Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Ôn tập đại cương về kim loại đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.52 KB, 14 trang )

CuSO 4
##. Điện phân dung dịch
trong thời gian 1930 giây, thu được 1,92 gam Cu ở catot (chưa thấy có khí thoát ra
ở catot). Với hiệu suất quá trình điện phân là 80%, cường độ dòng điện chạy qua dung dịch điện phân là :
*A. 3,75 ampe
B. 1,875 ampe
C. 3,0 ampe
D. 6,0 ampe

n Cu =

1, 92
64

$.

ne =

0, 03.2
= 0, 075
0,8

= 0,03 mol →

It
ne =
96500


mol


0, 075.96500
1930
→t=

= 3,75 (A)

#. Hai kim loại A, B đều có hóa trị II. Hòa tan hết 0,89 gam hỗn hợp hai kim loại này, trong dung dịch HCl. Sau phản

H2
ứng thu được 448 ml khí
A. Mg, Ca
B. Zn, Fe
C. Ba, Fe
*D. Mg, Zn

(đktc). Hai kim loại A, B là

n H2

n kl
$. Bảo toàn electron →

=

= 0,02 mol

MA

MB


Khối lượng trung bình của kim loại
< M = 0,89 : 0,02 = 44,5 <
Thấy 24 (Mg) < M < 65 (Zn) → hai kim loại A, B là Mg và Zn

Fe 2 +
#. Hãy sắp xếp các cặp oxy hóa - khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: (1)

Pb

2+

H

Ag +

H2

+

Na

+

Fe

3+

Fe

2+


Cu

/Fe;

2+

(2)
/Pb; (3) 2
/
; (4)
/Ag; (5)
/Na; (6)
/
; (7)
/ Cu
A. 5 < 1 < 2 < 6 < 3 < 7 < 4
B. 4 < 6 < 7 < 3 < 2 < 1 < 5
C. 5 < 1 < 6 < 2 < 3 < 4 < 7
*D. 5 < 1 < 2 < 3 < 7 < 6 < 4
$. Dựa vào dãy điện hóa của kim loại , thứ tự tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại là 5 < 1 < 2 < 3 < 7 < 6 < 4.

AgNO3

Cu(NO3 ) 2

##. Dung dịch X gồm

có cùng nồng độ. Lấy 1 lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe
cho vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch

HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ mol của hai muối ban đầu bằng:
A. 0,30M
*B. 0,40M
C. 0,42M
D. 0,45M

H2
$. Cho Y chứa 3 kim loại, tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,035 mol khí
→ Y chứa Fe dư
Vậy Y chứa Cu : x mol , Ag: x mol và Fe dư : 0,035 mol → Fe pư : 0,05 - 0,035 = 0,015 mol

n Cu ( NO3 )2
Bảo toàn electron → 2

C MCu(NO3 )2


n AgNO3
+

n Fe
=2

CMAgNO3
=

= 0,04 : 0,1 = 0,4M

n Al
+3


→ 2x + x = 2. 0,015 + 0,03. 3 → x = 0,04 mol


##. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trong các hợp chất.
Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:

H 2SO 4

H2

- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và

loãng tạo ra 3,36 lít khí

.

HNO3
- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch
thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích
khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là
*A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
$. Hỗn hợp T gồm hai kim loại X và Y đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trong các hợp chất →
nên số electron trao đổi của hai thí nghiệm là như nhau

n H2
→ ∑e trao đổi = 2

→ V = 2,24 lít.

n NO
=3

n NO


= 0,1 mol

Cu(NO3 )2

AgNO3

##. Cho 25,2 gam Mg vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp

1,50M,

Fe(NO3 )3
1,0M,

1,5M và

Al(NO3 )3
1,0M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn có m gam hỗn hợp các kim loại tách ra khỏi dung dịch. Vậy
giá trị của m là
A. 83,4 gam
B. 70,4 gam
*C. 61,2 gam
D. 59,2 gam


n Mg
$. Có

= 1,05 mol
+
Cu 2 + Ag Fe3+ Al3+

Khi cho Mg vào hỗn hợp dung dịch chứa

,

,

,

Ag + Fe3+ Cu 2 +
thì thứ tự Mg phản ứng là

,

,

,

Fe2 + Al3+
,

n Ag +


n Mg
Nhận thấy 2

= 2,1 mol <

n Fe3+
+

n Cu 2+
+2

n Fe2+
+2

+3

Mg(NO3 ) 2
→ dung dịch sau phản ứng chứa

NO

n Al3+
= 2,3 mol

2,3 − 2,1
3

Al(NO3 ) 3
: 1,05 mol và


:

