Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

hoai thu-sinh 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.37 KB, 92 trang )

Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 31/08/2008
Ngày giảng:
Phần I: Giới thiệu chung về thế giới
sống
Tiết 1
Bài 1: Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Hiểu và phân tích đợc các cấp độ tổ chức của thế giới sống.
- Giải thích đợc nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống.
- Giải thích đợc tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống.
- Trình bày đợc đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện đợc t duy hệ thống, phân tích, so sánh.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông.
3. Thái độ:
- Xây dựng đợc quan điểm duy vật biện chứng về sự đa dạng và thống nhất của sinh giới.
- Giải thích đợc các hiện tợng tự nhiên theo quan điểm duy vật.
II. Kiến thức trọng tâm.
- Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
III. Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.
1. Ph ơng pháp .
- Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi.
2. Đồ dùng .
- Hình vẽ số 1 SGK, hình vẽ tách rời các cấp độ tổ chức của sự sống.
IV. Tiến trình bài giảng.
1. ổ n định:
2. Kiểm tra bài cũ . Không.
3. Bài mới:


Đặt vấn đề: Thế giới sinh vật rất đa dạng. Vậy chúng đợc tổ chức và có quan hệ với
nhau cũng nh với môi trờng nh thế nào để tồn tại và không ngừng tiến hoá?
Hoạt động của GV - HS Nội dung
* Hoat động cá nhân
GV yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ số
1 SGK để trả lời câu hỏi:
- Thế giới sống đợc tổ chức nh thế nào?
HS: Thế giới sống đợc tổ chức theo
I. Các cấp độ tổ chức của thế giới
sống
1
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
nguyên tắc thứ bậc: phân tử bào quan
tế bào mô cơ quan hệ cơ
quan cơ thể quần thể quần xã
hệ sinh thái sinh quyển.
GV giảng thêm: Mọi cơ thể sống đều đ-
ợc cấu tạo từ một hay nhiều tế bào, và
các tế bào chỉ đợc sinh ra bằng cách
phân chia tế bào
GV sử dụng tranh vẽ tách rời các cấp độ
tổ chức sống giới thiệu cho học sinh
thấy cấp độ tế bào là cấp độ cơ bản nhất
của sự sống.
* Hoạt động nhóm:
GV yêu cầu học sinh đọc nội dung phần
II SGK thảo luận theo nhóm trả lơời các
câu hỏi:
- Thế nào là tổ chức theo nguyên tắc

thứ bậc?
- Các đặc điểm nổi trội trong thế giới
sống là gì?
- Tại sao nói thế giới sống là hệ thống
mở và tự điều chỉnh? Cơ sở tiến hoá
của thế giới sống?
Đại diện các nhóm trả lời
GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Thế giới sinh vật đợc tổ chức theo thứ
bậc rất chặt chẽ.Trong đó tế bào là đơn vị
cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống và các
cấp tổ chức chính của sinh giới là: Tế bào,
Cơ thể, Quần thể, Quần xã, Hệ sinh thái
II. đặc điểm chung của các cấp độ
tổ chức sống.
1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
- Thế giới sống đợc tổ chức theo nguyên
tắc thứ bậc, tổ chức sống cấp thấp làm nến
tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp
cao hơn.
- Đặc điểm nổi trội: là đặc điểm của 1 cấp
tổ chức nào đó đợc hình thành do sự tơng
tác của các bộ phận cấu tạo nên chúng.
Đặc điểm này không thể có ở cấp tổ chức
nhỏ hơn.
- Đặc điểm nổi trội đặc trng cho thế giới
sống là: TĐC và năng lợng,sinh sản, sinh
trởng và phát triển, khả năng tự đều chỉnh
cân bằng nội môi, tiến hoá thích nghi với
môi trờng sống.

2. Hệ thống mở tự điều chỉnh.
- Mọi sinh vật đều không ngừng TĐC và
năng lợng với môi trờng sống.
- Mọi cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao
đều có cơ chế tự điều chỉnh đảm bảo duy
trì và điều hòa cân bằng động trong hệ
thống giúp tổ chức sống tồn tại và phát
triển.
3. Thế giới liên tục tiến hóa.
2
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
* Liên hệ:
- Làm thế nào để sinh vật có thể sinh
trởng phát triển tốt nhất trong môi tr-
ờng?
( Tạo điều kiện thuận lợi về nơi ở, thức
ăn cho snh vật phát triển)
- Tại sao ăn uống không hợp lý sẽ dẫn
tới phát sinh các bệnh?
- Vì sao cây xơng rồng khi sống trên xa
mạc có nhiều gai dài và nhọn?
- Sự sống liên tục sinh sôi nảy nở và
không ngừng tiến hóa. Dựa vào sự truyền
thông tin trên AND từ thế hệ này sang thế
hệ khác.
- Sự sống có chung nguồn gốc nhng các
sinh vật luôn tiến hóa tạo nên một thế giới
sống vô cùng đa dạng và phong phú.
IV . Củng cố.

1.Củng cố.
- Tại sao tế bào lại đợc coi là cấu trúc cơ bản của sự sống?
- Tại sao cơ thể bị nhiễm độc lợng ít lại không biểu hiện bị ngộ độc?
- Tại sao trong bảo vệ môi trờng cần bảo vệ cả Thực vật, Động vật, Nguồn nớc..?
2.Căn dặn.
- GV yêu cầu học sinh về nhà đọc phần ghi chú SGK, Hoàn thiện các bài tập cuối sách.
- Đọc trớc bài 2 Các giới sinh vật và hoàn thiện các yêu cầu chuẩn bị của giáo viên.

---------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 02/19/2008
Ngày giảng:
3
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Các giới sinh vật
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải.
1. Kiến thức.
- Nêu đợc khái niệm giới sinh vật.
- Trình bày đợc hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống 5 giới)
- Nêu đợc đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật (Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm,
giới Thực vật, giới Động vật).
2. Kỹ năng .
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông.
3. Thái độ.
- Xây dựng đợc quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc chung của các giới sinh vật.
- Giải thích đợc các hiện tợng tự nhiên theo quan điểm duy vật.
II. Kiến thức trọng tâm.
- Cách phân loại sinh vật thành 5 giới, đặc điểm chính của mỗi giới.

