Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

CACBON ( CO DAP AN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.18 KB, 26 trang )

Bài 1
“Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc
bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
A. rắn
B. rắn
C. rắn D. rắn
Nước đá khô (hay còn gọi là tuyết Carbonic) được điều chế từ khí hoặc từ hóa lỏng.
Đây là các tác nhân lạnh ở thể rắn, cung cấp lạnh cho nơi tiêu thụ lạnh bằng cách biến đổi trạng thái: “Đá khô
thăng hoa thành hơi” không qua trạng thái lỏng.
Nước đá khô được ứng dụng thích hợp để bảo quản những sản phẩm kỵ ẩm và dùng làm lạnh đông thực phẩm.
Vậy D là đáp án đúng
Bài 2
Khử 32g bằng khí CO dư đun ở nhiệt độ cao .Dẫn sản phẩm sinh ra vào bình đựng nước vôi trong dư
,thu được a gam kết tủa .Hỏi a có giá trị bao nhiêu?
A. 57,3g B. 58,2g
C. 59g D. 60g
.Suy ra
.
.
Suy ra
+3CO --> 2Fe + 3CO2
0,2 0,6 (mol)
--> n CO2 = 0,6 (mol)
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
0,6 0,6 (mol)
--> m kết tủa = m CaCO3 = 60(g)
Đáp án D
Bài 3
Muối này có tên gọi là "bột nhẹ", thường được dùng làm phụ gia (cao su, dược phẩm, kem đánh
răng...). Tên của muối này là :
A. Natri carbonat B. Liti carbonat


C. Kali carbonat D. Canxi carbonat
E. Tất cả đều sai
đáp án D
em vừa học xong
canxi cacbonat được dùng làm chất phụ gia trong nhiều nghành công nghiệp bởi nó là thứ phụ gia rẻ, không ảnh
hưởng nhiều đến sản phẩm khi chúng ta cho với lượng vừa phải
Bài 4
Từ C đến Pb khả năng thu thêm electron để đạt đến cấu hình electron bền của khí hiếm là
A. giảm dần B. không biến đổi
C. tăng dần D. không xác định được
Nhóm Cacbon là nhóm IV A nên từ C đến Pb tính phi kim giảm dần
=> Khả năng thu thêm electron để đạt đến cấu hình electron bền của khí hiếm giảm dần
Vì:Tính phi kim: đặc trưng bởi khả năng nhận electron
Vậy A là đáp án đúng
Bài 5
Ðiều khẳng định nào sau đây với khí là sai:
A. Khí cacbonic có trong khí quyển gây ra mưa axit ( pH của nước mưa < 4)
B. Khí cacbonic không duy trì sự sống và sự cháy
C. Khí cacbonic tan ít trong nước tạo axit rất yếu làm cho nước có môi trường axit yếu
D. Khí cacbonic có tính oxi hoá khi tác dụng với các chất khử mạnh như cacbon, Mg kim loại…
Đáp án A sai.Vì gây ra mưa axit trong khí quyển là khí NO.
Khi trời mưa có sét gặp trong không khí tạo thành NO:
Sau đó xảy ra phản ứng:
Bài 6
Đem nung 1,50 gam một muối cacbonat một kim loại cho đến khối lượng không đổi, thu được 268,8 cm
3

cacbon đioxit (đktc). Kim loại trong muối cacbonat trên là:
A. Ca B. Mn
C. Ni D. Zn

Gọi kim loại cần tìm là R, hóa trị x.
PTPƯ:




Ta có
Gọi CT của muối là
=>

Từ (1) và(2) suy ra
=> với n=2 thì nên M là Zn
Vậy câu D đúng
Bài 7
không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên,
không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?
A. Đám cháy do xăng, dầu B. Đám cháy nhà cửa, quần áo
C. Đám cháy do magie hoặc nhôm D. Đám cháy do khí ga
CO2 ko dùng để dập tắt đám cháy cho Mg và Al gây ra vì ở nhiệt độ cao muối cacbonat của kim loại ko fải là
kiềm sẽ nhiệt phân để tạo lại ra oxit kim loại và CO2 >> đám cháy vẫn tiếp tục bừng lửa .
Kim loại có tính khử mạnh như Mg hoặc Al có thẻ cháy được trong khí :

