##. Hòa tan phenol và anilin trong ankylbenzen được dung dịch X. Sục khí hiđro clorua vào 100 ml dung dịch X thì
thu được 1,295 gam kết tủa. Nhỏ từ từ nước brom vào 100 ml dung dịch X và lắc kĩ cho đến khi ngừng tạo kết tủa
trắng thì hết 300 gam nước brom 3,2%. Nồng độ mol của anilin và phenol trong dung dịch X lần lượt là
*A. 0,1 M và 0,1 M
B. 0,2 M và 0,1 M
C. 0,1 M và 0,3 M
D. 0,2 M và 0,3 M
1, 295
129,5
n alanin
$.
=
n phenol
300.0, 032
− 3.0, 01
160
3
= 0,01 mol
=
= 0,1 mol
CM,phenol
→
C M,alanin
=
= 0,1 M
CH3 COOH
NH 2 CH 2 COOH
##. Hỗn hợp M gồm hai chất
và
. Để trung hoà m gam hỗn hợp M cần 100ml dung
dịch HCl 1M. Toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 1M. Thành
CH3 COOH
phần phần trăm theo khối lượng của các chất
A. 72,80 và 27,20.
B. 40,00 và 60,00.
*C. 44,44 và 55,56.
D. 61,54 và 38,46.
n NH2 CH2 COOH
$.
trong hỗn hợp M lần lượt là
= 0,1 mol
n NH2 CH2 COOH
+
và
n HCl
=
n CH3COOH
NH 2 CH 2 COOH
n NaOH
=
n HCl
-
= 0,3 - 0,1 = 0,2 mol
n CH3 COOH
→
= 0,2 - 0,1 = 0,1 mol
0,1.60
0,1.60 + 0,1.75
%mCH3COOH
=
= 44,44%
#. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được
dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được
dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là
*A. 112,2
B. 171,0
C. 165,6
D. 123,8
$. Đặt số mol alanin và axit glutamic lần lượt là x và y
22x + 2.22y = 30,8
x + y = 1
x = 0, 6
y = 0, 4
Ta được hệ
→
→ m = 0,6.89 + 0,4.147 = 112,2 gam
CH3 COOH C6 H 5 OH H 2 NCH 2 COOH
#. Cho 2.46 gam hỗn hợp gồm HCOOH,
,
,
dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau khi phản ứng là
A. 6.45 gam
tác dụng vừa đủ với 40 ml dung
B. 8.42 gam
C. 3.52 gam
*D. 3.34 gam
n H2O
$.
n NaOH
=
= 0,04 mol
m muoi
Bảo toàn khối lượng:
= 2,46 + 0,04.40 - 0,04.18 = 3,34 gam
#. Cho 29,8 gam hổn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51.7
gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là
CH 5 N
A.
C2 H 7 N
và
C2 H 7 N
C3 H 9 N
*B.
và
C3 H 9 N
C.
C4 H11 N
và
C3 H 7 N
D.
C4 H9 N
và
m HCl
$. Bảo toàn khối lượng:
29,8
0,6
M=
n HCl
= 51,7 - 29,8 = 21,9 gam →
C2 H7 N
= 49,667 →
= 0,6 mol
C3 H 9 N
và
H 2 NC3 H5 (COOH) 2
#. Cho 0,15 mol
(axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho 400
ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung
dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
*A. 55,125
B. 54,125
C. 49,125
D. 54,6
$. Axit glutamic phản ứng với NaOH tỉ lệ 1:2.
n NaOH,du
Do đó, số mol NaOH dư là:
= 0,4.2 - 0,175.2 - 2.0,15 = 0,15 mol
H 2 NC3 H5 (COONa) 2
Như vậy, trong dung dịch sau phản ứng có các chất sau:
0,15 mol, NaCl 0,35 mol và NaOH dư
0,15 mol.
Khối lượng dung dịch sau khi cô cạn là: m = 0,15.191 + 0,35.58,5 + 0,15.40 = 55,125 gam
#. Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử
của X là
A. 5
*B. 4
C. 2
D. 3
m HCl
$. Bảo toàn khối lượng →
5,9
0,1
M a min
→
=
n HCl
= 9,55 - 5,9 = 3,65 gam →
C3 H 9 N
= 59 →
= 0,1 mol
C3 H 9 N
CH 3CH 2 CH 2 NH 2
có các đồng phân:
CH3 − NH − CH 2 CH3
CH 3 CH(NH 2 )CH 3
;
;
(CH 3 )3 N
;
H 2 NRCOOH
#. Amino axit X có dạng
(R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư)
thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là
A. phenylalanin
B. alanin
C. valin
*D. glyxin
H 2 NRCOOH
$.
