Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Chính tả hiệu danh tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.49 KB, 79 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do lựa chọn đề tài
Sau độc lập và thống nhất đất nước, các cơ quan, ban, ngành đã ban
hành liên tiếp nhiều quy định về chính tả tiếng Việt nhằm hướng tới những
quy định chuẩn chung. Tuy nhiên, nhìn chung những văn bản này được ban
hành liên tiếp trong một thời gian ngắn với rất nhiều văn bản và quy định
cũng đã cho thấy: những quy định chính tả tiếng Việt còn chồng chéo tạo nên
nhiều quy định, quy tắc và cũng chính nhiều quy định trên đã tạo ra những
điểm chưa được chuẩn hoá, chưa có sự thống nhất cao đã tạo ra những khó
khăn trong quá trình vận dụng.
Chuẩn chính tả tiếng Việt hiện nay là một yêu cầu cấp bách của công
cuộc ―Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt‖ mà Đảng và Nhà nước đặt ra, để
giữ gìn bản sắc văn hoá Việt trong xu thế hội nhập quốc tế để chúng ta không
bị hoà lẫn vào những cộng đồng khác.
Viết hoa là một trong những yêu cầu bắt buộc của chính tả tiếng Việt,
viết hoa đúng quy tắc trong văn bản góp phần tăng giá trị, chất lượng của văn
bản. Viết hoa có nhiều loại: viết hoa cú pháp, viết hoa danh từ riêng, viết hoa
tu từ… Mỗi loại viết hoa có một ý nghĩa riêng. Cách viết hoa còn thể hiện nét
thẩm mỹ riêng của chữ viết nói chung và kĩ năng của từng người viết. Nếu
chữ hoa đặt đúng vị trí, viết đúng quy cách chính tả thì người sử dụng lối viết
được xem là chuẩn chính tả. Chính vì những ý nghĩa rất riêng của viết hoa
như vậy nên càng phải chú ý viết hoa đúng quy tắc, tránh việc viết hoa tràn
lan.
Viết tắt là một hiện tượng có tính quy luật của mọi ngôn ngữ. Nó phản
ánh quy luật tiết kiệm. Bởi xã hội càng phát triển, văn minh, hiện đại thì nhu
cầu truyền và nhận thông tin ngày càng lớn. Tuy nhiên, đến nay các quy tắc
1


viết tắt chưa được quy định rõ ràng, đa số người sử dụng viết tắt theo thói
quen. Do đó, đây là một vấn đề mà chuẩn chính tả tiếng Việt rất quan tâm.


Trong đó vấn đề viết hoa và viết tắt hiệu danh tiếng Việt (tên cơ quan,
đoàn thể, tổ chức, …) hiện nay xảy ra nhiều chỗ thiếu thống nhất và đây cũng
là vấn đề gây tranh luận nhiều nhất hiện nay.
Với những lý do trên chúng tôi chọn đề tài ―Chính tả hiệu danh tiếng
Việt” trên cơ sở khảo sát các báo ( Báo Sơn La, Công báo Sơn La, Báo Nhân
dân…) và đưa ra các kiến nghị, đề xuất nhằm góp phần vào chuẩn hóa chính
tả tiếng Việt.
2. Lịch sử nghiên cứu
Cho đến này đã có một số công trình nghiên cứu về chính tả tiếng Việt.
Đáng chú ý là một số công trình gần đây có đề cập đến vấn đề viết hoa tên các
cơ quan , tổ chức ( gọi chung là hiệu danh). Cụ thể:
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Chính tả tiếng Việt: thực trạng và
giải pháp, Nguyễn Văn Khang (2004), Viện Ngôn ngữ học.
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ ―Những vấn đề thời sự của chuẩn
hoá tiếng Việt‖, Vũ Kim Bảng (2001), Viện Ngôn ngữ học.
- Luận văn ―Chương trình bắt lỗi chính tả ‖, Nguyễn Thái Ngọc Duy
(ĐHKHTN);
- Luận văn ―Lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện Hải Hậu- Nam
Định, Lâm Thị Hoà, Đại học Thái Nguyên.
- Luận văn ―Kiếm lỗi chính tả tiếng Việt‖, Lê Tuấn Linh, Đại học Quốc
gia Hà Nội.
- Luận văn ―Thực trạng lỗi chính tả tiếng Việt của học sinh lớp 2, 3 dân
tộc H’MÔNG huyện Kỳ Sơn, Nghệ An‖.

2


- Luận văn ―Chính tả tiếng Việt trong văn bản hành chính (trên tư liệu
văn bản hành chính tại thành phố Hải Phòng)‖, Đào Thị Lan Anh, Đại học
Hải phòng.

3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Thông qua khảo sát cụ thể về chính tả hiệu danh, luận văn góp phần
vào nghiên cứu, khảo sát để đưa ra được những quy định thống nhất đối với
chính tả tiếng Việt.
Tiến hành nghiên cứu đề tài này, luận văn nhằm đạt mục đích sau:
- Tìm hiểu chung vấn đề chính tả và chuẩn chính tả tiếng Việt hiện nay.
- Tìm hiểu chung về vấn đề viết hoa, viết tắt và cụ thể là viết hoa, viết
tắt tên cơ quan, tổ chức.
- Qua khảo sát chính tả hiệu danh tiếng Việt ( tên cơ quan, tổ chức,
công ti,…) tại một số trang báo ( Báo Sơn La, Công báo Sơn La, Báo Nhân
dân)… đưa ra kiến nghị, đề xuất để nhằm góp phần vào chuẩn hóa chính tả
tiếng Việt.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài.
- Khảo sát thực trạng cách viết chính tả hiệu danh của tiếng Việt.
- Nhận xét và đề xuất kiến nghị giải pháp.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Cách viết chính tả hiệu danh ( tên cơ quan, tổ chức, công ti,…).
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Khảo sát tại một số trang báo ( Báo Sơn La, Công báo Sơn La, Báo
Nhân dân…).
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
3


- Thống kê; phân tích.
6. Đóng góp mới của luận văn
Trên phương diện lí luận, đề tài cung cấp thêm luận chứng và một số

kiến nghị, đề xuất góp phần làm sáng rõ hơn một số vấn đề về chính tả hiệu
danh tiếng Việt.
7. Bố cục luận văn: Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Tài liệu tham
khảo, Phụ lục, luận văn có cấu trúc 3 chương:
Chƣơng 1. Cơ sở lí luận liên quan đến luận văn
Chƣơng 2. Khảo sát thực trạng cách viết chính tả hiệu danh qua
một số trang báo ( báo Sơn La, Công báo Sơn La, báo Nhân dân…).
Chƣơng 3. Nhận xét, đánh giá và Một số kiến nghị, đề xuất về cách
viết chính tả hiệu danh trong tiếng Việt

4


CHNG I
C S Lí LUN LIấN QUAN N LUN VN
1.1. TNG QUAN V CHNH T TING ViT
1.1.1. Khỏi nim chớnh t
Chớnh t hiu theo ngha thụng thng l phộp vit ỳng. Thut ng
ny c dch ra t ting Hy Lp: Orhos (ỳng) v grapho (vit) [32, 264].
Vn chớnh t bao gm nhiu vn khỏc nhau: t cỏch vit cỏc õm v, õm
tit n vit cỏc n v t, cỏch vit hoa, vit tt, cỏc du cõu, cỏch vit tờn
riờng nc ngoi [29,2]
Chnh t l do s quy nh ca bn thõn h thng vn t ca mt xó hi
nht nh. Chớnh t l cỏi mu mc, tiờu chun chung v mt vn t [14,264]
c nh hỡnh bi d chn lc tp quỏn s dng ch vit ca ngi bn ng
ó tr thnh truyn [9, 124].
Lờ Vn Lý trong tham lun v Ci tin v chun hoỏ chớnh t [27, 90]
cng ó nhn xột: Núi n chớnh t tc l núi n vn vit ỳng. Nhng
ỳng vi cỏi gỡ? Chớnh t õy, phi hiu l: Vit ỳng vi truyn thng ca
ch quc ng ó c s dng cho n ngy nay.