Vì vậy người ta không dùng để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.
Vậy C là đáp án đúng..
Bài 8
Liên kết giũa cacbon với oxi trong là liên kết cộng hoá trị có cực, có cấu tạo thẳng, phân tử không có
cực. Công thức cấu tạo của phân tử là
A. O – C = O B. O \longrightarrow C = O
C. O – C – O D. O = C = O
đáp án D

các đáp án A,B,C loại do số liên kết của O và C không đúng ( C có 4 liên kết, O có 2 liên kết)
đáp án D
mặc dù nguyên tử C và O có độ chênh lệch độ âm điện khá lớn nhưng phân tử khí cacbonic không phân tử do nó
có cấu tạo thẳng
chỉ có đáp án D là đúng với số trị liên kết của C và O
Bài 9
Để sản xuất thép tư gang người ta có thể loại bỏ bớt C nhờ pư:
Muốn tạo bớt 180 Kg cacbon cần bao nhiêu Kg
A. 500 kg B. 600 kg
C. 800 kg D. 1000 kg
Đáp án C
160 ---- 36
x ------ 180
Bài 10
Cho 0,53g muối cacbonat (X) của kim loại hoá trị I tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 112ml khí
(đkc) .Tìm công thức phân tử của muối (X)
A.
B.
C. D.
= =0,005 (mol).
Gọi công thức muối (X) đó là
Phương trình hóa học:
+2HCl 2ACl+
=0,005(mol)
---> = =106 (g/mol) -->A= ->A là Na nên công thức muối cần tìm là .
Gọi CTPT
.
.
.
X là Na.CTPT

nCO2 =0,005 (mol)
M2CO3 + 2HCl --> 2MCl + CO2 + H2O
0,005 0,005 (mol)
--> (2M + 60) * 0,005 =0,53
--> M= 23 --> M là Na
Đáp ánB
Bài 11
dễ tan trong dung dịch kiềm tạo muối silicat, chỉ có silicat kim loại kiềm tan được trong nước, dung
dịch đậm đặc của những chất nào dưới đây được gọi là thuỷ tinh lỏng?
A. B.
C. D.
Axit silixat dễ tan trong dung dịch kiềm, tạo thành muối silicat
Chỉ có silicat kim loại kiềm mới tan được trong nước.
Dung dịch đậm đặc của và được gọi là thủy tinh lỏng
Vậy A là đáp án đúng
Bài 12
Xét các muối cacbonat, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Tất cả các muối cacbonat đều tan tốt trong nước
B. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit
C. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiểm
D. Tất cả các muối cacbonat đều không tan trong nước
A: không tan trong nước => Câu A sai
B: không bị nhiệt phân => Câu B sai
C: Muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm đều bền với nhiệt nên không bị nhiệt phân => Câu C đúng
D: tan tốt trong nước => Câu D sai
Vậy C là đáp án đúng
Bài 13
Khí X khi cho phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao, rồi cho sản phẩm cháy sục qua nước vôi trong thấy có vẩn đục.
Nếu sục khí X vào dung dịch thì thấy có khí bay ra và xuất hiện kết tủa màu đỏ. Khí X là
A. CO

B.
C. D.

X là , X phản ứng với thu được sản phẩm là . Sục vào dung dịch

dư thu được kết tủa :


(dư)

Nếu sục qua dung dịch thì có khí thoát ra và thu được kết tủa :


Đáp án A
Bài 14
1,84g hỗn hợp hai muối và tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít (đktc) và dung
dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 2,17g B. 3,17g
C. 4,17g D. A, B, C đều sai.
Đặt công thức chung hai muối:
Từ phương trình thấy:


Khối lượng muối trong dung dịch X là:
Đáp án A
Phương trình phản ứng thể hiện bản chất của quá trình phản ứng:
(1)
(2)
Theo pư (1): =>