ClH 3 NRCOOH
+ HCl →
11,15
0,1
M muoi
=
CH 2
= 111,5 = 97,5 + R → R = 14 → R:
H 2 NCH 2 COOH
→ X là:
(glyxin)
NH 2 CH 2 CH 2 COOH
CH3 CH(NH 2 )COOH
#. Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm (
và
) tác dụng với V ml dung dịch
NaOH 1 M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
*A. 100 ml
B. 200 ml
C. 150 ml
D. 250 ml
C3 H 7 O 2 N
$. X gồm 2 chất nhưng có chung 1 CTPT:
13,35
89
MX
=
= 0,15 mol
Coi bài toán như việc dung dịch Y tác dụng vừa đủ với hỗn hợp X và NaOH
n HCl
→
nX
=
n NaOH
+
n NaOH
→
n HCl
=
nX
-
= 0,25 - 0,15 = 0,1 mol → V = 100ml
NH 2 CH 2 COONa
#. Cho 22,15 gam muối gồm
NH 2 CH 2 CH 2 COONa
và
tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch
H 2SO4
1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là:
A. 65,46 gam
B. 46,46 gam
C. 45,66 gam
*D. 46,65 gam
m muoi
$. Bảo toàn khối lượng →
= 22,15 + 0,25.98 = 46,65 gam
− NH 2
##. Một amino axit X chỉ chứa một chức
và một chức - COOH. Cho m gam X tác dụng với 300 ml dung dịch
HCl 1M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M và thu được dung dịch
Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 39,75 gam muối khan. Amino axit X là
NH 2 CH 2 COOH
A.
NH 2 C3 H 6 COOH
B.
NH 2 C 4 H8 COOH
C.
NH 2 C 2 H 4 COOH
*D.
nX
$. Ta có:
m muoi
n HCl
+
→
→
m muoiX
+
M muoiX
nX
=
m NaCl
=
n NaOH
→
-
m muoi
=
22, 2
0, 2
+ 22 =
n HCl
=
m muoiX
MX
=
n NaOH
= 0,5 - 0,3 = 0,2 mol
m NaCl
-
= 39,75 - 58,5.0,3 = 22,2 gam
MX
= 111 →
NH 2 C 2 H 4 COOH
= 89 →
CH3 COOH C6 H 5 OH H 2 NCH 2 COOH
#. Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH,
,
,
tác dụng vừa đủ với 40 ml dung
dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau khi phản ứng là
A. 3,52 gam
*B. 3,34 gam
C. 8,42 gam
D. 6,45 gam
$. Khi tác dụng với NaOH thì các chất đều thay 1 nguyên tử H bằng 1 nguyên tử Na
m muoi
→
= 2,46 + 0,04.(23 - 1) = 3,34 gam
− NH 2
#. Amino axit X chứa a nhóm –COOH và b nhóm
. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch HCl thu được
169,5 gam muối. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thì thu được 177 gam muối. Công thức phân tử của
X là
C 4 H 7 NO 4
*A.
C5 H7 NO 2
B.
C3 H7 NO2
C.
C4 H6 N 2 O 2
D.
$. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 169,5 gam muối → m + 36,5b = 169,5
Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thì thu được 177 gam muối → m + 22a = 177
C 4 H 7 NO 4
Từ đó ta có: 22a - 36,5b = 7,5 ( a, b nguyên dương). Chọn được: a = 2 và b = 1 → X:
##. Khi cho 7,67 gam môt amin đơn chức X phản ứng vừa hết với dung dịch axit clohiđric thu được dung dịch Y. Cô
cạn Y được 12,415 gam muối khan. Số đồng phân cấu tạo của amin X là
A. 2
B. 8
*C. 4
D. 1
m HCl
$. Bảo toàn khối lượng →
nX
Amin đơn chức →
m muoi
=
ma min
-
n HCl
=
n HCl
= 12,415 - 7,67 = 4,745 gam →
7, 67
0,13
MX
= 0,13 mol →
4, 745
36,5
=
C3 H 9 N
= 59 →
=
= 0,13 mol
C3 H 9 N
CH 3 CH 2 CH 2 NH 2
có 4 đồng phân gồm:
;
CH3 COOH
CH 3 − N − CH 2 CH 3
CH 3 CH(NH 2 )CH 3
;
(CH 3 )3 N
;
NH 2 CH 2 COOH
##. Hỗn hợp X gồm hai chất
và
. Để trung hoà m gam hỗn hợp X cần 100ml dung dịch
HCl 1M. Toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần
CH3 COOH
NH 2 CH 2 COOH
phần trăm theo khối lượng của các chất
và
*A. 44,44 và 55,56.
B. 40 và 60.
C. 61,54 và 38,46.
D. 72,80 và 27,20.
$. Để trung hoà hỗn hợp X cần 100ml dung dịch HCl 1M
trong hỗn hợp M lần lượt là (%)
n NH2 CH2 COOH
n HCl
→
=
= 0,1 mol
Sản phẩm thu được sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 1M
n NaOH
→
n CH3COOH
n HCl
=
+
+
n CH3COOH
→ 0,1 +
n CH3COOH
+ 0,1 = 0,3 →
= 0,1 mol
60.0,1
60.0,1 + 75.0,1
%mCH3COOH
→
n H2 NCH2 COOH
=
= 44,44%
#. Cho 0,1 mol alanin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?
A. 14,025 gam
B. 8,775 gam
C. 11,10 gam
*D. 19,875 gam
$. Coi như hỗn hợp gồm alanin: 0,1 mol và HCl: 0,15 mol tác dụng với NaOH
CH 3CH(NH 2 )COONa
→ Chất rắn bao gồm: NaCl: 0,15 mol và
Khối lượng chất rắn: 0,15.58,5 + 0,1.111 = 19,875 gam
: 0,1 mol
Cx H y N
#. Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử
. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được
RNH 3 Cl
muối Y có công thức dạng
(R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số
đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là
A. 3
*B. 4
C. 5
D. 6
14
0,13084
RNH 3 Cl
$.
tức là amin bậc 1, M =
(o, m, p)CH 3 − C 6 H 4 − NH 2
C 7 H9 N
= 107 →
có 4 đồng phân amin bậc 1 gồm:
C6 H 5 CH 2 NH 2
và
#. Cho 0,1 mol α - amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí nghiệm khác, cho 26,7
gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 37,65 gam muối khan. Vậy X là
*A. alanin
B. axit glutamic.
C. valin
D. glyxin
− NH 2
$. 0,1 mol X phản ứng với 0,1 mol HCl tức là X chỉ có 1 nhóm
nX
Ở TN2 ta có:
=
= 0,3 mol
26, 7
0,3
MX
→
n HCl
=
.
37,65 − 26, 7
36,5
=
= 89 → X là Alanin
H 2 NC3 H5 (COOH) 2
#. Cho 0,15 mol
(axit glutamic) vào 125 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho
NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,30.
B. 0,45.
C. 0,25
*D. 0,55.
H 2 NC3 H5 (COOH)2
$. Coi như hỗn hợp
(axit glutamic) và HCl tác dụng với NaOH
→ Số mol NaOH bằng 0,15.2 + 0,25 = 0,55 mol
##. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi
cẩn thận dung dịch thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH
vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m là
A. 36,6.
*B. 38,92.
C. 38,61.
D. 35,4.
$. Gọi a và b lần lượt là số mol của axit glutamic và alanin.
11, 68
a + b = 36,5 = 0,32
2a + b = 19 = 0,5
38
a = 0,18
b = 0,14
Ta có hệ:
→
→ m = 0,18.147 + 0,14.89 = 38,92 gam
( Chú ý: axit glutamic có 2 nhóm - COOH)
ClH 3 N − CH 2 − COOH
##. Dung dịch X chứa 0,01 mol
CH 3 − CH(NH 2 ) − COOH
, 0,02 mol
, 0,05 mol
HCOOC6 H 5
. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
*A. 16,335
B. 8,615.
C. 12,535.
D. 14,515.
CH3 − CH(NH 2 ) − COOK
H 2 NCH 2 COOK
$. Chất rắn gồm KCl: 0,01 mol;
:0,01 mol;
: 0,02 mol; HCOOK: 0,05
C6 H5 OK
mol;
: 0,05 mol và KOH dư: 0,02 mol
→ m = 16,335g
− NH 2
##. Hỗn hợp X gồm hai α–aminoaxit mạch hở no có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm
đồng đẳng kế tiếp có phần
trăm khối lượng oxi là 37,427%. Cho m gam X tác dụng với 800ml dung dịch KOH 1M (dư) sau khi phản ứng kết
thúc cô cạn dung dịch thu được 90,7 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 67,8.
