Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Ứng dụng kỹ thuật tiến bộ xây dựng mô hình phục vụ phát triển nông thôn miền núi tại xã sơn lôi, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc( giai đoạn 2000 2002)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 58 trang )

HILmmmiM 'WMH T O W W ggB B ^— B—

■— — —

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CAO BẰNG
SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRUỒNG

BÁO CÁO
TỔNG KẾT TOÀN DIỆN KÊT QUẢ THỤC HIỆN
Dự ẤN XÂY DựNG MÔ HÌNH XƯỞNG CHE B ấN
CHÈ ĐẮNG T H ổ ĐINH TRÀ" LOẠI CHÈ ĐẶC SẢN
TỈNH CAO BẰNG

*

i

TllÁNC. 10 NẢM 2002


UY BAN NHẢN DÂN TĨNH VĨNH PHÚC
SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÓI TRƯỜNG

H Ổ SO N G H IỆ M T H U D ự ÁN
ứng dụng kỹ thuật tiến bộ xây dựng mỏ hình phục vụ phát triển nông
thôn miến núi tại xã Sơn Lôi. huyện Binh Xuyẻn. tỉnh Vĩnh Phúc"

Thời gian thục hiện: 2000 - 2002

t


Vinh phúc, tháng J2 nơm 2002
i


UBND TỈNH VĨNH PHÚC
S ỏ KHOA HỌC CN&MT
___ Ý* *-----

CỘN(J HOẢ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Vóc lập - Tự do - Hạnh phúc
■"Ệ--

S ô :S 4 0 /K H C N & M l

Vĩnh Phúc, ngà\' J0 tháu ạ 12 nâm 2002

BAO CÁO TỔ N G K Ế T D ự ÁN
“ứng dụng kỷ thuật tiến bộ xảy dựng mô hỉnh phục vụ phát triển nông
thôn miển núi tại xả Sơn Lôi, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc “
{Giai đoạn 2000-2002)
r

I. GIÓI THIỀU ĐỊA ĐIỂM THỤC HIỆN DỤ ÁN:
Sơn Lôi là xã trung du thuộc huyện Bình Xuyên. Tổng diện tích tự nhién
của xă là 91 l,4 h a . trontì đó: Đ ãi nóỉiiị nghiệp: 573,90ii(ỉ, (chiếm 6 3 ,0 c/< (ỉiệíi
t í r ỉ ì â ă ì !ự n h iê n ) . (lị(?)ì tíc h ao ỉìồ : 4 ,H5 ha ( 0 ,5 3 9 f ), d iệ n tíc h â ồ i trọ c : 6 Ị , 7 7 hư (
ố ,80% ), íĩái ('Ìiitycì! d ù n » Ví! da! khác: 2 70,95ha ( 29,Ổ7(Ẳ ). Tổng sò dân ỉ . 602

hộ (7.568 kháu). La xã thuần nông, ngành nghề phụ hầu như khône có. đời sốim
nhân dân còn thấp, năm 1998 có 654 hộ đói nghèo (2950 người) trong đó có 38

hộ đói, 616 hộ nghèo, chiếm 40X18% tổng số hộ trong xã. Bình quân lương thực
đầu người: 256kg/người/ năm. Trình độ dân trí còn thấp.
Sơn Lối đã đưa một số giống lúa, ngô mới vào sản xuất. nhưng ở quy mỏ
nhỏ, việc áp dụng các kỹ thuật, đầu tư thâm canh tãn 2 năng suất lúa còn hạn chế
nên năng suất còn thấp: Lúa mới đạt 28,35tạ/ha, ngô: 16,2 tạ/ha. Chăn nuôi của
xã chưa phát triển, chủ yếu là chăn nuôi gia đình. Xã có 6L77ha đất đồi trọc,
mới giao ] 8ha cho 18 hộ dân trổng bạch đàn, còn lại 43,77 ha chưa giao cho các
Jiộ.
Cơ sở vậl chất cùa xã kem phái iriển: Đã có hệ thông đường điện cíến lừnạ
thôn, có tram y tố. nhưng đường giao thông trong xã chưa hoàn chinh, có 2 uam
biến'thế và 5 trạm bơm điện nhưng đã sử dụng nhiều năm, hỏng hóc nhiều. Hệ
thông tưới liêu kém và xuống cấp nghiêm trọng.
Với nliững đặc điĨMTi tiêu trên, dự án quyết định xâv dựng các mỏ hình
KH-CN triển khai ỏ' xã Sơn LỎI dể (ao điếu kiện phát triếrì KT-XH CỈ1R xã.
II. MỤC TIÊU CỦA D ự ÁN:
'Xụy dựìỤ ị 3 m ô h ĩn ìì í(Ệ
ị ìíị d ụn ỵ kỹ ilm ậ i liế n bộ nỏni> n g h iệ p ÍỌÌ x ã Sơn L o i- hityệ/ì
ỉ^in h Xuyên p iiiK vụ p h á i íìie n n ô ỉiíị n ạ ììiê p , / ìâ iìg cao m ức SOIÌÌỊ iììiã n (Ìữ ìì iịóp
p h ấ n xo ú đ ó i iỊÌcỉi}} nyhừo cụ llìâ lò :


Mô hình í : Thâm canh lúa và một số câv hoa màu có năng suất cao vào dự án
bằng các giống mới nhầm đưa năng suẩl ]iia lừ 4.6 tấn len 6,0 tấn/ha/vụ. ngô từ
1,6 tấn lẽn 3.0 tán/ha/ vụ, lạc lừ 1,0 tấn lên 2,0 tân/ha/ vụ, đậu tương lừ 1.0 lấn
lèn 1,5 tấn/ha/ vụ.
M ô hình 2: Đ ua các giống con (vịt, lợn, bò, cá) có nàng suất cao chất
lượng tối thav Ibế các eiố n s cũ của địa phươnc.
M ó hình 3: Đ ua liến hộ kv thuật đế su dụng cỏ hiệu quá đấl đổi trọc như
đưa các loại cây ãn quá có giá (rị cao (vái, nhãn, đu đủ) nhằm đạt giá trị ihu
hoạch 20 triệu tlồne/ha/ l hộ.

III. MỨC ĐỎ THỰC HIỆN CÁC MỤC TiÊL KHCN CỦA D ự ÁN:
Dự án dỏ ra mục tiêu KHCN là: Đưa được các KTTB đến các hộ nông dãn.
tiến hành tập huân, đào tạo nhằm nâng cao kha nàng (iốp thu kiên thức khoa học
vào sán xuất, nânẹ cao năng lực chỉ dạo. điều hành của cán bộ xã. HTX. tạo ncn
cách làm ăn mới đạt hiệu qùa năng suất cây trổng, vật nuối, góp phẩn náng cao
dân trí, xoá đỏi siám nghèo trên địa bàn xã.
Kết qủa dự án đạl được: Trước khi chưa có dự án, hầu hết bà con nông dân vẫn
duy trì Jối canh tác lạc hậu, sử dụng các giống cây. con địa phương cho năng .suất
thấp, vì vậy lình trang sản xuất thấp kém, thu nhập thấp, diện đói nghèo chiếm ly
lệ cao.
Qua hơn 2 nãm thực hiẹn dự án. các KTTB mới về giống cây trồng và vật
nuôh kỹ thuật ehc phủ nilon. kỹ thuậl mó hình ”1 vụ lúa - l vụ cá" được (nén
khai trốn địa bàn xă, đã lập huấn kỹ Ihuật cho 2.563 người, đào tạo 12 cán bộ
quản lý và chi đạo lừ xóm đến các thôn. Đến nay hầu hết bà con tham gia dự án
đã nắm đượL' các quv trình sản X uất và chãn nuôi các giống câycon mới cho
nãng suất cao. Trình độ quản lý và chỉ đạo sản xuất của cán bộ thôn xã đưực
nâng lên. Đòi sống cua các hộ tham ạía dự án được cái thiện rõ rệt. Tý ]ệ hộ dối
.nghèo toàn xã khi chưa có dự án (theo liêu chí cũ) là 40,8%, đến nay dưa dự án
vào xã Ihì tỷ lệ dổi nghèo còn 24,6%.
Nhìn chung các mục tiêu KHCN cửa dự án đã đạt được yêu cầu đề ra.
IV. MỨC Đ ộ THỰC HIÊN NỘI DUNG, QUY MỎ ĐÃ ĐỂ RA CỦA D ự ÁN:
A. Mô hình I (inỏ hình trồng trọt):
- Vế nội dung đc ra: Đầu tư các giống mới (lúa. ncô, đáu tương, lạc) có naiiiv
suất cao vào đìa bàn xã. đưa các KTTB che phủ ni lon cho cây lạc.
i Quv mô để ra cho 2 nám:
J

+ Cây lúa: 30 ha
, + Cây ngô: 20 ha
+ Đậu lương: ì 5 ha

*+ Lạc che phu nilon: 20 ha.

- Kết quả thực hiện: vổ qnv mỏ đạt 100% ké" hoạch: Lúa 30 ha. ngó 20 ha. đau
tương 15 ha. lạc che phu nilon 20 ha.

