Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

PHÂN TÍCH tài CHÍNH tại CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại và đầu tư BẰNG GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.3 KB, 37 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính

MỤC LỤC

SV: Trần Thị Chúc Anh

1

MSV: 11D00074N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CPBH
CPQLDN
DN
DNTN
DT
DTBH
DTT
DTTC
GVHB
HĐKD
KQHĐKD
LN
LNTT


LNT
LNST
QLDN
TN
TNDN
TNHH
TSCĐ
TSDH
TSNH
VKD

SV: Trần Thị Chúc Anh

Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp tư nhân
Doanh thu
Doanh thu bán hàng
Doanh thu thuần
Doanh thu tài chính
Giá vốn hàng bán
Hoạt động kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận thuần
Lợi nhuận sau thuế
Quản lý doanh nghiệp
Thu nhập

Thu nhập doanh nghiệp
Trách nhiệm hữu hạn
Tài sản cố định
Tài sản dài hạn
Tài sản ngắn hạn
Vốn kinh doanh

2

MSV: 11D00074N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1

Bảng cơ cấu tài sản của DN giai đoạn 2012 - 2014

Bảng 2.2

Bảng cơ cấu nguồn vốn qua 3 năm 2012 - 2014

Bảng 2.3

Bảng Kết quả hoạt động kinh doanh công ty

Bảng 2.4


Bảng phân tích các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán qua 3 năm

Bảng 2.5

Bảng phân tích kết cấu tài chính của công ty

Bảng 2.6

Bảng phân tích 1 số chỉ tiêu đánh giá hiếu quá sử dụng vốn kinh doanh

Bảng 2.7

Bảng phân tích 1 số chỉ tiêu đánh giá khá năng sinh lời

SV: Trần Thị Chúc Anh

3

MSV: 11D00074N


Luận văn tốt nghiệp

1.1.

Khoa tài chính

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP

Tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Tài chính doanh nghiệp
1.1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là 1 khâu trong hệ thống tài chính của nền kinh tế thị
trường, là 1 phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế
hàng hóa tiền tệ, tính chất và mức độ phát triển của tài chính doanh nghiệp cũng
phụ thuộc vào tính chất và nhịp độ phát triển của nền kinh tế hàng hóa.
Trong nền kinh tế thị trường, tài chính doanh nghiệp được đặc trưng bằng
những nội dung chủ yếu sau đây:
Một là, tài chính doanh nghiệp phản ánh những luồng chuyển dịch giá trị trong
nền kinh tế.Luồng chuyển dịch đó là sự vận động của các nguồn tài chính gắn
liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là sự vận động của
các nguồn tài chính được diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp để tiến hành quá
trình sản xuất kinh doanh và được diễn ra giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà
nước thông qua việc nộp thuế cho Nhà nước hoặc tài trợ tài chính; giữa doanh
nghiệp với thị trường: thị trường hàng hóa – dịch vụ, thị trường sức lao động, thị
trường tài chính… trong việc cung ứng các yếu tố sản xuất (đầu vào) cũng như
bán hàng hóa, dịch vụ (đầu ra) của quá trình sản xuất kinh doanh.
Hai là, sự vận động của các nguồn tài chính doanh nghiệp không phải diễn ra 1
cách hỗn loạn mà nó được hòa nhập vào chu trình kinh tế của nền kinh tế thị
trường. Đó là sự vận động chuyển hóa từ các nguồn tài chính hình thành nên các
quỹ, hoặc vốn kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại.Sự chuyển hóa qua lại
đó được điều chỉnh bằng các quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị nhằm tạo
lập và sử dụng các quỹ tiền tệ phục vụ cho các mục tiêu sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Từ những đặc trưng trên của tài chính doanh nghiệp, chúng ta có thể rút ra kết
luận về khái niệm tài chính doanh nghiệp như sau:
“Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng chuyển dịch giá trị phản ánh sự
vận động và chuyển hóa các nguồn tài chính trong quá trình phân phối để tạo
lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới các mục tiêu kinh doanh của

doanh nghiệp”
- Xét về bán chất : Những quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với nhà nước
và với các chủ thể kinh tế- xã hội trong và ngoài nước.
- Xét về hình thức : quan hệ tài chính-tiền tệ trong quá trình tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
SV: Trần Thị Chúc Anh

MSV: 11D00074N
4


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính

1.1.1.2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp
Vai trò của tài chính doanh nghiệp
Ngày nay, quản trị tài chính doanh nghiệp đóng vai trò to lớn trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh, tài chính
doanh nghiệp giữ những vai trò chủ yếu sau:
• Huy động và đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn đảm bảo cho các hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường và liên tục
• Tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm và hiệu quả
• Giám sát, kiểm tra thường xuyên chặt các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, từ đó phát hiện kịp thời những vướng mắc trong kinh doanh
và có quyết định điều chỉnh kịp thời.
1.1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1.2.1. Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp là việc xem xét đánh giá kết quả của việc
quản lí và điều hành tài chính của doanh nghiệp thông qua các số liệu trên

báo cáo tài chính, phân tích những gì đã làm được và chưa làm được và dự
đoán những gì sẽ xảy ra đồng thời tìm ra nguyên nhân,mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó đề ra các biện
pháp tận dụng những điểm mạnh cà khắc phục những điểm yếu và nâng cao chất
lượng quản lí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.
Phương pháp và nội dung phân tích đánh giá tình hình tài chính doanh
nghiệp
1.2.1. Phương pháp và tài liệu phân tích đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp
1.2.1.1. Phương pháp phân tích đánh giá
Phân tích hay đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp đó là tập hợp các
phương pháp phân tích và đánh giá tình hình đã qua và hiện tại cũng như dự
toán tình hình tài chính trong tương lai giúp cho nhà quản trị đưa ra các quyết
định chính xác, đồng thời giúp các đối tượng quan tâm đưa ra các quyết định
phù hợp.
Phương pháp phân tích tài chính là các cách thức, kỹ thuật để đánh giá tài
chính doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và dự đoán tài chính doanh nghiệp
tương lai. Từ đó giúp cho nhà quản lý đưa ra được các quyết định kinh tế phù
hợp với các nục tiêu mong muốn của họ.
Để đáp ứng mục tiêu của phân tích tài chính người ta thường sử dụng
phương pháp sau:
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp phân tích tỷ lệ
a) Phương pháp so sánh
SV: Trần Thị Chúc Anh

