Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Quản lý phát triển chương trình đào tạo chuyên ngành công nghệ may – tại trường đại học công nghiệp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 24 trang )

Quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo chuyên
ngành Công nghệ May – Tại Trƣờng Đại học
Công nghiệp Hà Nội

Nguyễn Thị Sinh

Trƣờng Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý Giáo dục; Mã số: 60 14 05
Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS. Nguyễn Hữu Châu
Năm bảo vệ: 2011

Abstract: Tổng hợp một số yếu tố lý luận về phát triển chƣơng trình (PTCT) và Quản lý
phát triển chƣơng trình đào tạo (QLPTCTĐT). Tìm hiểu thực trạng về phát triển chƣơng
trình và QLPTCTĐT– chuyên ngành công nghệ May – Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà
Nội (ĐHCNHN). Đề xuất một số biện pháp QLPTCTĐT nhằm nâng cao hiệu quả phát triển
chƣơng trình đào tạo (PTCTĐT) - chuyên ngành công nghệ May – Trƣờng ĐHCNHN.

Keywords: Quản lý giáo dục; Giáo dục đại học; Công nghệ may; Đại học Công nghiệp

Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế kỷ 21 là thế kỷ của khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là
Công nghệ thông tin, hội nhập khu vực và thế giới ở tất cả các lĩnh vực tạo ra sự cạnh tranh khốc
liệt, đòi hỏi nguồn nhân lực có chất lƣợng cao đáp ứng những yêu cầu đó, những yêu cầu của xã hội
của khoa học công nghệ. Xu hƣớng hội nhập toàn cầu hóa buộc mỗi quốc gia phải có định hƣớng và
chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc mình, trong đó chiến lƣợc phát triển Giáo dục và đào
tạo đóng vai trò quyết định sự phát triển bền vững. Chƣơng trình giáo dục trở thành tâm điểm của các
cuộc cải cách ở tất cả các nƣớc cũng nhƣ ở Việt Nam.
Giai đoạn đẩy mạnh Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập quốc tế, nguồn lực
con ngƣời Việt Nam càng trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc


phát triển đất nƣớc.
Đứng trƣớc những thuận lợi và những thách thức nói trên. Đảng và nhà nƣớc ta đã đặt ra
những chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn hiện nay 2009-2020. Đặc biệt nhấn mạnh: Đổi mới:
“Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp”. Vấn đề cốt lõi của nội dung là: “chƣơng trình đào tạo”. Hiên
nay hầu hết các trƣờng Đại học nói chung cũng nhƣ trƣờng Đại học Công nghiệp nói riêng đã
chuyển từ hình thức đào tạo nên chế sang hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ; triết lý của hệ
thống tín chỉ là tôn trọng ngƣời học, xem ngƣời học là trung tâm của quá trình đào tạo. Chƣơng
trình đào tạo phải mềm dẻo để ngƣời học dễ dàng đáp ứng các nhu cầu luôn biến động của thị
trƣờng nhân lực.
Với tất cả những lý do trên cũng nhƣ trách nhiệm của những ngƣời tham gia xây dựng
chƣơng trình, tác giả muốn lựa chọn nội dung: “ Quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo chuyên
ngành Công nghệ May tại Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội” làm đề tài để nghiên cứu.
2. Lịch sử nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu : “ Quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo” đã có tác giả ở một số
trƣờng Đại học đã nghiên cứu, nhƣng trong phạm vi khái quát chung của một trƣờng, chƣa
nghiên cứu cụ thể ở một chuyên ngành mang tính chất đặc thù riêng biệt.
Trong đề tài này. Tác giả nghiên cứu “Quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo chuyên ngành
Công nghệ May – Tại Trƣờng ĐHCNHN”.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu nhằm đƣa ra một số biện pháp QLPTCTĐT nhằm nâng cao hiệu quả
PTCTĐT - chuyên ngành công nghệ May – Trƣờng ĐHCNHN.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Tổng hợp một số yếu tố lý luận về PTCT và QLPTCTĐT.
4.2. Tìm hiểu thực trạng về phát triển chƣơng trình và QLPTCTĐT– chuyên ngành công nghệ May
– Trƣờng ĐHCNHN.
4.3. Đề xuất một số biện pháp QLPTCTĐT nhằm nâng cao hiệu quả PTCTĐT - chuyên ngành công
nghệ May – Trƣờng ĐHCNHN.
5. Mẫu khảo sát và phạm vi nghiên cứu
5.1. Phạm vi: Nghiên cứu chƣơng trình đào tạo chuyên ngành Công nghệ May - hệ Cao đẳng, tại
trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội và quản lý việc phát triển chƣơng trình theo những mục tiêu