B. 68,4.
*C. 58,14.
D. 58,85.
Cn H 2n +1O2 N
$. Hai chất là đồng đẳng kế tiếp nên gọi CT chung là
glyxin : 25%mol
Alanin : 75%mol
→ X gồm
n Gly
. Gọi
m Gly
m Ala
n
có M = 14
m KOH
m muoi
+ 47 =
n
→
= 2,75
n H2O
n Ala
= a mol →
32
0,37427
= 3a mol →
m KOH,du
= 4a mol
m H2O
Bảo toàn khối lượng:
+
+
=
+
+
75a + 89.3a + 0,8.56 = 90,7 + 18.4a → a = 0,17 → m = 75.0,17 + 89.3.0,17 = 58,14 gam
− NH 2
##. Amino axit X có 1 nhóm
. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Mặt khác,
khi cho 0,03 mol X tác dụng với 40 gam dung dịch NaOH 7,05%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 6,15 gam
chất rắn. Công thức của X là
H 2 NC2 H3 (COOH) 2
A.
.
H 2 NC3 H5 (COOH) 2
*B.
.
H 2 NC4 H7 (COOH) 2
C.
.
H 2 NC5 H9 (COOH) 2
D.
.
n NaOH
$. TN1 có
nX
=2
→ X có 2 nhóm - COOH.
n NaOH,du
TN2 : 0,03 mol X phản ứng với NaOH là 0,06 mol mà tổng mol NaOH = 0,0705 mol →
m NaOH,du
m muoiX
Vậy
+
C3 H 5
= 41 (
5, 73
0, 03
M NH2 − R − (COONa )2
m muoiX
= 6,15 (g) →
= 0,0105 mol
= 6,15 - 40.0,0105 = 5,73 gam →
=
= 191 → R
H 2 NC3 H5 (COOH)2
) → X:
#. Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin, alanin, valin tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 1M thu được 34,7 gam
muối khan. Giá trị m là
A. 30,22.
B. 27,8.
*C. 28,1.
D. 22,7.
NH 2 − R − COOH
NH 2 − R − COONa
$.
+ NaOH →
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
M + 40.0,3 = 34,7 + 0,3.18 → m = 28,1 gam
H2O
+
##. Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin đơn chức no, mạch hở X, Y (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ
với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết luâân nào sau đây không chính xác ?
*A. Tên gọi 2 amin là metylamin và etylamin
B. Nồng độ dung dịch HCl bằng 0,2M.
C. Số mol mỗi chất là 0,02 mol.
CH 5 N
C2 H 7 N
D. Công thức của amin là
n HCl
và
.
CM
$.
= 0,04 mol →
= 0,2 M
0, 04
2
2 chất mol bằng nhau và bằng =
= 0,02 .
C n H 2n + 3 N
Gọi CT chung của 2 chất là
1,52
0, 04
n
có: 14
CH 5 N
n
+ 17 =
= 38 →
= 1,5 →
C2 H 7 N
và
nhưng mà
C2 H 7 N
có thể là etylamin hoặc đi metyl amin.
NH 3 C6 H5 NH 2
##. Cho một hỗn hợp X chứa
,
C6 H5 OH
và
. X được trung hoà bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol
Br2
HCl. X cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol
lượt bằng
A. 0,005 mol ; 0,02 mol và 0,005 mol.
B. 0,015 mol ; 0,005 mol và 0,02 mol.
C. 0,01 mol ; 0,005 mol và 0,02 mol.
*D. 0,005 mol ; 0,005 mol và 0,02 mol.
tạo kết tủa. Số mol các chất
n C6 H5OH
C6 H5 OH
$. Chỉ có
NH 3 C6 H 5 NH 2
tác dụng với NaOH →
Br2
Tạo kết tủa với
= 0,005 mol.