Cú th khỏi quỏt li khỏi nim chớnh t nh sau: Chính tả, một cách
chung nhất, đ-ợc hiểu là hệ thống các quy tắc, đ-ợc hình thành trong sự phát
triển ngôn ngữ, nhằm thống nhất và chuẩn hoá cách viết. Nói cách khác, đó là
"cách viết đ-ợc coi là đúng, đ-ợc coi là chuẩn" [23, tr.5]
1.1.2. Quan nim v chun chớnh t
Chớnh t l s chun hoỏ hỡnh thc ch vit ca ngụn ng. ú l mt h
thng cỏc quy tc v cỏch vit cỏc õm v, õm tit, t, cỏch dựng cỏc du cõu,
cỏch vit hoa, vit tt, thut ng... Chun chớnh t t ra yờu cu cỏch vit
chun mc. Chun chớnh t cú tớnh cht bt buc cú th núi l tuyt i. Yờu

5


cu vit ỳng chớnh t l yờu cu i vi mi trng hp... Hn cỏc chun
ngụn ng khỏc, chun chớnh t thng l kt qu trc tip ca cụng tỏc chun
hoỏ [29,3-4].
Viết đúng chính tả có nghĩa là không đ-ợc sai so với quy tắc chính tả.
Theo lí thuyết, Quy tắc chính tả là những quy định gồm chữ viết bảng chữ
cái, sắp xếp chữ cái và quy tắc viết chính tả [23, tr.5]
Chuẩn chính tả là có tính chất bắt buộc, là tuyệt đối đến mức một cách
viết dù là không hợp lí, thậm chí vô lí, nh-ng đã đ-ợc công nhận là chuẩn thì
nhất nhất phải theo. [23, tr.6]
Theo Mai Ngc Ch, V c Nghiu v Hong Trng Phin trong
cun C s Ngụn ng hc v ting Vit [ 11, tr. 119-126 ] thỡ chun chớnh
t cú 3 c im chớnh sau: c im u tiờn ca chun chớnh t l tớnh cht
bt buc gn nh tuyt i ca nú. c im ny ũi hi ngi vit bao gi
cng phi vit ỳng chớnh t. Ch vit cú th cha hp lý nhng khi ó c
tha nhn l chun chớnh t thỡ ngi cm bỳt khụng c t ý vit khỏc i...
Vỡ vy núi n chun chớnh t l núi n tớnh cht phỏp lnh. c im th
hai theo cỏc tỏc gi thỡ Chun chớnh t cú tớnh cht n nh, tớnh cht c hu

khỏ rừ. S tn ti nht nht hng th k ca nú ó to nờn n tng v mt cỏi
gỡ bt di bt dch, mt tõm lớ bo th. Chớnh vỡ th mc dự bit rng cỏch
vit iờn ng hp lý hn nhng i vi chỳng ta nú rt gai mt, khú chu vỡ
trỏi vi cỏch vit t bao i nay. c im th ba ca chun chớnh t l
Ng õm phỏt trin, chớnh t khụng th gi mói tớnh c hu ca mỡnh m dn
dn cng cú mt s bin ng nht nh. Do ú, bờn cnh chun mc chớnh t
hin cú li cú th xut hin mt cỏch vit mi tn ti song song vi nú, vớ d:
phm giỏ, anh zng bờn cnh phm giỏ, anh dng, trau di bờn
cnh trau gii, dũng nc bờn cnh giũng nc... tỡnh trng cú nhiu
cỏch vit nh vy ũi hi phi tin hnh chun hoỏ chớnh t.

6


Tác giả Nguyễn Văn Khang trong cuốn ―Ngôn ngữ học xã hội‖[ 25,
tr.182 ] cũng đã khẳng định sự quan trọng của chuẩn hóa tiếng Việt trong đó
có chuẩn chính tả như sau: ―Tiếng việt vẫn cần phải chuẩn hóa. Đó là điều
khẳng định (điều này khác với khuynh hướng “tự do hóa ngôn ngữ” của một
số người hiện nay cho rằng, ngôn ngữ không cần chuẩn hóa). Nhưng chuẩn
hóa tiếng việt theo hướng nào và chuẩn hóa tiếng Việt như thế nào trong tình
hình hiện nay là cả một vấn đề… Chuẩn hóa không phải là làm cho tiếng Việt
“giẫm chân tại chỗ”, bó hẹp trong một khung cứng nhắc đã định trước như
chuẩn hóa theo hướng quy phạm luận đã được áp dụng ở Việt Nam (đưa ra
khung chuẩn rồi từ đó nhận xét, phê phán). Chuẩn hóa tiếng Việt chính là
định hướng, tạo điều kiện cho tiếng Việt phát triển đúng hướng.
Chuẩn hóa tiếng Việt cần tiến hành từng bước. Cụ thể những nội dung
nào có thể chuẩn hóa được thì cần phải chuẩn hóa để tạo sự thống nhất trong
sử dụng tiếng Việt ở lĩnh vực giao tiếp chính thức. Chẳng hạn, tiếng Việt
trong các văn bản hành chính, pháp luật, trong công nghệ thông tin cần được
chuẩn hóa, trước hế là chuẩn hóa chính tả. Muốn vậy, chuẩn hóa tiếng Việt,

trong đó có chuẩn hóa chính tả cần đi trước một bước‖.
Chuẩn chính tả tiếng Việt đúng là một yêu cầu cấp bách của công cuộc
―Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt‖ mà Đảng và Nhà nước đặt ra, để giữ
gìn bản sắc văn hoá Việt trong xu thế hội nhập quốc tế để chúng ta không bị
hoà lẫn vào những cộng đồng khác.
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT
1.2.1. Đặt vấn đề
Sau khi giành độc lập và thống nhất đất nước, xây dựng nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước ta đã quy định tiếng Việt là ngôn ngữ
toàn dân và lấy chữ quốc ngữ làm chữ viết chính thức cho tiếng Việt; trải qua
quá trình sử dụng lâu dài, chữ Quốc ngữ ( chữ viết tiếng Việt ) đã được sàng
7


lọc, hướng dần vào quỹ đạo chung để dần định hình quy tắc chính tả. Vấn đề
chính tả nói chung và chính tả tiếng Việt nói riêng là một vấn đề rất rộng bao
gồm nhiều vấn đề nhỏ. Đến nay, các cơ quan chức năng cũng rất chú ý đến
việc ban hành các văn bản, cẩm nang quy định về chính tả tiếng Việt như:
Các từ điển chính tả tiếng Việt ( Hoàng Phê, Chính tả tiếng Việt, NXB Đà
Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội- Đà Nẵng, 1999; Nguyễn Văn Xô, Từ
điển chính tả tiếng Việt, NXB Thanh Niên, 2004…) và những quy định khác
về chính tả tiếng Việt; tuy nhiên, đến nay nhiều vấn đề chính tả Tiếng Việt
vẫn có một số vấn đề còn gây tranh cãi và chưa đi đến được sự thống nhất,
bởi vậy còn thiếu nhất quán, đồng bộ trong quá trình sử dụng, đó là:
1. Cách đặt dấu thanh trong tiếng/ âm tiết.
2. Vấn đề sử dụng i- y, gi- d – z, ph – f.
3. Vấn đề viết hoa
4. Vấn đề viết tắt
5. Vấn đề phiên chuyển danh từ riêng và thuật ngữ tiếng nước ngoài
sang tiếng Việt

