Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Lý thuyết trọng tâm về amin aminoaxit (phần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.27 KB, 9 trang )

#. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol (với dung môi là nước và xét ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất):
natri hiđroxit (1); anilin (2); amoniac (3); metylamin (4); điphenylamin (5); đimetylamin (6). Dãy các chất được sắp xếp
theo chiều tăng dần pH là
A. (5), (3), (2), (4), (6), (1)
B. (1), (6), (3), (4), (2), (5)
C. (1), (4), (2), (5), (3), (6)
*D. (5), (2), (3), (4), (6), (1)
$. Ta chắc chắn 1 điều rằng NaOH là chất có tính bazo mạnh nhất trong các chất trên.
So sánh tính bazo của các amin còn lại.

R − NH 2

Đối với chất dạng
Gốc R đẩy e càng mạnh thì chất có tính bazo càng lớn.
Ta thấy, ở đây, sắp xếp theo chiều tăng dần tính đẩy e: điphenylamin, anilin, amoniac, metylamin, dimetylamin.
Đây cũng là dãy tăng dần tính bazo, hay dãy tăng dần pH.
Như vậy, sắp xếp đúng là (5); (2); (3); (4); (6); (1)
#. Hợp chất nào có tính bazơ yếu nhất trong số các chất sau ?

(CH3 )3 N
A.

CH 3 NH 2
B.

*C.

D.
$. Nhận thấy nhóm hút e (vòng benzen) làm giảm mật độ e trên N → giảm tính bazơ, nhóm đẩy e làm tăng tính
bazơ. Tính bazơ giảm dần đimetyl amin>xiclohexylamin > metylamin > anilin
#. Hợp chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất ?



A.

B.

C.

*D.

− NO2 −Cl

$. Có 2 nhóm thế hút e là

,

sẽ làm giảm tính base của anilin

−CH3 −OCH 3
2 nhóm thế đẩy e là

,

−OCH 3
sẽ làm tăng tính base của anilin, trong đó

đẩy e mạnh hơn nên


−H 3 COC6 H 4 NH 2
có tính base mạnh nhất


p − NO 2 − C 6 H 4 − NH 2
#. Cho các chất sau:
(4). Tính bazơ tăng dần theo dãy:
*A. (1) < (2) < (4) < (3)
B. (2) < (1) < (4) < (3)
C. (1) < (3) < (2) < (4)
D. (3) < (2) < (1) < (4)

p − Cl − C6 H 4 − NH 2
(1),

p − CH3 − C6 H 4 − NH 2
(2),

C6 H5 NH 2
(3),

−CH3

$. (3) có nhóm thế

− NO 2

đẩy e nên tính bazo lớn hơn (4)

− NO 2

−Cl


(1),(2) có nhóm thế
,
hút e nên tính bazo yếu hơn (4), tron đó nhóm
bazo của (1) <(2)
Vậy tính bazo tăng dần là: (1) < (2) < (4) < (3)

hút e mạnh hơn nên tính

#. Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng tính bazơ ?

C2 H5 ONa
A.

NH 3 C6 H5 NH 2 CH3 C6 H 4 NH 2 CH3 NH 2
, NaOH,

C6 H5 NH 2
B.

,

NH3
C.

,

,

,


CH 3C6 H 4 NH 2 NH3 CH3 NH 2 C2 H5 ONa
,

,

,

, NaOH

C6 H5 NH 2 CH 3 C6 H 4 NH 2 CH3 NH 2 C2 H 5 ONa
,

,

,

,

, NaOH

C6 H5 NH 2 CH 3 C6 H 4 NH 2 NH3 CH3 NH 2

C2 H5 ONa

*D.
,
,
,
, NaOH,
$. Để so sánh tính bazo cuả các hợp chất dựa vào 2 đặc điểm:


C2 H 5 OH
+) Mật độ e tự do trên O trong (NaOH và
có tính bazo lớn hơn các amin.

)lớn hơn mật độ e trên nguyên tử N (amin) → NaOH,

C2 H 5
+)Nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ (lực đẩy

C2 H5 ONa

C6 H 5 NH 2
, và

CH 3
>

CH3 C6 H 4 NH 2
<

C2 H 5 ONa

> H), các nhóm hút e làm giảm tính bazơ → NaOH<

NH3
<

CH 3 NH 2
<


#. Cho các chất đimetylamin (1), metylamin (2), amoniac (3), anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tính bazơ
tăng dần theo thứ tự là:
A. (3), (2), (1), (4), (5), (6)
B. (1), (2), (3), (4), (5), (6)
*C. (6), (4), (5), (3), (2), (1)
D. (6), (5), (4), (3), (2), (1)

CH3
$. Các nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ hiệu ứng đẩy e (hiệu ứng cảm ứng +I) của (CH3)2 >
(1) > (2)>(3).