nghiên cứu.
5.2. Mẫu khảo sát
Chƣơng trình đào tạo chuyên ngành Công nghệ May - hệ Đại học, hiện đang thực hiện tại trƣờng
Đại học Công nghiệp Hà Nội.
6. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Phát triển chƣơng trình đào tạo có thể dựa trên những lý thuyết nào?
Câu hỏi 2: Quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo ở Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội có
những mặt mạnh, mặt yếu gì?
Câu hỏi 3: Những mặt yếu của việc quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo ở Trƣờng Đại học Công
nghiệp Hà Nội có thể thay đổi đƣợc không?
7. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu có đƣợc biện pháp quản lý và lộ trình thực hiện việc phát triển chƣơng trình đào tạo, chuyên
ngành Công nghệ May – Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội một cách khoa học và hiệu quả trong
mỗi khóa đào tạo, chắc chắn sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng chƣơng trình đào tạo
8. Phƣơng pháp tìm kiếm và chứng minh giả thuyết
- Nghiên cứu xu hƣớng phát triển xã hội, của ngành nghề đào tạo.
- Điều tra bảng hỏi: Dự kiến sẽ tiến hành nghiên cứu định lƣợng với các đối tƣợng (cựu sinh viên
của khoa, nhà sử dụng lao động, cán bộ - giảng viên, chuyên gia kỹ thuật có cùng chuyên ngành đào
tạo ở một số trƣờng trong và ngoài nƣớc ).
- Quan sát, tổng hợp từ thực tiễn: trong và ngoài nƣớc.
9. Luận cứ và phƣơng pháp thu thập thông tin
9.1. Luận cứ lý thuyết
9.2. Luận cứ thực tế
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở dầu, kết luận và khuyến nghị, mục lục và tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc dự kiến
trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo
Chƣơng 2: Thực trạng về phát triển chƣơng trình và công tác quản lý phát triển chƣơng trình đào
tạo ngành Công nghệ May - hệ Đại học - Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo chuyên ngành Công nghệ May - hệ

Đại học - Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội và lộ trình thực hiện.

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1. Khái niệm “quản lý”
1.1.2. Quản lý giáo dục đào tạo
1.1.3. Quản lý nhà trường
1.1.4. Khái niệm “ngành”
1.1.5. Khái niệm “chuyên ngành”
1.1.6. Khái niệm: “Công nghệ”; “Công nghệ May”
1.2. Chƣơng trình đào tạo và phát triển chƣơng trình đào tạo
1.2.1.Chương trình đào tạo (curriculum – gọi tắt là CTĐT)
Định nghĩa hoàn chỉnh (Nguyễn Hữu Chí, Viện KHGD 2002): CTĐT là sự trình bày có hệ thống
một kế hoạch tổng thể các hoạt động đào tạo trọng một thời gian xác định, trong đó nếu lên các mục tiêu
học tập mà ngƣời học cần đạt đƣợc, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức độ nội dung học tập, các
phƣơng pháp, phƣơng tiện, cách thức tổ chức học tập, cách đánh giá kết quả học tập…nhằm đạt đƣợc
mục tiêu học tập đề ra.
Thành phần cơ bản của một CTĐTđại học thƣờng bao gồm:
-Nhu cầu đào tạo
-Mục tiêu, mục đích
đào tạo
-Nội dung đào tạo
-Phƣơng thức đào tạo
-Các hình thức tổ chức dạy học
-Các hình thức kiểm tra đánh giá kết
quả đào tạo
CTĐT Bao gồm: chƣơng trình đào tạo khung và chƣơng trình đào tạo chi tiết
1.2.2. Phát triển chương trình đào tạo
Phát triển chƣơng trình đào tạo là quá trình liên tục nhằm hoàn thiện không ngừng chƣơng trình

đào tạo.
CTĐT là một thực thể không phải đƣợc thiết kế một lần và dùng cho mãi mãi, mà đƣợc phát
triển, bổ sung, hoàn thiện tùy theo sự thay đổi của trình độ phát triển kinh tế - xã hội, của thành tựu
khoa học kỹ thuật và công nghệ, và cũng là yêu cầu của thị trƣờng sử dụng lao động.
1.2.2.1. Những mô hình phát triển chương trình đào tạo[6]
* Mô hình mục tiêu (The Aim Model - bắt đầu từ môi trường)
* Mô hình đảo ngược của Taba (bắt đầu từ lớp học)
* Mô hình Ends – Means của Tyler
* Mô hình PTCTĐT của Ôliva (1992)
Tóm lại: Từ các mô hình trên ta có thể xem phát triển CTĐT nhƣ một quá trình hoà quyện
vào nhau trong quá trình đào tạo, bao gồm 5 bƣớc:
Bƣớc 1: Phân tích tình hình
Bƣớc 2: Xác định mục đích chung và mục
tiêu (aims and objectives)
Bƣớc 3: Thiết kế (desgisn)
Bƣớc 4: Thức thi (implementation)
Bƣớc 5: Đánh giá (evaluation)
1.2.2.2. Phát triển chương trình đào tạo đại học trong điều kiện của Việt Nam
*Chương trình đào tạo đại học trước thời kỳ đổi mới
*Chương trình đào tạo đại học trong thời kỳ đổi mới
1.3. Quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo
1.3.1. Nội dung quản lý phát triển chương trình đào tạo
- Xác định nhu cầu
- Tổ chức xây dựng chương trình
- Tổ chức thẩm định chương trình
- Tổ chức thực thi chương trình
- Định kỳ tổng hợp và đánh giá, cải tiến
chương trình đào tạo
1.3.2.Một số mô hình quản lý phát triển chương trình đào tạo [12]
1.3.2.1. Quản lý phát triển chương trình đào tạo lấy chuyên gia làm trung tâm

1.3.2.2. Quản lý phát triển chương trình đào tạo nhờ nhóm tư vấn
1.3.2.3. Quản lý phát triển chương trình đào tạo nhờ tư vấn từ các đại diện cả bên trong và
bên ngoài nhà trường
1.3.2.4. Quản lý phát triển chương trình đào tạo thông qua thoả thuận
1.3.2.5. Quản lý phát triển chương trình đào tạo có sự tham gia từ nhiều bên