2


Mô hình 1: Thám canh lúa và một số cây hoa màu có năng suất cao vào dự án
bằng các giốns. mớ* nhằm đưa năng suấi lúa lừ 4,6 tấn lên 6,0 tấn/ha/vụ, ngỏ từ
1,6 tấn lên 3.0 (ấn/ha/ vụ. lạc lừ 1,0 tấn lén 2.0 tấn/ha/ vụ, đậu tương từ LO lấn
lên 1,5 tấn/ha/ vụ.
M ô hình 2: Đ ua các giống con (vịt, lợn, bò, cá) có nãng suấl cao chấi
lượng tốt thay thê cấc ui ồng cũ của địa phưoìm.
M ô hình 3: Đưa liến bộ kỷ Ihuật đc sử dụng có hiệu quà đất đồi irọc như
đưa các loại cây ãn quả có siá trị cao (vâL nhãn, đu đủ) nhằm đại ụiá trị ihu
hoạch 20 triệu đổim/ha/ 1hộ.
III. MỨC ĐÔ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÍX' KHCN CÚA DỤ ÁN:
Dự án đề ra mục tiêu KHCN là: Đưa đưực các KTTB đến các hộ nông dán.
tiên hành tập huân, đào tạo nhàm Iiãng cao khá năng liép thu kiến thức khoa học
vào .sán xuấì. náns cao nãnc lực chí đạo. điều hành của cán bộ xã. HTX, tạo nên
cách íiun an mỏi đạl hiệu qủa nàng snấi cáy Irổng. vậl nuởi, góp phần nâne cao
dân trí. xoá đói SI ám nghèo trên địa bàn xã.
KỐ1 qua dự án đạt được: Trước khi chưa có dự án, hầu hết bà con nông dân vẫn
duy trì lối canh tác lạc hậu, sử dụng các giốnẹ cây, con địa phươrm cho nàng suất
thấp, vì vậy tình Irạng sản xuất ihấp kém, thu nhập thấp, diện đói nghèơ chiếm ty
lệ cao.
Ọua hơn 2 nam thực hiện dự án. các KTTB mới về giống cáy troni! Yíi váí
nuôi, kỹ thuạl chc phu Iiilon. kỹ thuật mỏ hình "1 vụ lúa - 1 vụ cá" đươc triên
khai trên địa bàn xã, đã tập huấn kỹ thuậi cho 2.563 người, đào tạo 12 cán bộ

quản ]ý và chi đạo từ xóm đốn các thôn. Đến nay hầu hết bà con tham gia dự án
đã nắm được các qu v trình sản X uâl và chăn nuôi các giố n g cây co n m ới cho

nãng suất cao. Trình độ quản lý và chỉ đạo sản xuất của cán bộ thôn xã được
nâng lên. Đời sóng của các hộ tham gia dự án được cải thiện rõ rệt. Tỷ lệ hộ dói
nghèo toàn xã khi chưa có dự án (theo tiêu chí cũ) là 40,8%, đến nay dưa dự án
vào xã thì t_ỷ ]ộ đói nghèo còn 24,6%.
Nhìn chung các mục tiêu KHCN của dự án đã đạt được vêu cầu đế ra.
IV. MỨC Đ ộ THỰC HIỆN NỘI DUNG, QUY MỎ ĐÃ ĐỂ RA CỦA D ự ÁN:
A. Mỏ hình I (mô hình tróng trọt):
- Vể nội dun g đe ra: Đầu lư các eiống mới (lúa. neo, đậu lươn ụ. lạc) có nãnu
suất cao vào địa bàn xã. đưa các KTTB che phủ nilon cho câv lạc.
- Quy mô đe ra cho 2 nàm :
+ Cây lúa: 30 ha
+ Cây nuô: 20 ha
■1
í,

+*Đậ\i lừơng: 15 ha
+ Lạc che phù ni lon: 20 ha.

'

- Kết*quả thục hiên: Vé quy mỏ đạt 100% kế hoạch: Lúa 30 ha. neỏ 20 ha. đậu
ị'ưưng
hy. [ạc chc phủ ni lon 20 ha.
2


- v ề nội dung cụ thê như sau:

1. Cây lú a : Tiên hành xây dựng mó hình hia o 3 vu: vụ xuân và vụ mùa nám
2001, vụ xuân năm 2002. Mỗi vu 10 ha với giống lúa chủ yếu là lúa nguyên
chủng Khang dán 18 và một lượng nho giống lúa Nhị ưu 63 và giống 98-20. Đã
tập huấn kỹ thuậl cho tổng số 600 lượt nône dân. Tổng lượng vật tư cấp phát cho
nông dân là: J2 tấn lân, 4,5 lấn kali. 3.6 tàn thóc giốna). Trong quá trình đưa các
giống lúa mới vào sản xuáì lai xà Sơn Lỏi thì mòng [ủ;i Khan LI dán 18 đfi tỏ ra
phù hợp nhất trên đổng ruộng của nồng dân ơ cả 2 vụ Xuân và Mùa. Nàns suấi
bình quân đạl 5,96 lấn/Iia. cá biệl cỏ hộ nông dãn dai nãiiií suất 250 ku/sào
360nr úuvvng đirơns 6.9 tấn/ha). Nỏne (lân đã Uiấy dươc ưu Ihé của ÍÌIÕHQ lúa
Iiav. nên vụ xuãn năm 2002 Iìí2 n;u ílién lích lúa nmiycn clmim (láu tư cua dự an
lh'] điện lích gieo cấy giong lúa khany Di.111 18 dà dúcni U)I (j()'í lonu diọn tích
lúa loàn xã trone. cá hai vụ Xuán và mùa.
Bíiníi 1. Nàng suất cúa mội sỏ giốns !úa tham gia mô hình

Diện tích
N S. Tăng so vói
Vụ trồng
Năng suất
Gióng
(ha)
ịtấniha)
giỏng cù ị tấn)
"4
S.H
Vụ Xuân 2001
2.1.......
Khang dân 18
5
; Nhị Ưu 63
(1,2

2.5
]
1.8

: 98-20
í. 5

Vụ Mùa 2001
khang Dàn 18
To
I Vụ Xuân 2002 ; Khang Dân í 8 I
"63""....." ị ....

"Ị

........1 ..........

j

6,00

N ăng suất bình quán

"



2.24

2. Cây ngô lai: Vụ Hò Thu năm 2 0 0 1. dã Iriển khai trên quỵ mổ 10 ha VỚI giổníi

ngố lai LVN25 là giống có thời gian sinh Irưửnu ngắn năng suâl caơ. Vụ hò Ihn
giống ngô lai LVN25 đã cho nâng suất bình quân 5 J 5 tấn/ha. Vụ Kè Thu níim
2Q01, một số diện tích ngô bị đổ do ạặp lốc xoáv. Để tvánh thiệt hai năntỉ suãi
cho nông dán vụ hè Thu nãm 2002 dự ấn đã kịp thời thay giống ngỏ LVN4 - là
giống cỏ chiểu cao cây thấp. Năim suất giốna níìó lai LVN 4 trổne ironiỊ vụ líè
Thu 2002 đã cho năng suấi bình quân í . 88 tâng hơn so vứi giỏng cù cua (tja
phựơng 20-30% (bảng 2).
B ảng 2. N ăng suất ngỏ qua các vụ

Vụ trồng

Giống

Diện tích (ha)


Vu Hè Thu 200J

LVN25

10

Nàng suất
(lấn/ha)
5.75

i
,Vụ Hò Thu 2002
1Ị


1.VN4

i\s. Tăng so với
giong cũ (tan)

10

■■
!

/>.0

6.00

3.5

5,88

3,25

«

ãng suất bình quan

,

Dự án đa cáp phát đầv đủ vật tư như: 600 kỵ gióng (300 kg LVN25 va .Ì00
kgL\fN4): phán bón: 9000kg lán + 2200kụ kali cho 692 hô nón^ (lãn llìani ííiii



dự án. Dự án cune đã lô chức tập huấn ky thuật, đôn đốc chi đạo bà con nông
dân gieo trổng, chàm SÓL ngố kịp thời nên kết quà tối.
3. Lạc có che phủ Nỉlon:
T ổng diện tích 20 ha . trong đó: Vụ xuân 2001, diện tích triển khai 10 ha

Xuân 2002 đạt 2.0 lấn /ha (do khô hạn kéo dài).
B a n g

3 .

hết

q u a

th ự c

Vu trồng

lỉieii m o

liiiìh

Cỉiờniì

líU' c o

;

U


4

Iiiloỉi

Diện tích (ha)

ỈSàỉig suáí
(tán/ha)

i\s. i (Uig so với
giang c ũ ( t a n )

10

3.0

I

10

2.0

1.0

2,5

1,2 >

Vu Xuân 2001
Vụ Xuân 2002


c h e p h ủ

I

i\ủ)ĩị> Sìitií bìỉih íỊUíìn
4. Cây đậu tương:

Mỏ hình irồng đậu HL'0 'iii: trổníỊ 2 vụ : vụ hè 2 00i ( 10 ha) và vu xuân 2002 (
5ha). Đã cung cấp 900 kg đậu giống, 5,2 íấn lán, 2,25 lấn kali. Tô chức lập
huấn, hướng dần cách gieo trồng chăm sóc đậu lương vụ xuân và vụ hè cho lổng
số 297 lượt nông dán. Náng suấl bình quân Hè- Thu 2001 đại 2 lân/ha. Vụ xuân
nãm 2002do điều kiện thời tiết khó khăn diện tích Irổng đậu tương bị hạn kéo
dài, dẫn đến đậu lươn 2 ,- sinh trưởng phát triển kém nên cho năng suất đạt 1,0
tấn/ha.
B ảng 4. Kết quả thực hiện trổng cày đậu tưong
Giong

