Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề cương chi tiết học phần Anh văn chuyên ngành công nghệ thực phẩm (Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.84 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CNHH & TP

Ngành đào tạo: Công nghệ thực phẩm
Trình độ đào tạo: Đại học
Chương trình đào tạo: Công nghệ thực phẩm

HỒ SƠ MÔN HỌC
Tên học phần: Anh văn chuyên ngành
Mã học phần: FENG223950


PHẦN 1:
ĐỐI CHIẾU MỤC TIÊU HỌC PHẦN VỚI CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
GIỚI THIỆU (Introduction)
CỦNG CỐ (Reinforcement)
THÀNH THẠO (Competence/Master)
CHUẨN ĐẦU RA

i

R

M
1

1.1

1.2

2


1.3

2.1

2.2

2.3

Nhập môn ngành CNTP

3
2.4

2.5

4

3.1

3.2

3.3

I

I

M

4.1


4.2

4.3

4.4

4.5

4.6

ĐỐI CHIẾU CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN
VỚI CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TIÊU CHUẨN CDIO
1.1

1
1.2

1.3

CĐR học phần
2
2.1.1

2.1
2.2
2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4

2.3.
1


2.3
2.3.2 2.3.
3

2.3.4

CĐR học phần
2
2.4

2.5


2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5 2.4.6 2.4.7 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.5.4

3

CĐR học phần

3.1.
1
x

3.1.2

3.1
3.1.3

3.1.4


3.1.4

x

3.2.1

3.2.2

3.2
3.2.3 3.2.4

x

x

3.2.5

3.2.6

3.3.1

x

x

3.3
3.3.2

3.3.3


4
4.1.
1

4.1
4.1.2 4.1. 4.1.
3
4

4.1.5 4.1.
6

4.2
4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.3.
1

4.3
4.3.2 4.3.
3

4.3.4

CĐR học phần
4
4.4.1
CĐR
học
phần


4.4.2

4.4.3

4.4
4.4.3

4.4.4

4.4.5

4.4.6

4.5
4.5.1 4.5.2 4.5.3 4.5.4 4.5.5 4.5.6 4.6.
1

4.6.2 4.6.
3

4.6
4.6.
4

4.6.5 4.6.6


PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
HỌC PHẦN: Phân tích TP


A. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ CÁCH THỰC HIỆN
Các phương pháp kiểm tra đánh giá cho các chuẩn đầu ra môn học bao gồm:
S1. Sử dụng được tiếng Anh để thành lập nhóm và báo cáo các môn chuyên ngành hiệu quả.
-

Câu hỏi: thành lập nhóm gồm 5 người, tìm tài liệu về an toàn thực phẩm trong 30 phút
và tiến hành báo cáo trong 10 phút. Ngôn ngữ sử dụng là tiếng Anh.

-

Mô tả: đây là câu hỏi liên quan đến lĩnh vực tìm tài liệu và báo cáo chuyên ngành bằng
tiếng Anh.

S2. Sử dụng được tiếng Anh để trao đổi thông tin; báo cáo kết quả và họp nhóm.
-

Câu hỏi: bàn luận đề tài về “sữa nhiễm melamine” và báo cáo kết quả nhóm trong 10
phút. Ngôn ngữ sử dụng là tiếng Anh.

-

Mô tả: đây là câu hỏi liên quan đến công nghệ chế biến sữa. Nhóm thảo luận vấn đề “sữa
nhiễm melamine” hiện nay để đưa ra những vấn đề quan trọng và tiến hành báo cáo bằng
tiếng Anh.

S3. Áp dụng được các thuật ngữ chuyên ngành để viết báo cáo học thuật
-

Câu hỏi: thành lập nhóm gồm 5 người, tìm tài liệu về lên men rượu vang 30 phút và viết
báo cáo trong 1h. Ngôn ngữ sử dụng là tiếng Anh.


-

Mô tả: đây là câu hỏi liên quan đến lĩnh vực tìm tài liệu và báo cáo công nghệ sản xuất đồ
uống bằng tiếng Anh.

S4. Sử dụng được tiếng Anh giao tiếp trực tuyến hay trao đổi qua các kênh thông tin đại
chúng.
-

Câu hỏi: tổ chức cho sinh viên báo cáo đề tài về hóa học thực phẩm. Mỗi sinh viên tham
dự phải đặt ít nhất 1 câu hỏi bằng tiếng Anh và nhóm báo cáo sẽ giải đáp.

-

Mô tả: đây là bài tập liên quan đến báo cáo chuyên ngành bằng tiếng Anh.