6. Cách sử dụng các loại dấu câu.
Nói về vấn đề này, tác giả Vũ Thị Sao Chi trong đề tài nghiên cứu cấp
Bộ [9, 78] viết: ―Hiện nay tồn tại song song hai quy tắc chính tả: Một là cách
ghi chính tả theo thói quen truyền thống, tạm gọi là Quy tắc chính tả truyền
thống; hai là cách ghi chính tả theo quy định cải cách (giai đoạn cải cách là
thập niên 80 của thế kỷ XX) tạm gọi là Quy tắc chính tả theo quy định cải
cách. Các quan điểm bảo lưu cho 2 quy tắc chính tả này đều đưa ra những cơ
sở khoa học riêng khiến cho một số vấn đề không thống nhất giữa 2 quy tắc
này ngày càng trở nên nổi cộm và những cuộc tranh luận dường như chưa thể
đi đến hồi kết. Chẳng hạn như vấn đề y/I, vấn đề vụ trí đánh dấu thanh điệu,
vấn đề viết hoa danh từ riêng, vấn đề phiên chuyển thuật ngữ và danh từ
8


riờng ting nc ngoi sang ting Vit .Vỡ vy vn chun húa chớnh t
ting Vit vn ang l mt nhim v cp bỏch hin nay.
Trong phm vi lun vn tt nghip, chỳng tụi tin hnh nghiờn cu v
tỡm hiu vn Chớnh t hiu danh trong ting Vit c th l cỏc vn cũn
cha thng nht, nhiu quy nh cũn chng chộo nhau nh vn vit hoa,
vit tt trờn t liu Bỏo Nhõn dõn, Bỏo Sn La, Cụng bỏo Sn La.
1.2.2. Cỏc quy nh v chớnh t ting Vit
Khng nh vai trũ ca nh nc trong quỏ trỡnh chun húa ting Vit
núi chung v chun chớnh t núi riờng, Giỏo s Nguyn Vn Khang trong
cun Ngụn ng hc xó hi [25, 503] ó vit: Ngụn ng l ti sn chung ca
mi ngi, mi ngi u cú quyn li v ngha v trong s dng ngụn ng
(cũn gi l quyn ngụn ng Language right), vỡ th chun húa ngụn ng l
cụng vic ca mi ngi Nhng hn ht, chun húa ngụn ng l cụng vic
thuc v nh nc. õy cng l s th hin thỏi ca nh nc i vi vn
ngụn ng c trong chớnh sỏch ln s thc thi chớnh sỏch
T sau c lp v thng nht t nc n nay, cỏc c quan, ban,

ngnh ca nh nc ó ban hnh nhiu quy nh v chớnh t ting Vit nh:
- u nm 1972, Viện Ngôn ngữ học đã công bố bản Dự thảo quy tắc
viết hoa trên Tạp chí "Ngôn ngữ ", số1, 1972
- Ngày 30 tháng11 năm 1980, Bộ giáo dục đã công bố Một số quy định
về chính tả trong sách giáo khoa cải cách giáo dục để áp dụng trong sách giáo
khoa và trong nhà trng.
- Ngày 5 tháng 3 năm 1984, Bộ Giáo dục ban hành tiếp Quy định về
chính tả tiếng Việt và về thuật ngữ tiếng Việt.
- Nm 1998 cú Quyt nh s 09/1998/Q-VPCP ngy 25/11/1998 ca
B trng, Ch nhim Vn phũng Chớnh ph ban hnh Quy nh tm thi v
vit hoa trong vn bn Chớnh ph v Vn phũng Chớnh ph.
9


- Ngày 27 tháng 3 năm 2002 Nhà xuất bản Giáo dục thuộc Bộ Giáo
dục và Đào tạo lại ra Quy định tạm thời về chính tả trong sách giáo khoa mới.
- Ngày 21 tháng 7 năm 2002, Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ
điển bách khoa Việt Nam lại ra Quy tắc chính tả tiếng Việt và phiên chuyển
tiếng nc ngoài .
- Nm 2003, Quy nh tm thi v chớnh t trong sỏch giỏo khoa mi
v Quyt nh s 07/2003/Q-BGD&T ngy 13/3/2003 ca B Giỏo dc v
o to v Quy nh tm thi v vit hoa tờn riờng trong sỏch giỏo khoa.
- Thụng t s 55/2005/TT-LT-BNV-VPCP ca B Ni v v Vn
phũng Chớnh ph v Hng dn v th thc v k thut trỡnh by vn bn;
- Nm 2006, B Ni v d tho Quy nh v vit hoa v phiờn chuyn
ting nc ngoi sang vn bn ting Vit;
- Thụng t s 01/2011/TT-BNV ngy 19 thỏng 01 nm 2011 ca B
Ni v v th thc v k thut trỡnh by vn bn.
Nh vy chỳng ta cú th thy rt rừ rng l cỏc c quan, ban ngnh ó
rt quan tõm n vic a ra nhng quy nh v chớnh t ting Vit nhm

hng ti nhng quy nh chun chung, cú th núi nhng quy nh trờn ca l
rt cn thit trong thi k cụng nghip hoỏ- hin i hoỏ t nc v ó kp
thi ỏp ng c nhu cu ca thc t. Tuy nhiờn, nhỡn chung nhng vn bn
trờn c ban hnh liờn tip trong mt thi gian ngn vi rt nhiu vn bn v
quy nh cng ó cho thy: nhng quy nh chớnh t ting Vit cũn chng
chộo to nờn nhiu quy nh, quy tc v cng chớnh nhiu quy nh trờn ó to
ra nhng im cha c chun hoỏ, cha cú s thng nht cao ó to ra
nhng khú khn trong quỏ trỡnh vn dng. Mt khỏc, mc dự cú rt nhiu quy
nh nhng li l quy nh riờng ca cỏc ngnh, cỏc c quan m cha cú quy
nh chun chung cho tt c mang tớnh thng nht. Nhn xột v iu ny, GS
Trn Trớ Dừi ó ỏnh giỏ Rừ rng, tớnh nhiu quy nh nh vy ó núi lờn