III.Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.
1. Ph ơng pháp.
- Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi, quan sát
và làm việc với SGK.
2.Đồ dùng.
- Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ số 2 SGK sơ đồ hệ thống 5 giới sinh vật, sơ đồ 5 giới
sinh vật theo quan điểm khác.
- Phiếu học tập:
Giới Các sinh vật Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm dinh dỡng
Khởi sinh
Vi khuẩn
Nguyên
sinh
Tảo
Nấm nhày
ĐV nguyên sinh
Nấm
Nấm men
Nấm sợi
Thực vật
Rêu, quyết, hạt
trần, hạt kín
Động vật
ĐV có dây sống
(cá, lỡng c)
IV. Tiến trình bài giảng.
1. ổ n định :
4
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------

2. Kiểm tra bài cũ.
- Câu 1. Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống? Lấy ví dụ về khả năng tự điều
chỉnh của cơ thể sinh vật? Hoàn thiện bài tập số 4 SGK?
- Câu 2. Hãy hoàn thiện ô chữ sau:
- Hàng ngang số 1: Có 6 chữ cái, tên một cấp độ sống dới tế bào.
- Hàng ngang số 2: Có 6 chữ cái, tên của 1 loài động vật có 1 hoặc 2 sừng.
- Hàng ngang số 3: Có 3 chữ cái, tên 1 loài động vật họ nhà mèo sống hoang rã.
- Hàng ngang số 4: Có 7 chữ cái, tên 1 cấp độ tổ chức sống do nhiều cá thể cùng loài tạo
thành.
- Hàng ngang số 5: Có 6 chữ cái tên chỉ chung các sinh vật cấu tạo cơ thể bởi 1 tế bào.
3. Bài mới:
- Thế giới sinh vật đa dạng phong phú đợc phân thành bao nhiêu giới? Đặc điểm chính của
mỗi giới là gì? Đó là vấn đề chúng ta sẽ đợc tìm hiểu trong bài hôm nay.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
* Hoạt động cá nhân:
GV yêu cầu học sinh đọc SGK và hỏi:
- Giới là gì?
- Kể tên các đơn vị phân loại theo thứ tự
lớn dần?
HS đọc các thông tin trong SGK trả lời
câu hỏi
GV yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 2
SGK, cho biết:
- Thế giới sinh vật đợc chia thành mấy
giới? Đó là những giới nào?
- Tại sao lại vẽ sơ đồ hệ thống 5 giới
sinh vật nh vậy? Có cách nào vẽ khác
không?
* Hoạt động nhóm:
GV yêu cầu học sinh đọc nội dung phần

II SGK để hoàn thiện phiếu học tập theo
nhóm.
I. giới thiệu về hệ thống phân
loại 5 giới.
1. Khái niệm về giới.
- Giới là đơn vị phân loại lớn nhất bao
gồm các ngành sinh vật có chung những
đặc điểm nhất định.
- Thế giới sinh vật đợc phân thành các
đơn vị: Loài Chi Họ Bộ
Lớp Ngành Giới.
2. Hệ thống phân loại 5 giới. ( SGK )
II. đặc điểm chính của mỗi
giới.
1.Giới Khởi sinh.
- Đặc điểm cấu tạo: Sinh vật nhân sơ, có
5
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
HS thảo luận nhóm cùng đa ra ý kiến của
nhóm.
GV gọi đại diện từng nhóm lên trình bày
ý kiến thảo luận của nhóm. Yêu cầu các
nhóm khác nhận xét bổ xung.
GV chuẩn lại kiến thức.
* Mở rộng:
- Tại sao lại xếp Nấm nhầy vào giới
nguyên sinh mà không xếp vào giới
Nấm?
- Liên hệ vai trò của giới thực vật và giới

động vật ?
kích thớc nhỏ bé.
- Đặc điểm dinh dỡng: Sống hoại sinh, kí
sinh và một số ít sống tự dỡng.
2. Giới Nguyên sinh.
- Tảo:
+ Đặc điểm cấu tạo: SV nhân thực, đơn
bào hoặc đa bào, có sắc tố quang hợp.
+ Đặc điểm dinh dỡng: Quang tự dỡng.
- Nấm nhầy.
+ Đặc điểm cấu tạo: SV nhân thực, tồn tại
ở 2 pha: Hỗn bào ( hợp bào) và đơn bào
( giống Amip có khả năng di chuyển).
+ Đặc điểm dinh dỡng: Hoại sinh.
- Động vật nguyên sinh.
+ Đặc điểm cấu tạo: Cơ thể gồm 1 tế bào
có nhân thực
+ Đặc điểm dinh dỡng: Dị dỡng hoặc tự
dỡng
3. Giới Nấm.
- Cấu tạo: SV nhân thực, đơn bào hoặc đa
bào dạng sợi. Thành tế bào có Kitin,
không có lục lạp, không có roi.
- Đời sống: Dị dỡng- Kí sinh, cộng sinh,
hoại sinh.
4. Giới Thực vật.
- Cấu tạo: SV đa bào, nhân thực, thành tế
bào bằng Xenluloz, có diệp lục.
- Đời sống: Tự dỡng, cố định, cảm ứng
chậm.

5. Giới Động vật.
- Cấu tạo: SV đa bào, nhân thực, thành tế
bào bằng Lipoprôtêin.
- Đời sống: Dị dỡng, có khả năng di
chuyển, cảm ứng nhanh
IV. Củng cố.
1.Củng cố.
- Tại sao nói thế giới sinh vật có chung nguồn gốc?
- Dựa vào sự hiểu biết hãy hoàn thành bảng sau (Tích dấu + vào những ô đúng):
2.Căn dặn.
- GV yêu cầu học sinh về nhà đọc phần ghi chú SGK, Hoàn thiện các bài tập cuối sách.
- Đọc trớc bài 3 Các nguyên tố hóa học và nớc và hoàn thiện các yêu cầu chuẩn bị.
---------------------------------------------------------------
Đặc điểm
Sinh vật
Nhân

Nhân
thực
Đơn
bào
Đa bào Tự dỡng Dị dỡng
Vi khuẩn
Tảo
Nấm nhầy
Nấm men
Cây phợng
Trùng đế dày

Ong

Hổ
6
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 05/9/2008
Ngày giảng:
Phần 2
Sinh học tế bào
Chơng 1: Thành phần hoá học của tế bào
Tiết 3: (Bài 3) Các nguyên tố hóa học và nớc
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải.
1. Kiến thức .
- Nêu đợc các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.
- Nêu đợc vai trò của nguyên tố vi lợng và đa lợng.
- Giải thích tại sao Cacbon lại là nguyên tố quan trọng nhất trong tế bào cơ thể sống.
- Giải thích đợc cấu trúc hóa lí của nớc quyết định đến đặc tính của nó.
- Trình bày đợc vai trò của nớc đối với tế bào.
2. Kỹ năng .
- Rèn luyện đợc t duy hệ thống, phân tích, so sánh.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông.
3. Thái độ .
- Giải thích đợc các hiện tợng tự nhiên theo quan điểm duy vật ( nh hiện tợng con nhện chạy
đợc trên mặt nớc, hay tại sao phải thay đổi thức ăn thờng xuyên).
II. Kiến thức trọng tâm.
- Các nguyên tố hoá học và vai trò của nớc trong tế bào.
III. Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.
1. Ph ơng pháp .
- Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi, giảng
giải và làm việc với SGK.
2. Đồ dùng.

- Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ số 3.1 SGK, sơ đồ elêctron giải thích sự phân cực của
nớc.
IV. Tiến trình bài giảng.
1. ổ n định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ.
- Câu 1. Trình bày các đặc điểm của giới Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm? Tại sao lại xếp
Nấm nhầy vào giới Nguyên sinh mà không xếp và giới Nấm?
- Câu 2. Trình bày đặc điểm của giới TV, ĐV? Hoàn thành bài tập số 1, 3 SGK?
3. Bài mới .
GV đặt vấn đề vào bài mới.
- Trong tự nhiên có những loại nguyên tố nào? Tế bào đợc cấu tạo từ những nguyên tố nào?
Hoạt động của GV - HS Nội dung
* Hoạt động cá nhân:
I. Các nguyên tố hóa học.
7
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
GV: Tại sao các tế bào khác nhau lại đợc
cấu tạo chung từ 1 nguyên tố nhất định?
HS: Các tế bào tuy khác nhau nhng có chung
nguồn gốc.
GV: Nguyên tố hóa học nào chiếm tỉ lệ lớn
nhất trong tế bào ngời? Nguyên tố hóa học
nào quan trọng nhất đối với cơ thể sống? Vì
sao?
Căn cứ vào tỉ lệ % chất khô ngời ta chia
các nguyên tố hóa học thành mấy nhóm?
( kể tên, tỉ lệ %, ví dụ, vai trò).
* Liên hệ:
- Nói rằng các nguyên tố đa lợng có vai trò

quan trọng hơn các nguyên tố vi lợng là
đúng hay sai?
- Hãy giải thích hiện tợng lúa bị lốp?
Cuối cùng giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
* Hoạt động nhóm:
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ tiến hành
hoạt động thảo luận nhóm yêu cầu các nhóm
học sinh đọc SGK và quan sát hình 3.1, 3.2
SGK hoàn thành các câu hỏi sau:
- Phân tử nớc có cấu tạo nh thế nào? Các
nguyên tử đó liên kết với nhau bằng liên kết
gì?
- Quan sát hình 3.1 và giải thích tại sao
phân tử nớc có tính phân cực?
- Các nguyên tố hóa học cấu tạo nên
sự sống bao gồm: C, H, O, N, S, P,
Ca..........
( khoảng 25 đến 27 nguyên tố).
- Cacbon là nguyên tố quan trọng nhất
trong cơ thể sinh vật, vì nó có 4
electron lớp ngoài cùng nên có khả
năng liên kết với các nguyên tố hóa
học khác và với chính nó tạo nên sự đa
dạng của giới hữu cơ.
- Các nguyên tố hóa học trong cơ thể
đợc chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm nguyên tố đa lợng: là những
nguyên tố có lợng chứa lớn trong khối
lợng khô của tế bào
Ví dụ: C, H, O, Ca, P.

Vai trò: Tham gia cấu tạo nên các
đại phân tử hữu cơ nh pr, cacbohyđrat
và axit nuclêôtit là chất hoá học chính
cấu tạo nên tế bào.
+ Nhóm nguyên tố vi lợng: là những
nguyên tố có lợng chứa rất nhỏ trong
khối lợng khô của tế bào
Ví dụ Fe, Cu, Mn, B, Mo.
Vai trò: Tham gia vào các quá trình
sống cơ bản của tế bào.
II. nớc và vai trò của nớc
trong tế bào
1. Cấu trúc và đặc tính lý hóa của n -
ớc.
- Cấu tạo:
+ Gồm 2 nguyên tử H
2
liên kết với 1
nguyên tử O
2
bằng liên kết cộng hoá
trị.
+ Phân tử nớc có 2 dầu tích điện trái
dấu do đôi điện tử trong liên kết bị kéo
8
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
- Giải thích tại sao con nhện chạy đợc trên
mặt nớc?
- Quan sát hình vẽ 3.2 và giải thích tại sao

nớc đá lại nổi trên nớc thờng? Cho biết hậu
quả khi cho tế bào sống và ngăn đá tủ lạnh?
GV yêu cầu học sinh chẩn bị trong 10 phút.
GV yêu cầu đại diện học sinh ở 3 nhóm trình
bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung.
GV chuẩn kiến thức.
lệch về phía O
2
- Đặc tính: Nớc có tính chất phân cực
nên nó thể hiện tính chất đặc biệt của
sự sống.
2. Vai trò của n ớc trong TB sống.
- Là thành phần cấu tạo nên tế bào.
- Dung môi hoà tan nhiều chất cần
thiết.
- Môi trờng của các phản ứng sinh hoá
- Tham gia vào quá tri chuyển hoá vật
chất dể duy trì sự sống.
IV. Củng cố .
1.Củng cố.
- Tại sao phải bón phân đầy đủ, cân đối cho cây?
- Tại sao phải thay đổi khẩu phần ăn thờng xuyên?
- Tại sao phải phơi khô sản phẩm sẽ giúp bảo quản sản phẩm đợc lâu hơn?
2.Căn dặn .
- GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi chú SGK, Hoàn thiện các bài tập cuối sách.
- Đọc trớc bài 4 Cacbonhiđrat và lipit
Ngày soạn: 20/9/2008
Ngày giảng:
Tiết 4
Bài 4: Cacbonhiđrat và lipit

I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải.
1. Kiến thức.
- Nêu đợc các loại Cacbonhiđrat và chức năng của chúng trong cơ thể sinh vật.
- Nắm đợc các loại Lipit và chức năng của chúng.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng t duy hệ thống, phân tích, so sánh.
- Hình thành kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông.
3. Thái độ.
- Giải thích đợc một số bệnh có liên quan đến hàm lợng đờng, Lipit trong cơ thể (nh hiện t-
ợng tại sao ăn mỡ thực vật lại không gây sơ vữa thành động mạch còn ăn mở động vật lại gây
bệnh).
II. Chuẩn bị
- GV: Hình vẽ sơ đồ cấu tạo của một số phân tử đờng và các phân tử Mỡ, Phôtpholipit; 2
Phiếu học tập
- HS: Đọc trớc nội dung bài học ở nhà.
Phiếu học tập số 1:
9
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
Phiếu học tập số 2:
IV. Tiến trình bài giảng.
1. ổ n định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Câu 1. Nêu tên các nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống? Tại sao cacbon là
nguyên tố có vai trò quan trọng nhất? Giải thích tại sao phải thay đổi khẩu phần ăn liên
tục?
- Câu 2. Nêu cấu tạo và đặc tính lí hóa của nớc? Giải thích tại sao nớc có tính phân cực?
Tại sao con nhện lại chạy đợc trên mặt nớc?
3. Bài mới .
GV đặt vấn đề vào bài mới.