Diện tích
(ha)

N ăng suất
(tấn!ha)

NS. Táng so với
giống cũ ị tản)

Vụ Hè 200i

DT84


10

2.0

1.0

Vụ Xuân 2002

DI 84

4

1,0

0.5

1,5

0,75

Vụ ư ồ n g

N ãỉỉg suất bình quán

B. M ó hình 2 (mò hình chăn nuỏi):

<<\K.S vatiii

vua. Lyiiu^iliỊ* Liua L, If\ì u 1.1 lai OIIXX-I >au \_iici Ư«11 /\ík ^V


V\J]

* bò cái của điă nhương nhàm tạo nên đàn bp lai Sind có nănẹ suât thịl cao. ứng
dụụig mô hình 1 vụ lúa - 1 vu cả irên diện tích ]() ha đê khai ìhác mặt nước Irong
xầ cỏ hiệu quả hơn.
i
- Kết qu á thực hiện: Vó LỊ uy mó đạt 100% k ê hoạch, cụ thê nhơ sau:
4


+ Chàìi nuôi vịt: Chirone írình đã cấp 1200 con vịt eiống CV2000 và
KhakiCampd] 2-3 luẩn luoi cho 40 hộ nóng dãn. Tập huàn kỹ thuật châm sóc và
nuôi dưỡng vịt cho
hộ nòng dán và cáp phát đầy đủ tài liệu. Nãm 2001 vịt dc
bình quân được 100 quà/con. Năm 2002 do hạn kéo dài. nguồn thức ăn khan
hiếm nên vịt đé kém. Mô hình vịt siêu trứng nhìn chuns đem lại hiệu quả chưa
cao do kha nảng dầu lu chăm sóc của nỏng dân Irong quá trình vịi đe trứng bi
han chế. Đàn vịt đến nay uấn như đã hết thời kỳ đỏ trứníi. Nhiéu hộ sia đình đã
mạnh dạn dầu tư chăn Ihá aiónc. vịi siéu liứng nhập từ Trung quốc có nhu cầu
Ihức ăn đơn .aiản hơn.
+ Chem nuó i ỉon nái hau hi' Đã cáp 60 con lơn hân bị nións: cái cho 60 hó iíiíi
đình. To chức tập huíVn vẽ kỹ tliiỉat nuôi clưỡim và phùn ti trừ các loại bệnh cho
lợn. Số học viên Iliam dư lá ! 34 imuơi. Thời lìian đíìu lọn con sinh u ưưntí loi
nhunL! do có đơl róỉ két) dài, chuổna irại không dam bao [lên 6 con đa chếl do
viém phôi cáp. M con )ựn Hậu hị Móng cái còn lại đéu 1ÓÌ1 và khoẻ mạnh. Nan,
200] lát cá lơn nái hạu bị dã đe lứa đầu và lứa Ihứ 2. Năm 2002 đã dó lứa thú 2
Vít lứa thứ 3. Năn lĩ suât đé bình quân 28-30 con/nái. Đàn [ợn con lai đều lớn
nhanh, khối lượnìỉ lhụ cao hơn lơn địa phươim trước đâv vẫn chăn thả. Đây là mõ
hình mang lại hiệu quá kinh tê ihiết thực. Chính vì lẽ đó mà đến nav nhicu hộ ma

dinh đã lãn đầu lơn nái iront: chuồn í! từ 1-5 con. Tổnụ số đàn [ơn xuất chuồn ‘1
lên 1597con (16.200 kg) nam 2 0 0 2 /

'

+ Chăn nuôi bo: Dự án đã cấp 2 con bò đực Lai Sin 3/4 máu nsoai ]4 tháne IUÚJ
có irọne, lợng 300 ke/con. sức khỏe tốl đã biết phối giống. Đã tổ chức tập huân
kỹ thuật chãn nuỏi bò đực. bò cái siai đoạn trước và sau khi đẻ cho 25 hộ nỏndân. Sau hai năm (2000-2002) hai con bò đực lai Sind đã phối giống dưực 120
lần. Đến nay đã có 102 con bê con lai bụ bẫm khoẻ mạnh chóng lớn có tầm vóc
hơn hán bò cóc địa phương. Nôns. dán đã thấv dược hiện quả to lớn cùa mỏ hình
này và se ctưoc Iilúm lộng irimg sán xuất.
+ Chăn nuôi cá theo mô hình I vụ lúa - ỉ vụ cá: Dự án đã cung cáp cho các hộ
gia đình có’ điều kiện chìm thá cá trong xã số lượng 1500 kg cá giông các loai
(chép, nói );ú. Irắm hú và mè lai). Hỗ trợ cung ứng 1500 ka thức ăn chấl lượn ỉ!
cao cho cá. Số lượn ạ cá đà dược thà trôn quy mó 10 ha, trên chán đất lúa mội vu
Xuân Ihco mỏ hình 1 vụ lúa - 1 vụ cá. Theo kếl quả đánh bắi thăm dò của các hộ
' nuỏr cá ihì vào tháng I cá sẽ được Ihu hoạch, dự kiến cho năng suất đạl i .5
lấn/ha.
c . Mó hình trỏng cày àn quá: (10 ha)
Đế sử dụng đất dốc và phù xanh đồi troc. chúng tôi đã tiến hành xảv dựníì ìnó
hình Irổni: cày an quả ( irổne vai thiều) (rèn qui mô 10 ha vào vụ xuân nám 2002
- Dự án đa lập huấn kỹ thuật trổng vải cho hơn 100 người .
■í
' «
'
.
- Đa cung cáp tiu 3000 cây vái siông lốt dé trỏng ]() ha.
If
I

-

Địi cun 2 c á p : 7.5 lẩn ỉ ân -í 3.3 lấn kali cho 20 hộ .

Đâ lập huấn huớnu dan chi dan hà con đào hố, trổng vái. ch ảm sóc theo ít lì Iạ.’
'
b.

(]ifi Irình kỹ ilìLiái. Nen m ặc du iiập ihời liéi khó khăn, han kéo dà]. san>j v;n


vẫn đạl lv lé cây sống Irunii bình hơn 90Cr. Mô hình bước đầu đã cho kếl quá
khả quan hà con ỷên tám vé mặl chất hrựng cây giống.
-

Tỏn 1 ại: Chưa tiến hành Irổng
Braxin xen kc các hàng cây, do vậy hiệu
quả báo vệ đất dốc chống xói mòn bị hạn chế.

-

Kết luận: Nhìn ehunsi 3 mô hình đã thực hiện đđv đủ vc nôi dung và quv mô
đé ra. Kết quả năn 2 sitấi các ííiống cáv (lúa. ngỏ. đậu tưưng và lạc), các con
(lợn. bò laỉ Sind) clêu dại va vượt du kien dề ra. 3 mỏ lim]) có hiệu qua tót
được nòng tìân trong xã chấp nhận, liếp thu. du trì và triển khai vào sán xuấi.

V. PHƯƠNG PHÁP TỔ ( HỨC. QUAN I.Y. CHÍ ĐAO THỰC HIKN:
N cay sau khi có q m v i (1|i]]i cua Bộ Khoa học C ône nelu; và Mỏ] (rưòìm ch('

phép triến khai dự án. nụàv 31/10/2000. Sứ KH.CN & MT Vĩnh Phííc đã ky Hợp

dỏng số ]{)/2000/H Đ -D A TM N voí Viện Khoa học Kỹ thuậl Nôn ạ n e h iệp Việt

Nam. trực tiếp là Tninc lam Nelnén cứu Thực nghiệm Đậu đồ dể ihực hiện các
nội d u n a của dự án.

Viện Khoa học KỸ Ihuặt Nông nehiệp Việt Nam đã bàn bạc và thống nhấi
với Sở KHCN&MT Vĩnh Phúc, với Lãnh đạo Uv ban nhãn dán xã Sơn Lôi ve các
hiện pháp tổ chức triển khai, [hực hiện dự án.
Đế việc Irión khai và quán lý dự án đại mục tiêu đồ ra, Sứ KH,CN &MT đã
Ihành lập ban đicu hành do ônẹ Níĩuyễn Thanh Huế chủ nhiệm dự an làm trưởnu
han. Ban dicu hành 8 thành viên gổm các thành viện là ỉãnh đạo Sở KHCN&MT.
đai diện phòng quán lý KHCN và Lãnh dạo Trung tâm Đậu đỏ (Đơn vị triển khai
và chuyến giao công nạhệ) và Lãnh đạo xã, HTX. Ban điều hành có trách nhiệm
tổ chức, xây dựng kế hoạch, nội dung Ihực hiện và đôn đốc giám sát quá trình
thực hiện dụ án; Huy động đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật, các chuyên gia cỏ
kinh nghiệm cua Viện và ciia các CO' tjuan khoa học khác cỏ liên quan đến nội
dung dự án.
Uv han nhân dán xã Sơn Lôi cũng đã có quyết định thành lập Ban quán lý
cùa xã ( Ợuyếl định sỏ' 35/ỌĐ-ƯB ngày 07/1 1/2000) £ổm 7 người do Phó Chu
,tịch UBND xã làm irưởns. han. Ban quản lý xã đã phổi hợp chặt chẽ với cư quan
chuyên mao cong ngiìệ- Viện KHKTNNVN tổ chức ihực hiện tôì các nội dunứ
dự án ( Xác đinh tiêu chí đầu tư. nhận và cấp phái trực tiếp vậi tư đến lìgười hưởng lợi, cập huấn kv thuật cho bà con nông dân, kicm tra đôn đốc các hộ gia
đình thực hiện lốl các quy trình kỹ Ihuậl đã được hướng dẫn). Ban quản lý xã
cũng đã phàn cóng cụ the từng thành viên phụ trách việc xây dựng từne mô hình.
Đã (ỏ chức các buổi (ham quan đổnu ] uộníi giữa kỳ và khi lim hoạch, nghiệm
thu các mò hình Iheo mùa vụ dể đánh giá rúl kinh nghiệm và tạo điểu kiện cho
hà con nông dán học lặp lẫn nhau trong quá trình áp dụng các tiến bộ kv thuật
. mái vào san xuất.
• ị