S5. Áp dụng được các thuật ngữ chuyên ngành để báo cáo học thuật
-

Câu hỏi: thành lập nhóm gồm 5 người, tìm tài liệu về lên men rượu vang 30 phút và tiến
hành báo cáo trong 1h. Ngôn ngữ sử dụng là tiếng Anh.

-

Mô tả: đây là câu hỏi liên quan đến lĩnh vực tìm tài liệu và báo cáo công nghệ sản xuất đồ
uống bằng tiếng Anh.

S6. Thành thạo trong việc giao tiếp bằng tiếng Anh



-

Câu hỏi: thảo luận nhóm và trao đổi ý kiến giữa các nhóm về vấn đề lên men bia.

-

Mô tả: đây là đề tài liên quan đến lĩnh vực công nghệ sản xuất đồ uống và trao đổi thông
tin bằng tiếng Anh.


B. MỘT SỐ CÂU TRẢ LỜI CỦA SINH VIÊN
- Tập hợp các câu trả lời được chọn, bài làm của sinh viên cho mỗi câu hỏi
- Các hình ảnh, video ghi lại những hoạt động đánh giá sinh viên hoặc ghi lại các sản phẩm
của sinh viên thực hiện.


PHẦN 3: TẬP BÀI GIẢNG
Kèm theo:
- Slides trình chiếu (file Power Point)
- Bài giảng chi tiết


PHẦN 4: CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC
- Các video do giảng viên thực hiện để hỗ trợ quá trình giảng dạy
- Các dụng cụ giảng dạy do giảng viên chuẩn bị
- Các phiếu khảo sát


BỘ GD&ĐT

Trường Đại học SPKT
Khoa CNHH&TP

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*******

BÁO CÁO CUỐI KỲ
NĂM HỌC 20... – 201…
Họ và tên giảng viên: Lê Hoàng Du
Tên học phần: Anh văn chuyên ngành
Ngành đào tạo: FENG223950
Trình độ đào tạo: Đại học chính quy
Phần 1: đánh giá chung
1/ Tinh thần, thái độ học tập của sinh viên
2/ Cách tổ chức giảng dạy học phần
3/ Tự đánh giá theo ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy
Phần 2: các đề nghị điều chỉnh
1/ Chuẩn đầu ra: giữ nguyên
2/ Nội dung học phần: giữ nguyên
3/ Cách thức tổ chức giảng dạy và học tập học phần: giữ nguyên
4/ Các vấn đề khác: không

Trưởng bộ môn

Tp.HCM, ngày… tháng… năm 20…
GV ký tên


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Ngành đào tạo: Công nghệ thực phẩm
Trình độ đào tạo: Đại học
Chương trình đào tạo: Công nghệ thực phẩm

Đề cương chi tiết học phần
1. Tên học phần: Anh văn chuyên ngành
Mã học phần: FENG223950
2. Tên Tiếng Anh: English in food technology
3. Số tín chỉ: 2 tín chỉ (2/0/4) (2 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành)
Phân bố thời gian: 15 tuần (2 tiết lý thuyết + 4 tiết tự học/ tuần)
4. Các giảng viên phụ trách học phần:
1/ GV phụ trách chính: ThS. Lê Hoàng Du
2/ Danh sách giảng viên cùng ThS. Phan Minh Anh Thư
5. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học tiên quyết: Anh văn 1, Anh Văn 2 & Anh Văn 3
Môn học trước: Anh văn 1, Anh Văn 2 & Anh Văn 3
6. Mô tả học phần (Course Description)
Trang bị cho người học những thuật ngữ chuyên ngành bằng tiếng Anh trong lĩnh vực công
nghệ thực phẩm như: hóa học thực phẩm, hóa sinh thực phẩm, vi sinh thực phẩm, kỹ thuật lên
men và các quá trình thiết bị trong công nghệ thực phẩm.
Giúp cho người học có một vốn từ trong lĩnh vực thực phẩm đủ để có thể đọc và hiểu những
bài báo và sách bằng tiếng Anh. Từ đó, có thể vận dụng vốn từ có đượcđể viết các bài báo cáo
hay công trình nghiên cứu khoa học bằng tiếng Anh
Mục tiêu học phần (Course Goals)
Mục tiêu
(Goals)
G3


Mô tả
(Goal description)
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)

Chuẩn đầu ra
CTĐT

Có khả năng thành lặp nhóm và hoạt động nhóm hiệu quả bằng
tiếng Anh

3.1

Có khả năng trình bày văn bản chuyên ngành bằng tiếng Anh

3.2

Có khả năng giao tiếp tốt trong lĩnh vực chuyên ngành bằng ngôn
ngữ tiếng Anh

3.3

7. Chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn
đầu ra
HP

Mô tả
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)


Chuẩn đầu
ra CDIO

S1

Sử dụng được tiếng Anh để thành lập nhóm và báo cáo các môn
chuyên ngành hiệu quả.