10


rằng, chữ quốc ngữ vẫn chưa được sử dụng thống nhất trong công đồng sử
dụng tiếng Việt‖. Vì vậy vấn đề chính tả tiếng Việt đòi hỏi cơ quan, ban,
ngành có thẩm quyền khi định ra các quy định về chính tả tiếng Việt cần phải
sàng lọc, chọn lựa quy tắc khoa học, hợp lý nhất, phù hợp nhất với văn hoá
tiếng Việt mà vẫn dễ hoà nhập với ngôn ngữ quốc tế.
1.2.3. Vấn đề viết hoa
1.2.3.1. Viết hoa và ý nghĩa của việc viết hoa
Từ khi có chữ quốc ngữ là tiếng Việt đã có lối viết hoa. Viết hoa là một
thành tựu to lớn, một phát huy đầy trí tuệ mở ra khả năng biểu hiện phong phú
về nhiều mặt của ngôn ngữ; qua lối viết hoa, chữ viết tăng thêm khả năng giá
trị khu biệt.
Viết hoa là một trong những yêu cầu bắt buộc của chính tả tiếng Việt,
viết hoa đúng quy tắc trong văn bản góp phần tăng giá trị, chất lượng của văn
bản. Viết hoa có nhiều loại: viết hoa cú pháp, viết hoa danh từ riêng, viết hoa
tu từ, viết hoa các trường hợp khác… Mỗi loại viết hoa có một ý nghĩa riêng,

như:
Viết hoa cú pháp đánh dấu sự bắt đầu một câu, đoạn văn, văn bản…
Điều này có ý nghĩa tạo phân đoạn về phương diện cú pháp, khiến ý tưởng
trình bày được mạch lạc, khúc chiết, rõ ràng, người đọc dễ tiếp thu vấn đề.
Viết hoa tu từ là lối viết hoa từ chung đã được riêng hoá. Danh từ
chung, theo nguyên tắc là không viết hoa nếu nó không nằm đầu câu, thế
nhưng, trong điều kiện và hoà cảnh nhất định, muốn nhấn mạnh một từ nào
đấy, làm cho từ đấy mang sắc thái biểu cảm, thường là sắc thái tôn kính, trân
trọng hoặc chỉ sự cao quý, thiêng liêng như: Bác, Đảng, Nhà nước; Trong văn
chương nghệ thuật, viết hoa tu từ còn góp phần nhấn mạnh làm nổi bật một từ
ngữ nào đó và khiến câu văn có cách diễn đạt độc đáo, mới lạ…

11


Viết hoa danh từ riêng chỉ tên người, tên địa lí, tên cơ quan, tổ chức…
có ý nghĩa nhấn mạnh, khẳng định cái riêng, cái cá thể, cái duy nhất và tạo sự
trân trọng khi viết các trường hợp như viết hoa các từ chỉ cấp bậc, chức vụ,
danh hiệu, ngày Lễ, ngày kỉ niệm…
Các viết hoa còn thể hiện nét thẩm mỹ riêng của chữ viết nói chung và
kĩ năng của từng người viết. Nếu chữ hoa đặt đúng vị trí, viết đúng quy cách
chính tả thì người sử dụng lối viết được xem là chuẩn chính tả. Chính vì
những ý nghĩa rất riêng của viết hoa như vậy nên càng phải chú ý viết hoa
đúng quy tắc, tránh việc viết hoa tràn lan.
1.2.3.2. Quy định về viết hoa trong tiếng Việt
a) Sơ lược về quy tắc viết hoa trong Tiếng Việt
Đến năm 1983, Hội đồng ―Chuẩn hoá chính tả‖ và Hội đồng chuẩn hoá
thuật ngữ đã ký chung một quyết định có nội dung về ―Những quy định về
chính tả tiếng Việt‖; đến năm 1984 có Quyết định số 240/QĐ của Bội GD-ĐT
ngày 05/3/1984 ban hành Quy định về chính tả tiếng Việt và thuật ngữ tiếng

Việt; năm 1998 có Quyết định số 09/1998/QĐ-VPCP ngày 25/11/1998 của
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ ban hành Quy định tạm thời về
viết hoa trong văn bản Chính phủ và Văn phòng Chính phủ; Năm 2002 và
năm 2003 Bộ Giáo dục và Đào tạo―Quy định tạm thời về chính tả trong sách
giáo khoa mới‖ và Quyết định số 07/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 13/3/2003 về
―Quy định tạm thời về viết hoa tên riêng trong sách giáo khoa‖. Ngoài ra, Hội
đồng Quốc gia Chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam trong Hội
nghị toàn thể ngày 3-4/5/2000, sau khi lấy ý kiến của các uỷ viên Hội đồng và
được Ban Thường trực thông qua cũng đã ban hành ―Quy tắc chính tả và
phiên chuyển tiếng nước ngoài của tiếng Việt‖; năm 2006, Bộ Nội vụ dự thảo
Quy định về viết hoa và phiên chuyển tiếng nước ngoài sang văn bản tiếng

12


Việt… Rõ ràng tình trạng nhiều quy định như vậy đã nói lên rằng vấn đề viết
hoa trong tiếng Việt chưa được thống nhất.
Tác giả Phạm Tất Thắng đã cho thấy vấn đề viết hoa trong tiếng Việt
còn nhiều bất cập: ―Riêng về viết hoa có thể thấy hiện nay còn có quá nhiều
bất cập, đặc biệt là khi viết hoa tên cơ quan tổ chức, các chức danh, nhất là
viết hoa với mục đích tu từ. Việt viết hoa tràn lan như hiện nay không những
chỉ thể hiện những khiếm khuyết mang tính ngôn ngữ của quy tắc chính tả, mà
trên phương diện nào đó làm giảm một phần đáng kể tính uy nghi của văn
bản như một công cụ quan trọng thể hiện quyền lực nhà nước. Do đó, một
mặt cần nghiên cứu kỹ lưỡng, mặt khác cần khẩn trương để sớm có được
những quy định chặt chẽ trong lĩnh vực này‖ [20, 65]
b) Các quy tắc cách viết hoa trong chính tả tiếng Việt
Viết hoa có nhiều loại: viết hoa cú pháp, viết hoa danh từ riêng, viết
hoa tu từ, viết hoa các trường hợp khác, cụ thể:
- Viết hoa cú pháp: là viết hoa để đánh dấu sự bắt đầu của một câu,

đoạn, văn bản. Cứ mở đầu mỗi câu, đoạn, văn bản thì chữ cái đầu tiên phải
viết hoa. Đây là lối viết hoa bắt buộc của quy tắc chính tả tiếng Việt và nhìn
chung được thực hiện thống nhất, triệt để trong cả nước. Bất kỳ ai soạn thảo
văn bản tiếng Việt đều phải nghiêm túc tuân thủ quy định này. Ngoài những
chỗ mở đầu văn bản, đoạn văn thì căn cứ vào các dấu hiệu sau đây để viết hoa
cú pháp:
Viết hoa chữ cái đầu câu kế tiếp, sau các dấu kết thúc câu trước đó như:
dấu chấm (.), dấu hỏi chấm (?), dấu chấm than (!), dấu ba chấm (…).
Viết hoa chữ cái đầu của mệnh đề sau dấu hai chấm (:) hoặc phần trích
dẫn được đặt trong dấu ngoặc kép (―…‖) sau dấu hai chấm.
Viết hoa phần chữ cái đầu của phần mệnh đề được xuống dòng sau dấu
chấm phẩy (;) hoặc dấu phẩy (,).
13