«

Sở KHCN&MT Vmh Phúc đã tổ chức ỉpêm tra dự án 2 (ỉợt chính (ngày
ì 4/5/2001 và nuay 22/5/2002). Thành phẩn đoàn kiểm tra: Sở KHCN&MT, Sở
Tài chinh-Vai euí. Sở Nône nchiệp và PTNT, phòng Nông nghiệp huyọn. đai




diện ƯBND xã, HTX và cơ quan chuyển giao công nghệ , Báo, đài truyền hình
tỉnh Vĩnh Phúc. Ngàỹ 26/11/2002 đã lổ chức hội nghị nghiêm thu 3 mô hình.
Tiến hành sơ kếl và thường xuyên báo cáo tiến độ và kết quả triển khai dự án
cho các cấp có thẩm quyền ở Trung ương và Địa phương. Tổng kết dự án và tổ
chức hội nghị nghiệm thu cấp tỉnh.

VI. HIỆU QUẢ KINH TÊ TRỤC TIÊP DỤ ÁN:
1. Mô hình trổ ng trọt
- Tăng năng suất lúa:

30 ha X 2.24 tấn /ha - 67,20 tấn

- Tãne. năns. suất ngổ:

20 ha X 3,25 tấn /ha = 65,09 tấn

- Tâng nàng suất lạc:

20 ha X 1.25 tấn /ha = 25,00 tấn

- Tãnc nã na suấi dậu tươiiẹ


] s ha \ 0.75 tân /lia = 11.25 lãn

2. M õ hình chăn nuôi
-

Sau hai năm, đàn bò đợc sind hoá hơn 100 con, trọng lượng mỏi con tàng
30% so VỚI bò cóc địa phương.

-

Mỏ hình chan Iiuổi lợn Móna Cái thuần chùng, sau khi đợc đầu tư giốnạ mới,
ehấi lượng cao đã Iiâng cao thu nhập cho cấc hộ gia đình từ chân nuôi lợn
khoảng 2 triệu đồng/nâm.

3. Mỏ hình nâng cao hiệu quii sử dụng đất đổi gò:
Mặc dù clnra đến thời kỳ cho thu hoạch, những bước đầu mô hình cũng dã
góp phần nâng cao trình độ quản lý đấl đổi gò cho một số hộ nông dân. Thay
dổi tập quan canh tác của họ bàng việc đưa cây ngắn ngày vào trổng xen cây ăn
quả Ihời kỳ kiến thiết cơ bán. sóp phần tăng thêm thu nhập cho nông dán.
4ẾT hông tin tuvên truvển:
-

Đã xuâVbản 1500 cuốn sách hướng dẫn quv trình kỹ thuật và giới thiệu thêm
một số giổne cây trồng mới có khả năng phù hợp với trung du miền níii phía
Bắc (Lúa, đặu lương, ngô, iạc. cá, lựn bò, vịt, cây ãn quả...) đế câp phát cho
cán bộ và nông dân trong xã.

-


Đang hoàn thiện xây dựng băng truyền hình tổng kết và đánh giá mô bình đế
làm tư liệu khuvốn cáo cho bà con nỏnc. dân trong xã.

VII. KHẢ NÀNG DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG CỦA MỎ HÌNH:
-

Sau hai nãm thực hiện dự án đã góp phần đào tạo và nâng cao trình độ quán
lý điều hành chi đạo sản xuấi, trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật của đội ngũ
- , cán bộ huyện, xã. Nâng cao năng lực khuyến nông, trình độ hiểu biết khoa
học của bà con nông dân đã được nâng cao. Đã thực sự tạo được niềm tin sủu
*. sác cho hà con nông dân vào các thành tựi/khoa học kỹ thuật, vào cán bộ chi
đạt) sản suất.
\

Đến*nay các mó hình đã được nhân rộng cụ thô như:

7


+ Nãm 2002 diện tích lúa giống Khang Dân 18 nguyên chủng đã được bà
con nông dân áp dụng trên phạm vi 90% tổng điện tích lúa toàn xã.
+ Mồ hình Ngô lai có khả nàng nhân rộng tới 50 ha trong toàn xã.
+ Mô hình lạc giống mới có khả năng duy trì và mở rộng 40-50 ha.
+ Đậu tương DT84 được nỏng dân chấp nhận và phát Iriển.
+ Mô hình bò lai sinđ đã phối giống được 102 con chiếm 33 % tổng đàn bò
của xã.
+ Đàn lơn lai kinh tế đạt 1597 con. chiếm 15% tổng đàn lợn của xã.
+ Mõ hình chăn nuôi cá có the dược mử rộn2 ra khoảnẹ. 35 ha. chiếm ?(!',
diện lích đất 1 vụ lúa trong toàn xã.
+ Mỏ hình cây ãn qua cữns có thế được mờ rộns với quy mó lớn.

r

VIII. ĐÁNH GIÁ CHUNG
Những kết quả chính:
- Dự án xây đựng các mô hình KHCN tại xã Sơn Lôi đi đung hướng, đã eiúp cho
người dân liếp Ihu các KTTB, nâng cao nàng suất cây trồng, vật nuôi, Iiáng cao
hiểu biết vé KHCN tạo nên thói quen và cách làm ăn mới. Dư án giúp cho đôi
neũ cán bộ xã nâng cao nãng lực quán lý và điểu hành chi dạo sân xuấi theo
công nghệ mới, từ đó nâng cao dân trí, góp phần tích cực xoá đói giám nghèo ớ
địa phương. Nhìn chung 3 mô hình đã đạt được quỵ mô và nội dunsì dể ra.
- Dự án rút ra được một số kinh nghiệm tốt có Ihể nhân rộng trons huyện và toàn
lính đó là:
-

Tát cả các loại giống cây trổng, vật nuôi được cấp phái đến tận tay người
nông dân'theo kế hoạch đãng kỹ và bình bầu của ban lãnh đạơ xã lạo nên
không khí dân chủ và bình đẳng của người hưởng lợi.

-

Các giống cây trổng vậi nuôi đưa vào dự án đéu ià các giống liến bộ kỹ thiiái
phù hợp với điểu kiện tự nhiên của xã có khả năng nhân rộns trong xã và
trong huyện.
Thông qua các lớp tập huấn kỹ thuật, tài liệu hướng dản bước đầu đã nâna
cao năng lực điều hành chi đạo sản xuất cho tập thể lãnh đạo trong xã. ưình
độ dân trí đã đưực nâng cao. Đã tạo được niềm tin sâu sắc cho bà con nôna
dán vào các thành lựu khoa học kỹ thuật, vào cán bộ chỉ đạo sản suàí.
Sau gần hai năm thực hiện dự án. đời sống của nhán dán irong xã đã phán
: hào đnợc cải thiện cụ thế như sau:
*+ Năm 1999 xã có số hộ diện đói nghèo chiếm 40.8% (Iheo tiêu chí cũ).

+ Nằm 2002 íỷ lộ đói nghèo giảm xuống còn 24,6% (íheo tiêu chí cũ).
'}
*

l-

ô


M ột số tồn tại ảnh hưởng đến kết quả dự án:
m

-

Do điều kiện sản suất nông nghiệp của xã phụ thuộc nước trời nên mô hình
cãy màu nâng suất đạt chưa cao như tiềm năng của giống.

-

Nguồn kính phí cấp cho dự án hàng năm về rất muộn nên ảnh hưởng đến tiến
độ triển khai.

-

Còng lác tuyên truyền phổ biến kết quả của các mô hình còn hạn chế.

Trên đây là báo cáo tổng kết dự án ứng đụng KTTB xây dựng mô hỉtĩh
K H CN phục vụ phát triển KT-XH tại x ã Sơn Lôi thực hiện 2 năm 2000 - 2002.
báo cáo H ội đổng nghiệm thu.