C6 H 5 NH 2
gồm có
NH 3
Tác dụng với HCl bao gồm có
n Br2
→
n C6 H5 OH
= 3.
n NH3
C6 H5 NH 2
có:
(H 2 N) 2 R 1COOH
lần
= 0,02 mol
C6 H 5 OH
và
và
n NaOH
=
và
,
C6 H5 OH
n C6H 5 NH 2
+ 3.
n C6 H5 NH 2
+
→
=
n NH3
n HCl
=
0, 075 − 0, 02.3
3
n C6 H5 NH 2
→
= 0,005 mol
H 2 NR 2 (COOH) 2
##. Hỗn hợp X gồm 2 aminoaxit
và
có số mol bằng nhau tác dụng với 550ml
dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung
dịch Y thì kết luận nào dưới đây đúng ?
A. HCl và amino axit vừa đủ.
*B. HCl dư 0,1 mol.
C. HCl dư 0,3 mol.
D. HCl dư 0,25 mol.
(H 2 N) 2 R1COOH
$. Khi tác dụng với NaOH thì coi như việc hỗn hợp
mol) phản ứng với NaOH
H 2 NR 2 (COOH) 2
(a mol) ;
(a mol) và HCl(0,55
n NaOH
= a + 2a + 0,55 = 1 → a = 0,15 mol
n HCl,pu
→
n HCl,du
= 2a + a = 0,45 mol →
= 0,55 - 0,45 = 0,1 mol
#. Cho 11,8 gam hỗn hợp X (gồm 3 amin: propylamin, etylmetylamin, trimetylamin) tác dụng vừa đủ với V ml dung
dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 250
*B. 200
C. 100
D. 150
C3 H 9 N
$. X gọi chung là
n HCl
→
11,8
59
nX
=
=
= 0,2mol
#. Cho 11,8 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 19,1 gam muối. Số đồng phân cấu
HNO 2
tạo của X có phản ứng với
A. 1
*B. 2
C. 3
D. 4
nX
$.
19,1 − 11,8
36, 5
n HCl
=
=
MX
11,8
0, 2
→
ở nhiệt độ thường tạo khí là
= 0,2 mol
C3 H 9 N
=
= 59 →
HNO 2
Amin tác dụng với
tạo khí ở nhiệt độ thường phải là amin bậc 1.
CH 3CH 2 CH 2 NH 2
Các công thức phù hợp:
CH 3 CH(NH 2 )CH 3
;
− NH 2
#. Aminoaxit Y chứa 1 nhóm – COOH và 2 nhóm
cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn thì
thu được 205 gam muối khan. Công thức phân tử của Y là
C 4 H10 N 2 O2
A.
.
C6 H14 N 2 O2
B.
.
C5 H10 N 2 O2
C.
.
C5 H12 N 2 O2
*D.
.
R(NH 2 ) 2 (COOH)
$. Aminoaxit Y có dạng
R(NH 3Cl)(COOH)
+ 2HCl →
M muoi
Ta có
= R + 2.52,5 + 45 = 205 → R = 55 = 12.4 + 7.
C4 H 7 (NH 2 )2 (COOH)
Vậy Y là
C5 H12 N 2 O2
có CTPT là
.
H 2 NC3 H5 (COOH) 2
#. Cho 0,15 mol
(axit glutamic) vào 175ml dd HCl 2M thu được dd X. Cho NaOH dư vào dung
dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là ?
A. 0,70
*B. 0,65
C. 0,50
D. 0,55
$. Coi như dung dịch X gồm 2 axit glutamic và HCl.
OH −
Khi cho NaOH vào thì nó bản chất là
H+
phản ứng với
trong dung dịch X thôi.
n H+
H+
Ta có tổng số mol
là :
= 0,15.2 + 2.0,175 = 0,65 mol
Vậy số mol NaOH đã phản ứng là 0,65 mol
#. Để phản ứng với dung dịch hỗn hợp H gồm 0,01 mol axit glutamic và 0,01 mol amino axit X cần vừa đúng 100 ml
dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch Y. Toàn bộ dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M
thu được 4,19 gam hỗn hợp muối. Tên của amino axit X là
*A. alanin.
