để hình thành
cuộc đời theo diễn đạt, theo suy t của ông.

-23-


Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám

Ngoài những khuyết điểm trên, ông Trần Thanh Mại còn có những sai
lầm là dùng ý một bài thơ để tiểu thuyết hoá một câu chuyện theo ý tởng tợng của mình.
Đây, chúng ta thử lợc qua một đoạn mà ông Vũ Ngọc Phan đã nêu lên để
phê bình tác giả Trông dòng sông Vị.

Ông Vũ Ngọc Phan viết:
Hãy đọc đoạn sau này, ngời ta sẽ thấy Trần Thanh Mại đi xa hẳn phơng
pháp phê bình:
. Rồi bà Tú bày ra trớc mặt chồng một tập giấy hồng đơn, nhấp nháy
vô số chấm nhũ kim. Uông hay Bái gì đấy đã mài sẵn một nghiên mực đầy, cái
quản bút to nhất, thờng ông Tú cất tận trên bàn thờ, sau chiếc bài vị của cụ Tự
Thừa. Bỗng ông Tú ngừng chén rợu mới cất lên, xây lại hỏi bà Tú. Bà chỉ vào
hai cột chính ở căn giữa, mãi còn trơ mặt gỗ đen xám, nhiều chỗ đã bị mọt ăn,
làm nhiều lỗ thủng trắng phau. Ông cả cời, trải giấy ra viết vào hai vế đôi.
Công việc mau lắm, chỉ trong chốc lát là xong. Ông trơng lên cho bà xem, và
hỏi ý kiến của bà. Bà đọc qua, nhìn chồng, rồi một nụ cời tơi sung sớng nở trên
cặp môi son không sáp. Ông Tú cũng nhìn vợ, nhìn nh nhìn một ngời lạ, cha
nay cha từng biết mặt, ròi bỗng nhiên, không hiểu vì sao, ông thấy bà đẹp đẽ
bội phần, tơi tắn hơn cả các cô ả ở hàng Thao, hoặc Phố Mới mà hàng ngày
ông thờng bắt hát những bài: Nợ phong lu hay Nhân sinh thích chí của
ông. Phải chăng là ông ham mê trăng gió, giang hồ, lâu ngày không nhìn đến
mặt vợ hoá quên? Dù thế nào mặc lòng, đêm hôm ấy cái mà ông không quên,
là cái phận sự, cái công việc của một ngời chồng tốt.
(T.D.S.V. trang 41 42)
Tại sao Trần Thanh Mại lại tởng tợng một cách lạ lùng và đi gia nhập
giọng tiểu thuyết vào một trang Phê bình văn chơng nh thế. Chỉ vì ông đã
quá diễn giải cái bài sau này của Trần Tế Xơng.
Nhập thế cục bất khả vô văn tự,

-24-


Vơng Hơng Giang Phê bình của Trần Thanh Mại trớc Cách mạng Tháng Tám

Chẳng hay ho cũng viết một bài.

Huống chi đã đỗ tú tài,
Ngày tết đến cũng một vài câu đối.
Đối rằng:
Cự nhân gian chi phẩm giá, phong nguyệt tình hoài
Tối thế thợng chi phong lu, giang hồ khí cốt.
Viết vào giấy dán ngay lên cột
Hỏi mẹ mày rằng dốt hay hay?
- Rằng hay thì thật là hay,
Chẳng hay sao lại đậu ngay tú tài
Xa nay em vẫn chịu ngài!
Chỉ căn cứ vào một bài thơ nh thế mà tác giả Trông dòng sông Vị đã tởng
tợng nh trên thì cũng lạ thật. Một điều mà ai cũng thấy cái màn viết câu đối
trên lại là cái màn viết câu đối của tất cả mọi nhà Nho, còn những cái cử chỉ
nh Ông Tú ngừng chén rợu.bà chỉ vào hai cột, Uông hay Bái gì đấy,
đã mài sẵn một nghiên mực
Ông trơng lên cho bà Tú xem Bà đọcrồi cời.v.v đều là những
cái rất lôi thôi, rờm rà, tởng ra không những không ích gì, mà dầu có cũng
không đáng cho vào một thiên kí sự, chứ đừng nói đặt vào một trang phê bình.
Rồi lạiCái phận sự, cái công việc của một ng ời chồng tốt kia mới
thật là tai hại. Tác giả Trông dòng sông Vị nên nhớ rằng dầu có đầu óc trào
lộng và tài hoa đến đâu đi chăng nữa, Trần Tế Xơng vẫn là một nhà Nho cổ,
sống vào thời phác thực và đơn giản, thiết tởng không bao giờ nhà thơ ấy lại có
cái t tởng làm tròn phận sự ngời chồng theo cái cách nh mấy kẻ thiếu niên ngày
nay, nhất là bà Tú lại là ngời có thể Quanh năm buôn bán ở mom sông, nuôi
đủ năm con với một chồng, có lẽ nào bà có những t tởng tài hoa son trẻ nh

-25-



×