Cần phân biệt là các trường hợp sau dấu hai chấm và dấu ba chấm vì
không phải khi nào cũng viết hoa. Không viết hoa khu sau hấu hai chấm là
những từ ngữ mang tính liệt kê đơn thuần, hay khi dấu ba chấm biểu thị ý
nghĩa liệt kê tương tự, tiếp diễn, nằm ở giữa câu.
- Viết hoa danh từ riêng: Theo công trình Hoạt động của từ tiếng Việt
của Đái Xuân Ninh ―Danh từ riêng là tên gọi của một người, một vật, một tập
thể riêng biệt. Danh từ riêng phân biệt rõ rệt vớ danh từ chung về mặt ngữ
chức năng ngữ nghĩa. Danh từ chung là tên gọi của một loại sự vật, chứ không
phải của từng sự vật riêng biệt. Chúng khác với danh từ riêng ở chỗ bao giờ
chúng cũng chứa đựng một nội dung ý nghĩa nhất định, kể cả những trường
hợp mà chúng chủ là tên gọi của một đối tượng duy nhất (mặt trời, quả
đất…)‖[28, 161]
Thể hiện trên văn bản tiếng Việt, theo quy ước, danh từ riêng mang dấu
hiệu hình thức đặc thù là được viết hoa. Viết hoa danh từ riêng bao gồm các
trường hợp: tên người; tên riêng địa lí; tên cơ quan, tổ chức, đoàn thể; tên văn

bản, sách báo, tác phẩm; tên ngày lễ; tên các sự kiện lịch sử; tên các tôn giáo,
giáo phái; tên các dân tộc; … Tuy nhiên, thực tế chính tả trong văn bản nói
chung, văn bản hành chính nói riêng lại không đơn giản như vậy. Theo nhận
xét của Nguyễn Văn Tu trong chuyên luận Tiếng Việt trên được phát triển thì:
―Viết hoa các danh từ riêng như thế nào là một vấn đề không ổn định và cho
đến nay hầu như không có sự thống nhất‖ [32,229]
- Viết hoa nhân danh: Hiện nay, theo quy định hiện hành, cách viết hoa
tên người đã được chuẩn hóa, thống nhất. Viết hoa chữ cái đầu tất cả các âm
tiết của tên người. Ví dụ: Nguyễn Chí Thanh, Vũ Đức Thọ…
- Viết hoa địa danh: Danh từ riêng chỉ tên địa lý bao gồm tên địa phận
hành chính; tên sông nước, núi non; tên vùng miền, khu vực… Hiện nay phân
biệt hai loại địa danh: địa danh Việt Nam và địa danh nước ngoài được phiên
14


chuyển sang tiếng Việt. Đối với địa danh Việt Nam, Thông tư số 01/2011/TTBNV của Bộ Nội vụ đưa ra 5 trường hợp:
a) Tên đơn vị hành chính được cấu tạo giữa danh từ chung (tỉnh, huyện,
xã…) với tên riêng của đơn vị hành chính đó: Viết hoa chữ cái đầu của các
âm tiết tạo thành tên riêng và không dùng gạch nối. Ví dụ: thành phố Thái
Nguyên, tỉnh Nam Định, tỉnh Đắk Lắk…; quận Hải Châu, huyện Gia Lâm,
huyện Ea H’leo, thị xã Sông Công, thị trấn Cầu Giát…; phường Nguyễn Trãi,
xã Ia Yeng…
b) Trường hợp tên đơn vị hành chính được cấu tạo giữa danh từ chung
kết hợp với chữ số, tên người, tên sự kiện lịch sử: Viết hoa cả danh từ chung
chỉ đơn vị hành chính đó. Ví dụ: Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Phường
Điện Biên Phủ…
c) Trường hợp viết hoa đặc biệt: Thủ đô Hà Nội.
d) Tên địa lý được cấu tạo giữa danh từ chung chỉ địa hình (sông, núi,
hồ, biển, cửa, bến, cầu, vũng, lạch, vàm v.v…) với danh từ riêng (có một âm
tiết) trở thành tên riêng của địa danh đó: Viết hoa tất cả các chữ cái tạo nên

địa danh. Ví dụ: Cửa Lò, Vũng Tàu, Lạch Trường, Vàm Cỏ, Cầu Giấy….
Trường hợp danh từ chung chỉ địa hình đi liền với danh từ riêng: Không
viết hoa danh từ chung mà chỉ viết hoa danh từ riêng. Ví dụ: biển Cửa Lò, chợ
Bến Thành, sông Vàm Cỏ, vịnh Hạ Long…
đ) Tên địa lý chỉ một vùng, miền, khu vực nhất định được cấu tạo bằng
từ chỉ phương hướng kết hợp với từ chỉ phương thức khác: Viết hoa chữ cái
đầu của tất cả các âm tiết tạo thành tên gọi. Đối với tên địa lý chỉ vùng miền
riêng được cấu tạo bằng từ chỉ phương hướng kết hợp với danh từ chỉ địa hình
thì phải viết hoa các chữ cái đầu mỗi âm tiết. Ví dụ: Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc
Bộ, Nam Kỳ, Nam Trung Bộ…

15


Tên địa lý nước ngoài được phiên chuyển sang tiếng Việt: được chia làm
02 loại:
a) Tên địa lý đã được phiên âm sang âm Hán Việt: Viết theo quy tắc viết
hoa tên địa lý Việt Nam.
Ví dụ: Bắc Kinh, Bình Nhưỡng, Pháp, Anh, Mỹ, Thụy Sĩ, Tây Ban
Nha…
b) Tên địa lý phiên âm không qua âm Hán Việt (phiên âm trực tiếp sát
cách đọc của nguyên ngữ): Viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người nước
ngoài quy định tại Điểm b, Khoản 2, Mục II. Ví dụ: Mát-xcơ-va, Men-bơn,
Sing-ga-po, Cô-pen-ha-ghen, Béc-lin…
- Viết hoa tên cơ quan tổ chức: Tên cơ quan, đoàn thể, tổ chức, xí
nghiệp, công ty, sở, phòng, ban, trường học… được dùng như những tên riêng
mặc dù chúng có cấu tạo không nhất thiết là danh từ riêng hoặc chỉ chứa vài
danh từ riêng. Trong các trường hợp viết hoa danh từ riêng, việc viết hoa tên
riêng của cơ quan, tổ chức thiếu thống nhất xảy ra nhiều nhất và cũng là vấn
đề gây tranh luận nhiều nhất hiện nay.