MSV: 11D00074N
5



Luận văn tốt nghiệp










Khoa tài chính

So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu
hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Vì vậy để tiến hành so sánh
phải đảm bảo điều kiện có thể so sánh được của các chỉ tiêu tài chính tức là phải
thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán…
Phải xác định:
Gốc so sánh: Gốc về mặt thời gian hoặc không gian
Kỳ phân tích: Kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch.
Giá trị so sánh: Có thể là số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân.
Nội dung so sánh:
So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu
hướng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp.
So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số kế hoạch để thấy mức độ phát triển
của doanh nghiệp.
So sánh giữa số liệu doanh nghiệp với số liệu trung bình ngành, doanh nghiệp
khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình.
So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể. So
sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về số lượng

tương đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.
b ) Phương pháp phân tích tỷ lệ
Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài
chính trong các quan hệ tài chính. Sự biến đổi của các tỷ lệ là sự biến đổi các đại
lượng tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu cần phải xác định các
ngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp
trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu.
Thông thường các tỷ lệ tài chính được phân theo nhóm tỷ lệ đặc trưng,
bao gồm: Nhóm tỷ lệ về thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn, nhóm tỷ lệ về
năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về sinh lời.
1.2.1.2. Tài liệu phân tích đánh giá
Về cơ bản nguồn tài liệu cần thiết để thực hiện phân tích là báo cáo tài
chính của doanh nghiệp như Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh của công ty trong các năm. Đây là cơ sở để có thể tính toán các chỉ
tiêu tài chính từ đó đánh giá và nhận xét được tình hình hoạt động kinh doanh
của đơn vị.
Ngoài ra cần căn cứ vào các tài liệu thực tế cũng như tài liệu kế hoạch của công
ty để có thể đánh giá được mức độ hoàn thành kế hoạch cũng như phương
hướng sản xuất kinh doanh của đơn vị trong năm tiếp theo.Nó bao gồm :
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết mình báo cáo tài chính
- Và các tài liệu lien quan khác
SV: Trần Thị Chúc Anh

MSV: 11D00074N
6



Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính

1.2.2. Nội dung chủ yếu phân tích đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp

1.2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp
Tài liệu quan trọng nhất được sử dụng trong phân tích tình hình tài chính
doanh nghiệp là các báo cáo tài chính như: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết
quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính. Báo
cáo tài chính là những báo cáo được trình bày hết sức tổng quát, phản ánh một
cách tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn hình thành vốn, các khoản nợ,
tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh
nghiệp giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình kinh tế, tài chính của doanh
nghiệp được dễ dàng.
Thông tin trong báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng để ra các quyết
định quản lý, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh hay là các quyết định
đầu tư của chủ doanh nghiệp. Vì thế, phân tích khái quát báo cáo tài chính là
công việc rất quan trọng, làm cơ sở để phân tích tình hình tài chính của doanh
nghiệp.
 Phân tích khái quát tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát
giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một
thời điểm nhất định.
Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý doanh
nghiệp, số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có
của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu vốn hình thành
các tài sản đó.
Thông qua bảng cân đối kế toán công cấp cho các đối tượng quan tâm các
thông tin cần thiết để họ có thể đưa ra các quyết định hợp lý, phù hợp với mục

đích của mình.
Bảng cân đối kế toán được trình bày thành hai phần: Phần tài sản và phần
nguông vốn. Kết cấu của Bảng cân đối kế toán gồm ba cột: Chỉ tiêu, số dầu năm,
số cuối năm. Hai phần tài sản và nguồn vốn được bố trí cân bằng nhau. Cụ thể:
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Hoặc
Tài sản + Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
ngắn hạn
dài hạn
Thực hiện phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua
bảng cân đối kế toán ta đi so sánh nguồn vốn và tài sản cuối kỳ với đầu năm về
cả số tuyệt đối và tương đối để thấy được sự thay đổi của tổng tài sản và tổng
nguồn vốn theo hướng như thế nào và thay đổi chủ yếu do khoản mục nào trong
bảng. Từ đó, sẽ giúp người phân tích tìm hiểu được sự thay đổi về giá trị, tỷ
trọng của tài sản và sự biến động của nguồn vốn, luân chuyển vốn cũng như
SV: Trần Thị Chúc Anh

MSV: 11D00074N
7


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính

mức độ tự chủ tài chính qua các thời kỳ như thế nào, sự thay đổi này bắt nguồn
từ những dấu hiệu tích cực hay thụ động trong quá trình sản xuất kinh doanh và
liệu có phù hợp với việc nâng cao năng lực kinh tế để phục vụ cho chiến lược và
kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay không.


Phân tích khái quát tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản
ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp bao
gồm các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của hoạt động kinh doanh và
các hoạt động khác. Số liệu trên báo cáo cung cấp những thông tin tổng hợp về
phương thức kinh doanh, về kinh nghiệm quản lý, về việc sử dụng các tiềm năng
của doanh nghiệp, chỉ ra hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hay
đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau.
Báo cáo KQHĐKD phản ánh mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tài chính qua
công thức:
LN
Gộp

=

Doanh thu
thuần

-

Giá vốn
hàng bán

LN Thuần = LN Gộp + DTTC – CPTC – CPBH – CPQLDN
LNTT = LNT + TN khác – CP khác
LNST = LNTT – Chi phíThuế TNDN phải nộp
Khi phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cần xem xét các vấn
đề sau:
Thứ nhất: Phân tích sự biến động của từng chỉ tiêu thu nhập, chi phí,lợi

nhuận. Xem xét biến động của từng chỉ tiêu giữa kỳ này với kỳ trước thông qua
việc sơ sánh cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối. Mục tiêu cơ bản là tìm hiểu thu
nhập, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp có thực hay không, được tạo ra từ
những nguồn nào, sự hình thành như vậy có phù hợp với chức năng hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay không. Sự thay đổi của thu nhập, chi
phí, lợi nhuận của doanh nghiệp thay đổi có phù hợp với đặc điểm chi phí, hiệu
quả kinh doanh, phương hướng kinh doanh hay không.
Thứ hai: Tính toán phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các
khoản chi phí để biết được doanh nghiệp tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực.
1.
Tỷ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần đạt được trong kỳ
Tỷ suất GVHB trên DTT (%)= x 100
Chỉ tiêu này cho biết tổng doanh thu thuần thu được, doanh nghiệp phải bỏ ra
bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán. Tỷ suất này càng nhỏ chứng tỏ việc quản lý
chi phí trong giá vốn hàng bán càng tốt và ngược lại.
2.
Tỷ suất chi phí bán hàng (chi phí QLDN) trên doanh thu thuần.
SV: Trần Thị Chúc Anh