0, 2
3
=

mol ( Bảo toàn nhóm


3

)

0, 2
3
Chất rắn sinh ra chứa Ag: 0,2 mol, Cu : 0,3 mol, Fe: 0,3 mol, Al : 0,2 -

2
15
=

mol

2
15
→ m = 0,2. 108 + 0,3. 64 + 0,3. 56 +

. 27 = 61,2 gam

Fe(NO3 )3

##. Khi cho 14,4 gam Mg vào 200 ml dung dịch
lượng chất rắn B là
A. 24,8 gam
B. 14,8 gam
*C. 18,4 gam

1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn B. Khối


D. 11,2 gam

n Mg = 0, 6

n Fe3+

$.

mol;

Fe
Mg + 2

Fe

= 0,2 mol

Mg 2 +

3+


Fe2 +



+2

Mg 2 +

2+

Mg +



+ Fe

m B = m Fe + m Mg(du)

= 0,2.56 + 24.(0,6-0,1-0,2) = 18,4 gam

Al(NO3 )3 (NH 4 ) 2 SO 4 NaNO3 NH 4 NO3 MgCl2 FeCl2
##. Có các dung dịch muối
,
,
,
,
,
đựng trong các lọ riêng
biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử để phân biệt các muối trên thì chọn chất nào sau đây


Ba(OH) 2
*A. Dung dịch

BaCl 2
B. Dung dịch
C. Dung dịch NaOH

Ba(NO3 ) 2
D. Dung dịch

Ba(OH) 2
$. Nhỏ dung dịch

lần lượt vào các dung dịch muối thấy các hiện tượng

Al(NO3 )3
Dung dịch tạo kết tủa trắng sau đó tan là

Ba(OH) 2
3

Al(NO3 )3
+2

:

Ba(NO3 ) 2
→3

Al(OH)3

+2

Al(OH)3

Ba(OH) 2

↓,

+

Ba(AlO 2 ) 2


Ba(OH) 2
Dung dịch tạo kết tủa trắng và khí có mùi khai là (NH4)2 SO4 :

+

(NH 4 ) 2 SO 4
+

H 2O

BaSO 4


NH 3
↓+2

↑+2


H 2O
NH 4 NO3

Ba(OH)2

Tạo khí mùi khai là

MgCl2
Tạo kết tủa trắng là

NH 4 NO3

:

+2

Ba(OH)2

MgCl2

:

Ba(NO3 )2

NH 3



+


+2

Mg(OH) 2


H2O
+2

BaCl 2
↓+

FeCl2
Tạo kết tủa trắng xanh sau hóa nâu đỏ là

Ba(OH)2

FeCl2
+

BaCl2

:

Fe(OH) 2



+


Fe(OH) 2
↓ trắng,

O2
+

H2O
+2

Fe(OH)3
→2

↓ nâu đỏ

NaNO3
Không hiện tượng là

.

Cu(NO3 ) 2
#. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa
được hỗn hơp rắn gồm ba kim loại là
A. Al , Cu , Ag
B. Al , Fe , Cu
*C. Fe , Cu , Ag
D. Al , Fe , Ag

AgNO3



. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu


Ag +

Cu(NO3 ) 2 AgNO3

$. Khi cho Al, Fe vào hỗn hợp
,
thì Al tham gia phản ứng với
Nếu Al còn dư thì chất rắn thu được sẽ chứa 4 kim loại: Cu, Ag, Al dư và Fe chưa tham gia phản ứng

FeCl3 CuCl2 ZnCl 2
#. Khi điện phân dung dịch hỗn hợp các muối NaCl,
catot là

,

,

¬ thứ tự các ion kim loại bị điện phân ở

Cu 2 + Fe3+ Zn 2 +
A.

,

,

Fe3+ Cu 2 + Fe 2 + Zn 2 + Na +

B.

Fe

,

,

,

,

3+

2+

2+

2+

*C.

Cu
,

Fe

Zn

,


,

Fe3+ Fe2 + Cu 2 + Zn 2 +
D.