> H nên tính bazơ

p − NO 2 − C6 H 4 > C6 H 5 > p − CH 3 − C 6 H 5 > H

Các nhóm hút e làm giảm tính bazơ lực hút e của
(6) < (4) < (5) < (3)
#. Cho các chất:

C6 H5 NH 2

C 2 H 5 NH 2

( C6 H5 ) 2 NH

nên tính bazơ của

( C2 H5 ) 2 NH


(1)
; (2)
; (3)
; (4)
Thứ tự sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần là:

NH3
; (5) NaOH; (6)

;


A. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)
*B. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)
C. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6)
D. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)

N ( ( C 2 H5 ) 2 NH )

$. Ta có mật độ e trên O (NaOH) lớn hơn mật độ e trên
→ tính bazơ của (5)> (4))

( C2 H5 ) 2 > C2 H5 > H

Các nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ lực bazơ lực đẩy của

nên (4)>(2)>(6)

( C6 H 5 ) 2 > C 6 H 5 > H


Các nhóm hút e làm giảm tính bazơ ,lực hút của

nên (3)<(1)<(6)

NH3

CH 3 NH 2

NH 4 Cl

#. Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol gồm:
(1),
(2), NaOH (3),
(4). Thứ tự tăng dần
độ pH của các dung dịch trên là :
*A. (4), (1), (2), (3)
B. (3), (2), (1), (4)
C. (4), (1), (3), (2)
D. (4), (2), (1), (3)
$. Nhận thấy lực bazơ tăng dần theo thứ tự (4) < (1) <(2) <(3) → pH cũng tăng dần theo chiều (4) < (1) <(2) <(3).

p − NO 2 – C6 H 4 – NH 2
#. Cho các chất:

(1);

p − CH3 – C6 H 4 – NH 2

( CH3 ) 2 NH


NH 3
(2);

C6 H 5 NH 2
(3);

CH3 NH 2
(4);

(5); NaOH (6);

(7). Chiều tăng dần lực bazơ của các chất trên là:
A. (7) < (1) < (4) < (5) < (3) < (2) < (6)
B. (4) < (1) < (7) < (5) < (3) < (2) < (6)
C. (7) < (4) < (1) < (2) < (5) < (3) < (6)
*D. (1) < (4) < (7) < (2) < (5) < (3) < (6)

− NO2

−CH3

$. Nhóm
hút e, nhóm
đẩy e nên tính bazo: (1) < (4) < (7)
Nên ta có tính bazo tăng dần: (1) < (4) < (7) < (2) < (5) < (3) < (6)

C6 H5 NH 2
#.

H2O

là chất lỏng không màu, tan rất ít trong nước, muối của anilin là chất rắn tan được trong

. Hiện

C6 H 5 NH 2
tượng nào sau đây là đúng nhất khi làm các thí nghiệm sau: “Nhỏ từ từ HCl đặc vào dung dịch
nhẹ thu được dung dịch X. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X”?
A. Sau thí nghiệm thu được dung dịch trong suốt
*B. Sau thí nghiệm thu được dung dịch X phân lớp
C. Ban đầu tạo kết tủa sau đó tan nhanh và cuối cùng là phân lớp
D. Không quan sát được hiện tượng gì

sau đó lắc

C6 H5 NH 3 Cl
$. Do anilin không tan trong nước tác dụng với HCl tạo ra
phân lớp

tan tốt trong nước nên sẽ tạo ra dung dịch X

C6 H 5 NH 2
Do Y vẫn còn

dư nên không thể trong suốt được

#. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự: bậc I < bậc II < bậc III.

NH 2


−C6 H 5

B. Tính bazơ của anilin là do nhóm
ảnh hưởng lên gốc
C. Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu dung dịch phenolphtalein


− C6 H 5
*D. Do ảnh hưởng của nhóm
làm giảm mật độ electron trên nitơ nên anilin có tính bazơ yếu
$. Nhận thấy lực bazơ của amin bậc 2 > bậc 1, bậc 3

N ( NH 2 )

− C6 H 5
Tính bazơ của anilin là do ảnh hưởng của gốc
tới mật độ e trên
anilin tính bazơ yếu không làm đổi màu dung dịch phenolphtalein

#. Phenol và anilin đều làm mất màu nước brom còn toluen thì không, điều này chứng tỏ:

− NH 2

*A. nhóm –OH và
B. nhóm –OH và

− NH 2

−CH 3


đẩy electron mạnh hơn nhóm
đẩy electron yếu hơn nhóm

− NH 2

C. khả năng đẩy electron của nhóm –OH >

−CH3

>

−CH3

D. nhóm

.