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN
CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY - HỆ CAO ĐẲNG –
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
2.1. Đặc điểm tình hình trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Thành lập trên cơ sở Trƣờng Chuyên nghiệp Hà Nội đƣợc thành lập ngày 10/8/1898,
qua nhiều giai đoạn lịch sử, chuyển đổi, nâng cấp.
Ngày 2/12/2005 Thủ tƣớng Chính phủ ký quyết định số 315/2005 QĐ/TTg thành lập
Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội trên cơ sở Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
- Cơ cấu tổ chức của nhà trường gồm: Ban Giám Hiệu gồm 01 Hiệu trƣởng và 3 Hiệu phó; 22
Khoa/ Trung tâm đào tạo; 14 phòng ban/Trung tâm chức năng
- Số lượng CBGV: Hiện có 745 CBGV cơ hữu và 646 CBGV hợp đồng và thỉnh giảng
- Số lượng học sinh – sinh viên trong toàn trường là 45.679: Bao gồm ĐH chính qui, CĐ
chính qui, TCCN chính qui; LTTC-ĐH, LTCĐ-ĐH; TCN, CĐN, SV quốc tế…

6
- Các ngành/chuyên ngành đào tạo: ĐH gồm 19 chuyên ngành; CĐ gồm 19 chuyên ngành;
TCCN gồm 14 chuyên ngành…
2.1.4. Mô hình phát triển chương trình đào tạo của nhà trường hiện nay
Bước 1: Xây dựng mục tiêu chất lƣợng
Bước 2: Xây dựng thủ tục qui trình phát triển chƣơng trình
Bước 3: Thực hiện điều chỉnh chƣơng trình đào tạo
Bước 4: Phê duyệt nội dung đề xuất chỉnh sửa chƣơng trình
Bước 5: Thực thi chƣơng trình đã điều chỉnh

Bước 6: Kiểm soát quá trình thực hiện chƣơng trình
Bước 7: Tổng kết, đánh giá chƣơng trình
2.1.5. Quản lý việc đánh giá chất lượng chương trình đào tạo của nhà trường: thông qua
thủ tục qui trình chất lƣợng ISO qui định cuối mỗi năm học, các Khoa/ Trung tâm đào tạo họp
hội đồng khoa học cấp khoa đề nghị hội đồng khoa học cấp trƣờng phê duyệt và in trong cuốn
thông tin đào tạo của năm học tiếp theo (thông qua phiếu đề xuất chỉnh sửa CTĐT các học
phần của các giảng viên và tổ chuyên môn; Phiếu đề xuất điều chỉnh tiến trình đào tạo).
2.2.Thực trạng về phát triển chƣơng trình đào tạo ngành Công nghệ May - Trƣờng Đại
học Công nghiệp Hà Nội
2.2.1.Qui mô và hình thức đào tạo ngành Công nghệ May
Khoa CNM&TKTT, Trƣờng ĐHCNHN bắt đầu thành lập ngày 2/10/2003 đào tạo 2 chuyên
ngành .
Hiện nay (tính đến tháng 10/2011) Khoa có tổng số 22 CBGV và 1.286 sinh viên. Trong đó:
- Chuyên ngành Công nghệ May: Hệ đại học chính qui có 478 SV; LT CĐ – ĐH) có 61 SV;
Cao đẳng chính qui có 339 SV.
- Chuyên ngành Thiết kế Thời trang: Hệ đại học chính qui có 180 SV; Cao đẳng chính qui có
228 SV.
2.2.2.Thực trạng về phát triển chương trình đào tạo
Việc xây dựng và phát triển CTĐT nhà trƣờng phân cấp cho các Khoa chuyên môn đảm
nhiệm; Phòng Đào tạo quản lý, giám sát thực hiện, xem xét trình cấp trên phê duyệt (Ban
Giám Hiệu, Bộ GD & ĐT).
2.3. Thực trạng về quản lý phát triển chương trình đào tạo - ngành Công nghệ May -
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
2.3.1. Hiên trạng
Phát triển chƣơng trình ở mức độ nội mang tính chủ quan của cán bộ, giảng viên trong khoa,
chƣa có sự tham gia từ nhiều bên nên chƣa mang tính khách quan
- Các giảng viên đề xuất

7
- Trưởng tổ môn họp thống nhất : trên cơ sở những đề xuất của giảng viên, lập phiếu đề xuất

bổ sung/chỉnh sửa (nội dung, tiến độ, điều kiện tiên quyết…) lên hội đồng khoa học cấp khoa.

8
- Trưởng khoa hoặc Phó trưởng khoa: tổng hợp phiếu đề xuất của các tổ môn, rà soát, xem
xét, thảo luận thống nhất, lập phiếu đề nghị chỉnh sửa/bổ sung CTĐT(nội dung, tiến độ, kế
hoạch giảng dạy…) gửi phòng Đào tạo xem xét trình Ban Giám Hiệu phê duyệt để thực hiện
cho khoá học tiếp theo.
Những công việc trên đƣợc tiến hành theo kiểu giải quyết sự vụ, trên cơ sở khóa học trƣớc
điều chỉnh cho khóa học sau, chƣa có sự khảo sát nghiên cứu thị trƣờng, phân tích tính hình
(nhu cầu của ngƣời sử dụng lao động).
Bảng 2.4. Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến đánh giá các nội dung (1, 2, 3, 4, 5, 6,
7, 8,) về tổ chức xây dựng, thiết kế, cập nhật/ điều chỉnh CTĐT ngành Công nghệ
May – Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
(Dành cho cán bộ quản lý và giảng viên)

TT
Nội dung điều tra
Phiếu
thăm dò
Lựa chọn

Không
SL
%
SL
%
1
CTĐT ngành Công nghệ May đƣợc
xây dựng dựa trên chƣơng trình
khung của Bộ GD&ĐT