MSV: 11D00074N
8


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính

Tỷ suất CPBH (CPQLDN) trên DTT (%) = x 100
Chỉ tiêu này phản ánh để thu được một đồng doanh thu thuần, doanh nghiệp
phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bán hàng (chi phí quản lý doanh nghiệp). Tỷ

suất này càng nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí bán hàng (chi
phí QLDN) trong quá trình sản xuất.
Để biết rõ hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp ta đi sâu vào phân
tích các hệ số tài chính đặc trưng và đây chính là căn cứ để hoạch định những
vấn đề tài chính trong những năm tiếp theo.
1.2.2.2. Phân tích đánh giá những mặt tài chính chủ yếu của doanh nghiệp
a ) Đánh giá về thanh toán
Các hệ số về thanh toán cung cấp cho người phân tích về thanh toán của
doanh nghiệp ở một thời kỳ cũng như đánh giá về chiều hướng thanh toán của
doanh nghiệp qua từng thời kỳ. Thông thường, chúng ta thường khảo sát các hệ
số thanh toán sau :
 Hệ sốthanh toán nợ ngắn hạn (hiện thời)
Tài sản ngắn hạn
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn =
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mối quan hệ tương đối giữa tài sản
ngắn hạn đối với nợ ngắn hạn. Hệ số này cho biết cứ một đồng nợ ngắn hạn thì
có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn được đảm bảo.
Hệ số nợ này có giá trị càng cao càng chứng tỏ thanh toán nợ ngắn hạn
của doanh nghiệp càng lớn. Tuy nhiên nếu quá cao thi điều này là không tốt vì
nó phản ánh doanh nghiệp đầu tư quá mức vào tài sản ngắn hạn so với nhu cầu
của doanh nghiệp. Và tài sản ngắn hạn dư thừa thường không tạo thêm doanh
thu. Do vậy, nếu doanh nghiệp đầu tư quá dư vốn vào tài sản ngắn hạn, số vốn
đó sẽ không sử dụng có hiệu quả.
Để đánh giá thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp là tốt hoặc xấu thì
ngoài việc dựa vào hệ số trên còn phải xem xét các yếu tố sau:
+ Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
+ Cơ cấu tài sản ngắn hạn
+ Hệ số quay vòng các khoản phải thu của khách hàng, hệ số quay vòng
hàng tồn kho, hệ số quay vòng vốn lưu động.

 Hệ số thanh toán nhanh
TSNH – Hàng tồn kho
Hệ số thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh thể hiện quan hệ giữa các loại tài sản ngắn hạn và
chuyển nhanh thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn. Các loại tài sản lưu động
được xếp vào loại chuyển nhanh thành tiền gồm: Tiền, các khoản đầu tư chứng
SV: Trần Thị Chúc Anh

MSV: 11D00074N
9


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính

khoán ngắn hạn và các khoản phải thu khách hàng vì đó là những tài sản có thể
nhanh chóng chuyển đổi thành tiền mặt. Hàng tồn kho và các khoản ứng trước
không được xếp vào loại tài sản ngắn hạn có chuyển đổi thành tiền bởi vì người
ta cần phải có thời gian bán chúng đi và có mất giá trị cao nghĩa là nó có thanh
khoản kém nhất.
Hệ số thanh toán nhanh là một tiêu chuẩn khắt khe hơn về trả nợ ngắn
hạn so với hai chỉ tiêu trên, nó giúp nhà cho vay trả lời câu hỏi rằng: Nếu tất cả
các khoản nợ ngắn hạn yêu cầu được thanh toán ngay tức khắc tại một thời
điểm thì với tình hình tài chính hiện tại công ty có thể đáp ứng được không ?
 Hệ số thanh toán tức thời
Tiền+ Các khoản tương đương tiền
Hệ số thanh toán tức thời =
Nợ ngắn hạn

Đây là tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn đối với chi trả các khoản nợ
ngắn hạn so với hệ số thanh toán ngắn hạn.
 Hệ số thanh toán lãi vay
Hệ số thanh toán lãi vay cho biết đảm bảo chi trả lãi tiền vay của doanh
nghiệp.Đồng thời chỉ tiêu này cũng chỉ ra mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với
các chủ nợ.
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Hệ số thanh toán lãi vay =
Số lãi vay phải trả trong kỳ
Hệ số thanh toán lãi vay càng lớn, thông thường lớn hơn 2 thì thanh toán
lãi vay của doanh nghiệp tích cực hơn và ngược lại hệ số thanh toán lãi vay càng
thấp thì thanh toán lãi nợ vay của doanh nghiệp càng thấp.
b) Về cơ cấu nguồn vốn cơ cấu tài sản và của doanh nghiệp
Để đạt được mục tiêu hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp luôn thay
đổi tỷ trọng các loại vốn theo xu thế hợp với tình hình kinh doanh của doanh
nghiệp cũng như thị trường nhằm đạt được kết cấu nguồn vốn tối ưu.
Tuy nhiên, kết cấu này luôn bị chi phối bởi tình hình đầu tư và đôi khi còn
bị phá vỡ. Vì vậy, các nhà quản trị phải nghiên cứu cơ cấu vốn để có một cái
nhìn tổng quát cho việc hoạch định chiến lược tài chính thành công.

Cơ cấu nguồn vốn
Đây là một hệ số tài chính hết sức quan trọng đối với nhà quản lý doanh
nghiệp, với các chủ nợ cũng như các nhà đầu tư.
-Hệ số nợ: Phản ánh bình quân trong một đồng vốn kinh doanh các doanh
nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn vay nợ
Hệ số nợ =
Hệ số vay nợ thể hiện việc sử dụng nợ của doanh nghiệp trong việc tổ
chức nguồn vốn, xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các chủ nợ. Thông
SV: Trần Thị Chúc Anh


MSV: 11D00074N
10


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính

thường các chủ nợ thích tỷ lệ vay nợ vừa phải vì tỷ lệ này càng thấp thì khoản
nợ càng được đảm bảo trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản. Trong khi đó,
các chủ sở hữu doanh nghiệp lại yêu thích tỷ lệ nợ cao vì họ nắm trong tay một
lượng tài sản lớn mà chỉ đầu tư một lượng vốn nhỏ và điều đó cũng cho thấy
mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp.
-Hệ số vốn chủ sở hữu: Hệ số này phản ánh bình quân trong một đồng
vốn kinh doanh doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn chủ sở hữu.
Hệ số vốn chủ sở hữu =
Hệ số này cao chứng tỏ doanh nghiệp có tự chủ cao về mặt tài chính,
không bị ràng buộc hay chịu sức ép nặng của các khoản vay nợ.

Cơ cấu tài sản
Hệ số này phản ánh mức độ đầu tư vào các loại tài sản doanh nghiệp: Tài
sản lưu động và tài sản ngắn hạn khác, tài sản cố định và tài sản dài hạn khác.
Tỷ lệ đầu tư vào tài sản ngắn hạn =
Tỷ lệ đầu tư vào tài sản dài hạn =
Tỷ lệ đầu tư vào tài sản dài hạn càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng
của tài sản cố định trong tổng tài sả mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh
doanh. Tỷ lệ này phản ánh tình trạng trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực
sản xuất và xu hướng phát triển của doanh nghiệp, Tuy nhiên để đưa ra kết luận
về tỷ lệ này cần phải dựa vào ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp
trong từng thời kì cụ thể.

d) Đánh giá sinh lời
Hệ số sinh lời là thước đo đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Nó là kết quả tổng hợp của hàng loạt biện pháp và quyết định
quản lý doanh nghiệp. Hệ số sinh lời bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau:

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (hay hệ số lãi ròng)
Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và doanh thu
thuần trong kỳ của doanh nghiệp. Nó thể hiện, khi thực hiện một đồng doanh thu
trong kỳ, doanh nghiệp có thể thu được bao nhiêu lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên
Lợi nhuân sau thuế trong kỳ
doanh thu
=
Doanh thu trong kỳ
Nhìn chung tỷ suất này cao là tốt. Để đánh giá chỉ tiêu này được chính xác thì
phải đặt nó trong một ngành cụ thể và so sánh nó với năm trước và chỉ tiêu của
ngành.

Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh(ROI)
Chỉ tiêu này phản ánh sinh lời của tài sản hay vốn kinh doanh không tính
đến ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp. Phân tích tỷ suất này sẽ cho biết
tính hợp lí trong việc đầu tư sử dụng các loại tài sản, từ đó đưa ra chính sách đầu
tư và sử dụng hiệu quả tài sản.
Tỷ suất sinh lời kinh tế
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
của tài sản
=
SV: Trần Thị Chúc Anh

MSV: 11D00074N

11


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính

Vốn kinh doanh bình quân

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này thể hiện mỗi đồng vốn kinh doanh trong kỳ có sinh lời ra bao nhiêu
lợi nhuận sau khi đã trang trải lãi tiền vay.
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận trước thuế trong kỳ
trên vốn kinh doanh
=
Vốn kinh doanh bình quân

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh hay tỷ suất sinh lời
ròng của tài sản (ROA)
Phản ánh mỗi đồng vốn sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau
thuế.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên
Lợi nhuận sau thuế
vốn kinh doanh
=
Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
Trong hai chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh và tỷ
suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh, thì tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên
vốn kinh doanh được các nhà quản trị tài chính sử dụng nhiều hơn, bởi lẽ nó

phản ánh số lợi nhuận còn lại (sau khi đã trả lãi và làm nghĩa vụ với nhà nước)
được sinh ra do sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh.

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)
Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng cho các
chủ nhân của doanh nghiệp đó. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu
đánh giá mức độ thực hiện của mục tiêu này, công thức xác định như sau:
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ
Vốn chủ sở hữu bình quân=Vốn chủ sở hữu đầu kỳ + Vốn chủ sở hữu cuối kỳ
2
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ thực hiện mục tiêu tạo ra lợi nhuận ròng
cho chủ sở hữu.Khi đánh giá chỉ tiêu này, ta có thể so sánh nó với chỉ tiêu doanh
lợi tổng vốn. Nếu doanh lợi vốn chủ sở hữu lớn hơn doanh lợi tổng vốn chứng tỏ
việc sử dụng vốn vay là hợp lý, có hiệu quả và ngược lại.
*Mối quan hệ tương tác với tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
Tỷ suất lợi
nhuận VCSH

LN sau thuế
=

Doanh thu thuần

Tỷ suất LN trên
=
doanh thu

Doanh thu thuần

X

VKD bq

Vòng quay tổng
X
vốn

VKD bq
x
x

VCSH
1
1- Hệ số nợ

Qua công thức trên, cho thấy rõ các yếu tố chủ yếu tác động đến tỷ suất lợi
nhuận vốn chủ sở hữu trong kỳ, giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có một đánh
SV: Trần Thị Chúc Anh

MSV: 11D00074N
12


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính

giá tổng quát và sâu sắc về tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó có thể
đưa ra những dự đoán về tài chính cho tương lai, tìm ra những điểm mạnh để

phát huy, hạn chế những điểm yếu, giúp tình hình tài chính doanh nghiệp ngày
càng lành mạnh hơn, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.

SV: Trần Thị Chúc Anh

MSV: 11D00074N
13


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính

CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG
MẠI VÀ ĐẦU TƯ BẰNG GIANG
2.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tên đầy đủ: Công ty TNHH đầu tư & thương mại Bằng Giang
Giám đốc công ty : Nguyễn Thị Yến
Địa chỉ : 35 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội
Vốn điều lệ: 6.000.000.000 VNĐ ( Sáu tỷ đồng )
- Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH đầu tư & thương mại Bằng Giang là công ty độc lập,có tư
cách pháp nhân, có con dấu riêng, chịu sự điều chỉnh của luật công ty Việt Nam,
tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và tự chủ tài chính.
Công ty ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng kinh tế với đối tác chấp
hành đầy đủ chính sách , chế độ quản lý kinh tế tài chính của Nhà nước và quy
định của công ty theo Luật định mà công ty đã đề ra.
Công ty chấp hành chế độ quản lý của nhà nước đối với người lao động
theo đúng quy định của Luật lao động, luật công đoàn cho người lao động ở Việt
Nam

Công ty thực hiện lập Báo cáo tài chính và trình báo cáo tài chính cho các
cơ quan quản lý liên quan đồng thời thực hiện nộp Thuế và nghĩa vụ khác cho
Nhà nước theo pháp luật
Công ty được thành lập và chính thức đi vào hoạt động dưới hình thức
Công ty TNHH ngày 25/03/2004 và theo Giấy đăng ký kinh doanh số
0102038216 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
2.2Cơ cấu tổ chức
Để đạt được những thành tựu và kết quả cao là do công ty có bộ máy tổ
chức quản lí vứng mạnh với những người có trình độ được học hỏi nhiều và có
kinh nghiệm lâu năm. Đã nắm bắt được lực lượng sản xuất, nhận thức được sự
phát triển của thời đại đi sâu vào cải tiến công nghệ, bộ máy quản lí, có đầy đủ
về năng lực chuyên môn, phù hợp theo trình độ khoa học hiện đại. Công ty luôn
tuyển dụng và đề cao cán bộ có trình độ cao và chuyên môn giỏi, những công
nhân lành nghề có kĩ thuật cao.
Bộ máy tổ chức quản lí của công ty luôn nỗ lực hết , tìm mọi phương pháp
sản xuất kinh doanh phù hợp với tình hình đặc điểm của công ty. Đồng thời luôn
đưa ra những quan điểm rõ ràng, những kỉ cương của công ty để lao động trong
công ty, thực hiện đúng nhiệm vụ và quyền hạn của mỗi người nhằm đưa công
ty ngày càng hoàn thiện hơn.

SV: Trần Thị Chúc Anh

MSV: 11D00074N
14


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính


Sơ đồ 1:SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
BẰNG GIANG
Ban Giám Đốc

Các Phòng Ban

Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

Kinh tế-

Đầu tư

Tài chính

Nhân sự

kỹ thuật

dự án

Kế toán

Phòng
Kinh


Phòng

doanh

Thiết bi

Vật tư

(Nguồn: Phòng Hành Chính Nhân Sự)
2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh
_ Quảng cáo
_ Nghiên cứu thị trường và thăm dò dư luận
_ Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ khác chưa được phân vào đâu
_ Cho thuê xe có động cơ
_ Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
_ Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm
_ Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông
_ Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nông nghiệp
_ Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
_ Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan
_ Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
_ Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông trong các
cửa hàng chuyên doanh
_ Bán lẻ thiết bị nghe nhìn trong các cửa hàng chuyên doanh
_ Bán lẻ thảm, đệm, chăn, màn, rèm, vật liệu phủ tường và sàn trong các cửa
hàng chuyên doanh
_ Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất tương tự, đèn và
bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khác chưa được phân vào đâu trong các cửa hàng