Hoạt động của GV - HS Nội dung
* Hoạt động nhóm:
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ tiến
hành hoạt động thảo luận nhóm, yêu cầu
các nhóm học sinh đọc SGK hoàn thành
phiếu học tập số 1:
HS chuẩn bị trong 10 phút.
GV yêu cầu đại diện học sinh ở 3 nhóm
trình bày ý kiến, các nhóm khác quan sát
bổ sung.
GV chuẩn kiến thức, (đa ra đáp án phiếu
học tập số 1)
I. CACBONHYĐRAT ( ĐƯờNG).
1. Cấu trúc hóa học:
- Là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O và đợc
cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Một
trong các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên
cacbonhyđrat là đờng 6 cacbon (glcozơ,
fructôzơ, galactôzơ)
- Các loại Cacbonhyđrat bao gồm: Đờng
đơn (Mônosaccarit), đờng đôi (Đisaccarit),
đờng đa (Polisaccarit).
Loại đờng
Nội dung
Đờng Đơn Đờng Đôi Đờng Đa
Ví dụ
Cấu trúc hoá học
Nội dung
Loại lipit
Cấu tạo

Chức năng
Mỡ
Photpholipit
Stêrôit
Sắc tố và Vitamin
10
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
đáp án phiếu học tập
* Hoạt động cá nhân:
GV: Cho biết chức năng của
Cacbonhiđrat?

* Liên hệ:
- Tại sao khi bị đói lả (hạ đờng huyết) ngời
ta thờng cho uống nớc đờng thay vì ăn các
loại thức ăn khác?
2. Chức năng
- Là nguồn năng lợng dự trữ của ế bào
và cơ thể.
Ví dụ: Tinh bột là nguồn năng lợng dự
trữ trong cây. Glicôzen là nguồn dự trữ
ngắn hạn..
- Là thành phần cấu tạo nên tế bào và
các bộ phận của cơ thể.
Ví dụ: Kitin cấu tạo nên thành tế bào
Nấm và bộ xơng ngoài của côn trùng.
* Hoạt động cá nhân.
- Lipit có đặc điểm gì?
GV yêu cầu học sinh đọc SGK, độc lập làm

việc hoàn thành phiếu học tập số 2:
HS chuẩn bị trong 5 phút.
II. lipit.
* Đặc điểm chung.
- Có đặc tính kỵ nớc.
- Không đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân
- Thành phần hoá học đa dạng.
Loại đờng
Nội dung
Đờng Đơn
(Mônosaccarit)
Đờng Đôi
(Đisaccarit)
Đờng Đa
(Polisaccarit)
Ví dụ
- Glucôzơ, Fructôzơ
(trong hoa quả)
- Galactôzơ (đờng
sữa)
- Saccarôzơ (đờng
mía)
- Lactôzơ, Mantôzơ
(mạch nha)
- Xenlulôzơ, tinh
bột, Glicôzen,
Kitin
Cấu trúc hoá học
- Có từ 3 7

nguyên tử C.
- Có dạng mạch
thẳng và mạch
vòng.
- Hai phân tử đờng
đơn liên kết lại với
nhau bằng mối liên
kết glicôzit.
Ví dụ: Glucôz liên
kết với Fructôz tạo
thành đờng
Saccarôz...
- Gồm rất nhiều
phân tử đờng đơn
liên kết lại với
nhau.
11
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
GV yêu cầu từng học sinh trả lời các câu hỏi
(dựa vào phiếu học tập), các học sinh còn lại
nhận xét và bổ sung ý kiến:
- Mỡ có cấu tạo nh thế nào?
- Mỡ có chức năng gì?
- Giải thích tại sao con gấu ngủ đông mà
không bị chết đói?
- Phốtpholipit có cấu tạo nh thế nào?
GV: cho học sinh quan sát hình vẽ phóng to
của một phân tử Phốtpholipit.
- Hãy so sánh sự khác nhau giữa Mỡ và

phôtpholipit?
- Phôtpholipit có chức năng gì?
- Nêu chức năng của Stêrôit, Sắc tố và
vitamin?
GV phân tích thêm.
1. Mỡ :
- Cấu tạo : Gồm 1 phân tử Glixerol liên
kết với 3 Axit béo( no hoặc không no).
- Chức năng: Dự trữ năng lợng cho cơ
thể.
2. Phôtpholipit :
- Cấu tạo: Gồm 1 phân tử Glixerol liên
kết với 2 Axit béo( no hoặc không no)
và một nhóm Phôtphat.
- Chức năng: Cấu tạo nên các loại tế
bào.
3. Stêrôit :
- Cấu tạo: Chứa các nguyên tử kết vòng.
- Chức năng: Cấu tạo mànónginh chất
và 1 số hoocmon
4. Sắc tố và Vitamin :
- Vitamin là phân tử hữu cơ nhỏ
- Sắc tố Carôtenôit
- Chức năng: Tham gia vào mọi hoạt
động sống của cơ thể.
IV. Củng cố .
1. Củng cố .
- Tại sao không nên cho trẻ ăn nhiều kẹo? Nếu ăn quá nhiều đờng sẽ dẫn đến bệnh gì?
- Tại sao ăn nhiều mỡ động vật lại bị xơ vữa thành động mạch còn ăn mỡ thực vật lại
không sao?

- Tại sao ngời không tiêu hóa đợc Xenlulôz nhng trong khẩu phần ăn lại cần có nhiều rau?
2. Dặn dò.
- GV yêu cầu học sinh về nhà đọc phần ghi chú SGK, Hoàn thiện các bài tập cuối sách.
- Đọc trớc bài 5 và hoàn thiện các yêu cầu của giáo viên chuẩn bị cho bài 5 theo mẫu.
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy. Tổ trởng CM ký duyệt
Ngàytháng..năm 2008
------------------------------------------------------
Ngày soạn:21/09/2008
Ngày giảng:
12
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5
Bài 5: Prôtêin
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải.
1. Kiến thức .
- Phân biệt đợc cấu trúc bậc 1,2,3,4 của Prôtêin.
- Nêu đợc chức năng của prôtêin và đa ra đợc ví dụ minh họa.
- Giải thích đợc các yếu tố ảnh hởng đến chức năng của prôtêin.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện đợc t duy hệ thống, phân tích, so sánh.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông.
3. Thái độ .
- Có nhận thức đúng đắn tại sao prôtêin lại đợc coi là cơ sở của sự sống.
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên sử dụng mô hình các bậc cấu trúc của phân tử prôtêin, phiếu học tập.
- HS: Đọc trớc nội dung bài học ở nhà.
IV. Tiến trình bài giảng.
1. ổ n định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ.