- Viết hoa tu từ: Là lối viết đặc tả, mang sắc thái ý nghĩa biểu cảm,
muốn biểu hiện riêng hóa cái chung của một từ nào đó một cách có ý thức.
Lối viết này, thường đối với các danh từ chung, ý nghĩa tu từ là nhằm biểu đạt
các hiện tượng, sự vật, năm, tháng, ngày… có tính chất biểu tượng, chỉ có
một mà thôi. Ví dụ: Cách mạng Tháng Tám; Ngày vì Trẻ em…
Tuy nhiên, trong văn bản hành chính không có viết hoa tu từ để nhấn
mạnh hoặc để trang trí mà chỉ có viết hoa để thể hiện sự tôn kính. Đó là các
trường hợp viết hoa khi ghi tước vị, cấp bậc, chức vụ hoặc các yếu tố khác
gắn với tên riêng, đặc biệt là các bậc danh nhân. Ở lối viết hoa này, quy định
của Nhà nước cũng chưa được chặt chẽ, rõ ràng, dẫn tới thực trạng còn tồn tại

16


nhiều cách viết, không thống nhất. Trong Thông tư số 01/2011/TT-BNV của
Bộ Nội vụ có quy định:
―2. Tên chức vụ, học vị, danh hiệu
Viết hoa tên chức vụ, học vị nếu đi liền với tên người cụ thể.
Ví dụ:
- Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng thống V.V. Pu-tin, Đại tướng Võ Nguyên
Giáp,…
- Phó Thủ tướng, Tổng Cục trưởng, Phó Tổng Cục trưởng, Phó Cục
trưởng, Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Chánh Văn phòng, Phó
Chánh Văn phòng, Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng, Tổng thư ký…
- Giáo sư Viện sĩ Nguyên Văn H., Tiến sĩ khoa học Phạm Văn M….
3. Danh từ chung đã riêng hóa
Viết hoa chữ cái đầu của từ, cụm từ chỉ tên gọi đó trong trường hợp dùng
trong một nhân xưng, đứng độc lập và thể hiện sự trân trọng. Ví dụ: Bác,
Người (chỉ Chủ tịch Hồ Chí Minh), Đảng (chỉ Đảng Cộng sản Việt Nam),…‖
Đến nay, dù có đôi điểm chưa thống nhất, nhưng cách viết hoa cú pháp

và viết hoa tu từ về đại thể đã đạt đến quy cách sử dụng tương đối ổn định,
thống nhất trong các lĩnh vực nói chung và trong văn bản hành chính tiếng
Việt nói riêng, vấn đề viết hoa hiệu danh hiện nay còn nhiều tranh cãi và chưa
có quy định thống nhất, cụ thể.
1.2.4. Viết hoa tên cơ quan, tổ chức
Tên cơ quan, đoàn thể, tổ chức, xí nghiệp, công ty, sở, phòng, ban,
trường học… được dùng như những tên riêng mặc dù chúng có cấu tạo không
nhất thiết là danh từ riêng hoặc chỉ chứa vài danh từ riêng. Trong các trường
hợp viết hoa danh từ riêng, việc viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức thiếu
thống nhất xảy ra nhiều nhất và cũng là vấn đề gây tranh luận nhiều nhất hiện
nay.
17


Theo quy định tạm thời về viết hoa trong Quyết định số 09/1998/QĐVPCP ngày 25/11/1998 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ ban
hành Quy định tạm thời về viết hoa trong văn bản Chính phủ và Văn phòng
Chính phủ là ―Viết hoa chữ cái đầu tiên của âm tiết thứ nhất, âm tiết chỉ cấp,
chức năng và âm tiết chỉ biệt hiệu tạo thành tên riêng‖ [36, Điều 6, khoản 1]
Theo quy định tạm thời về viết hoa tên riêng trong sách giáo khoa ban
hành kèm theo Quyết định số 07/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 13/3/2003 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về ―Quy định tạm thời về viết hoa tên riêng trong sách
giáo khoa‖, quy tắc viết hoa tên cơ quan, tổ chức là: ―Viết hoa các chữ cái
đầu của âm tiết đầu tiên và các âm tiết của các bộ phận tạo thành tên riêng‖
Tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV của Bộ Nội vụ quy định quy tắc viết
hoa tên cơ quan, tổ chức của Việt Nam là:
―Viết hoa chữ cái đầu của các từ, cụm từ chỉ loại hình cơ quan, tổ
chức; chức năng, lĩnh vực hoạt động của cơ quan tổ chức‖ [6, phụ lục VI].
Ví dụ:
- Ban Chỉ đạo trung ương về Phòng chống tham nhũng; Ban Quản lý
dự án Đê điều;…

- Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội; Ủy
ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam; Ủy ban về Các vấn đề xã hội của
Quốc hội; Ủy ban Nhà nước về Người Việt Nam ở nước ngoài;
- Văn phòng Chủ tịch nước; Văn phòng Quốc hội; Văn phòng Ủy ban
nhân dân tỉnh Nam Định;
- Đối với tên cơ quan, tổ chức nước ngoài:
―Tên cơ quan, tổ chức nước ngoài đã dịch nghĩa: Viết hoa theo quy tắc
viết tên cơ quan, tổ chức của Việt Nam.‖
Ví dụ: Liên hợp quốc (UN); Tổ chức Y tế thế giới (WHO); Hiệp hội
Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN);…
18


Tờn c quan, t chc nc ngoi c s dng trong vn bn dng
vit tt: Vit bng ch in hoa nh nguyờn ng hoc chuyn t La-tinh nu
nguyờn ng khụng thuc h La-tinh.
Vớ d: WTO; UNDP; UNESCO; SARBICA; SNG.
Mc dự cú nhiu vn bn quy nh v vn vit hoa tờn c quan, t
chc nhng thc t ỏp dng vn xy ra nhng ch thiu thng nht v õy
cng l vn gõy tranh lun nhiu nht hin nay. Nguyờn nhõn ch yu l
tờn c quan, t chc gm nhiu thnh t gõy khú khn trong vic phõn bit
ranh gii cỏc thnh t dn n vic vit hoa cm tớnh v trn lan.
Trong cụng trỡnh nghiờn cu cp b v chớnh t hiu danh ting Vit,
Giỏo s Nguyn Vn Khang [22] ó khảo sát v chng minh vit hoa hiệu
danh thng c viết theo 4 cách nh sau:
(1) Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết đầu. Ví dụ: Viện ngôn ngữ học.
(2) Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết đầu và chữ cái đầu của từ đầu tiên
của thành phần thứ hai. Ví dụ: Viện Ngôn ngữ học.
(3) Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết đầu và chữ cái đầu của các từ. Ví
dụ: Liên đoàn Lao động; Ban Tôn giáo tỉnh.

(4) Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của các âm tiết. Ví dụ: Nhà Xuất Bản
Văn Hoá Dân Tộc.
ng thi tỏc gi tỏch ra thờm Kiểu loại thứ (5) là những hiệu danh chỉ
gồm hai thành phần cấu thành là A+C (hoặc D). Do nó có thể nằm trong cả ba
kiểu (2), (3), hay (4) cho nên tạm thời xếp chúng ra một loại riêng nhằm có
cái nhìn chính xác về tỉ lệ các cách viết hoa khác nhau.
Nhận ra sự cần thiết phải phân tích cấu trúc của tên cơ quan, tổ chức,
các tác giả nh Ngọc Văn (1979), Nguyễn Trọng Báu (1982, 2000), Đặng
Ngọc Lệ (1998, 2001), Phạm Hùng Việt (2000) đã phân tích cấu trúc tên các