chuyên doanh
- Quy trình sản xuất kinh doanh
SV: Trần Thị Chúc Anh

MSV: 11D00074N
15


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính

Trong cơ chế thị trường cạnh tranh lành mạnh và ngày một biến động vì vậy
thông tin thị trường rất quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh thương
mại. Ban lãnh đạo công ty đã luôn khảo sát, nắm bắt thông tin thị trường để
phân tích thông tin nguồn hàng, thông tin về nhu cầu mặt hàng, thông tin về giá
cả.. để có thể ra quyết định kinh doanh đúng đắn đạt hiệu quả cao.
Do vậy, quy trình kinh doanh của công ty được thể hiện qua sơ đồ chung như
sau :
Kiểm tra,
Nhập hàng

xử lý

Kho

lắp ráp

Khách hàng
2.4 Tình hình tài sản và nguồn vốn

- Tình hình tài sản
Qua bảng cơ cấu tài sản ta thấy tổng tài sản của công ty năm 2012 – 2014
có biến động theo chiều giảm xuống, cụ thể là: năm 2013 tăng 1.145 triệu đồng
so với năm 2012 tương ứng với 6,2%. Năm 2014 giảm 4.524 triệu đồng tương
ứng với 23,12% so với năm 2013. Nguyên nhân chủ yếu là do tiền mặt, hàng tồn
kho giảm.
- Tiền và các khoản tương đương tiền:năm 2013 lượng tiền mặt giảm 391
triệu đồng chiếm 18,01% đến năm 2014 lượng tiền có giảm không mạnh hơn 16
triệu đồng với tỷ lệ giảm là 0,9%. Tiền mặt giảm về cuối năm chứng tỏ thanh
toán nhanh của doanh nghiệp là thấp, trong điều kiện doanh nghiệp tập trung
vào vay nợ thì đây là điều cần phải xem xét.
- Các khoản phải thu ngắn hạn:Năm 2012 chiếm tỷ trọng thấp, đến năm
2014 chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản ngắn hạn (40,17%). Năm 2013 thì các
khoản phải thu tăng 206 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 45,68% so với năm 2012,
năm 2014 các khoản phải thu tăng mạnh, tăng 4.788 triệu đồng tốc độ tăng
728,77%. tăng giảm.
-Khoản trả trước cho người bán ở thời điểm năm 2013 là 220 triệu
đồng chiếm 33,49% trong số các khoản phải thu.
-Các khoản phải thu khác giảm cụ thể: Năm 2013 tăng mạnh so với
2012 tăng 222 triệu đồng tương ứng tăng 103,26% thì năm 2014 giảm 17 triệu
đồng tương ứng với 3,89%.
SV: Trần Thị Chúc Anh

MSV: 11D00074N
16


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính


- Hàng tồn kho: Năm 2012 đạt 14.839 triệu đồng chiếm 83,20%, năm
2013 đạt 16.040 triệu đồng chiếm 86,68% , năm 2014 đạt 3.940 triệu đồng
chiếm 29,06%. Năm 2013 tăng 1.201 triệu đồng tương ứng 8,09% so với năm
2012, đến năm 2014 giảm mạnh so với năm 2013 giảm 12.100 triệu đồng tương
ứng với 75,44%. HTK giảm mạnh điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã có những
biện pháp nhằm làm giảm hàng tồn kho.
-Các khoản phải thu của khách hàngtăng mạnh, năm 2012 và 2013
không có khoản phải thu của khách hàng,năm 2014 phải thu của khách hàng
chiếm 92,29% tỷ trọng của các khoản phải thu ngắn hạn. Nguyên nhân là do
công ty đã áp dụng chính sách chia hoa hồng, cho những khách hàng thanh
toán sớm đồng thời thường xuyên thúc ép khách hàng khoản nợ khi đến hạn
thanh toán, một số khách hàng đã chủ động trả nợ về cuối năm khi công
trình đã hoàn thành và đã được bàn giao. Việc thu hồi nợ tốt đã giúp công ty
giảm được nguồn vốn bị chiếm dụng đồng thời giảm được chi phí sử dụng vốn
được đánh giá là tích cực và cần được phát huy.
- Tài sản ngắn hạn khác tăng mạnh: năm 2012 đạt 375 triệu đồng chiếm
2,1% tỷ trọng, đến năm 2014 tăng mạnh, đạt 2.407 triệu đồng chiếm 17,76% tỷ
trọng.
Như vậy, tài sản ngắn hạn của công ty tập trung chủ yếu vào tiền mặt,
các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho. Trong đó tiền và các khoản
tương đương tiền giảm, các khoản phải thu tăng tuy nhiên tăng về khoản phải
thu của khách hàng còn giảm các khoản phải thu khác và hàng tồn kho giảm vào
cuối năm, do nền kinh tế gặp khó khăn công ty chỉ tập trung vào hoàn thành
những công trình đang thi công trước đó là chủ yếu và chú trọng đến việc tiêu
thụ hàng hóa tồn kho, công ty đã thu hẹp quy mô sản xuất để chuẩn bị nguồn
lực cho việc sản xuất kinh doanh kỳ tới.

SV: Trần Thị Chúc Anh


MSV: 11D00074N
17


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính

Bảng 2.1 : Bảng cơ cấu tài sản của DN giai đoạn 2012 - 2014
(ĐVT: triệu đồng)
2012
Số
Tiền
Chỉ tiêu
A - TÀI SẢN
NGẮN HẠN
. Tiền và các
khoản tương
đương tiền
I Các khoản
phải thu ngắn
hạn
Phải thu của
khách hàng
trả trước cho
người bán
Các khoản phải
thu khác
Hàng tồn kho
Hàng tồn kho

Tài sản ngắn
hạn khác
Thuế GTGT
được khấu trừ
Tài sản ngắn
hạn khác
B - TÀI SẢN
DÀI HẠN

17.83
6
2.171
451

2013

Tỷ
trọng
(%)

Số
Tiền

96,83

18.50
5

12,17


1.780

Tỷ
trọng
(%)

2014
Số
Tỷ trọng
Tiền
(%)

So sánh
2013/2012
(+;- )
(%)

So sánh
2014/2013
(+;-)
Tỷ lệ
(%)

94,58

13.55
6

90,13


669

3,75

-4.949

-26,74

9,62

1.764

13,01

-391

-18,01

-16

-0,90

4.788

728,7
7

2,53

657


3,55

5.445

40,17

206

5.025

92,29

0

0

0

236

52,3

220

33,49

0

215


47,67

437

66,51

420

7,71

222

-6,78
103,2
6

14.83
9

83,20

16.04
0

86,68

3.940

29,06


1.201

8,09

14.83
9

100

16.04
0

100

3.940

100

1.201

375

2,10

27

0,15

2.407


17,76

103

27,47

0

93

3,86

-16

45,68

5.025
-220

-100
-3,89

8,09

-17
12.10
0
12.10
0


-348

-92,8

2.380

-103

-100

93

-75,44
-75,44
8814,
81

272

72,53

27

100

2.313

96,09


-245

-90,07

2.286

8466,
67

584

3,17

1.060

5,42

1.485

9,87

476

81,51

425

40,09

Tài sản cố định

Tài sản cố định
hữu hình

584

100

659

62,17

1.049

70,6

75

12,84

390

59,18

584

659

100

75


12,84

390

59,18

1.082

1.136

100
172,3
8

1.049

- Nguyên giá
- Giá trị hao
mòn lũy kế (*)
Chi phí xây
dựng cơ bản dở
dang
Tài sản dài hạn
khác
Chi phí trả trước
dài hạn