20
20
100%
0
0
2

Khi xây dựng CTĐT ngành Công
nghệ May có lấy ý kiến từ:
20




a. HĐKH Khoa

16
80%
4
20%
b. Cán bộ quản lý đào tạo

20
100%
0
0%
c. Chuyên gia đầu ngành

7
35%

13
65%
d. Doanh nghiệp sẽ tiếp nhận SV khi
ra trƣờng

9
45%
11
55%
e. Giảng viên

18
90%
2
10%
f. Cựu sinh viên

2
11%
18
89%
3

Khi xây dựng CTĐT ngành Công
nghệ May có các dự liệu:
20





a. Tài liệu về nhu cầu của xã hội đối
với ngành nghề

11
55%
9
45%
b. Thống kê danh mục và số lƣợng
cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy –

16
80%
4
20%

9
TT
Nội dung điều tra
Phiếu
thăm dò
Lựa chọn

Không
SL
%
SL
%
học
c. Nguồn lực cán bộ, giảng viên


16
80%
4
20%
4
Cần cung cấp CTĐT cho SV ngay từ
khi bƣớc vào trƣờng
20
20
100%
0
0%
5
Sau khi hoàn thành khóa học ở nhà
trƣờng, SV có thể:
20




a. Đảm nhiệm tốt các vị trí làm việc
đúng ngành hoặc ngành tƣơng ứng
đƣợc đào tạo

7
35%


b. Có kiến thức cơ bản của ngành,
cần phải học thêm chuyên môn, kỹ

năng nghề nghiệp

13
65%


6
Tăng khối lƣợng thực hành, thực tập,
thực tế. cho CTĐT
20




a. Không

7
35%


b.Có

13
65%


c. Tên/khối lƣợng cần tăng

TT ngoài DN
7

Kết cấu chƣơng trình đào tạo (khối
lƣợng kiến thức đại cƣơng; cơ sở
ngành; chuyên ngành)
20




a. Hợp lý

15
75%


b. Chƣa hợp lý

5
25%


c. Lý do:

Tỷ lệ kiến thức đại cƣơng nhiều
so với chuyên ngành
8
Cần bổ sung/ bỏ học phần gì ở
chuyên ngành Công nghệ May
20





a. Bổ sung





- Sinh thái và môi trƣờng Dệt May

2
22%


- Văn hóa và môi trƣờng kinh doanh

2
22%



10
TT
Nội dung điều tra
Phiếu
thăm dò
Lựa chọn

Không
SL

%
SL
%
của doanh nghiệp
- Quản trị & kinh doanh Thời trang

2
22%


b. Bỏ





c. Không

14
34%



11

12
Trích từ nguồn điều tra/ khảo sát ý kiến của cán bộ - giảng viên tháng 11/2011 – Khoa
Công nghệ May & TKTT – Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Bảng 2.5. Tổng hợp số lượng phiếu điều tra và ý kiến đánh giá của SV về CTĐT
ngành Công nghệ May – Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. (Dành cho SV năm

cuối)

TT
Nội dung điều tra
Phiếu
thăm dò
Lựa chọn

Không
SL
%
SL
%
1
Mức độ hình dung đƣợc vị trí làm việc và
công việc của mình sau khi ra trƣờng
50




Rất rõ:

18
36%


Một chút

30

60%


Mơ hồ

2
4%


2
Bạn có tự tin mình sẽ làm tốt công việc
không
50
15
50%
15
50%
3
SV nhận đƣợc chƣơng trình đào tạo ngay từ
khi bƣớc vào trƣờng
50
50
100
%


4
Trƣớc mỗi học phần/ môn học giảng viên
giới thiệu chƣơng trình chi tiết học phần và
kế hoạch học tập

50
50
100
%


5
Chƣơng trình đào tạo SV nhận đƣợc trùng
khớp với thực tế quá trình học tập (môn
học/học phần, số tín chỉ ).
50
47
94%
3
6%

Sự phù hợp khối lƣợng thực hành, thực tập,
thực tế, đồ án/khóa luận trong toàn khóa
học của CTĐT
50




a. Phù hợp

37
74%



b. Ít

10
20%


c. Quá nhiều

3
6%


7
Mức độ hợp lý của kết cấu CTĐT(khối
lƣợng kiến thức đại cƣơng; cơ sở ngành;
chuyên ngành)
50
40
80%
10

20%
8
Kiến thức các học phần/môn học chuyên
ngành phù hợp với nghề nghiệp
50
42
84%
8


6%
9
Khối lƣợng chƣơng trình học tập toàn khóa
hợp lý
50




a. Phù hợp

30
60%


b. Nhẹ

5
10%


c. Quá nặng

15
30%


10
Tiến trình các học phần đƣợc bố trí hợp lý
trong CTĐT toàn khóa

50
45
70%
15
30%
11
Cách đánh giá kết quả học tập các học phần
50
42
84%
8
16%

13
TT
Nội dung điều tra
Phiếu
thăm dò
Lựa chọn

Không
SL
%
SL
%
hiện nay phản ánh đúng với thực tế kiến
thức của ngƣời học


14

TT
Nội dung điều tra
Phiếu
thăm dò
Lựa chọn

Không
SL
%
SL
%
12
Khi có ý kiến về CT học tập, bạn có nhận
đƣợc lời giải đáp thỏa đáng
50
42
84%
8