- Câu 1. Nêu cấu tạo, đại diện, chức năng của các loại hyđatcacbon?âTị sao trẻ em ăn
nhiều kẹo lại gây béo phì hoặc suy dinh dỡng?
- Câu 2. Hãy nêu cấu tạo và chức năng của mỡ, phôtpholipit? Tại sao gấu ngủ đông mà
không bị chết đói?
3 . Bài mới.
GV đặt vấn đề vào bài mới.
Prôêin là 1 trong những thành phần chủ yếu của tế bào và cơ thể sống. Vậy nó có chấu
tạo và chức năng nh thế nào?
Hoạt động của GV - HS Nội dung
13
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
GV yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời
các câu hỏi:
- Prôtêin có cấu trúc nh thế nào?
* Hoạt động nhóm:
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ tiến
hành hoạt động thảo luận nhóm yêu cầu
các nhóm học sinh đọc SGK và quan sát
hình 5.1, SGK hoàn thành phiếu học tập:
GV yêu cầu h/s chẩn bị trong 10 phút.
H/S thảo luận nhóm đa ra ý kiến của
nhóm.
GV yêu cầu đai diện từng nhóm lên trình
bày ý kiến, các nhóm khác quan sát bổ
sung.
GV chuẩn kiến thức.
I. Cấu trúc của prôtêin.
1. Đặc điểm chung:
- Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,

đơn phân là các a.a, có khoảng 20 loại a.a.
Các pr khác nhau về số lợng, thành phần
và trình tự sắp xếp các a.a
Đáp án phiếu học tập
Loại cấu trúc Đặc điểm
Prôtêin bậc 1
- Các a.a liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo
nên chuỗi pôlipeptit có dạng mạch thẳng.
Prôtêin bậc 2
- Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hoặc gấp nếp nhờ
các mối liên kết hiđrô giữa các nhóm peptit gần
nhau.
Prôtêin bậc 3
- Gồm 1 chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoặc gấp
nếp tạo thành khối cầu, xuất hiện các liên kết
khác.
Prôtêin bậc 4
- Do 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn liên
kết lại với nhau, xuất hiện nhiều liên kết bổ sung
khác.
* Hoạt động cá nhân:
- Prôtêin có chức năng gì? VD?
GV nhận xét, bổ sung kiến thức.
II. chức năng PRÔTÊIN
- Cấu trúc nên tế bào và cơ thể.
- Dự trữ các a.a.
- Vận chuyển các chất.
- Bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.
- Thu nhận và trả lời các thông tin.
- Xúc tác cho các phản ứng sinh hoá.

IV. Củng cố
1. Củng cố.
GV hệ thống lại kiến thức và hỏi:
- Tại sao phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau?
- Tại sao một số vi khuẩn có thể sống ở suối nớc nóng 70 - 75
0
c?
2. Dặn dò.
GV cho học sinh làm một số câu hỏi trắc nghiệm và yêu cầu học sinh học phần ghi chú SGK.
Đọc nội dung bài 6 và chuẩn bị theo mẫu.
14
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
V. Rút kinh nghiệm
Tổ trởng CM ký duyệt
Ngàytháng..năm 2008
-------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:26/09/2008 Tổ trởng CM ký duyệt
Ngày giảng: Ngàytháng..năm 2008
Tiết 6
Bài 6: Axit nuclêic
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải.
1. Kiến thức.
- Giải thích đợc thành phần hóa học của một nuclêôtit.
- Mô tả đợc cấu trúc của phân tử ADN, ARN.
- Trình bày đợc chức năng của phân tử AND và ARN.
- Phân biệt đợc AND Với ARN về cấu trúc và chức năng.
2. Kỹ năng.
15
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu

------------------------------------------------------------------------------------
- Rèn luyện đợc t duy hệ thống, phân tích, so sánh.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông.
3.Thái độ.
- Hiểu đợc tại sao AND lại đợc coi là đơn vị cở sở của sự sống.
II. Chuẩn bị.
- GV: Hình vẽ 6.1 SGK và mô hình cấu trúc phân tử ADN. Phiếu học tập: Tìm hiểu ARN
- HS: Tìm hiểu nội dung trớc ở nhà.
Nội dung
ARN
Cấu trúc Chức năng.
mARN
tARN
rARN
IV. Tiến trình bài giảng.
1. ổ n định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Câu 1. Nêu cấu cấu trúc bậc I, II của phân tử Prôtêin? Thế nào là hiện tợng biến tính
Prôtêin?
- Câu 2. Hãy nêu cấu tạo chức năng của Prôtêin và giải thích tại sao ta phải ăn nhiều loại
thức ăn khác nhau?
3.Bài mới.
GV đặt vấn đề vào bài mới.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
* Hoạt động cá nhân:
GV yêu cầu học sinh đọc SGK và quan
sát hình 6.1 trả lời câu hỏi:
- Trình bày cấu trúc hoá học của phân
tử ADN?
GV gợi ý:

- AND có cấu tạo theo nguyên tắc nào?
- Đơn phân của AND gọi là gì? Có mấy
loại đơn phân? Mỗi đơn phân có cấu tạo
nh thế nào?
I. axit đêôxi ribô nuclêic
(AND)
Axit nuclêic tập chung chủ yếu ở trong
nhân tế bào, gồm 2 loại Axit
đêôxiribônuclêic ( AND) và Axit
ribônuclêic ( ARN).
I. axit đêôxi ribô nuclêic (AND)
1. Cấu trúc ADN:
a. Cấu trúc hoá học:
- AND cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Mỗi đơn phân là một loại nuclêôtit.
- Mỗi nuclêôtit cấu tạo gồm 3 phần:
+ Đờng Pentôzơ ( C
5
H
10
O
4
).
+ Nhóm phôphát.
16
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
- Chuỗi polinuclêôtit là gì? Phân tử
AND có cấu tạo từ mấy chuỗi
pôlinuclêôtit?