100
185,27

4

1.490

142,04

54

4,99

354

31,16

-499

-8,54

-477

-72,38

-674

-64,2517

22

-4,41


-197

41,30

233

22,21

0

233

SV: Trần Thị Chúc Anh

0
402

37,92

436

29,36027

402

34

8,46

402


100

436

100

402

34

8,46

MSV: 11D00074N
18


Luận văn tốt nghiệp
TỔNG CỘNG
TÀI SẢN

18.42
0

100

Khoa tài chính
19.56
5


100

15.04
1

100

1.145

6,22

-4.524

-23,12

(Nguồn : Bảng CĐKT của công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Bằng Giang)
Bảng 2.2 : Bảng cơ cấu nguồn vốn qua 3 năm 2012 – 2014
2012

Chỉ tiêu
A. NỢ PHẢI
TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ
ngắn hạn
2. Phải trả người
bán
3. Người mua trả
tiền trước
4. Thuế và các

khoản phải nộp
Nhà nước
II. Nợ dài hạn
B. VỐN CHỦ SỞ
HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư
của chủ sở hữu
10. Lợi nhuận
sau thuế chưa
phân phối
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN

Số
tiền

2013

Tỷ
trọng
(%)

So sánh
2013/2012

2014
Tỷ
trọn
g

(%)

Số
tiền
10.36
76,77 4
10.36
100
4

Tỷ
trọn
g
(%)

So sánh
2014/2013

17.169 93,21
17.16
9
100

Số
tiền
15.02
1
15.02
1


Số tiền

Tỷ lệ
(%)

Số
tiền

Tỷ lệ
(%)

68,9

-2.148

(12,51)

-4.657

(31)

100
13,5
1

-2.148

(12,51)

-4.657


(31)

6.190

36,05

2.330

15,51 1.400

-3.860

(62,36)

-930

(39,9

1.196

6,97

1.062

1.164

9.702

56,51


7,07
76,1
11.438 5

6.779

11,23 -134
65,4
1
1.736

(11,20)

102

9,60

17,89

-4.659

(40,7

81

0,47

191
0


1,27

763

7,36

110
0

135,80

572
0

299,

4.677
4.677

31,1
100

3.294
3.304

263,5
263,5

133

133

2,84
2,84

1.250
1.250

6,79
100

4.544
4.544

23,2
3
100

1.065

85,2

4.375

96,28 4.375

93,54 3.310

310,80


0

0,00

185
18.42
0

14,8

169
19.56
5

3,72

6,46

-16

(8,65)

133

100

1.156

6,28


-4.534

78,7
(23,1
2)

100

100

302
15.04
1

ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn : Bảng CĐKT của công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Bằng Giang)
Nợ phải trả của nguồn vốn từ năm 2012 đến năm 2014 giảm. Cụ thể là: Nợ phải
trả năm 2013 giảm 2.148 triệu đồng so với năm 2012, tương ứng là giảm
12,51%, năm 2014 giảm 4.657 triệu đồng tương ứng là giảm 31% Công ty chỉ
có nợ ngắn hạn chứ không có nợ dài hạn.Điều này chứng tỏ việc xoay vòng vốn
của công ty tốt.
SV: Trần Thị Chúc Anh

MSV: 11D00074N
19


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính


Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên không đáng kể. Nguồn vốn chủ sở hữu năm
2014 tăng 133 so với năm 2013, tương ứng tăng 2,84%.
Nhìn chung thì các tỷ số này đã mang lại tình hình khả quan cho công ty nhưng
vẫn vì thế mà công ty cần quản lý tốt nguồn vốn này để có thể sử dụng hiệu quả
cao nhất, tránh được những sự đầu tư không mang lại hiệu quả làm thất thoát
nguồn vốn.
2.4.1 Tình hình doanh thu, chi phí, lợinhuận
Bảng 2.3Bảng Kết quả hoạt động kinh doanh công ty TNHH đầu tư và thương
mại Bằng Giang
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu

2012

2013

2014

1.Doanh thu bán hàng
2.Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
3.Giá vốn hàng bán

14.311

14.742

26.658


So sánh
2013/2012
(+;-)
(%)
431
3,01

14.311

14.742

26.658

431

3,01

11.916

82,26

13.322

13.676

25.399

357

2,68


11.723

85,72

4.Lợi nhuận gộp về bán hang

989

1.066

1.259

77

7,79

193

18,1

1

3

4

2

200


1

33,33

241

121

237

-120

(49,8)

116

95,87

Trong đó: lãi vay
7.Chi phí quản lý bán hang &
QLDN Thuần
8.Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh
9.Thu nhập khác

(241)

(121)


(237)

121

116

95,87

703

862

822

159

22,61

-40

(4,64)

46

86

204

40


86,96

118

137,2

36

26

-

-10

(27,78)

10.Chi phí khác

10

27

13

17

170

-14


(51,85)

11.Lợi nhuận khác

26

-1

-13

-27

(103,85)

-12

72

85

191

13

18,06

106

124,71


18

17

38,2

3

16,67

37

176,19

54

68

152,8

10

18,52

69

107,81

5.Doanh thu hoạt động tài
chính

6.Chi phí tài chính

12.Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
13.Chi phí thuế TNDN
14. Lợi nhuận sau thuế TNDN

So sánh
2014/2013
(+;-)
(%)
11.916 82,26

(Nguồn : Bảng báo cáo KQKD của công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Bằng Giang)

- Qua quá trình phân tích kết quả kinh doanh của công ty giúp cho doanh nghiệp
có được những thông tin chính xác và kịp thời giúp công ty có những định
hướng cho những bước đi tiếp theo của doanh nghiệp trong chặng đường phát
triển của công ty. Những thông tin của quá trình này mang lại có nghĩa rất quan
SV: Trần Thị Chúc Anh