Ý kiến của
UBND lỉnh Vĩnh Phúc

T/M l BND TỈNH VĨNH PHỦC
• rpĩBLchủ tich

H oàng Trường Kỳ

SỞ KHOA HỌC - CN&MT VĨNH PHÚC


ƯBND TỈNH VĨNH PHÚC
SỞ KHOA HỌC CN&MT

CỘNG HOÀ XÃ H Ộ I C H Ủ N G H ĨA V IỆ T NAM
Đ ộc lập - T ự d o - H ạnh p h ú c

___ * * * ___

Sô': 3 3 8 /K H C N & M T
B IẺ N BẢN N G H IỆ M THU VÀ T HANH LÝ T H ự C H IỆ N MÔ H ÌN H 1
“Thâm canh lúa và một s ô cây hoa màu có năng suất cao, on định vào dự án”
thuộc dự án “ứng dụng kỹ thuật tiến bộ xây dựng mỏ hình phục vụ phát triển sản
xuât nông nghiệp tại xã Sơn Lôi (huyện Bình Xuyên), tỉnh Vĩnh P húc”.
Thực hiệrí eôn« vãn số 53/BKHCN-NTM N ngày 9 tháng 10 nam 2002 c ủa
Vàn phòng nông Ihôn mién núi - Bộ Khoa học và Công nghệ về việc tổ chức hội
nghị nghiệm thu các m ỏ hình Ihuộc dự án NTM N xã Sưn Lôi, huyện Bình Xuycn.
Căn cứ họp đổng số 10/2000/HĐ-DANTM N ngày 31/10/2000 giữa Sứ Khoa
học C N & M T Vĩnh Phúc và Trung tâm nghiên cứu Đậu đỗ thuộc Viện KHKTNN
Việi N am vé việc tiến hành triển khai dự án NTMN ở xã Sơn Lôi, huvện Bình

'X uycn. Hỏm nay, ngàv 27 tháng 11 năm 2002, tại UBND xã Sơn Lòi, tiến hành
Hội nghị nghiệm thu và ihanh lý thực hiện m ô hình 1: “ Thâm canh lúa và mộ! số
(ú y hoa màu có nãniị suất cao, ổn đinh vào dự án" thuộc dự án "ứng dụng kỹ thuật
tiên bộ xây dựng mô hình phục vụ phát ỉriển sản xuất nông nghiệp tại xã Sơn Lõi
(huyện Bình Xuyên), tỉnh Vĩnh Phúc’'.
Thành phần Hội nghị nghiệm thu và thanh lý thực hiện mô hỉnh Ị gổm:
- Đại diện Bên À:
- Ống Nguyễn Thanh Huế: Giám đốc So Khoa học - CN&MT .
- Ông Nguyễn Thế Trường: Phó Giám đốc Sở Khoa học - CN&MT.
- ĩ)ại diện Bên B:
. - Ông Trần Đình Long: Viện sỹ- Viện phó Viện KHKTNNVNV- Giám đốc TT.
- Rà Nạuvền Thị Trinh: Phó Giám đốc Trung tâm Đậu đỗ - Viên KHKTNNVN.
N ạ o ù i rư cò ìì r ó :

- ủng
- Ông
- Ong
- Ổng

Hoàng Vãn Nhiệm: Chuvên viên Sớ Kế hoạch và Đẩu tu
Nguvễn Thành Nam: Chuyên viên Sở Nông nghiệp &PTNT
Kiểu Vãn Thọ: Chuvên viên Sở Tài chính - Vậi giá
Phạm Bá Luân: Phó Chủ tịch UBND huyện Bình Xu ve 11

- Ồ ng N guyễn Duy Phiên: Bí thu' Đ áng uỷ xã Sơn Lôi.

- Ônịi Đò Ván Huệ: Phó Chủ tịch UBND xã Sơn Lôi.
-O ng Phạm Văn Khanh: Chủ nhi ém HTX.
; ị- Ong, Diệp Vãn Tư: Chuyên vi én Phòng nông nghiệp huyện Bình Xu ven.
Ông BÙI Minh Thao: Trưởng phòng ỌuáiỊ lý KH-CN - Sở Khoa học - CN&MT

VĩnA Phúc - Thư ký Hội nghị nghiệm thu.
Đo*cùng nhau thống nhất nội dung nghiêm thu như sau:


I. M ục tiêu và quy m ỏ mô hình:
Tiiâm canh cây lúa và một số cây hoa m àu có năng suấl cao, ổn định vào dự án
bằng cách thay thế các giống cũ bởi các giông mới: giống lúa (Khang dân 18. Nhị
ư u 63, 98-20)’ giống ngô (LVN25, LVN4), giống lạc ( L I 5, L I4 ), giống đậu tương
(DT84, DT93), nhằm đưa năng suất lúa từ 4,6 lấn lên 6.0 lấn/ha/vụ, ngô từ 1.62 lấn
lên 3 tấn/ha/vụ, lạc từ 1,0 tấn lên 2,0 tấn/ha/nám, đậu lương ĩừ 1,0 tấn lén 1.5
tấn/ha/năm. Quy mô câv lúa: 30ha/2 năm. cây ngỏ: 20 ha/2 năm. cây đậu tưonii: 15
ha/2 năm, câv lạc: 20 ha/2 nãm.

J

II. K ết quả thực hiện:
1. C ây lúa:
Tiến hành xâv dựng mó hình lúa ở 3 vụ: vụ xuân và vụ m ùa năm 2001. YỊi
xuân năm 2002. Mõi vụ 10 ha với eiốrm lua th ủ vếu là lúa nguvên chủng Khaníi
dân 18 và một lượng nhỏ giống lúa Nhị ưu 63 và giống 98-20. Đã tập huấn kv thuật
; cho tổng số 600 lượt nồng dân. Tổng lượng vạt tư cấp phát cho nông dân là: 12 tán
lân, 4,5 lấn kali, 3.6 tấn thóc giống). Trong quá trình đưa các giống lúa mới vào sán
xuăt lại xã Sơn Lôi ihì giống lúa Khang dân 18 đã tỏ phù hợp nhất trên đổng ruộng
của nông dân ở cá 2 vụ Xuân và Mùa. Năng suất bình quân đạt 6,0 tấn/ha, cá biêt
có hộ nông dân đạt nãng suất 250 kg/sào 360m 2 (tương đơng 6,9 tấn/ha). Nông dân
đã thấy được ưu ihế của giống lúa này, nên vụ xuân nãm 2002 ngoài diện tích lúa
nguyên chủng đẩu tư của dự án thì diện tích gieo cấy giống lúa K hang Dan 18 đã
chiếm tới 90% tổng diện tích lúa toàn xã trong cả hai vụ Xuân và mùa.
Bảng Ị. Năng suất của một sô giống ỉúa tham gia mô hình
Vu trổng


Diện tích

A7ăng suất

NS. Tàng so vói

(ha)

(tấn! ha)

gióng cũ (tấn)

Khane dân !8

4

5.8

2.1

Nhị u u 63

5

6.2

2.5

98-20


1

5.5

1.8

Khang Dân 18

10

6,2

2.3

Kháng Dân 18

10

6.3

2.5

6,00

2,24

Giống

Vu Xuân 2001


Vu Mùa 2001

Vu Xuân 2002
...

Náng suất bình quán

'■Ắ Đôi* với cáy ngô: Vụ Hè Thu năm 2001, triển khai trẽn quy m ô 10 ha vói
giống ngỏ lai LV N25 là gióng có thời gian siíih trưởng ngắn và năng suất cao. Vụ
Hè T hu,giống ngô lại LVN25 đã cho nâng suất bình quân 5.75 tân/ha. Vụ He Thu

k

2


I

năm 2001, một số diện tích ngô bị đổ do gặp lốc xoáv. Để tránh thiệt hại năng suâì
cho nông dân vụ hè Thu năm 2002 dụ án đã kịp thời thay giống ngô L V N 4 - là
giống có chiều cao cây thấp. Nàng suấl giống ngô lai LVN 4 ư ồ n g trong vụ Hò Thu
2002 đã cho năng suất bình quân 5,88 lấn tăng hơn so với giống cũ của địa phương
20-30% (bảng 2).
Bảng 2. Năng suất ngô qua các vụ
Vu trồng

Diện tích (ha)

Giống


L_. .... .

....

Năng suất

NS. TăỉỉfỊ so vói

(tấn/ha)

giỏng cũ ị tan)

Vu Hè Thu 2001

LVN25

10

5,15

3.0

Vu Hè Thu 2002

LVN4

10

6.00


3.5

5,88

3,25

Nàng suất bình quán
'

Dự án đã cấp phát đấy đủ vậl tư như: 600 kg giống (300 kg LVN25 và 300
' kgLV N 4); phân bón: 9000kg iân + 2200kg kali cho 692 hộ nông dân Iham gia dụ
án. D ự án cũng đã tổ chức tập huấn kỹ íhuậl, đôn đốc chỉ đạo bà con nồng dân gieo
trồng, chăm sóc ngô kịp thời nên kết quá tốt.
2.3. Đ ôi vói cãy đậu tương:
M ô hình ư ồ n g đậu tương trồng 2 vụ : vụ hè 2001 (10 ha) và vụ xuân 2002
(5ha). Đã cung cấp 900 kg đậu giống, 5 2 tấn lân, 2,25 tấn kali. Tổ chức lập huấn,
hướng dẫn cách gieo irồng chăm sóc đậu tương vụ xuân và vụ hc cho tổng số 297
lượt nông dân. Năng suất bình quán Hè- Thu 2001 đại 2 tấn/ha: Vụ xuân năm
2002 do điều kiện ihời tiết khó khăn diện tích trổng đậu tương bị hạn kéo dài, dản
(lến đậu tương sinh Irơng phái triển kém nên cho năng suất đạt 1,0 tấn/ha
Bang 3. Kết quả thực ỉĩien mó hình đậu tưong
'

1

1

Vự trổng


Giống

Diện tích

Năng suất

NS. Tăng so với gióng

(hơ)