−CH 3
.
.

− NH 2

hút electron mạnh hơn nhóm –OH và

− NH 2

$. Phenol và anilin đều làm mất màu nước brom là do nhóm nhóm –OH và
đẩy electron mạnh vào vòng
benzen làm mật độ e trong vòng tăng lên → tăng khả năng phản ứng thế hơn so với toluen

#. Mô tả không đúng là
A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol

CO 2
B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí
natri phenolat.

, lấy kết tủa thu được tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được

CO2
*C. Axit axetic phản ứng với NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với
lại thu được axit axetic
D. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin

H 2 CO3
$. Axit axetic có tính axit mạnh hơn

C6 H 5 NH 2

CO2
nên muối natri axetat không tác dụng với

CH 3 NH 2

C6 H5 OH

#. Có các dung dịch:
(anilin),
, NaOH,
Trong các dd trên, số dd có thể làm đổi màu phenolphtalein là

A. 2
*B. 3
C. 4
D. 5

Na 2 CO3 H 2 NCH 2 COOH
(phenol),

CH3 NH 2
$. Các dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là:

,

, HCl.

Na 2 CO3
, NaOH ,

#. Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được

RNH 3 Cl
muối Y có công thức dạng
(R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số
đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là
*A. 4
B. 3
C. 3
D. 6



14
12x + y + 14

mN

93
12

$. Nhận thấy %
=
× 100%= 13,084% → 12x + y= 93 → x ≤
Mà y ≤ 2x+3 → 93-12x ≤ 2x+3 → 6,42 ≤ x ≤ 7,75 → x=7, y=9.

=7 ,75

C6 H 5 CH 2 NH 2 o − CH 3 C6 H 4 − NH 2 p − CH 3 C6 H 4 − NH 2 m − CH 3 C6 H 4 − NH 2

Số đồng phân:

,

,

,

C6 H5 OH C6 H 5 NH 2 CH 3 NH 2
#. Chiều tăng dần tính bazơ của dãy chất sau

,


,

, NaOH là

C6 H5 NH 2 CH3 NH 2 C6 H5 OH
A.

,

,

, NaOH

CH 3 NH 2 C6 H 5 NH 2 C6 H5 OH
B.

,

,

, NaOH

C6 H5 OH CH 3 NH 2 C6 H5 NH 2
C.

,

,

, NaOH


C6 H5 OH C6 H 5 NH 2 CH 3 NH 2
*D.
,
,
, NaOH
$. Nhận thấy các nhóm hút e sẽ làm giảm tính bazơ, các nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ, mật độ e trên O lớn hơn

C6 H5 OH
trên nguyên tử N nên tính bazơ tăng dần từ

C6 H5 NH 2
<

CH3 NH 2
<

< NaOH.

#. Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng tính bazơ ?

C6 H5 NH 2 CH3 C6 H 4 NH 2 NH 3
*A.

,

,

CH3 NH 2
,


C2 H5 ONa
, NaOH,

NH3 C6 H 5 NH 2 CH3 C6 H 4 NH 2 CH3 NH 2 C2 H5 ONa
B.

,

,

,

,

, NaOH

C6 H5 NH 2 CH 3 C6 H 4 NH 2 NH3 CH3 NH 2 C2 H 5 ONa
C.

,

,

C2 H5 ONa
D.

,

,


, NaOH

NH 3 C6 H5 NH 2 CH3 C6 H 4 NH 2
, NaOH,

,

,

C2 H5 ONa
$. Chú ý giữa NaOHvà

CH 3 NH 2
,

H2O
, do tính axit của

C2 H5 OH
lớn hơn

nên base tương ứng NaOH có

C2 H5 ONa
tính base yếu hơn

−CH 3

CH3 C6 H 4 NH 2

có nhóm

đẩy e nên tính bazo lớn hơn anilin

#. Cho các dung dịch riêng biệt chứa các chất: anilin (1), metylamin (2), glyxin (3), axit glutamic (4), axit 2,6-

H 2 NCH 2 COONa
điaminohexanoic (5),
A. 2
*B. 3
C. 4
D. 5

(6). Số dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là

H 2 NCH 2 COONa
$. Các chất làm quỳ tím hóa xanh gồm: metylamin (2), axit 2,6-điaminohexanoic (5),

(6

CH 3 NH 2 NH 3 C6 H 5 OH
#. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất:
các tính chất được ghi trong bảng sau:

,

,

C6 H5 NH 2
(phenol),


(anilin) và


Nhận xét nào sau đây đúng ?