16%
13
Sự quan tâm đến chƣơng trình đào tạo cùng
chuyên ngành ở các trƣờng khác
50
44
88%
6
12%
14
Theo bạn cần bổ sung/ bỏ học phần gì ở

chuyên ngành mình đang theo học?
50




a. Bổ sung





b. Bỏ





c. Không

50
100
%


15
Phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên
50





a. Tốt

40
80%


b. Trung bình

10
20%


c. Chƣa tốt





16
Cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy –
học tập của nhà trƣờng đã đáp ứng đƣợc
nhu cầu học tập của SV
50




a. Đủ


15
30%


b. Chấp nhận đƣợc

20
40%


c. Thiếu

15
30%


17
Tài liệu học tập (sách, giáo trình, bài
giảng )của nhà trƣờng đã đáp ứng đƣợc
nhu cầu học tập của SV
50




a. Đủ

14
28%



b. Chấp nhận đƣợc

31
62%


c. Thiếu

5
10%


18
Áp lực học tập của bạn trong toàn khóa học





a. Nặng

10
20%


b. Bình thƣờng

39

78%


c. Không có

1
2%


19
Đánh giá về CTĐT chuyên ngành Công
nghệ May của nhà trƣờng





a. Tốt

19
38



15
TT
Nội dung điều tra
Phiếu
thăm dò
Lựa chọn


Không
SL
%
SL
%
b. Chấp nhận đƣợc

41
62


c. Kém





Trích từ nguồn điều tra/ khảo sát ý kiến của sinh viên Cao đẳng Công nghệ May – K11,
tháng 11/2011 – Khoa Công nghệ May & TKTT – Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
2.3.2. Những vấn đề rút ra từ hiện trạng
Thứ nhất: Chƣa phân công cán bộ chuyên trách quản lý về PTCTĐT cấp khoa, chỉ có hội
đồng khoa học cấp khoa xong chƣa có qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, phƣơng thức
hoạt động. Chƣa có chế độ chính sách đối với hội đồng khoa học cấp khoa nên hoạt động
chƣa hiệu quả.
Thứ hai: Chƣa xây dựng những nguyên tắc, qui định, thủ tục qui trình, hƣớng dẫn phát triển
chƣơng trình đào tạo và cũng chƣa có chế độ chính sách thích đáng đối với việc phát triển
chƣơng trình đào tạo, mà chỉ có chế độ bồi dƣỡng cho các sáng cải tiến tổng hợp vào cuối
năm.
Thứ ba: Việc thực hiện phát triển chƣơng trình không thƣờng xuyên và không mang tính

chuyên nghiệp (chỉ do một số cá nhân tâm huyết với nghề nghiệp đóng góp ý kiến).
Thứ tư: Chƣa có kế hoạch theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả thƣờng xuyên, liên tục.
Thứ năm: Phát triển chƣơng trình chƣa lấy ý kiến phản hồi về CTĐT và chƣa có sự tham
gia/thảo luận từ các bên liên quan, từ nhiều phía: nhà sử dụng lao động (doanh nghiệp), sinh
viên năm cuối/cựu sinh viên, chuyên gia, các trƣờng trong nƣớc/ quốc tế có cùng chuyên
ngành; các tổ chức giáo dục ngoài trƣờng để bổ sung, điều chỉnh chƣơng trình cho khoá đào
tạo tiếp theo; Chƣa phân tích tình hình, nghiên cứu nhu cầu của xã hội về sản phẩm đào tạo.
Tóm lại: Từ những vấn đề đƣợc rút ra từ hiện trạng phát triển và QLPTCT ở trên. Tác
giả xin đề xuất một số biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình cho ngành Công nghệ May –
Trƣờng ĐHCNHN thông qua chƣơng 3.

16

CHƢƠNG 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY-HỆ CAO ĐẲNG -TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG
NGHIỆP HÀ NỘI VÀ LỘ TRÌNH THỰC HIỆN.
3.1. Nguyên tắc xây dựng phƣơng pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo
3.1.1.Quản lý phát triển chương trình đào tạo phải phù hợp với điều kiện của nhà trường,
của đất nước
- Trong bối cảnh hội nhập (cơ hội, thách thức) đối với hệ thống giáo dục Việt Nam: nhiều cơ
sở giáo dục đƣợc thành lập, nâng cấp; sự liên kết và hợp tác đào tạo trong nƣớc, ngoài
nƣớc…). Trong đó có Trƣờng ĐHCNHN.
- Phải phù hợp với tầm nhìn, sứ mạng và mục tiêu chung, nguồn tài chính của nhà trƣờng.
3.1.2. Quản lý phát triển chương trình đào tạo phải phù hợp với nhu cầu ngành Công nghệ
May
- Vị trí và tiềm năng phát triển của ngành Dệt May và Thiết kế thời trang ở Việt Nam và trên thế
giới: sử dụng nguồn nhân lực lớn và kim ngạch xuất khẩu đứng trong top 3 nhóm ngành hàng có
kim ngạch xuất khẩu cao nhất cả nƣớc (Dệt May, Dầu thô, Thủy sản-Nông sản). Xong Việt Nam
lại chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu ở lĩnh vực này.

- PTCTĐT phải đáp ứng những yêu cầu về phát triển nguồn lực cho ngành nghề: hiện nay còn
thiếu cả về số lƣợng và chất lƣợng
3.1.3. Quản lý phát triển chương trình đào tạo phải đảm bảo tính khoa học, hiện đại, hiệu
quả và khả thi.
3.1.3.1. Đảm bảo tính khoa học là: QLPTCTĐT phải tuân thủ các chức năng của quản lý (Kế
hoạch - Tổ chức - Chỉ đạo - Kiểm tra).
3.1.3.2. Đảm bảo tính hiện đại: QLPTCTĐT là phải đáp ứng nhu cầu xã hội và đón đầu xu
thế phát triển của đất nƣớc, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá.
3.1.3.3. Đảm bảo tính hiệu quả và khả thi.
PTCTĐT ngành Công nghệ May & Thiết kế Thời trang phải hết sức chú trọng đến việc đổi
mới chƣơng trình, tài liệu học tập và phƣơng pháp dạy - học. Nội dung đào tạo phải đáp ứng
đƣợc mục tiêu đào tạo con ngƣời phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu của giai đoạn đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.
3.1.3.4. Phải tuân thủ theo mô hình quản lý phát triển chương trình đào tạo