(tán/ha)

cũ (tấn)

Vụ Hè 2001

DT84

10

2,0

1,0

Vụ Xuân 2002

DTS4

4


1.0

0,5

1,5

0,75

: í

ii
Năng suất bình quán

3


4.
Đ ôi với cáy lạc: Tổng diện tích 20 ha , trong đó: V ụ xuân 2001, diện lích
triển khai 10 ha với giống lạc L I 5. Vụ Xuân 2002, diện tích triển khai 10 ha với giõne
lạc L I4. Cung cấp 3,5 tấn lạc giông, 9,0 tấn lân, 2,4 tấn kali, 2,0 tấn nilon. Sô hộ
tham gia m ô hình 600 hộ. Đã tập huấn cho 381 lượt nông dân tham gia m ô hình và
không tham g ia ’m ô hình. Năng suất vụ Xuân 2001 đạl 3,0 lấn/ha. N ăng suíú Vụ
Xuân 2002 đạl 2,0 lân /ha (do khô hạn kéo dài).
Bảng 4. Kết qua thực hiện mó hình lạc có che phủ nilon
Vu ỉrổtĩg

Giống

Diệtỉ tích (ho)


N à n g su ấ t

(tấỉỉ/ỉia)

■ N S . T à n g so vói

giong cu d a n Ị

rì Vu Xuân
........
2001

Lí 5

to

3.0

Vụ Xuân 2001

L14

10

2.0

1.0

2,5


ỉ , 25

Măng suất bình quán
III. Đ ánh giá:
ỉ . Vé qu y mó:

- Cây lúa dự án dề ra 30 ha/2 năm: Thực hiện 30ha/2 năm.
- Cãy ngô dự án đề ra 20 ha/2 năm: Thực hiện 20ha/2 nãm.
- Câv đậu tưưnẹ dự án đề ra 15 ha/2 năm: Thực hiện )5ha/2 năm.
- Củv lạc dự án để ra 20 ha/2 nãm: Tliực hiện 20\\êàỊ2 năm.
N hư vậy về quy m ô đảm bảo như dự án đề ra.
2. Vê năn g suất:
- Cây lúa đề ra năng suất trung bình đạt 6 tấn/ha: Thực hiện đạt trung bình 6
lấn/ha. ’
' Cây ngô để ra năng suất Irung bình đạt 3 tấn/ha: Thực hiện dạt tru nu bình
5,88 lấn/ha.
- Cây đậu tưưng đề ra nănu suấl trung binh đạt ỉ,5tấn/ha: Thực hiẹn tliỊl (runu
bình 2.5 lấn/ha.
: í
- Câv lac đẻ ra nang suất trung bình đal 2 lấn/ha: Thưc hiên đat n ung hhih
2,5lán/ha#

4


«

N hư vậy về mục tiêu nãng suấl đều đạt và vượt dự án đề ra.
3. C ôn g tác đào tạo, tập huấn: Tập huấn cho 600 lượi người thực hiện mô
hình cây trồng, cung cấp 1.500 cuốn sách kỹ thuật cho nhân dân. Nhìn chung người

dân nắm được kỹ thuậl cơ bản trồng trọt các ỉoại cây trồng trong dự án. Sau hai nãm
thực hiện dự án đã góp phần đào lạo và nâng cao Irình độ quan {ý điều hành chí đạo
san xuất, trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật của đội ngũ cán hộ huvện, xã. Nânụ
cao năníi Ịực khuyến nông, Irình đỏ hiểu biết khoa học của ba con nông dân. Tao
ílưọv ihói quen ứng dụng các K ỈTB giống cây trồng vào sán xuất.
4. H iệu qu ả của m ỏ hỉnh:
- Hi cu qua Irưc tiếp:
- Tâng năng suất lúa:

30 há X 2,24 tấn Aia - 67,20 tấn

- Tàng năng suáì ngỏ:

20 ha X 3,25 tấn /ha = 65,00 tấn

Tàn ụ nang suâì lạc:

20 ha X 1.25 tấn /ha = 25.00 tấn

- Tàng nãng suất đậu tương

15 ha X 0,75 t ấ n / h a = 1 1 ,2 5 lấn

- Khá nàng m ở rống mổ hình:
Nhìn c hung m ố hình có khả năng duy trì và m ở rộng tại địa phương:
+ Nam 2002 giống lúa Khang Dân ỉ 8 nguyên chủng đã được bà con nông dãn
áp dụng 90% diện lích lúa toàn xã.
+ Mồ hình Ngô lai có khả năng nhân rộng tới 50 ha trong toàn xã.
+ Mõ hỉnh lạc ụiống mới có khá năng duy trì và m ớ rộng 40-50 ha.
4- Đậu lương DT84có khả năng m ở rộng 50 ha.

r

5. K ế t luận: Mô hình đã hoàn thành các mục tiêu đề ra, góp phần xoá dó)
giám nghco ở địa phương (nâm j 999 hộ đói nghèo 40,8%, năm 2001 còn 24,6%).
Sự hiếu biết về K H KT ưổng trọt của nông dân tăng lên, trình độ nang lực cán bò
lcing lén rõ rệt. Mỏ hình có khả năng nhân rộng ra trong xã và trong huyộn.
H ội nghị nhất trí nghiệm thu m ô hình 1. Hai bên thống nhất ỉhanh lv
hợp đồng* sô '10/2000/H Đ -D A N TM N ngày 31/10/2000 thực hiện các mô hình
của dụ án.

5


HỘI NCỈHỊ NGHIỆM THU
SỘ-Kị»oa^học - CN&MT

Sở Kẽ hoạch và đầu tư

V ,

'LM ầỉỊL L Ỉ
(

,

7
V^

■'


V y'

■'k h o a k c í
NO NCỊMt m
’• ■c o .\c
-1 VAMỏ:

'

s ở Tài chính - Vật giá
c l/
^CS-K,-

,

"—

'Sft;-71 ỉ~Áasiiỉl/"Jfỉ*uts
y ỵ
• ( '■•'■
UBND huyện Binh Xuyên
Phòng nông nghiệp huyện
Bình Xuyên

s ở Nóng nghiệp&PTNT

-

Ã


r<

ì^

■■1

I ^ i-u •

P ticU kự
phã>>, $ 4 I-ưứìị

UBND xã Sơn Lôi

Viện Khoa học KTNNVN

A-T t f
Vr ^ , - L■
r
fr 7 ,

. ị

i.

ì'i

V-& Ỵ n í; 'Đi /t L í‘'ILỹ


UBND TỈNH VĨNH PHÚC

SỞ KHOA HỌC CN&MT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NG H ĨA VIỆT NAM
Đ ộc lập * T ự do - H ạnh p h ú c

___ * * * ___

S ố : t e Ỵ /KHCN&MT
BIÊ N BẢN NGHIỆM THU VÀ THANH LÝ THựC HIỆN MÔ HÌNH 2
“Đưa cá c giống con c ó năng suất cạo, ổn định vào địa bàn xã” thuộc dự án
“ứng dụng Kỹ thuật tiên bộ xây dựng mô hình phục vụ phát triển sản xuất nông
nghiệp tại xã Sơn Lôi (huyện Bình Xuyên), tỉnh Vĩnh Phúc".
Thực hiện công văn sổ 53/BKHCN-NTM N ngày 9 tháng 10 năm 2002 cua
Vãn phòng nông thôn mién núi - Bộ Khoa học và Cône nghệ vồ việc tổ chức hói
nghị nghiệm thu các mô hình thuộc dự án NTMN xã Sơn Lôi, huyện Binh Xuyên.
Cãn cứ hợp đồng sô 10/2000/H Đ-DA NTM N ngày 31/10/2000 giữa Sở Khoa
_ học C N & M T V ĩnh Phúc và Trung tâm nghiên cứu Đậu đỗ thuộc Viện KHKTNN
' Việl N am vc việc tiến hành triển khai dự án NTM N ỏ xã Sơn Lôi, huyện Bình
'X uyên. Hỏm nay, ngày 27 Iháng 11 năm 2002, tại UBND xã Sơn Lỏi, ticn hành
Hội nghị nghiệm thu và thanh lv thực hiện m ô hình 2: “Đí/Ơ các ỊỊÌốỉiẹ con cố ỉìùnx
suấi c a o , ổn định vào địa bàn xã" thuộc dự án “ứng dựng kỹ thuật tiến bộ xây
dựng mô hình phục vụ phát triển sản xuất nõng nghiệp tại xã Sơn Lôi (huyện Bình
Xuyên), tỉnh Vĩnh Phúc” .
Thành phấn Hội nghi nghiệm thu và thanh ỉý thực hiện mó hình 2 gổm:
- Đại diện Bên A:
- Ông Ngu vẻn Thanh Huế: Giáin đốc Sớ Khoa học - CN&MT .
- Ông Nguyễn Thế Trường: Phó Giám đốc Sở Khoa học - CN&MT.
- Đại diện! Bên B:
, - Ông Trấn Đình Long: Viện sỹ- Viện phó Viên KHKTNNVNV- Giám đốc TT.
- Bà Nguyễn Thị Trinh: Phổ Giám đốc Trung lâm Đậu đỗ - Viên KHKTNNVN.