Mặt khác theo phương trình phân ly:
Thì: => =>
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
* Khối lượng hỗn hợp muối và bằng khối lượng 2 Ion kim loại và khối lượng Ion
=>
=>
* Khối lượng muối +
=>
Vậy A là đáp án đúng
Bài 15
Để phòng chống bị nhiễm độc , người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là:
A.
B.
C. và than hoạt tính D. Than hoạt tính
Việc sử dụng than hoạt tính không dựa vào tính chất hóa học mà dựa vào đặc tính vật lí của nó. Than hoạt tính có
tính xốp nên có thể giữ được CO
Đáp án D
Bài 16
Phương trình nào giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động?
A. B.
C. D.
Đáp án: A
Ở các núi đá có nhiều đá vôi, khi có mưa thì nước sẽ tác dụng với đá vôi tạo ra
sẽ tác dụng với có trong không khí để tạo ra muối
Qua một thời gian tạo ra chất rắn có hình thù hướng xuống dưới mà chúng ta thường thấy trong
các hang động là :
Bài 17
Có thể tinh chế ra khỏi hỗn hợp bằng cách:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch dư

C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch
Bài 18
Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong người ta thu được 0,84g Fe và 448ml (đo ở đktc).
Công thức phân tử oxit sắt là công thức nào sau đây:
A. FeO
B.
C.
D. Không xác định được

Đặt công thức oxit sắt là

suy ra x : y = 0,015 : 0,02 = 3 : 4
Vậy công thức oxit sắt là
Đáp án C
Gọi ctpt của oxit sắt là FexOy.
Ta có: = = 0,448 / 22,4 = 0,02 (mol) nên n O trong oxit = 0,04 - 0,02 = 0,02(mol)
mà = 0,015 (mol) x : y = 0,015 : 0,02 = 3 :4
Vậy ctpt oxit sắt là
Nhận xét:
* Oxit sắt bị oxi hóa
* bị khử
=>
=>
Theo định luật bảo toàn:
(Lượng Oxi trong oxit sắt) = (Lượng Oxi trong ) - (Lượng Oxi trong
=>
Không mất tính tổng quát giả sử công thức oxit sắt là . Vì tỉ lệ khối lượng của và trong oxit không
đổi nên:
=> Công thức của oxit sắt là:

C là đáp án đúngBài 19
Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào dưới đây không
thuộc về công nghiệp silicat?
A. sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ)
B. sản xuất xi măng
C. sản xuất thuỷ tinh
D. sản xuất thuỷ tinh hữu cơ
sản xuất thủy tinh hữu cơ không phải từ công nhiệp silicat
thủy tinh hữu cơ xuất phát từ chất hữu cơ metyl metacrylat(không phải là hợp chất vô cơ dùng trong công nghiệp
silicat)
chứa C,H,O mà thôi
vậy câu D sai
Bài 20
Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. Sứ là vật liệu cứng, xốp, không màu, gõ kêu.
B. Sành là vật liệu cứng, gõ không kêu, có màu nâu hoặc xám
C. Xi măng là vật liệu không kết dính
D. Thuỷ tinh, sành, sứ, xi măng đều chứa một số muối silicat trong thành phần cùa chúng.
không chọn câu A vì sứ là vật liệu cứng, xốp, gõ kêu, có màu trắng, rất bền với hoá chất.
không chọn câu B vì sành là vật liệu cứng, không vạch được, gõ kêu, có màu xám vàng hoặc nâu
không chọn câu C vì xi măng là loại vật liệu kết dính khi trộn với nước tạo ra khối dẻo dễ nhào nặn để trong
không khí vài giờ thì rắn lại như đá.
chọn câu D vì thuỷ tinh chứa hỗn hợp muối và ; nguyên liệu làm chủ yếu của sành và sứ là
cao lanh hay là đất sét nguyên chất có công thức là ; còn xi măng được tạo ra từ hỗn hợp các
canxi silicat, aluminat, ngoài ra còn có ferat sắt.
Bài 21
Hấp thụ toàn bộ 2,24 lít khí (ở đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Dung dịch thu đựơc chứa những
muối nào?
A.
B. và

C.
D. Phản ứng không tạo muối.

Nhận thấy tạo hai muối

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×