17
- Lựa chọn mô hình phát triển chương trình: Dựa vào các bƣớc thực hiện qui trình phát triển
chƣơng trình của 4 mô hình phát triển chƣơng trình (Mô hình Mục tiêu; mô hình đảo ngƣợc
của Taba; mô hình Ends – Means của Tyler; mô hình Ôliva). Tác giả rút ra mô hình phát triển
chƣơng trình “Tổng hợp” bao gồm 5 bƣớc. Đây cũng là các bƣớc mà tác giả lựa chọn cho qui
trình phát triển chƣơng trình đào tạo ngành Công nghệ May - Trƣờng Đại học Công nghiệp
Hà Nội).
Bƣớc 1: Phân tích tình hình
Bƣớc 2: Xác định mục đích chung và mục tiêu (aims and objectives)
Bƣớc 3: Thiết kế (desgisn)
Bƣớc 4: Thức thi (implementation)
Bƣớc 5: Đánh giá (evaluation)
- Lựa chọn mô hình quản lý phát triển chương trình:Thông qua 5 mô hình quản lý phát triển
chƣơng trình đào tạo.Tác giả lựa chọn mô hình: “ Quản lý phát triển chương trình đào tạo có

sự tham gia từ nhiều bên”; Bao gồm:

18
+Các nhà hoạch định chính
sách,
+Các chính trị gia,
+Các chuyên gia giáo dục,
+Các chuyên gia phát triển
chƣơng trình,
+Phụ huynh học sinh,
+Các nhà tài trợ,

+Các nhà tuyển dụng lao
động,
+Giáo viên,
+Học sinh - Sinh viên
Sự tham gia của nhiều bên nhằm tạo gia những phản hồi tích cực góp phần xây dựng
một CTĐT đáp ứng nhu cầu xã hội.
3.2. Một số biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo
3.2.1. Thành lập tiểu ban phát triển chương trình của Khoa Công nghệ May& Thiết kế
Thời trang
- Mục đích thành lập tiểu ban
- Tiêu chí lựa chọn đội ngũ
3.2.1.1. Chức năng của tiểu ban phát triển chương trình
- Hƣớng dẫn thực hiện, giám sát và đánh giá định kỳ ở tất cả các bƣớc của qui trình phát triển
CTĐT.
- Đƣa ra các quyết định thay thế , bổ sung môn học choCTĐT.
- Đƣa ra các tiêu chí về PTCTĐT thông qua sự đóng góp ý kiến của giảng viên: bổ sung, cập
nhật thƣờng xuyên hoặc nâng cao mục tiêu/nội dung học phần, đổi mới phƣơng pháp dạy học,
hình thức kiểm tra, đánh giá.

- Giám sát việc thực thi và đánh giá công tác PTCTĐT, để lựa chọn biện pháp phù hợp trong
quản lý nhằm nâng cao hiệu quả phát triển chƣơng trình.
3.2.1.2. Nhiệm vụ của tiểu ban phát triển chương trình:
- Triển khai quán triệt mục đích, yêu cầu, tầm quan trọng của việc thực hiện CTĐT.
- Lập kế hoạch và xây dựng bộ tiêu chí quản lý giảng viên giảng dạy trong việc thực hiện
CTĐT.
- Xây dƣng hệ thống văn bản qui định và hƣớng dẫn thực hiện các bƣớc theo bộ tiêu chí trong
việc thực hiện PTCTĐT.
- Tổ chức lấy ý kiến đóng góp và phê duyệt bộ tiêu chí làm cơ sở pháp lý thực hiện.
- Tổ chức dự giờ, họp chuyên môn hàng tháng để theo dõi tiến độ và kết quả thực hiện nội
dung chƣơng trình; Kiểm tra đánh giá chất lƣợng đào tạo; Bổ sung, chỉnh sửa phù hợp với
điều kiện thực tiễn.
- Báo cáo việc thực hiện bộ tiêu chí quản lý giảng viên giảng dạy ở các cấp
- Lựa chọn chiến lƣợc phát triển của Khoa, nội dung PTCTĐT phù hợp. Đề xuất nhà trƣờng
phê duyệt.

19
3.2.1.3. Cơ cấu của tiểu ban phát triển chương trình:
- Đại diện doanh nghiệp (nhà sử dụng lao động), đại diện cựu sinh viên, các giảng viên có
chuyên môn sâu, có kinh nghiệm giảng dạy và am hiểu về các hoạt động ngoài doanh nghiệp,
lãnh đạo khoa, trƣởng bộ môn (thông thƣờng từ 5 đến 7 thành viên).
- Họp và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên
3.2.1.4. Phương pháp hoạt động:
- Tiểu ban phân công nhiệm vụ cụ thể và gửi trƣớc cho từng thành viên và kế hoạch thực hiện,
thời gian hoàn thành đóng góp ý kiến.
- Họp tiểu ban thống nhất triển khai các nội dung, kế hoạch, phƣơng pháp thực hiện, thời gian
hoàn thành, nghiệm thu và đánh giá…
- Các thành viên trong tiểu ban hoạt động độc lập và trao đổi thông tin thông qua hòm thƣ
điện tử.
- Định kỳ họp tập trung các thành viên trong tiểu ban để thảo luận, đánh giá, nghiệm thu theo