MSV: 11D00074N
20


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính

trọng đối với các nhà quản trị vì họ là những người quản lý vĩ mô của công ty, từ

những số liệu được phân tích các nhà quản trị sẽ nhận thấy được những vấn đề
khó khăn cũng như thuận lợi cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và tìm
ra được những khâu xung yếu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty.
-Doanh thu bán hàng qua các năm đều tăng:
- Năm 2013 doanh thu bán hàng tăng 431 triệu đồng so với năm 2012
tương ứng tăng 3,01%. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2013
tăng 10 triệu đồng so với năm 2012 tương ứng tăng 18,52%.
- Năm 2014 lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng so với năm
2013: 69 triệuđồng nguyên nhân là do: lãi cơ bản trên cổ phiếu giảm, lợi nhuận
từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng.
- Từ năm 2012 đến năm 2014 nhìn chung thì lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp là tăng 79 triệu đồng tương đương 146,29 % đó là do năm 2013
công ty làm ăn sinh lãi lớn hơn năm 2012.
- Giá vốn hàng bán trong năm 2013 tăng là 357 triệu đồng so với năm 2012
tương ứng tăng 2,68 %. Năm 2014 giá vốn hàng bán tăng 11.723 triệu đồng
tương ứng tăng 85,72%. Bên cạnh đó chi phí quản lý qua các năm đều có xu
hướng tăng: năm 2013 chi phí quản lý tăng 159 triệu đồng tương ứng tăng
22,61% so với năm 2012. năm 2014 chi phí quản lý giảm 40 triệu tương ứng
giảm 4,64% so với năm 2013. Chi phí quản lý năm 2014 đã giảm so với 2013,
do công ty có các biện pháp tiết kiệm chi phí quản lí doanh nghiệp và giảm giá
vốn hàng bán nhằm có được lợi nhuận mong muốn.
- Lợi nhuận sau thuếcủa doanh nghiệp tăng đáng kể từ năm 2012 đến năm
2014 có được kết quả này là do rất nhiều nguyên nhân trong quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm cả nguyên nhân chủ quan và nguyên
nhân khách quan:
Nguyên nhân chủ quan: Đầu tiên là do bộ phận quản lý đã có những bước tiến
dài về mặt chuyên môn cũng như năng lực, đội ngũ cán bộ đã được tăng cường
với kiến thức và chuyên môn cao hơn cùng với những nhân viên đã làm việc với
công ty lâu năm. Bên cạnh đó là sự gia tăng tay nghề của công nhân bộ phận sản

xuất và thi công công trình làm. Đồng thời đó là sự giúp đỡ và ủng hộ của các
cơ quan quản lý tỉnh như: ngân hàng, sở đầu tư ….có những sự giúp đỡ về mặt
pháp lý cũng như địa bàn sản xuất kinh doanh.
Nguyên nhân khách quan: Đầu tiên là phải kể đến nhu cầu về xây dựng đang
ngày một tăng nhanh cùng với sự phát triển của các ngành khác. Thứ hai do các
chính sách phát triển đất nước của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn đi lên
CNXH đã tạo điều kiện thuận tiện cho quá trình phát triển với công ty TNHH
Thương mại và đầu tư Bằng Giang.
SV: Trần Thị Chúc Anh

MSV: 11D00074N
21


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính

Trong quá trình phát triển của mình thì doanh ngiệp cần phải chú trộng
đến việc phát triển nguồn nguyên liệu để có thể tự cung cấp cho quá trình sản
xuất của mình và đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tốt hơn.
2.4.2 Phân tích các hệ số tài chính của doanh nghiệp
Tình hình tài chính doanh nghiệp thể hiện sự tồn tại cũng như nỗ lực của
bản thândoanh nghiệp trên mọi hoạt động, là kết quả tất yếu của mọi hoạt động
mà doanh nghiệp thực hiện, Dựa vào việc đánh giá các chỉ số tài chính trong
doanh nghiệp các nhà quản trị tài chính mới có thể biết được các trạng thái tài
chính trong doanh nghiệp cụ thể cũng như xu hướng phát triển của doanh nghiệp,
Đồng thời qua viêc đánh giá xem xéttình hình tài chính họ mới dự báo được
những chỉ tiêu tài chính chủ yếu trong tương lai, dự báo được các lợi nhuận và
khó khan mà doanh nghiệp có thể gặp phải. Do vậy, hệ thống chỉ tiêu tài chính là

nội dung quan trọng không thể thiếu góp phần nâng cao chất lượng của thong tin
phân tích .
2.4.2.1. Phân tích khả năng thanh toán của công ty
Bảng 2.4: Bảng phân tích các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
năm 2013-2014 của công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Bằng
Giang.

Chỉ tiêu
1.Tài sản ngắn hạn
2.Nợ ngắn hạn
3.Hàng tồn kho bình quân
4.Tiền và các khoản tương đương tiền

Đvt
triệu
triệu
triệu
triệu

5.Hệ số thanh toán hiện thời
6.Hệ số thanh toán nhanh

Lần
Lần

7.Hệ số thanh toán tức thời

Lần

2013

18.505
15.021
16.040

2014
13.556
10.364
3.940

1.780
1,23
0,16
0,94

So sánh
2014-2013
Số tăng Tỷ lệ
giảm
(%)
-4.949
-4,657
-12.100

(26,74)
(31)
(75,44)

1.764
1,31


-16
0,08

(0,9)

0,93
2,63

0,77
1,69

(Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán của công ty )
Qua bảng ta thấy, nhìn chung thì các hệ số thanh toán tại thời điểm
cuối năm 2013 đều tăng so với đầu năm. Đây là một dấu hiệu tốt, công ty có
thanh toán các khoản nợ khi đến hạn. Cụ thể :
• Hệ số thanh toán hiện thời : Năm 2013 hệ số này đạt 1,23 lần cho thấy tài
sản ngắn hạn tại thời điểm này có thể thanh toán được 1,23 lần nợ ngắn hạntức
làcứ 1 đồng vốn đi vay thì có 1,23 đồng tài sản đảm bảo. Năm 2014 hệ số
SV: Trần Thị Chúc Anh

MSV: 11D00074N
22


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính

này đạt 1,31 lần cho thấy tài sản ngắn hạn năm 2014 coa thể thanh toán được 1,31
lần tăng 0,08 lần so với năm 2013. Nguyên nhân là do trong năm nợ ngắn hạn

giảm trong khi đó tài sản ngắn hạn tăng, công ty có lượng tiền mặt tồn quỹ,
cùng các khoản phải thu và đã thanh toán tốt các khoản nợ đến hạn. Cả ở
thời điểm , 2013 và 2014 hệ số thanh toán tổng quát đều lớn hơn 1. Đây là
sự biến động hợp lý mô hinh tài trợ đảm bảo cân bằng tài chính, tài sản
ngắn hạn được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn và một phần nguồn vốn dài
hạn. Công ty có sự độc lập về mặt tài chính và mức độ độc lập ngày càng tăng.
Tuy nhiên, hệ số này tăng quá cao cũng không hẳn đã tốt.
• Hệ số thanh toán nhanh: Ở thời điểm năm 2013 đạt 0,16 lần .Năm 2014
cứ 1 đồng vốn vay ngắn hạn thì có 0,93 đồng tài sản lưu động có khả
năng đảm bảo thanh toán ngay, con số này tăng so với thời điểm năm 2013
tăng 0,77 lần. Trong 2 năm hệ số này cao nhất chỉ có 0.93 lần < 1 chứng tỏ
thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn là chưa tốt thì đến thời điểm cuối
năm tình hình thanh toán của công ty đã được cải thiện. Tài sản lưu động có
tính thanh khoản cao gồm các khoản tiền, đầu tư ngắn hạn. Hệ số này tăng
chứng tỏ tại thời điểm cuối năm nếu các chủ nợ đồng thời kéo đến đòi nợ công
ty vẫn đảm bảo trả nợ hoàn toàn và đúng hạn, tuy nhiên trên thực tế khoản nợ
có thời gian thanh toán khác nhau nên hệ số này quá cao cũng gây lãng phí
nguồn lực, công ty có thể sử dụng tiền để đầu tư vào tài sản cố định mở rộng
quy mô sản xuất kinh doanh thay vì dự trữ tiền mặt cho các khoản thanh toán
ngắn hạn chưa đến hạn.
• Hệ số thanh toán tức thời:Như vậy, ở năm 2013 lượng tiền tồn quỹ khá nhỏ
không đảm bảo thanh toán tức thời, năm 2013 đạt 0,94. Dường như ý thức được
con số này nên đến năm 2014 công ty đã trích một phần tiền tồn quỹ để đảm
bảo đáp ứng yêu cầu trên. Theo đó thời điểm năm 2014 thì cứ 1 đồng vốn vay
ngắn hạn thì có 1,69 đồng tiền mặt đảm bảo cho thanh toán tức thời. Sỡ
dĩ có sự tăng lên đáng kể vậy là vì tiền tăng đồng thời nợ ngắn hạn của công ty
giảm về cuối năm. Hệ số này < 1 tuy nhiên là điều hợp lý do tiền và tương
đương tiền chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tài sản ngắn hạn. Tuy nhiên các
khoản nợ giảm chủ yếu là các khoản công ty giảm bớt chiếm dụng của nhà
cung cấp mà chủ yếu là bị khách hàng chiếm dụng, và việc gia tăng dự trữ tiền