- Liên kết bổ sung trong phân tử AND đ-
ợc thể hiện nh thế nào?
GV cho HS quan sát mô hình ADN và
trình bày cấu trúc không gian của ADN
- AND có chức năng gì?
* Củng cố:
- Có 4 chuỗi Polinuclêôtit sau:
T- G - X - T- G - A..
T- T- G - X - T- G - A..
G - T- G - X - T- G - A..
X - T- G - X - T- G - A..
+ 4 Chuỗi Pôlinuclêôtit trên khác
nhau ở điểm nào?
+ Tại sao chỉ có 4 loại nuclêôtit mà
lại tạo nên sự đa dạng và đặc trng của
AND?
+ Một trong 4 loại Bazơ nitơ: A, T, G, X.
- 4 loại nu liên kết với nhau bằng liên kết
hóa trị tạo thành chuỗi pôlinuclêôtit.
- Phân tử AND gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit
liên kết với nhau bằng liên kết bổ sung( A
liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô: A=T,
G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô: G
=X.)
b. Cấu trúc không gian:
- 2 chuỗi polinuclêôtit của ADN xoắn lại
quanh trục tạo nên xoắn kép đều giống 1
cầu thang xoắn.
- Mỗi bậc thang là 1 cặp bazơ, tay thang là
đờng và axit phôtpho

- Khoảng cách giữa 2 cặp bazơ là 3,4A
o
2. Chức năng của ADN:
Lu trữ, bảo quản và truyền đạt thông
tin di truyền.
* Hoạt động nhóm:
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời
câu hỏi:
- ARN có cấu trúc nh thế nào?
- ARN khác ADN ở đặc điểm nào?
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập
HS thảo luận thống nhất trả lời
II. axit ribô nuclêic (ARN)
1. Cấu trúc ARN:
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Mỗi đơn phân là một loại nuclêôtit.
- Mỗi nuclêôtit cấu tạo gồm 3 phần:
+ Đờng Pentôzơ ( C
5
H
10
O
5
).
+ Nhóm phôphát.
+ Một trong 4 loại Barơ nitơ: A, U, G, X.
- Phân tử ARN đợc cấu tạo từ một chuỗi
pôlinuclêôtit do 4 loại nu liên kết với
nhau tạo thành.
Đáp án phiếu học tập

17
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
Nội dung
ARN
Cấu trúc Chức năng.
mARN
- Cấu tạo bởi một chuỗi pôlinuclêôtit
mạch thẳng.
- Trình tự nuclêôtit đặc biệt để
ribôxôm nhận biết ra chiều của thông
tin di truyền trên ARN để tiến hành
dịch mã.
- Truyền thông tin di truyền từ
ARN tới Ribôxôm và đợc
dùng nh 1 khuôn để tổng hợp
prôtêin
tARN
- Có cấu trúc với 3 thuỳ, 1 thuỳ mang
bộ 3 đối mã
- 1 đầu đối diện là vị trí gắn kết a.a
giúp liên kết với mARN và
ribôxôm
- Vận chuển các a.a tới
ribôxôm và làm nhiệm vụ dịch
thông tin dới dạng trình tự các
nuclêôtit trên phân tử ADN
thành trình tự các a.a trong
phân tử prôtêin
rARN

- Chỉ có 1 mạch , nhiều vùng các
nuclêôtit liên kết bổ sung với nhâutọ
nên các vùng xoắn kép cục bộ
- Cùng prôtêin tạo nên
ribôxôm
IV. Củng cố
1. Củng cố.
- Hay so sánh ADN và ARN về cấu tạo và chức năng?
2. Căn dặn.
- GV cho học sinh làm một số câu hỏi trắc nghiệm và yêu cầu học sinh học phần ghi chú
SGK.
- Chuẩn bị bài để kiểm tra 1 tiết.
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 03/10/2008
Ngày giảng:
Tổ trởng CM ký duyệt
Ngàytháng..năm 2008
Tiết 7:
Bài 7: Tế bào nhân sơ
Bài 8: Tế bào nhân thực
I. mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải.
1. Kiến thức.
18
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
- Nêu đợc đặc điểm chung của tế bào nhân sơ.
- Giải thích đợc nội dung của học thuyết tế bào.
- Hiểu đợc tế bào có kích thớc nhỏ hợp lí sẽ có đợc lợi thế gì trong đời sống.
- Hiểu đợc mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng của tế bào.
- Trình bày đợc đặc điểm chung của TB nhân thực

- Mô tả đợc cấu trúc và chức năng của nhân TB.
- Mô tả đợc cấu trúc và chức năng của ribôxôm.
- Mô tả đợc cấu trúc và chức năng của mạng lới nội chất.
- Mô tả đợc cấu trúc và chức năng của bộ máy Gongi.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện đợc t duy hệ thống, phân tích, so sánh.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông.
3. Thái độ.
- Thấy rõ tính thống nhất của tế bào.
II. Chuẩn bị.
- GV: Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ số 7.1, 7.2, 8.1, 8.2 SGK, tranh vẽ hình so sánh
diện tích lớn và nhỏ của 2 tế bào...
- Phiếu học tập:
- HS: Tìm hiểu nội dung trớc ở nhà.
III. Tiến trình bài giảng.
1. ổ n định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Câu 1. Hãy nêu cấu trúc và chức năng của AND? Tại sao chỉ có 4 loại nu mà phân tử
AND lại vừa đa dạng và phong phú?
- Câu 2. Nêu sự khác biệt giữa phân tử AND và ARN? Nêu chức năng của ARN?
3. Bài mới.
GV đặt vấn đề vào bài mới.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
* Hoạt động cá nhân:
GV sử dụng các câu hỏi:
- Đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống là gì?
- Tế bào cấu tạo gồm mấy phần?
- Căn cứ vào cấu trúc ngời ta chia tế bào
làm mấy loại?
- Tế bào nhân sơ có đặc điểm gì?

- Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của
sự sống. Thế giới sống gốm 2 loại tế
bào: Nhân sơ và nhân thực.
I. Đặc điểm chung của tế bào
nhân sơ.
- Cha có nhân hoàn chỉnh( cha có
màng nhân).
- Tế bào chất không có hệ thống nội
màng, không có các bào quan có màng
bao bọc.
- Độ lớn: 1 5Mm ( bằng 1/10 tế bào
nhân thực).
19
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
- Kích thớc nhỏ đem lại lợi ích gì cho tế bào
nhân sơ?
- Kích thớc nhỏ bé làm tăng tỉ lệ bề
mặt tiếp xúc với môi trờng, do đó làm
tăng quá trình TĐC làm cho tế bào
sinh trởng và sinh sản nhanh hơn.
* Hoạt động nhóm:
GV yêu cầu HS quan sát tranh, ng/cứu SGK
trả lời câu hỏi:
- Thành TB có cấu tạo nh thế nào?
- Tại sao cùng là vi khuẩn nhng phải dùng
những loại thuốc kháng sinh khác nhau?
- Lông và roi có chức năng gì?
- Tế bào chất của TB nhân sơ có đặc điểm
gì?