C6 H5 OH
A. Y là

CH3 NH 2
*B. Z là

C6 H5 NH 2
C. T là

NH 3
D. X là

C6 H5 OH
$. Giữa X và Y thì dựa vào pH, X có tính axit yếu là

C6 H 5 NH 2
, Y có tính bazo yếu là

CH 3 NH 2
Còn lại Z,T thì dựa vào nhiệt độ sôi, Z có nhiệt độ sôi cao hơn nên là
#. Có các dung dịch riêng biệt sau:

C6 H 5 NH 3Cl


H 2 N − CH 2 − COONa

ClH 3 NCH 2 COOH
;

HOOCCH 2 CH 2 CH ( NH 2 ) COOH

;

,

H 2 N − CH 2 − CH 2 − CH ( NH 2 ) − COOH

;
Số lượng các dung dịch có pH > 7 là
A. 1
*B. 2
C. 3
D. 4

H 2 N − CH 2 − CH 2 − CH ( NH 2 ) − COOH

H 2 N − CH 2 − COONa
$. Các dung dịch có pH>7:

,

#. Có các dung dịch riêng biệt sau:

C6 H 5 NH 3Cl


H 2 N − CH 2 − CH 2 − CH ( NH 2 ) − COOH

(phenylamoni clorua),

ClH 3 NCH 2 COOH

NH 3
, T là

,

HOOCCH 2 CH 2 CH ( NH 2 ) COOH

,
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2
*B. 3
C. 5
D. 4

H 2 N − CH 2 − COONa
,

HOOCCH 2 CH 2 CH ( NH 2 ) COOH

C6 H 5 NH3 Cl ClH 3 NCH 2 COOH
$. Các dung dịch có pH < 7 là :

,


,

H 2 NCH 2 COOH C2 H 5 NH 2 CH 3 NH 2 CH3 COOH
#. Cho dãy các chất:
trong dung dịch là
A. 2
B. 4
*C. 3
D. 1

,

,

,

. Số chất trong dãy phản ứng với HCl


H 2 NCH 2 COOH C 2 H5 NH 2
$. Các chất phản ứng với HCl trong dung dịch gồm :

,

CH 3 NH 2
,

#. Trong các hợp chất sau đây, dãy sắp xếp theo trật tự tăng dần tính bazơ là:


( C2 H5 ) 2 NH

C 2 H5 NH 2
A.

<

NH3
B.

<

C2 H 5 NH 2

( C2 H5 ) 2 NH

( C2 H5 ) 2 NH

<

<

NH3

C2 H 5 NH 2

<

C6 H5 NH 2


<

NH 3

C6 H 5 NH 2
<

C6 H 5 NH 2

<

C.

NH 3

C6 H 5 NH 2
<

( C2 H5 ) 2 NH

C2 H 5 NH 2

*D.
<
<
<
$. Các nhóm đẩy e làm tăng mật độ e trên N → tăng tính bazơ.

( C2 H 5 ) 2 >


NH3 < C2 H5 NH 2 < ( C2 H 5 ) 2 NH

C2 H5 > H

Lực đẩy (hiệu ứng +I)

→ tính bazơ

C6 H5 NH 2
Các nhóm hút e làm giảm mật độ e trên N → giảm tính bazơ → tính bazơ

<

( CH3 ) 2 NH ( C6 H5 ) 2 NH

CH3 NH 2 C6 H 5 NH 2
#. Hãy sắp xếp các chất sau theo trật tự tăng dần tính bazơ:

NH3

,

,

,



CH3 NH 2


( CH3 ) 2 NH

NH 3
?

( C6 H5 ) 2 NH
A.
*B.

( C6 H5 ) 2 NH

( C6 H5 ) 2 NH

C.

<
<

<

C6 H 5 NH 2
<

<

( CH3 ) 2 NH

<

CH 3 NH 2

<

NH 3
<

<

CH 3 NH 2

<

NH3

CH 3 NH 2

<

NH 3

( C6 H5 ) 2 NH

C6 H5 NH 2

C6 H5 NH 2

<

C6 H5 NH 2

<


D.