kế hoạch đã đƣợc xây dựng.
- Mọi hoạt động của tiểu ban đƣợc thƣ ký tổng hợp chấm công và hiệu quả công việc đƣợc
giao: theo hệ thống văn bản đã đƣợc phê duyệt
3.2.2. Hoàn thiện hệ thống các văn bản
3.2.2.1. Hướng dẫn thực hiện qui trình phát triển chương trình
- Hoàn thiện hệ thống văn bản hƣớng dẫn thực hiện qui trình PTCTĐT và phân công ngƣời
chịu trách nhiệm ở từng nội dung.
- Tiểu ban PTCTĐT xây dựng hệ thống văn bản hƣớng dẫn cụ thể nội dung cho từng bƣớc
của qui trình PTCTĐT đã hoàn thiện.
3.2.2.2. Hoàn thiện, bổ sung văn bản chế độ chính sách cho việc phát triển chương trình
Tiểu ban PTCTĐT xây dựng kế hoạch và chính sách tài chính cho việc PTCTĐT. Đề xuất hội
đồng khoa học cấp trƣờng xem xét và phê duyệt, bao gồm:
- Qui định thành phần, cơ cấu của tiểu ban phát triển chƣơng trình
- Xây dựng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho từng vị trí công việc trong tiểu ban.
- Dựa vào qui chế chi tiêu nội bộ của nhà trƣờng. Xây dựng chế độ chính sách tài chính cho
các thành viên trong tiểu ban PTCTĐT.
3.2.3. Xây dựng đội ngũ chuyên gia phát triển chương trình
- Định kỳ tổ chức cho tiểu ban PTCT tham quan, học tập kinh nghiệm đào tạo
- Lập kế hoạch tổ chức các cuộc hội thảo khoa học, tập huấn bồi dƣỡng, đào tạo cho tiểu ban
phát triển chƣơng trình. Nội dung tập trung vào những kỹ năng chính: Chẩn đoán nhu cầu ;
Xây dựng mục tiêu; Lựa chọn nội dung; Tổ chức các hoạt động dạy – học; Xây dựng tiêu chí,

20
phƣơng thức và phƣơng tiện đánh giá; Xác định tiêu chí đánh giá, phƣơng thức và phƣơng
tiện đánh giá; Thí điểm; Hiệu chỉnh và thống nhất; Thông qua CTĐT; Sử dụng CTĐT đã
đƣợc thông qua; Thẩm định thƣờng kỳ;
Kỹ năng tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức; kỹ năng phát triển chƣơng
trình đào tạo cho đội ngũ giảng viên trong khoa.
3.2.4. Tăng cường đánh giá thực thi và đánh giá chất lượng chương trình
Giám sát thực thi và đánh giá các học phần. Thông qua việc kiểm soát các hoạt động giảng

dạy và hồ sơ học phần của ngƣời giảng viên, tài liệu học tập và tài liệu giảng dạy, kết quả học
tập của sinh viên, ý kiến phản hồi của đồng nghiệp và sinh viên, ý kiến đánh giá của giảng
viên sau khi dạy xong môn học.
3.2.5. Thiết lập mối liên hệ với các cơ sở tiếp nhận SV thực tập và sử dụng lao động, cựu
SV; các chuyên gia trong nước và quốc tế để thu thập và xử lý thông tin đóng góp cho
CTĐT.
- Xây dựng phiếu điều tra ý kiến của SV các khóa, SV năm cuối, cựu SV, cán bộ giảng viên
về chƣơng trình chi tiết học phần, về CTĐT.
- Xây dựng mối liên hệ với các tổ chức doanh nghiệp: tổng hợp những ý kiến đóng góp về sản
phẩm đào tạo, về CTĐT; Tăng cƣờng các dự án đầu tƣ, kinh phí cải thiện cơ sở vật chất; Tạo
điều kiện cho sinh viên của khoa tiếp cận với thực tế và cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp.
- Liên kết, mở rộng hợp tác với các cơ sở đào tạo trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài: nhằm tăng
cƣờng cơ hội học tập, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi kiến thức mới.
3.3. Lộ trình thực hiện quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo
Bƣớc 1: Chuẩn bị
Bƣớc 2: Xác định mục đích, yêu cầu hiện tại của chƣơng trình đào tạo
Bƣớc 3: Tổ chức thực hiện phát triển chƣơng trình đào tạo
Bƣớc 4: Thẩm định chƣơng trình đào tạo
Bƣớc 5: Thực thi chƣơng trình đào tạo
Bƣớc 6: Định kỳ đánh giá chƣơng trình đào tạo
3.4. Khảo sát tính khả thi của những biện pháp đề xuất
3.4.1. Mô tả cách thức khảo sát
3.4.1.1.Điều tra sinh viên: 50 phiếu
3.4.1.1. Trưng cầu ý kiến cán bộ, giảng viên.: 30 phiếu
3.4.2. Kết quả khảo sát