- Tại sao gọi là vùng nhân ở TB nhân sơ?
- Vùng nhân có đặc điểm gì?
Các nhóm trình bày ý kiến, GV nhận xét,
chuẩn kiến thức
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ.
* Cấu tạo chung gồm:
- Màng sinh chất.
- TBC.
- Vùng nhân.
- Thành tế bào, màng nhầy, lông và
roi.
1. Thành tế bào, màng sinh chất,
lông và roi.
a.Thành tế bào:
+ Cấu tạo bởi các phân tử
peptiđoglican.( cấu tạo từ các chuỗi
Cacbohyđrat liên kết với nhau bằng
cácđoạn Polypeptit ngắn)
+ Chức năng: quy định hình dạng tế
bào.
+ Phân loại: gồm hai loại là vi khuẩn
Gram dơng và vi khuẩn Gram âm dựa
vào thành phần hóa học và cấu trúc
của thành tế bào.
- một số TB nhân sơ, ngoài thành Tb
còn có một lớp vỏ nhầy, bảo vệ tế bào
khỏi sự tiêu diệt của bạch cầu.
b. Màng sinh chất:
- Cấu tạo từ 2 lớp photpholipit và
prôtêin.

- Chức năng: TĐC và bảo vệ TB
c. Roi: có chức năng di chuyển.
d. Lông: giúp tế bào vi khuẩn bám chặt
trên mặt tế bào ngời.
2. Tế bào chất.
- Nằm giữa màng sinh chất và vùng
nhân.
- Cấu tạo gồm 2 phần chính là bào t-
ơng và ribôxôm.
3. Vùng nhân.
- Không có màng bao bọc, chỉ chứa
20
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
*Hoạt động cá nhân:
GV sử dụng các câu hỏi:
- Tế bào nhân thực có gì khác so với tế bào
nhân sơ?

- Tại sao lại gọi là TB nhân thực?
HS: Vì vật chất di truyền đợc bao bọc bởi
màng đợc gọi là nhân.
GV: Nhân TB có cấu tạo nh thế nào?
HS ng/cứu SGK kết hợp tranh vẽ trả lời.
GV yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK từ đó chỉ
ra đợc chức năng của nhân tế bào.
GV cho HS quan lới nội chất hạt để biết về
ribôxôm:
- Ribôxôm có cấu tạo nh thế nào và có chức
năng gì? Số lợng nhiều hay ít?

HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
* Hoạt động nhóm:
GV yêu cầu HS quan sát tranh hình lới nội
chất. Hoàn thành phiếu học tập
HS hoạt động nhóm, thảo luận trả lời
GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
một phân tử AND dạng vòng.
- Một số vi khuẩn có thêm ADN dạng
vòng nhỏ khác là Platsmit nằm ở TBC.
I. đặc điểm chung của tb nhân
thực
* Đặc điểm chung.
- Kích thớc lớn
- Cấu tạo phức tạp gồm:
+ Nhân: Có màng kép bao bọc.
+ TBC: có hệ thống nội màng chia
thành các xoang tế bào và có nhiều
bào quan có màng bao bọc.
I. nhân.
- Hình dạng - kích thớc: Đa số có hình
cầu có đờng kính 5Mm.
- Cấu tạo:
+ Bên ngoài: có lớp màng kép bao bọc.
+ Bên trong là dịch nhân chứa NST và
nhân con.
- Chức năng: Điều kiển mọi hoạt động
của tế bào và có vai trò quan trọng
trong quá trình di truyền.
II. Ribôxôm.
- Là bào quan không có màng bao bọc.

- Cấu tạo: gồm một số rARN và
prôtêin.
- Chức năng: tổng hợp prôtêin.
- Số lợng: nhiều ( hàng triệu/1 tế bào).
III. L ới nội chất .
- Là hệ thống màng nội bào, tạo nên hệ
thống các ống, các xoang dẹp thông
với nhau.
- Phân loại: có 2 loại là Lới nội chất có
hạt và Lới nội chất không hạt
Đáp án phiếu học tập
lới nội chất hạt lới nội chất không hạt
Cấu trúc
- Là hệ thống xoang dẹp nối với - Là hệ thống xoang hình ống, nối
21
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
màng nhân ở 1 đầu và lới nội chất
không hạt ở đầu kia.
- Trên mặt ngoài của các xoang có
đính nhiều hạt ribôxôm.
tiếp lới nội chất có hạt.
- Bề mặt có nhiều enzim, không
có hạt ribôxom bám ở bề mặt.
Chức năng
- Tổng hợp prôtêin tiết ra khỏi tế bào
cũng nh các prôêin cấu tạo nên
màng tế bào, prôtêin dự trữ, prôtêin
kháng thể
- Hình thành các túi mang để vận

chuyển prôtêin mới tổng hợp đợc
- Tổng hợp Lipít, chuyển hoá đ-
ờng, phân huỷ chất độc đối với cơ
thể.
- Điều hoà trao đổi chất, co duỗi
cơ.
GV bổ sung:
Mạng lới nội chất có hạt có ở các loại TB thần
kinh, Tb gan, bào tơng, Tb bạch cầu
Mạng lới nội chất không hạt có ở nơi nào tổng
hợp Lipit mạnh mẽ nh: TB tuyến nhờn, TB
tuyến tuỵ, TB ruột non.
GV yêu cầu học sinh đọc SGK và quan sát hình
vẽ 8.2 trả lời các câu hỏi.
- Bộ máy Gôngi có cáu tạo nh thế nào?
- Nêu chức năng của bộ máy gôngi?
IV. Bộ máy Gôngi
- Cấu tạo: gồm các túi dẹt xếp chồng
lên nhau.
- Chức năng: lắp ráp, đóng gói và
phân phối các sản phẩm của tế bào.
IV. Củng cố.
1.Củng cố.
- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm và treo tranh câm về cấu tạo thể trực khuẩn yêu cầu
học sinh chú thích các thông tin.
- So sánh điểm khác nhau tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ?
2.Căn dặn.
- GV yêu cầu học sinh về nhà đọc phần ghi chú SGK, Hoàn thiện các bài tập cuối sách.
- Đọc trớc bài 9 tế bào nhân thực và chuẩn bị các nội dung
V. Rút kinh nghiệm

.
Ngày soạn: 03/10/2008
Ngày giảng:
Tổ trởng CM ký duyệt
Ngàytháng..năm 2008
22
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 8:
Tế bào nhân thực (tiếp theo)
I. mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải.
1. Kiến thức.
- Trình bày đợc chức năng của ti thể, lạp thể, không bào và lizôxom
- Nêu đợc cấu trúc và chức năng của khung xơng tế bào và màng sinh chất.
- Mô tả đợc cấu trúc và chức năng của màng sinh chất.
- Trình bày đợc cấu trúc và chức năng của thành tế bào.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện đợc t duy hệ thống, phân tích, so sánh.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông.
3. Thái độ.
- Thấy rõ tính thống nhất của tế bào.
II. Chuẩn bị.
- GV: Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ số 9.1, 9.2, 10.1, 10.2 SGK
- HS: Tìm hiểu nội dung trớc ở nhà.
III. Tiến trình bài giảng.
1. ổ n định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- So sánh điểm khác nhau tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ?
- Nêu cấu tạo và chức năng của lới nội chất ?
3. Bài mới.