19


cơ quan, tổ chức thành nhiều thành tố. Có thể quy thành bốn thành phần nhsau:
A. Thành phần chỉ loại hình đơn vị, cơ quan, tổ chức, đoàn thể (thờng là
các đơn vị phân cấp thuộc hệ thống của bộ máy nhà nớc). Ví dụ: bộ, sở, cục,
vụ, viện, trờng, uỷ ban, nhà máy, xí nghiệp,...
B. Thành phần chỉ chức năng, nhiệm vụ, tính chất, đối tng tác động
hoặc sản phẩm của cơ quan, đơn vị đó. Ví dụ: nghiên cứu, quản lý, dịch vụ,
sản xuất, (viện) ngôn ngữ học, (viện) tâm lý học, (nhà máy) bia,...
C. Thành phần chỉ danh hiệu, tên danh nhân. Ví dụ: (Nhà máy in) Trần
Phú, (Khách sạn) Thắng Lợi,...
D. Thành phần chỉ địa điểm, nơi cơ quan đóng. Ví dụ: (...) Hà Nội, (...)
Lào Cai, (...) Hà Giang,...
Tỏc gi V Th Sao Chi trong ti nghiờn cu cp B ó h thng v
cu to ca tờn gi ca c quan, t chc nh sau:
Tờn gi ca c quan, t chc nu y nht, bao gm 4 thnh t hp
thnh: thnh t ch loi hỡnh t chc chung; thnh t ch loi hỡnh t chc
riờng gn vi chc nng, nhim v, tớnh cht chuyờn mụn; thnh t bit danh;
thnh t ch a im. C th:

- Thnh t th nht ch loi hỡnh t chc th hin s phõn cp trong b
mỏy qun lý (chng hn: b, cc, phũng, ban, hi ng,); hoc th hin lnh
vc hot ng ca c quan t chc (chng hn: cụng ty, nh mỏy, bnh vin,
trng). õy l thnh t ch loi hỡnh chung ca t chc. Thnh t ny cú
th cú cu to l t n hoc t phc. Cỏch vit hoa chỳng l vit hoa ch cỏi
ca õm tit u tiờn ca thnh t. Vớ d: B (X), Nh mỏy (Y)[9, 136]
- Thnh t th hai l b phn ch loi hỡnh t chc riờng gn vi chc
nng, nhim v, tớnh cht chuyờn mụn ca c quan, t chc. V mt cu trỳc
ng phỏp, b phn ny cú th l 1 t (t phỏp, thng mi, ti chớnh), hoc 1

20


cụm từ (cán bộ quản lý, khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ,
quản lý dự án đê điều…), hoặc nhiều từ/cụm từ (đại học và trung học chuyên
nghiệp, phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn,…). Về mặt cấu trúc nội
dung, ý nghĩa, bộ phận này có thể chỉ một chức năng, nhiệm vụ, chuyên môn
(nội vụ, tư pháp, ngoại giao), hoặc nhiều chức năng, nhiệm vụ, chuyên môn
(giáo dục và đào tạo, nông nghiệp và phát triển nông thôn, lao động – thương
binh và xã hội, nông lâm, cơ khí luyện kim…), có khi có cả yếu tố chỉ rõ cấp
bậc hay trình độ chuyên môn (đại học, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp, cao cấp,
…). Nên thống nhất quy tắc viết hoa thành tố này là chỉ viết hoa chứ cái đầu
của âm tiết thứ nhất của từ/ cụm từ chỉ mỗi chức năng, nhiệm vụ, tính chất
của cơ quan, tổ chức. Ví dụ: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hội
đồng Khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, Ban Quản lý đê điều,
…[9, 136]
Thành tố thứ ba là bộ phận chỉ tên riêng hay còn gọi là biệt danh của cơ
quan, tổ chức. Ví dụ: Thống Nhất (bệnh viện), Nguyễn Trãi, Văn Lang
(trường), Tài Hoa Trẻ (tạp chí)… Thành tố này có thể là tên người hoặc danh
từ chung được cá biệt hóa. [9, 140]

Thành tố thứ tư là bộ phận chỉ địa điểm hoặc phạm vi lãnh thổ (địa
danh) nơi cơ quan, tổ chức đóng trụ sở hoặc trụ trì hoạt động. Thành tố này
được viết hoa như viết địa danh. Ví dụ: Hà Nội, Ba Đình, Đông Nam Bộ… [9,
141]
Về các quy định viết hoa hiện nay và thực trạng viết hoa đang diễn ra,
tác giả Vũ Thị Sao Chi trong đề tài nghiên cứu cấp bộ đã đánh giá: ―Có thể
nói, để đi đến được một quy tắc chuẩn về viết hoa là vấn đề không đơn giản,
phải dựa trên các nghiên cứu khoa học và được khảo sát thật triệt để. Trên
thực tế, khó có thể có được một tiêu chuẩn hoàn toàn chuẩn. Tuy nhiên, để
khắc phục tình trạng viết hoa tùy tiện, thiếu đồng bộ, thống nhất, thiếu ổn
21


định và mang tính tự phát như hiện nay, dù khó khăn đến mấy cũng cần phải
cố gắng lựa chọn, xây dựng được một quy tắc có cơ sở khoa học, đạt được sự
thống nhất để làm cái khung chung. Về tính pháp lý của vấn đề, Nhà nước
cần sớm ban hành quy định thống nhất chung về việc viết hoa trên tất cả các
lĩnh vực giao tiếp có tính quy thức như trong văn bản khoa học, văn bản hành
chính, văn bản báo chí… Các quy định cần rõ ràng với hướng dẫn, chỉ dẫn cụ
thể để dễ dàng, thuận tiện cho việc hiểu và áp dụng…‖ [9,143-144]
Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu và
tìm hiểu vấn đề vấn đề gây tranh luận nhiều nhất hiện nay đó là cách viết hoa
hiệu danh (tên cơ quan, tổ chức...) trên tư liệu các báo (Báo Sơn La, Công báo
Sơn La, Báo Nhân dân).
1.2.5. Vấn đề viết tắt
1.2.5.1. Viết tắt và ý nghĩa của việc viết tắt
Ngôn ngữ với tư cách là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con
người phục vụ cho nhu cầu đó một cách hiệu quả nhất để sao cho trong cùng
một đơn vị thời gian, thì lượng thông tin truyền và nhận là nhiều nhất, đồng
thời đảm bảo tiết kiệm không gian nhất. Và như một nhu cầu tất yếu, ngôn

ngữ đã tìm đến một phương cách thông minh, đó là "viết tắt". "Viết tắt" ra đời
và phát huy rất tốt những mặt tích cực của nó. Viết tắt đúng chỗ, đúng lúc có
tác dụng tiết kiệm không gian, thời gian. Viết tắt là một cách viết giản lược,
bỏ bớt một số chữ sao cho từ (ngữ) được viết ngắn gọn hơn. Viết tắt (và nói
tắt) là một nhu cầu bình thường với mọi ngôn ngữ nhằm đơn giản hoá và tiết
kiệm ngôn từ.
Xu hướng viết tắt ngày càng phổ biến và đắc dụng trong các văn bản
viết hiện nay, viết tắt có tác dụng tránh cách viết dài dòng không cần thiết.
Những từ, cụm từ chỉ tên cơ quan, tổ chức, tên các doanh nghiệp rất dài khi
được rút gọi thành tên viết tắt tạo thuận lợi cho giao dịch, trao đổi công việc.
22