3.1.1

S2

Sử dụng được tiếng Anh để trao đổi thông tin; báo cáo kết quả và họp
nhóm.

3.1.2


8.

S3

Áp dụng được các thuật ngữ chuyên ngành để viết báo cáo học thuật

3.2.2

S4

Sử dụng được tiếng Anh giao tiếp trực tuyến hay trao đổi qua các kênh
thông tin đại chúng.


3.2.4

S5

Áp dụng được các thuật ngữ chuyên ngành để báo cáo học thuật

3.2.6

S6

Thành thạo trong việc giao tiếp bằng tiếng Anh

3.3.1

Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính:

9.

Đánh giá sinh viên:
- Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau:

Hình
thức
KT

Nội dung


Thời điểm

Kiểm tra vấn đáp lý thuyết
- Nội dung bao quát tất cả các chuẩn
đầu ra của môn học
- Thời gian 5-10 phút/sinh viên
Thi cuối kỳ
- Nội dung báo quát tất cả các chuẩn
đầu ra của môn học
- Thời gian 45-60 phút
10.

Công cụ
KT

Chuẩn
đầu ra
KT

Tỉ lệ
(%)
40

Tuần 8 &
tuần 15

Vấn đáp
(2 lần)

3.1-3.3

60

Theo lịch
của trường

Thi tự luận – 3.1-3.3
Trắc nghiệm

Nội dung chi tiết học phần:

Tuần

Nội dung
Chương 1: FOOD CHEMISTRY
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (6)
Nội dung GD lý thuyết:
1.1 Amino Acids, Peptides, Proteins
1.1.1. Amino Acids
1.1.1.1. Classification, Discovery and Occurrence
1.1.1.2. Physical
1.1.1.3. Solubility
1.1.1.4. Chemical Reactions
1.1.2. Peptides and Proteins
1.1.2.1. Amino acid sequence
1.1.2.2. Conformation
1.1.2.3. Physical Properties
1.1.2.4. Chemical Reactions
1.2 Lipids

Chuẩn đầu

ra học
phần


1.2.1. Fatty Acids
1.2.2. Acylglycerols
1.2.3. Phospho- and Glycolipids
1.2.4. Lipoproteins, Membranes
1.2.5. Diol Lipids, Higher Alcohols, Waxes and Cutin
1.2.6. Unsaponifiable Constituents
1.3. Carbohydrates
1.3.1. Monosaccharides
1.3.2. Oligosaccharides
1.3.3. Polysaccharides
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Thảo luận nhóm
+ Trình chiếu
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12)
+ Làm bài tập ở nhà GV giao và làm bài tập tự rèn luyện
+ Đọc thêm tài liệu liên quan về ngành đào tạo
+ Tham khảo một số công trình khoa học đã được công bố trên các tạp
chí khoa học trong nước và quốc tế
- Tài liệu tham khảo cần thiết:
[1.] H.-D. Belitz, W. Grosch, P. Schieberle. Food Chemistry. Springer,
2009.
[2.] Kaare Teilum, Johan G. Olsen, Birthe B. Kragelund. Protein
stability, flexibility and function. Biochimica et Biophysica Acta (BBA)
- Proteins & Proteomics, Volume 1814, Issue 8, August 2011, Pages
969-976

Chương 2: BIO - CHEMISTRY
1

A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (6)
Nội dung GD lý thuyết:
2.1. Cells
2.1.1. Structure and composition
2.1.2. Function
2.1.3. Metabolism of cells
2.2. Enzymes
2.2.1. General Remarks, Isolation and Nomenclature
2.2.2. Enzyme Cofactors
2.2.3. Theory of Enzyme Catalysis
2.2.4. Kinetics of Enzyme-Catalyzed Reactions

4-6

2.2.5. Enzymatic Analysis
2.2.6. Enzyme Utilization in the Food Industry
PPGD chính:
+ Thuyết giảng


+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12)
+ Làm bài tập ở nhà GV giao và làm bài tập tự rèn luyện
+ Đọc thêm tài liệu liên quan về ngành đào tạo
+ Tham khảo một số công trình khoa học đã được công bố trên các tạp
chí khoa học trong nước và quốc tế