GV đặt vấn đề vào bài mới.
Hoạt động của GV HS Nội dung
* Hoạt động cá nhân:
- Hãy mô tả cấu trúc của ti thể?
- Chức năng của ti thể là gì?
GV dẫn dắt: Tại sao nói ti thể là nhà máy
năng lợng của tế bào?
Trong TB ngoài ti thể còn có nhà máy năng
lợng nào nữa không?
V. Ti thể .
- Có 2 lớp màng bao bọc.
+ Màng ngoài trơn không gấp khúc
+ Màng trong gấp nếp tạo thành các mào có
chứa nhiều EnZim hô hấp.
- Bên trong chứa chất nền có AND và
Ribôxôm
- Chức năng: Cung cấp nguồn năng lợng chủ
yếu của tế bào dới dạng các phân tử ATP.
VI . Lục lạp .
23
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
- Lục lạp có cấu trúc nh thế nào?
- Lục lạp có chức năng gì?
* Liên hệ: Trong sản xuất làm thế nào để lá
cây nhận đợc nhiều ánh sáng
(Dựa vào loại cây a bóng và a sáng để trồng
phù hợp)
* Hoạt động cá nhân:
GV nêu vấn đề dới dạng câu hỏi:

- Mô tả cấu trúc của không bào?
- Không bào có chức năng gì?
GV yêu cầu HS quan sát hình 8.1a và trình
bày cấu trúc, chức năng của lizôxôm?
* Hoạt động cá nhân:
GV yêu cầu: nghiên cứu hình 10.1
- Trình bày cấu trúc của khung xơng TB?
- Khung xơng TB có chức năng gì?
GV giải thích cấu tạo các sợi vi ống, vi sợi và
sợi trung gian
GV hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu TB không có
khung xơng?
HS: Hình dạng bị méo mó, các bào quan nằm
hỗn loạn trong tế bào
GV bổ sung kiến thức: Sự hình thành bộ
khung xơng tế bào là kết quả của quá trình
chọn lọc đặc điểm thích nghi nhất
- là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật.
- Phía ngoài có 2 lớp màng bao bọc.
- Bên trong là chất nền ( Strôma), cùng hệ
thống các túi dẹt( Tilacôit) có chứa diệp lục
và EnZim quang hợp xếp chồng lên nhau tạo
thành cấu trúc Grana. Ngoài ra trong chất
nền có chứa cả AND và Ribôxôm.
- Chức năng: Tham gia vào quá trình quang
hợp.
VII. một số bào quan khác
1. Không bào
- Là bào quan có một lớp màng bao bọc,
trong là dịch bào chứa chất hữu cơ và ion

khoáng tạo áp suất thẩm thấu.
- Chức năng: Tùy loại tế bào mà có chức
năng khác nhau.
+ Chứa các chất thải.
+ Chứa các chất có khả năng thẩm thấu cao
tham gia vào quá trình hút nớc của rễ cây.
+ Chứa các chất sắc tố cho cánh hoa.
2.Lizôxôm.
- Là bào quan dạng túi nhỏ có một lớp màng
bao bọc.
- Chứa enzim thuỷ phân
*Chức năng: Phân hủy tế bào già và các tế
bào bị tổn thơng. Góp phần tiêu hoá nội
VIII- Khung x ơng tế bào .
- Cấu tạo:Thành phần là Prôtêin. Gồm hệ
thống các vi ống, vi sợi và sợi trung gian
- Chức năng: Là giá đỡ cơ học cho TB, tạo
hình dạng của TB và là nơi neo giữ các bào
quan đồng thời giúp TB di chuyển.
IX- màng sinh chất ( màng tế bào )
24
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu
------------------------------------------------------------------------------------
* Hoạt động cá nhân:
GV yêu cầu HS quan sát hình 10.2 SGK trả
lời câu hỏi:
- Màng sinh chất đợc cấu tạo từ những
thành phần nào?
GV giải thích cấu trúc mô hình khảm động
- Hãy cho biết màng TB có chức năng gì?

GV hỏi: Vì sao khi ghép các mô và cơ quan
từ ngời này sang ngời khác thì cơ thể ngời
nhận lại có thể nhận biết các cơ quan lạ
đó?
HS: Do dấu chuẩn có thành phần là glico
prôtêin đặc trng và nhận biết.
GV lu ý cho HS: Việc nhận biết các cơ quan
lạ khi ghép mô, cơ quan là do dấu chuẩn
nhng không phải lúc nào cũng đào thải cơ
quan ghép, mà điều này liên quan đến tính
miễn dịch và khả năng sản xuất kháng thể
của cơ thể nhận.
*Hoạt động nhóm:
GV yêu cầu các nhóm nghiên cứu SGK trả
lời các câu hỏi:
- Thành tế bào của thực vật và nấm khác
nhau ở điểm nào?
- Thành tế bào có chức năng gì?
- Chất nền ngoại bào nằm ở đâu? Chúng có
cấu trúc và chức năng gì?
HS: .........
GV bổ sung và chuẩn hóa kiến thức
- Cấu trúc của màng sinh chất:
+ Gồm hai lớp phôtpholipit kép và các phân
tử prôtêin. Ngoài ra các tế bào đồng vật và
ngời còn có nhiều phân tử colestêron.
+ Màng sinh chất đợc cấu trúc theo mô hình
khảm động.
- Chức năng:
+ Trao đổi chất với môi trờng có tính chọn

lọc nên màng có tính bán thấm.
Ví dụ: SGK
+ Thu nhận các thông tin lí hoá học từ bên
ngoài (nhờ các thụ thể) và đa ra đáp ứng kịp
thời.
Ví dụ: SGK
+ Bảo vệ, nhận biết các tế bào lạ và loại bỏ
ra khỏi cơ thể.
Ví dụ: SGK
X- các cấu trúc bên ngoàI màng
sinh chất.
1. Thành tế bào.
- Thành TB quy định hình dạng TB và có
chức năng bảo vệ TB
+ TB thực vật thành TB có cấu tạo bằng
Xenlulôzơ
+ TB nấm là Kitin
+ TB vi khuẩn là peptiđôglican
2. Chất nền ngoại bào.
- Chất nền ngoại bào nằm ngoài màng sinh
chất của TB ngời và động vật
- Cấu tạo: Chủ yếu là các sợi Glicôprôtêin và
các chất vô cơ, hữu cơ khác.
- Chức năng: Ghép các tế bào liên kết với
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×