Đặc biệt hiện nay với sự phát triển của nền kinh tế thị trường trong quá trình
hội nhập, toàn cầu hoá rất nhiều các công ty, doanh nghiệp tổ chức được
thành lập. Bên cạnh những tên đầy đủ thì hầu như mỗi cơ quan, tổ chức, công
ty đều sử dụng một tên viết tắt để phục vụ cho mục đích giao dịch. Thực tế
cho thấy ―tên viết tắt‖ lại được sử dụng phổ biến và thông dụng hơn so với
tên đầy đủ.
Tuy nhiên, nếu viết tắt không hợp lý, sẽ gây ra tình trạng lộn xộn dễ
hiểu nhầm ý nghĩa, dẫn đến phản tác dụng. Vì vậy phải thực hiện viết tắt
đúng nơi, đúng chỗ và hợp lý.
Viết tắt trong tiếng Việt đã được các nhà ngôn ngữ quan tâm và nghiên
cứu từ rất sớm. PGS.TS. Vũ Kim Bảng trong công trình nghiên cứu cấp Bộ
đã khái quát về những quá trình nghiên cứu vấn đề viết tắt trong tiếng Việt
như sau: ―Ngay từ những năm đầu của thập kỷ 70 đã có những bài viết đầu
tiên về vấn đề viết tắt của tác giả Nguyễn Kim Thản (1968). Sau đó là các bài
viết của các tác giả Võ Huỳnh Mai(1976), Trần Ngọc Thêm (1977, 1978,
1979,1981), Nguyễn Đức Dân (1978, 1991), Trịnh Liễn (1978), Nguyễn
Trọng Báu (1981), Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Yăn Tu, Nguyễn Trọng

Báu(1982). Các tác giả tiếp cận vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau song đều
có điểm chung là đề cập đến 2 vấn đề cơ bản là cấu tạo và phân loại của các
đơn vị tắt trong tiếng Việt‖.
Các tác giả Nguyễn Văn Khang, Vũ Kim Bảng trong các công trình
nghiên cứu sau này cũng thống nhất con đường hình thành của các định danh
tắt trong tiếng Việt như sau:
- Rút gọn từ định danh đầy đủ bằng tiếng Việt.
- Từ định danh đầy đủ bằng tiếng Việt —> dịch sang tiếng Anh —>

rút gọn lại thành định danh tắt.
Như vậy, vấn đề viết tắt trong tiếng Việt cũng đã được nghiên cứu khá
23


kĩ trên nhiều phương diện.
a) Viết tắt theo quy định thể thức trong văn bản hành chính
Do đặc điểm phong cách riêng của văn bản hành chính, tính chính xác
và tính khuôn mẫu rất cao, cho nên viết tắt trong văn bản hành chính phải
tuân theo những quy định của nhà nước trong Thông tư 01 và Thông tư 55
của Bộ Nội vụ. Đây là những quy định mang tính pháp lý đòi hỏi phải thực
hiện đúng theo khuôn mẫu; gồm những trường hợp sau đây:
1) Viết tắt tên cơ quan ban hành văn bản: Tại Điều 7, Thông tư 01 có
quy định: ―Tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản phải được ghi đầy đủ
hoặc được viết tắt theo quy định tại văn bản thành lập... Tên của cơ quan, tổ
chức chủ quản trực tiếp cỏ thể viết tắt những cụm từ thông dụng như ủy ban
nhân dán (UBND), Hội đồng nhân dân (HĐND), Việt Nam (VN)... ” [6, Điều
7].
- Tên cơ quan cũng được quy định viết tắt trong thành phần số và kí

hiệu văn bản tại Điều 8 Thông tư 01. Tên mỗi cơ quan, tổ chức được viết tắt

như thế nào phải có văn bản quy định của cơ quan, tổ chức đó. Vì vậy đây là
những trường họp viết tắt theo quy định có tính pháp lí.
2) Viết tắt tên loại văn bản: được quy định rất chặt chẽ, cụ thể tại Điều
8, Thông tư 01 "Ký hiệu của văn bản có tên loại bao gồm chữ viết tắt tên loại
văn bản theo bảng chữ viết tắt tên loại văn bản và bản sao kèm theo Thông tư
này [Phụ lục I, Điều 8]
3) Viết tắt một số từ, cụm từ khuôn mẫu: Trong VBHC có một số từ,
cụm từ được quy định viết tắt mang tính khuôn mẫu rất cao. Thành phần
quyền hạn của người có thẩm quyền tại Điều 12 Thông tư 01 quy định cách
ghi các chữ viết tắt quyền hạn như: TM.( Ký thay mặt), KT.(Ký thay), TL.(
Ký thừa lệnh), TUQ ( Ký thừa ủy quyền) vào trước tập thể lãnh đạo hoặc tên
cơ quan, tổ chức hoặc trước chức vụ của người đứng đầu cơ quan.
24


b) Viết tắt lâm thời
Những trường hợp từ, cụm từ xuất hiện thường xuyên, liên tục trong
một văn bản thì cũng được cá nhân soạn thảo văn bản hoặc cơ quan, đơn vị
ban hành văn bản quy ước viết tắt để tiện cho việc sử dụng trong văn bản. Đó
gọi là viết tắt lâm thời. Cách viết tắt này chỉ có tính chất lâm thời, không cố
định, không mang tính pháp lí, chỉ được dùng trong một phạm vi sử dụng
nhất định và ý nghĩa của từ, cụm tứ viết tắt đó chỉ có ý nghĩa trong văn bản
đó. Thông tư 01 có quy định như sau:“Chỉ được viết tắt những từ, cụm từ
thông dụng, những từ thuộc ngôn ngữ tiếng Việt dễ hiểu. Đối với những từ,
cụm từ được sử dụng nhiều lần trong văn bản thì có thể viết tắt, nhưng các
chữ viết tắt lần đầu của từ, cụm từ phải được đặt trong dấu ngoặc đơn ngay
sau từ, cụm từ đó‖[6, Điều 11].
1.2.5.2. Vấn đề viết tắt tên cơ quan, tổ chức theo quy ước chung
Tên các cơ quan, tổ chức... được viết tắt thông thường dựa theo những
quy ước chung của xã hội, dần dần nhiều nơi dùng và trở thành quy luật. Do

đó, cách viết tắt này có tính quy ước và mang tính pháp lý. Tên viết tắt của
các cơ quan, tổ chức sẽ được quy định trong các văn bản của nhà nước hoặc
của các cơ quan, tổ chức (văn bản thành lập hoặc văn bản quy định chức
năng nhiệm vụ của cơ quan). Thực tế các cách viết tắt tên cơ quan, tổ chức
rất đa dạng; Theo kiểu cấu tạo có 3 loại: kiểu viết tắt theo tiếng Việt, kiểu
viết tắt có nguồn gốc từ tiếng Anh, kiểu cấu tạo kết hợp cả tiếng Anh và tiếng
Việt; Theo phương thức cấu tạo có 03 loại: Phương thức ghép; Phương thức
rút gọn; Phương thức hỗn hợp. Cụ thể:
1) Các kiểu cấu tạo viết tắt tên cơ quan, tổ chức:
- Kiểu viết tắt theo tiếng Việt (dựa trên phương thức rút gọn từ định
danh đầy đủ bằng tiếng Việt). Tên các công ty đầy đủ thường dài nên được
rút gọn lại bằng các tên riêng tiếng Việt. Gồm nhiều kiểu khác nhau: lấy
25


×