- Tài liệu tham khảo cần thiết:
[1.] H.-D. Belitz, W. Grosch, P. Schieberle. Food Chemistry. Springer,
2009.
[2.] Kaare Teilum, Johan G. Olsen, Birthe B. Kragelund. Protein
stability, flexibility and function. Biochimica et Biophysica Acta (BBA)
- Proteins & Proteomics, Volume 1814, Issue 8, August 2011, Pages
969-976
3
7-9

Chương 3: MICROORGANISMS
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (6)
Nội dung GD lý thuyết:
3.1. Bacterium
3.1.1. Structure and function of bacterial cells
3.1.2. Optimal conditions for bacterial growth
3.1.4. Probiotics function
3.2. Yeast
3.2.1. Structure and function of yeast cells
3.2.2. Optimal conditions for the growth of yeast
3.2.3. Optimal conditions for the fermentation of yeast
3.2.3.1. pH
3.2.3.2. temperature
3.2.3.1. carbohydrate concentration
3.2.4. Industrial application
3.3. Mold
3.3.1. Structure and function of yeast strain
3.3.2. Optimal conditions for the growth of mold
3.3.3. Optimal conditions for the fermentation of mold
3.3.3.1. pH

3.3.3.2. temperature
3.3.3.1. carbohydrate concentration
3.3.4. Enzyme production
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12)
+ Làm bài tập ở nhà GV giao và làm bài tập tự rèn luyện
+ Đọc thêm tài liệu liên quan về ngành đào tạo
+ Tham khảo một số công trình khoa học đã được công bố trên các tạp


chí khoa học trong nước và quốc tế
- Tài liệu tham khảo cần thiết:
[1.] H.-D. Belitz, W. Grosch, P. Schieberle. Food Chemistry. Springer,
2009.
[2.] Kaare Teilum, Johan G. Olsen, Birthe B. Kragelund. Protein
stability, flexibility and function. Biochimica et Biophysica Acta (BBA)
- Proteins & Proteomics, Volume 1814, Issue 8, August 2011, Pages
969-976

10-12

5

Chương 4: FERMENTATION TECHNOLOGY
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (6)
4.1. Alcoholic fermentation
4.1.1. Chosen of microorganism

4.1.2. Effects of pH on final concentration of alcohol
4.1.3. Effects of temperature on final concentration of alcohol
4.1.4. Effects of carbohydrate concentration on final concentration of
alcohol
4.2. Beer fermentation
4.2.1. Chosen of microorganism
4.2.2. Effects of pH on beer quality
4.2.3. Effects of temperature on beer quality
4.2.4. Effects of carbohydrate concentration on beer quality
4.3. Wine fermentation
4.3.1. Chosen of microorganism
4.3.2. Effects of pH on wine quality
4.3.3. Effects of temperature on wine quality
4.3.4. Effects of carbohydrate concentration on wine quality
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12)
+ Tham khảo một số công trình khoa học đã được công bố trên các tạp
chí khoa học trong nước và quốc tế
- Tài liệu tham khảo cần thiết:
1. Martin R.Adams and M. J. Robert Nout. Fermentation and Food
Safety. Aspen Publishers, Inc. Gaithersburg, Maryland, 2001
2. A.Bekatorou, A.Sarellas, N.G.Ternan, A.Mallouchos, M.Komaitis,
A.A.Koutinas, M.Kanellaki, 2002," Low-temperature brewing using
yeast immobilized on dried figs", Journal of Agricutural and Food
Chemistry, Vol.50 , 7249-7257.

7

13-15

Chương 5: PROCESS AND EQUIPMENT OF FOOD
TECHNOLOGY
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (06)
Nội dung GD lý thuyết:
5.1 Spray drying of cow milk
5.2. Distillation process of alcoholic concentration


5.2. Concentration process of molasses
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12)
+ Tham khảo một số công trình khoa học đã được công bố trên các tạp
chí khoa học trong nước và quốc tế
Tài liệu tham khảo cần thiết:
1. H. Indyk, V. Littlejohn, D.C. Woollard. Stability of vitamin D3 during
spray-drying of milk. Food Chemistry, Volume 57, Issue 2, October
1996, Pages 283-286
2. José O. Valderrama, Claudio A. Faúndez, Luis A. Toselli. Advances
on modeling and simulation of alcoholic distillation. Part 1:
Thermodynamic modeling, Food and Bioproducts Processing, In Press,
Corrected Proof, 25 April 2012
11. Đạo đức khoa học:
Các bài tập ở nhà và dự án phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát hiện có
sao chép thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng hình thức đánh giá 0 (không) điểm quá trình và
cuối kỳ.

12.
13.

Ngày phê duyệt lần đầu:
Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa

14.

Trưởng BM

Nhóm biên soạn

Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày

tháng

năm

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:



×