21


22
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
- Luận văn đã nghiên cứu và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về: Chƣơng trình đào tạo, phát
triển chƣơng trình đào tạo, quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo; Một số mô hình PTCT và
QLPTCT điển hình, làm cơ sở nền tảng cho việc đƣa ra những biện pháp ứng dụng, đồng thời
làm rõ đƣợc ý nghĩa của vấn đề mà luận văn nghiên cứu.
- Từ những điều tra thực trạng tại Trƣờng ĐHCNHN, luận văn đã rút ra một số vấn đề mà
công tác phát triển và QLPTCTĐT ngành Công nghệ May – Trƣờng ĐHCNHN cần quan tâm,
đó là:
+ Cần phân công cán bộ chuyên trách về PTCTĐT;
+ Cần xây dựng những nguyên tắc, qui định, thủ tục qui trình, hƣớng dẫn PTCTĐT;
+ Cần PTCTĐT một cách thƣờng xuyên và chuyên nghiệp;
+ PTCTkhi đƣa vào thực hiện cần có kế hoạch theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả
thƣờng xuyên, liên tục;
+ PTCTcần có sự tham gia/thảo luận từ các bên liên quan, từ nhiều phía.
- Luận văn cũng đã đề xuất một số biện pháp QLPTCT phù hợp với thực trạng và dựa trên
những nguyên tắc (phù hợp với điều kiện địa lý, nhu cầu của ngành, đảm bảo tính hiện đại –
khoa học – hiệu quả).
2. Khuyến nghị
Để đảm bảo và nâng cao chất lƣợng đào tạo của các ngành trong Trƣờng ĐHCNHN nói
chung, của Khoa Công nghệ May & TKTT nói riêng, luận văn đƣa ra một số khuyến nghị nhƣ
sau:
2.1. Đối với khoa Công nghệ May & TKTT: Ban lãnh đạo Khoa Công nghệ May & TKTT
cần xây dựng đề án đề nghị hội đồng khoa học - Trƣờng ĐHCNHN , đƣa kết quả nghiên cứu
của luận văn vào áp dụng để quản lý việc PTCTĐT cho cả 2 chuyên ngành Công nghệ May
và Thiết kế Thời trang, nâng cao chất lƣợng đào tạo.
2.2. Đối với phòng Đào tạo-Trƣờng ĐHCNHN (Phòng chức năng tham mƣu cho Ban
Giám Hiệu về đào tạo): Lập kế hoạch kiểm tra, giám sát, đánh giá quá trình thực hiện đề án
của Khoa Công nghệ May & TKTT, để sau quá trình áp dụng thử nghiệm tổng hợp đánh giá

mức độ khả thi đề nghị áp dụng nhân rộng cho tất cả các ngành trong toàn trƣờng.
2.3.Đối với Lãnh đạo Trƣờng ĐHCNHN: Tổ chức xét duyệt đề án tạo điều kiện (về vật
chất và tinh thần) cho Khoa Công nghệ May & TKTT thực hiện thành công đề án, phân công
cho Phòng Đào tạo nghiên cứu xây dựng qui trình PTCT và QLPTCTĐT; phân công cho

23
Phòng Tổ chức Hành chính nghiên cứu xây dựng chế độ chính sách thích đáng cho công tác
PTCT và QLPTCTĐT, nâng cao chất lƣợng đào tạo trong toàn trƣờng.
2.4. Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo: cần xây dựng và bổ sung các qui định về chế độ chính
sách, tăng cƣờng phân cấp - phân quyền để các trƣờng/ các cơ sở đào tạo Cao đẳng, Đại học
tích cực, chủ động xây dựng qui trình và biện pháp PTCTĐT, nâng cao chất lƣợng đào tạo
cho các ngành và chuyên ngành. Từ đó lựa chọn và đƣa ra qui trình QLPTCTĐT hợp lý, phù
hợp với từng giai đoạn áp dụng chung cho các trƣờng/ cơ sở đào tạo Cao đẳng, Đại học trên
cả nƣớc.

References
1. Đặng Quốc Bảo. Tài liệu môn học “Quản lý nhà trường” Bài giảng cho hệ Cao học
Chuyên ngành Quản lý giáo dục, Khoa Sƣ phạm, ĐHQG Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo. Một số khái niệm về Quản lý giáo dục, Trƣờng cán bộ quản lý GD &
ĐT, Hà Nội, 1997.
3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng. Hoạt động quản lý và sự vận dụng vào quản lý Nhà
trường phổ thông. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Nguồn: Báo Công thƣơng điện tử. Ngành Dệt may Việt Nam: Phía trƣớc là cơ hội.
5. Nguyễn Đức Chính. Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục. Bài giảng cho hệ Cao
học chuyên ngành Quản lý giáo dục, Khoa Sƣ phạm, ĐHQG Hà Nội, 2006.
6. Nguyễn Đức Chính. Thiết kế và đánh giá chƣơng trình giáo dục. Nhà xuất bản Đại học
quốc gia Hà Nội, 2008.
7. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Bài giảng lý luận đại cƣơng về quản lý, 1996
8. Nguyễn Hữu Châu. Những vấn đề cơ bản của chƣơng trình và quá trình dạy học. Nhà xuất
bản Giáo dục, Hà Nội 2005.

9. Trần Khánh Đức. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ 21. nhà xuất bản
giáo dục Việt Nam, 2009.
10. Giáo sƣ Michael Porter. Lễ công bố: Báo cáo Năng lực cạnh tranh Việt Nam 2010.
11.Peter Okebukola. Khái niệm về đánh giá nhu cầu chƣơng trình đào tạo:
Nhu cầu ngƣời học
12. Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lƣợc phát triển và một số cơ
chế, chính sách hỗ trợ thực hiện Chiến lƣợc phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm
2010 (Số: 55/2001/QĐ-TTg; Ngày 23 tháng 4 năm 2001).
13. Lâm Quang Thiệp - Lê Viết Khuyến. Tập bài giảng giáo dục học đại học, 6/2007.

24
14. Lê Viết Khuyến. Hiệp hội các trƣờng ĐH và ngoài công lập VN “Đổi mới chƣơng trình
GDĐH trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Hà Nội, 2007.
15. Uduogie M.O. Ivowi. PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
16.Trích từ tài liệu Hội thảo UNESCO vùng về dạy và học trong GDĐH,
13-18 September,1999
17. Vụ đại học và sau đại học. Phát triển chƣơng trình đào tạo đại học & cao đẳng.
18. . Một số vấn đề về chƣơng trình giáo dục và phát triển chƣơng
trình giáo dục bậc đại học
19.. Module 3: Phát triển chƣơng trình đào tạo bậc đại học

×