Ngoài ra còn có:
' - Ông Hoàng Văn Nhiêm: Chuvên viên Sở Kế hoạch và Đầu tư
- Ong Nguyễn Thành Nam: Chuyên viên Sở Nông nghiệp &PTNT
, • - Ông Kiều Vãn Thọ: Chu vên viên Sở Tài chính - Vật giá
- Ong Phạm Bá Luân: Phó Chủ tịcỉì UBND hu vện Bình Xuyên
- Ông Nguyễn Duy Phiên: Bí thư Đảng uỷ xã Sơn Lôi.
- Ồng Đỗ Vãn Huệ: Phó Chủ nch UBND xã Sơn LỎI.
- Ong Phạm Vãn Khanh: Chủ nhiêm HTX.
■ ^ Ong Diệp Vãn Tư: Chuyên vicn Phòng nông nghiệp huyện Bình Xuyén.
- Ông Bùi Mình Thao: Trưởng phòng Quản iv Kll-CN ' Sở Khoa hoc - CN&MT
Vĩnl/phúc - Thư ký Hội nghị nghiêm thu.
Đã tù n g nhau thông nhất nôi dung nghiêm thu như sau:
h
k



7


I. M ục tiêu và q u y m ô m ó hình:
Đưa giống vịt siêu trứng CV2000, Khaki Campell để tăng hiệu quả chăn nuoi
và cải thiện bữa ãn hàng ngày cho nông dân. Đầu tư lợn nái M óng Cái thuần chủnu
để từng bước cải tiến chất lượng đàn lợn, thay thế đàn lợn giống cũ của địa phương.
Đưa tiến bộ kỹ thuật “ 1 vụ lúa 1 vụ c á ” với các loại cá : chép, trôi lai, Irắm lai và mò
lai vào chân ruộng trũng 1 vụ, năng suấl lúa đạt 3 tấn/ha, năng suất cá từ 500 k s len
1000 kg/ha, đạt doanh thu 7.000.000 đ/ha. Phát triển đàn bò lai Sind ư o n g xã, tăn ụ
hiệu quả so với nuôi bò cóc địa phương khoảng 50%. Quy mô : v ụ : 40 hộ/ 2 năm.
Mỗi hộ nuôi lừ 30 - 40 con. Lợn : 60 hộ nuôi lợn nái M óng Cái/ 2 năm. Mỏi họ
nuôi 01 con. Cá: 10 ha/ 2 nam. Bò : Bò đực lai Sind 2 hộ/ 2 nãm. Mỏi hộ nuôi 01

con.
II. Kết quả thực hiện:
1. Chăn nuôi vịt: Dự án đã cấp 1200 con vịt giống CV 2000 và Khaki
campeH 2-3 tuần tuổi cho 40 hộ nông dân. Tập huấn kỹ thuật chăm sóc và nuôi
dưỡng vịt cho 75 hộ nông dân và cấp phát đầy đủ lài liệu. Năm 2001 vịt đẻ bình
Êịuân được 100 quả/con. N ăm 2002 do hạn kéo dài, nguồn thức ăn khan hiếm nen
vịt đẻ kém. M ô hình vịt siêu trứng nhìn chung đem lại hiệu quả chưa cao do khá
nãng đầu lư chăm sóc của nông dân trong quá trình vịt đẻ Irứng bị hạn chế. Đàn vịi
đến nay gần như đã hết thời kỳ đỏ trứng. Nhiều hộ gia đình đã m ạnh dạn dầu tư
chăn thá siống vịt siêu trứng nhập từ Trung quốc có nhu cầu thức ăn đơn ciản hơn.

1

2. C hán nuôi lợn:
Đã cấp 60 con lợn hậu bị M óng Cái cho 60 hộ gia đình. Tổ chức tập huấn ve
kỹ thuật nuôi dưỡng và phòng trừ các loại bệnh cho lợn. Số học viên tham dự là 134
người. Thời gian đầu lựn con sinh trưởng tốt nhưng do có đợt rct kéọ dài, chuồng
irại không đám bảo nên 6 con đã chết do viêm phối cấp. 54 con lợn Hậu bị Móng
cái còn lại đều-lớn và khoẻ mạnh. Nãm 2001 tất cả lợn nái hậu bị đã đẻ lứa đầu và
lứa thứ 2. Năm 2002 đã đẻ lứa thứ 2 và lứa thứ 3. Năng suất đe binh quân 28-30
con/nái/năm. Đàn lợn con lai đều lớn nhanh, khối lượng thịt cao hơn lợn địa phương
trước đây vẫn chăn ihả. Đây là m ô hình m ang lại hiệu quả kinh tc thiết Ihực. Vì thế
đến nay hhiéu hộ gia đình đã tăng đầu lợn nái trong chuồng từ 1-5 con. Tổng sô
đàn lợn xuất chuồng năm 2002 do lợn nái M óng Cái đẻ ra được 1597 con với tổng
tropngj lượng 16,2 tấn.
!

3. C hăn n u ôi cá:
Dự án đã cung cấp cho các hộ gia đình có điều kiện chăn thá cá (rong xã NÓ
lượng, ] 500 kg cá giống các loại (chép, trôi lai, trấm laí và mè lai). Hồ trự cung ứng

1500 kg (hức ãn chấl lượng cao cho cá. Số lượng cá đã được thả trên quỵ mó ]() ha.
Irên ốhân đấl lúa một vụ Xuân. Theo dự kiến của các hộ nuôi cá Ihì vào tháng 12 cá
sẽ được thu hoạch, qua đánh bắt thăm dò ước đại 1,5 (ấn cá/ha.

8


4. C h án nuôi bò ĩa i Sind:
D ự án đã cấp 2 con bò đực Lai Sin 3/4 m áu ngoại J 4 tháng tuổi có Irọng
lượng 300 kg/con, sức khỏe tốt đã biết phối gióng. Đ ã tổ chức tập huấn kỹ thuạt
chăn nuôi bò ậực, bò cái giai đoạn trước và sau khi đẻ cho 25 hộ nông dân. Sau hai
năm (2000-2002) hai con bò đực lai Sind đã phối giống được 102 con cái. Đến nay
đã có 96 con bê con lai có tầm vóc hơn hẳn bò cóc địa phương.

i n . Đánh giá:
ỉ . Vê quy mỏ:
- Chăn nuôi vịi: dự án đc ra 40 hộ/2 năm, mỗi hộ nuôi 30 - 40 con . Thực hiciì
ó' 40 hộ, mỗi hộ nuôi 30 con, tổng số 1.200 con vịt CV 2000 và Khaki Campclỉ.
- Chăn nuôi lợn Móng Cái: Dự án đề ra 60 hộ/2 năm, mỏi hộ nuói Olcon.
Thực hiện ỏ 60 hộ, mỗi hộ nuôi 01 con lợn nái Móng Cái.
- Cá: Dự án đề ra nuôi cá trên chân ruộng 1 vụ lúa + 1 vụ cá, diện lích ỉ Oha/2
năm. Thực hiện cung cấp 1.500 kg cá giống thả trên diện tích 10 ha.
- Bò đực lai Sinđ: Dự án đẻ ra nuôi 02 bò đực lai Sind ở 2 hộ/2 năm. mỏi hộ
'nuôi 01 con. Thực hiện 2 con bò đực Lai Sin 3/4 máu ngoại.
?

N h ư vậy VỂ quy mô của mô hình chăn nuôi đã đảm bảo thực hiện Iheo dự ấn.
2. Vé năng suất:
- Vịt: Năm 2001, vịt đẻ bình quân được 100 quả/con. Năm 2002 do hạn kéo
dài, nguồn thức ãn khan hiếm nên vịt đẻ kém.

- Lợn: Do Irởi rét kéo dài nén có 6 con chết do viêm phối cấp. Số lon nái còn
lại đốn nay đều đc lứa thứ 2 và lứa thứ 3, bình quân 28-30 con/nái/nãm. Đàn lợn con
lai đều lớn nhanh. Đã xuấl chuồng được từ 1597 con lợn con, trung bình mỗi con
nặng 1 0 J 4 kg.
- Cá. Dự kiến đạt 1,5 tấn/lia.

- Rò đực lai Sind: Đã cho phối giống với đàn bò cóc của địa phương, đến na\
đã cỏ dưực từ 96 con bê con lai khoe mạnh, chóng íớn, lầm vóc hơn hán hò cóc địa
■p h ự ơ n g ,

Về năng suất của mổ hình nhìn chung đảm bảo mục ticu của dự án đồ ra là
cái lạo dàn gia súc của địa phương, tăng thu nhập cho bà con nông dân. Tuy nhiên
do thời tiết nên sức đẻ của vịi bị giảm.
3. C ôn g tác đào tạo, tập huấn: Tập huấn cho 234 lượt người ihực hién mỏ
hình chăn nuôi, cung cấp 300 tài liệu kỹ thuật cho nhân dán. Nhìn chung người dân
nám fíược yuy trình kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm và cá nên mặc dù do ánh
hưưqg của Ihời liết nhưng đàn gia súc vẫn phát-lriển tốt, cho nâng suất, chất iượnụ
cao. Sau«hai năm thực hiện dự án đã góp phần đào tạo và nâng cao trình độ quán lý
1;

k



9


điều hành chỉ đạo sản Xuất, trình độ áp dụng khoa học kỹ ihuậl của đội ngu cán bu
huyện, xã và bà con nông dân.
4. H iệu q u ả củ a m ô hình:

- Hiẽu quá trưc tiếp:
Sau hai nãm, đàn bò được sind hoá là 96 con, trọng lựng mõi con tăng 3 0 ^
so với bò cóc địa phưưng.
-

Mỏ hình chăn nuôi lợn Móng Cái thuần chủng, sau khi được đẩu lư ciố n s mói.
chất lượng cao đã nâng cao thu nhập cho các hộ gia đình lừ chăn nuôi km
khoang 2 Iriệu đổne/năm .
- Khá nanu m ớ rông, m ô hình:
Nhìn c hung m ô hình cố khá năng duy trì và m ở rộng tại địa phương:
+ Bò lai sind phát triển khá chiếm 33 % tổng đàn bò của xã.
+ Đàn Ịựn lai kinh lế chiếm 75% tổng đàn lợn của xã.