( CH3 ) 2 NH

NH3

( CH3 ) 2 NH

<

( CH3 ) 2 NH

<

CH 3 NH 2
<

( CH3 ) 3 > CH3 > H

$. Nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ,lực đẩy của



( C6 H 5 ) 2 > C 6 H 5 > H

Nhóm hút e làm giảm tính bazơ lực hút

NH3
<


<

( C6 H5 ) 2 NH


.

C6 H 5 NH 2
<

NH3
<

#. Cho các chất: (1) ancol etylic ; (2) etyl amin ; (3) metyl amin ; (4) axit axetic. Xếp các chất trên theo chiều tăng dần
nhiệt độ sôi
A. 2 < 3 < 4 < 1
*B. 3 < 2 < 1 < 4
C. 1 < 3 < 2 < 4
D. 3 < 1 < 2 < 4

NH 2
$. Nhiệt độ sôi độ phụ thuộc vào bền của liên kết hidro , mật độ electron trên O (COOH)>O (OH)> N(
(4)> (1)>(2),(3)
Metyl amin phân tử khối nhỏ hơn etyl amin → ts của (3)<(2)
#. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là

C4 H10 C3 H 7 NH 2 C3 H 7 F C3 H 7 OH CH 3CH 2 COOH
A.


,

,

,

,

)→ ts của


C4 H10 C3 H 7 Cl C3 H 7 NH 2 C3 H 7 OH CH3CH 2 COOH
*B.

,

,

,

,

CH3 COOH
C. Benzen, toluen, phenol,

( CH3 ) 3 N

D.

CH 3CH 2 OH C3 H 7 NH 2

,

C4 H10
$.

,

, HCOOH

M C4 H10 < M C3 H7 Cl
không tạo liên kết hidro trong phân tử, mà

C4 H10
→ ts (

,

C3 H 7 Cl
C3 H 7 Cl
) < ts(

)

C6 H 5 NH 2

( C2 H5 ) 2 NH

C 2 H 5 NH 2

#. Cho các chất sau:

(1);
Trật tự tăng dần lực bazơ (từ trái qua phải) là
*A. (1), (5), (2), (3), (4)
B. (1), (5), (3), (2), (4)
C. (1), (2), (5), (3), (4)
D. (2), (1), (3), (5), (4)

(2);

NH3
(3); NaOH (4);

(5).

(C 2 H 5 ) 2 > C 2 H 5 > H

$. Nhận thấy các nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ, lực đẩy

nên tính bazơ (3)> (2) > (4).

C6 H 5
Nhóm hút e làm giảm tính bazơ , lực hút của
> H → tính bazơ (1)< (5)
Mật độ e trên N nhỏ hơn mật độ electron trên O → tính bazơ (4)>(2)
#. Sự mô tả nào sau đây không đúng hiện tượng hóa học ?
A. Cho phenol từ từ vào dung dịch NaOH thấy phenol tan dần tạo dung dịch đồng nhất.
*B. Sục khí etilen vào dung dịch thuốc tím, sau phản ứng thấy dung dịch phân lớp.
C. Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục.
D. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch lysin thấy quỳ tím chuyển thành màu xanh
$. phenol khi cho vào dung dịch NaOH ban đầu tách lớp, sau khi phản ứng với nhau tạo thành dung dịch đồng nhất

etilen vào dung dịch thuốc tím, ban đầu tách lớp sau đó dung dịch đồng nhất và màu thuốc tím nhạt dần.
HCl nhỏ vào natri phenolat tạo thành phenol tách ra làm vẩn đục dung dịch
#. Cho các chất sau: Glixerol, ancol etylic, p-crezol, phenylamoni clorua, valin, lysin, anilin, phenol, Ala-Gly, amoni
hiđrocacbonat. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
*A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
$. Có 7 chất tác dụng được với dung dịch NaOH là p-crezol, phenylamoni clorua, valin, lysin, phenol, Ala-Gly, amoni
hiđrocacbonat

NH3 H 2S SO 2
#. Cho X, Y, Z, T, E là các chất khác nhau trong số 5 chất:
ghi trong bảng sau:

Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Y là HF

CH3 NH 2
B. Z là

,

,

CH3 NH 2
, HF,

và các tính chất được



SO2
*C. T là

NH3
D. X là

CH 3 NH 2
$. Ta trong dãy có hai chất có tính bazơ:

H 2S

pH CH3 NH 2 > pH NH3

NH3
>



→ X là

H 2 CO3
là axit rất yếu, yếu hơn cả

H 2S
Ta có tính axit

H 2 CO3
<


.

H 2SO3
< HF <

SO 2
→ Y là HF, E là

NH 3

H 2S
T là

CH 3 NH 2
, Z là

.



×