B. valin
C. glyxin
D. lysin
n H2O
n NaOH
$.
=
= 0,1.0,5 = 0,05 mol
Bảo toàn khối lượng:
maxitglutamic
mX
+
m HCl
+
m NaOH
+
m H2 O
m muoi
=
+
mX
→
= 4,19 + 0,05.18 - 0,01.147 - 0,02.36,5 - 0,05.40 = 0,89 gam
MX
→
= 89 (alanin)
##. Cho hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, no, bậc 1: A và B. Lấy 2,28g hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch
HCl thì thu được 4,47g muối Y. Số mol của hai amin trong hỗn hợp bằng nhau. Tên của A, B lần lượt là
A. Metylamin và propylamin.
B. Etylamin và propylamin.
*C. Metylamin và etylamin.
D. Metylamin và isopropylamin.
m HCl
$.
mY
=
nX
mX
-
= 4,47 - 2,28 = 2,19 gam
n HCl
→
=
MX
2, 28
0, 06
= 0,06 mol
=
CH3 NH 2
= 38 → X phải có
n CH3 NH2
nB
=
MB
= 0,03 mol → 0,03.31 + 0,03.
MB
= 2,28 →
C 2 H5 NH 2
= 45 (
)
#. Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ
với 10 gam dung dịch NaOH 8% thu được 2,80 gam muối khan. Công thức của X là
H 2 NC3 H5 (COOH) 2
A.
.
(H 2 N) 2 C 2 H 3COOH
B.
.
H 2 NC3 H 6 COOH
C.
.
(H 2 N) 2 C3 H 5 COOH
*D.
.
n HCl
$.
0, 02
0, 01
NH 2
= 0,02 mol → Số nhóm
=
=2
n NaOH
nX
= 0,02 mol =
→ Số nhóm - COOH = 1
mX
Bảo toàn khối lượng:
m NaOH
+
m H2O
m muoi
=
+
mX
→
= 2,8 + 0,02.18 - 0,02.40 = 2,36 gam
MX
→
(H 2 N) 2 C3 H 5 COOH
= 118 → X:
ClH 3 N − CH 2 COONa
H 2 NCH 2 COOCH 3
HCOOC6 H 4 OH
#. Dung dịch X chứa 0,01 mol
; 0,02 mol
và 0,03 mol
.
Để tác dụng hết với dung dịch X cần tối đa V ml dung dịch NaOH 0,5M đun nóng thu được dung dịch Y. Giá trị của V
là
A. 280
B. 160
*C. 240
D. 120
H 2 NCH 2 COOCH 3 ClH 3 N − CH 2 COONa
$.
;
tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1
HCOOC6 H 4 OH
tác dụng với NaOH theo tỉ lê 1:3
n NaOH
→
= 0,12 mol
→ V = 0,24 lít
H 2 NCH 2 COOH
HCOOC6 H 5
ClH3 NCH 2 COOH
#. Dung dịch X chứa 0,01 mol
, 0,03 mol
và 0,02 mol
. Để tác
dụng hết với dung dịch X cần tối đa V ml dung dịch NaOH 0,5M, đun nóng thu được dung dịch Y. Giá trị của V là
A. 200
*B. 220
C. 120
D. 160
n H2 NCH2 COOH
n NaOH
$.
=
n HCOOC6 H5
+2
n ClH3 NCH2COOH
+2
= 0,01 + 2. 0,03 + 2. 0,02 = 0,11 mol
VNaOH
→
= 0,11 : 0,5 = 0,22 lít = 220 ml.
#. Amino axit X có trong tự nhiên, trong phân tử chỉ chứa một nhóm chức axit. Cho a gam X vào 200 ml dung dịch
NaOH 1 M được dung dịch A; để trung hòa vừa đủ lượng NaOH dư cần 50 ml dung dịch HCl 1 M được dung dịch B.
Cô cạn B thu được 19,575 gam hỗn hợp rắn. Giá trị a là
*A. 13,35
B. 17,80
C. 6,675
D. 16,275
n H2O
$.
n NaOH
=
= 0,2 mol
mX
Bảo toàn khối lượng:
m NaOH
+
m HCl
+
m H2O
m ran
=
+
mX
→
= 19,575 + 0,2.18 - 0,2.40 - 0,05..35,5 = 13,35 gam
− NH 2
#. Cho 0,15 mol aminoaxit X chỉ chứa một chức
tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y.
Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 46,25 gam chất rắn khan. Khối lượng tương ứng với 0,15 mol X là
*A. 19,95 gam.
B. 18,95 gam.
C. 21,95 gam.
D. 20,95 gam.
n H2O
n OH−
$.
=
= 0,5 mol
mX
Bảo toàn khối lượng:
m KOH
+
m HCl
+
m H2 O
m ran
=
+
mX
→
= 46,25 + 0,5.18 - 0,2.36,5 - 0,5.56 = 19,95 gam
##. Cho 12 gam amin đơn chức bậc I. X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 18 gam muối. Số đồng phân
cấu tạo của X là
A. 5
*B. 4
C. 8
D. 6
m HCl
n HCl
$.
= 18 - 12 = 6 gam →
MX
6
36, 5
nX
=
=
12
73
=
C 4 H9 NH 2
→
= 73 →
CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2
Số đồng phân bậc 1 là 4 đồng phân:
CH 3 − CH(CH 3 ) − CH 2 NH 2
CH3 − C(CH3 )(NH 2 ) − CH3
CH 3CH(NH 2 )CH 2 CH 3
;
;
;
#. X là một amin bậc 3 điều kiện thường ở thể khí. Lấy 7,08 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng
muối thu được là
A. 14,38 gam.
*B. 11,46 gam.
C. 12,82 gam.
D. 10,73 gam.
(CH 3 )3 N
$. X là một amin bậc 3 điều kiện thường ở thể khí → X là
n HCl
7, 08
59
nX
=
m muoi
=
= 0,12 mol
mX
=
m HCl
+
= 7,08 + 0,12.36,5 = 11,46 gam
##. Cho 2,53 gam hổn hợp glyxin và alanin tác dụng vừa đủ với 0,03 mol dung dịch HCl thu được dung dịch X. Cho
dung dịch X tác dụng với 0,07 mol NaOH thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn là
A. 4,945 gam
*B. 5,345 gam
C. 3,190 gam
D. 3,590 gam.
n − NH 2
$.
n − COOH
=
n H2O
n HCl
=
= 0,03 mol
n H+
=
= 0,03 + 0,03 = 0,06 mol
m hh
m HCl
Bảo toàn khối lượng:
+
m NaOH
+
m H2O
m ran
=
+
m ran
→
= 2,53 + 0,03.36,5 + 0,07.40 - 0,06.18 = 5,345 gam
O2
##. Đốt cháy hoàn toàn amin no, hai chức, mạch hở X cần dùng V lít khí
CO 2 H 2 O
, sau phản ứng thu được 2V lít hỗn hợp
N2
sản phẩm cháy gồm
,
(hơi) và
(thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Tính số lít dung dịch HCl 1M cần
dùng để trung hòa dung dịch chứa 11,5 gam X ?
*A. 0,50.
B. 0,20.
C. 0,25.
D. 0,40.
Cn H2n (NH 2 ) 2
O2
$. Giả sử:
+ (1,5n + 1)
CO 2
→n
H2O
+ (n + 2)
N2
+
n O2
nX
=a→
= a.(1,5n + 1)
n CO2
n hh
=
n H2O
+
n N2
+
= a.(n + n + 2 + 1) = a.(2n + 3)
n hh
n O2
= 2 → a.(2n + 3) = 2a.(1,5n + 1) → n = 1
CH 2 (NH 2 )2
→
nX
n HCl
= 0,25 mol →
VHCl
= 0,5 mol →
= 0,5 lít
##. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo
của X là
A. 4.
*B. 8.
C. 5.
D. 7.
m HCl
$.
n HCl
= 15 - 10 = 5 gam →
CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2
MX
≈ 0,137 mol →
= 73 →
CH 3CH 2 CH(NH 2 )CH3
;
(CH 3 )3 − C − NH 2
;
CH3 − NH − CH(CH3 ) 2
;
có 8 đồng phân gồm
(CH 3 ) 2 CHCH 2 NH 2
;
CH 3 − NHCH 2 CH 2 CH 3
C4 H11 N
;
(CH3 ) 2 N − CH 2 CH3
CH 3CH 2 NHCH 2 CH 3
;
;