+ M ô hình ] vụ lúa - 1 vụ cá có thể m ở rộng, chiếm 50% diện tích đất 1 vụ lúa
trong loàn xã.
5. K ế t luận: M ò hình đã hoàn thành các mục tiêu dề ra, cùng với các mỏ hình
Irồng (rọt đã góp phần xoá đói giảm nghèo ở địa phương. Sự hiếu biết về KHKT
chăn nuôi của bà con nông dân tăng lên. Mô hình có khả nãng nhân rộng ra trong
xã và các xã lân cận.
H ội nghị nhất trí nghiệm thu m ô hình 2. H ai bèn thõng nhất thanh ly
họp đỏng sô 10/2000/H Đ -D A N T M N ngày 31/10/2000 thực hiện các m ỏ hình
cỉia dự án.


HỘI NGHỊ NGHIỆM THU
s ồ Kế hoạch và đẩu tư

s ỏ Khoa học - CN&MT
ư


IdduMiệ
'
V

0

s ở Tài chinh - Vật gìá
Cí y*y> M C Ỉ/C '

ề* i * í KH° A [r ■^ '
í ỉ -ỀuiAr],' \ •ị
' ị VAM.ũi TRI--iSiG,\ A-

'

±r

GIAM FJOC

/

r ,

.'^CcPíi ỉsiSỏ Nông nghiệp&PTNT

UBND
JD hưyệiV
huyên BÌnh Xuyên


Phòng nông nghiệp huyện
Binh Xuyên

!
Ị >; ^ í i u : 1 _
í ■( ( ■
. --- - -

/

P L 'á u k ự
UBND xa Sơn Lôi

Phđrb Sứ Luán

Vịện Khoa học KTNNVN


UBND TỈNH VĨNH PHÚC
SỞ KHOA HỌC CN&MT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đ ộc lậ p - T ự do - H ạnh ph ú c

____

Số: 33 G /KHCN&MT
B IÊ N BẢN NGHIỆM THƯ VÀ THANH LÝ TH ựC HIỆN MÔ HÌNH 3
“Sử dụng đất dốc và phủ xanh đôi trọc”thuộc dự án
“ứng dụng kỹ thuật tiến bộ xây dựng mô hình phục vụ phát triển sản xuất

nông nghiệp tại xã Sơn Lôi (huyện Bình Xuyên), tỉnh Vĩnh Phúc”.
Thực hiện’ công vãn sỏ 53/BKHCN-NTMN ngày 9 tháng 10 nàm 2Ơ02 cua
Vân phòng nông thôn miền núi - Bộ Khoa học và Công nghệ về việc tổ chức hổi
nghị nghiệm thu các m ô hình thuộc dự án NTM N xã Sơn Lôi, huyện Bình Xuyên.
’ Can cứ hợp đổng số 10/2000/HĐ-DANTM N ngày 31/10/2000 giữa Sư Khoa
học C N & M T Vĩnh Phúc và Trung tâm nghicn cứu Đậu đỗ thuộc Viện KHKTNỈN
Việt N am về việc liến hành tricn khai dự án NTMN ở xã Sơn Lôi, huyện Bình
'Xuyên. H ôm nay, ngày 27 Iháng n năm 2002, lại UBND xã Sưn Lôi, tiến bành
Bội nghị nghiệm thu và thanh lý Ihực hiện mô hình 3: “Sử dụnẹ đất dốc \'à pỉìii
xanh dồi trọ c” thuộc dụ án 1Lứng dụng kỹ thuật tiến bộ xây dựng mô hình phục vụ
phát triển sản xuất nông nghiệp tại xã Sơn Lôi (huyện Bình Xuyên), tỉnh Vĩnh
Phúc”
Thành phấn Hội nghị nghiệm thu vờ thanh lý thực hiện mó hình 3 gồm:
- Đại diện Bên A:

- Ông Nguyễn Thanh Huế: Giám đốc Sở Khoa học - CN&MT .
- Ống Nguyễn Thế Trường: Phó Giám đốc Sở Khoa học - CN&MT.
- Đại diện Bên B:
- Ông Trần Đình Long: Viên sỹ- Viên phó Viên KHKTNTNVNV- Giám đốc TT.
- Bà Nguvẻn Thị Trinh: Phó Giám đốc Trung tâm Đâu đố - Viên KHKTNNVN.
Nịịoùi ra còn ró:
- Ong Hoàng Vãn Nhiệm: Chuyên viên Sở Kế hoạch và Đầu tư
- Ông Nguyễn Thành Nam: Chu vén viên sở Nông nghiệp &PTNT
- Ong Kiều Vãn Tho: Chuyên vién Sở Tài chính - Vật giá
- Ông Phạm Bá Luân: Phó Chủ lịch UBND hu vện Bình Xuyên
- Ồng Nguvẽn Duy Phiên: Bí thư Đảng uv xã Sơn Lôi.
- Ông Đo Văn Huẹ: Phó Chủ tịch UBND xã Sơn Lôi.
- Ông Phạm Văn Khanh: Chú nhiệm HTX.
ị - Ông, Diệp Vãn Tư: Chuyên viên Phòng nống nghiệp huyện Bình Xuyên.
Ông Bùi Minh Thao: Trưởng phòng Quản lý KH-CN - Sở Khoa học - CN&MT

VĩiAi Phúc - Thư ký Hôi nghi nghiêm thu.
Đ a c ù n g n h a u th o n g n h ấ t nội d u n g n g h iệ m th u n h u sau:

k

12


I. M ục tiêu và quý m ô m ô hình:
Xây đựng m ô hình trồng các loại cây ăn quả có giá trị như vải, nhãn và trồng
xen giống cỏ Braxin giữa các hàng cây ăn quả trên m ột số đồi m à các hộ dã dược
giao quyền sử 'd ụng nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất dốc, phủ xanh đồi trọc. Quv
mô: 10h a/2năm .
II. K ết quả thực hiện:
Dự án đã cung cấp đủ 3000 cây vải giống lốt Irồng Irên diện tích 10 ha vào
vụ xuân năm 2002; cung câp7.5 tàn lân + 3.3 tấn kali cho 20 hộ .
H I. Đ ánh giá:
L Vê qu y m ỏ:
Dự án đc ra là đẩu tư các loại cây ăn quà có năng suấl, giá trị hàng hoá cao
trồng trên diện lích 10ha/2 nãm. Thực hiện trồng 3.000 cây vải thiều trcn 10 ha.
Nhìn chung về quy m ô của mô hình đã đảm bảo m ục tiêu dự án đề ra.


2. Vê nàn g su ấ t:

Vái thiều mới ư ổ n g vụ xuân năm 2002 nén chưa có quả. Tuy nhiên cây sinh
trưởng và phát triển tốt, triển vọng đảm bảo năng suất.
3. C ông tác đào tạo, tập huấn: Đã tập huấn hướng dần chi dạo bà con đào
hố, trồng vái, chăm sóc theo đúng qui trình kỹ thuật c h oi 12người, đạt lý lệ cây
sống trung bình 90%.

4. H iệu q u ẩ của mó hình:
- Hiẽu uuá trưc tiếp:
Mặc dù chưa đến thời kỵ cho thu hoạch, nhưng bước đầu 1T1Ô hìn-h cũng đã góp
phần nâng cao trình độ quản lý đất đồi gò cho một số hộ nống dân. Thay dổi tập
quan canh tác của họ bằng việc đưa câv ngắn ngày vào trồng xen câv ăn quả thừi kv
kiến ỉhiếl cơ bản, góp phần tăng ihêm thu nhập cho nông dân.
Khá năng m ỏ rống m ô h ìn h : Việc trồng các cây ãn quả trẽn vùng đấl gò đỏi
góp phầtì phủ xanh đất trồng, đồi trọc nâng cao hiệu quả canh tác sẽ có khá năng
nhân rộng ra các hộ trong xã.
5. K ế t luận: Bước đầu mỏ hình đã đám bão về số lượng, chất lượng cây giông
!

và quy m ô diện tích. Cáỵ sinh trướng và phát triển tốt sẽ đảm hảo năng suất và hiện
quá canh lác Irên vùna đấl trống, đồi Irọc của xã góp phần cái tạo đất, báo vệ mói
irườrỊg. Chưa liến hành trổng cỏ Braxin xen kẽ các hàn" cây, do vậy hiệu quá báo vé
đất £Ói m òn bị han chế. H ội nghị nhất trí ngtyiệm thu mô hình 3. H ai bên thông
nhất thanh lý hợp đồn g sô 10/2000/H Đ -D A N T M N ngày 31/10/2000 thưc hiện
các. m ó hình củ a dụ án.

13


×