mặt cũng nằm trong kế hoạch trả các khoản nợ tới hạn của công ty. Như vậy hệ
số này giảm nhẹ không đáng lo.
2.4.2.2. Phân tích kết cấu tài chính của công ty

SV: Trần Thị Chúc Anh

MSV: 11D00074N
23


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính

Bảng 2.5: Bảng phân tích kết cấu tài chính của công ty
STT
1
1a
2
3
4
5
5a
5b
5c
6
7
8
9
10

11

Chỉ tiêu
Nợ phải trả
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu bình quân
Tổng nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Tài sản cố định
Đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
Tổng tài sản
Hệ số nợ
Hệ số vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận trước lãi vay và
thuế
Số lãi tiền vay phải trả trong
kỳ
Hệ số thanh toán lãi vay

Đơn
vị
trđ
trđ
trđ
trđ
trđ
trđ
trđ

trđ
trđ
trđ
%
%

So sánh 2014/2013
2013
15.021

2014
10.364

(+;-)
-4.657
0
133
-4.524
-4.949
425
390

(%)
-31,003

4.544
19.565
18.505
1.060
659

402
19.565
0,77
0,23

4.677
15.041
13.556
1.485
1.049
436
15.041
0,69
0,31

34
-4.524
-0,08
0,08

8,46
-23,12
-10,42
34,45

trđ

180

428


248

137,8

trđ

122

237

115

94,26

Lần

1,48

1,81

0,33

2,93
-23,12
-26,74
40,09
59,18

(Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán của công ty )

• Hệ số thanh toán lãi vay :Năm 2014 đạt 1.81 tức là lợi nhuận trước lãi vay
và thuế có khả năng thanh toán được 1.81 lần lãi vay trong kỳ và so với
năm 2013 thì hệ số này tăng 0,33 lần, con số này là không đáng kể. Việc vay
nợ nhiều với lãi suất cao do đầu năm tự chủ tài chính của công ty nhỏ nên
không được nhận nhiều ưu đãi trong vay vốn, hơn nưa các vốn vay của các
công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng thường rủi ro cao hơn so với
ngành nghề khác và chưa có biện pháp tính toán hợp lý gây gánh nặng về
áp lực trả nợ cho công ty, tuy nhiên như phân tích hệ số thanh toán ở trả nợ
của công ty đảm bảo hơn nữa hệ số này > 1, tức là chi trả xong lãi vay thì
công ty vẫn đảm bảo có lợi nhuận.
2.4.2.3 Hiệu suất hoạt động

SV: Trần Thị Chúc Anh

MSV: 11D00074N
24


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính

Bảng 2.6: Bảng phân tích 1 số chỉ tiêu đánh giá hiếu quá sử dụng vốn kinh
doanh
STT

Chỉ tiêu

Đơn


Năm

Năm

So sánh

vị

2013

2014

2014/2013
(+;-)
(%)

1
2
3
4
5

Giá vốn hàng bán
Doanh thu thuần
Tổng doanh thu
Hàng tồn kho bình quân
Các khoản phải thu ngắn hạn bình

trđ
trđ

trđ
trđ
trđ

13.676
14.742
14.772
15.440
554

25.340
26.659
26.663
9.990
857

11.664
11.917
11.891
-5.450
303

85,29
80,84
80,50
-35,30
54,69

6
7

8
9
10

quân
Vốn lưu động bình quân
VCĐ bình quân
VKD bình quân
Vòng quay hàng tồn kho
Kỳ luân chuyển vốn vật tư hàng

trđ
trđ
trđ
vòng
ngày

2.076
622
2.698
0,89
406,43

2.634
854
3.488
2,54
141,9

558

232
790
1,65
-264,53

26,88
37,30
29,28
185,39
-65,09

11
12
13
14
15

hóa
Vòng quay các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân
Vòng quay VLĐ
Kỳ luân chuyển VLĐ
Hiệu suất sử dụng VCĐ và

vòng
ngày
vòng
ngày
lần


29,27
12,3
7,10
50,70
23,75

34,22
10,52
10,12
35,57
31,22

4,95
-1,78
3,02
-15,13
7,47

16,91
-14,47
42,54
-29,84
31,45

16

TSDH khác
Vòng quay của toàn bộ vốn

vòng


5,48

7,64

2,16

39,42

(Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán của công ty )

Các hệ số hiệu suất hoạt động kinh doanh có tác dụng đo lường năng lực quản lý
và sử dụng vốn hiện có của doanh nghiệp. Thông thường, các hệ số sau đây
được sử dụng trong việc đánh giá mức độ hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp:
Hiệu suất sử dụng VCĐ có xu hướng tăng lên, chứng tỏ một đồng VCĐ và vốn
dài hạn khác bỏ ra thu được nhiều đồng Doanh thu hơn. Tuy nhiên, Vòng quay
VLĐ và vòng quay tổng vốn năm 2014 giảm so với năm 2013. Điều này cho
thấy tình hình SXKD năm 2014 không khả quan cho lắm, hiệu quả hoạt động đã
giảm sút nhìn thấy rõ.
-Số vòng quay hàng tồn kho và số ngày trung bình thực hiện được một vòng
quay hàng tồn kho.
Hệ số quay vòng hàng tồn kho năm 2013 là 0,89 , năm 2014 là 2,54
vòng tăng 1,65 vòng so với năm 2013. Số vòng quay hàng tồn kho tăng góp
phần làm số ngày luân chuyển hàng tồn kho giảm từ 395 ngày xuống
SV: Trần Thị Chúc Anh

MSV: 11D00074N
25



×