,

,

,

Na +
$.

có tính oxi hóa yếu hơn nước không bị điện phân

Fe3+
Ion nào có tính oxi hóa càng mạnh thì bị điện phân trước . Tính oxi hóa cảu

Fe
Thứ tự các ion kim loại bị điện phân ở catot là:

3+

Cu
>

2+


Fe
>

2+

Zn

Cu 2 +
>

Fe 2 +
>

Zn 2 +
>

2+

>

R(NO3 ) 2
#. Có hai bình chứa dung dịch
có số mol bằng nhau. Nhúng hai thanh kim loại Zn và Fe vào. Kết thúc
phản ứng, cân lại hai thanh kim loại thấy độ giảm khối lượng thanh Zn gấp đôi độ tăng khối lượng thanh Fe. Vậy R là
A. Cu (64).
B. Sn (119).
*C. Ni (59).
D. Mn (55).

R(NO3 ) 2

$. Zn +



R(NO3 ) 2
Fe +

Zn(NO3 ) 2
+R

Fe(NO3 ) 2


+R

R(NO3 ) 2
Giả sử số mol của

tham gia phản ứng là 1 mol

m Zn
Độ giảm khối lượng thanh Zn gấp đôi độ tăng khối lượng thanh Fe →
→ 65 -R = 2. ( R - 56) → R = 59 (Ni)

mR
-

mR
= 2(


m Fe
-

)

Mx Oy
#. Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit

của kim loại đó trong 2 lít dung dịch HCl, thu

H2
được dung dịch A và 4,48 lít khí

HNO3
(đktc). Nếu cũng hòa tan hỗn hợp X đó trong 2 lít dung dịch

M x Oy
dung dịch B và 6,72 lít khí NO (đktc).

Fe3 O4
*A.
B. CuO

Al2 O3
C.



thì thu được



D. MgO

11, 2.n
= 0, 2.2
M

n H 2 = 0, 2
$.

mol → Bảo toàn e:

→ M = 28n → n = 2; M = 56 → Fe

Fe3 O4
Dựa vào đáp án chỉ có

CuSO4
#. Điện phân dung dịch
với anot bằng đồng thì màu xanh của dung dịch không thay
đổi. Nhận định nào sau đây là đúng?
*A. lượng Cu bám vào catot bằng lượng Cu tan ra ở anot
B. thực chất là quá trình điện phân nước
C. không xảy ra phản ứng điện phân
D. Cu vừa tạo ra ở catôt lại tan ngay

CuSO4
$. 2

dpdd

H 2 O 


+2

O2
2Cu +

H 2 SO4
+2

Cu 2 +
Khi cực dương bằng đồng xảy ra hiện tượng dương cực tan Cu →
+ 2e, để màu xanh của dung dịch không
thay đổi thì lượng Cu bám vào catot phải bằng lượng Cu tan ở cực dương

Cu 2 +
#. Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại:

Fe

2+

H

+

H2

Ag +


Na

+

Fe

3+

Fe

2+

Pb

/Cu (1) ;

2+

/Fe (2) ; 2
/
(3) ;
/Ag (4) ;
/Na (5) ;
/
(6) ;
/Pb (7)
A. 5 > 2 > 7 > 3 > 1 > 6 > 4
B. 4 < 1 < 3 < 7 < 6 < 2 < 5
*C. 5 < 2 < 7 < 3 < 1 < 6 < 4

D. 5 < 7 < 2 < 3 < 1 < 4 < 6
$. Dựa vào dãy điện hóa thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại là 5 < 2 < 7 < 3 < 1 < 6 < 4

H 2SO4
#. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch

10 %, thu được 2,24 lít khí

H2
(ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. 101,68 gam
B. 88,20 gam
*C. 101,48 gam
D. 97,80 gam

n H 2SO4 = n H2
$.
Sau phản ứng:

m H2SO4
= 0,1 mol →

9,8
0,1

m ddH 2SO4
= 0,1.98 = 9,8 gam →

=


m dd = m kl + mddH2SO4 − m H2

= 98 (gam)

= 3,68 + 98-0,1.2 = 101,48 gam

H2

Fe3 O4 Fe 2 O3

#. Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và
qua một ống sứ đựng hỗn hợp CuO,
,
có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống
sứ là
*A. 22,4 gam.
B. 11,2 gam.
C. 20,8 gam.
D. 16,8 gam.


H2

CO 2

$. Ta nhận thấy sau phản ứng, cả CO và
đều kết hợp với 1 nguyên tử Oxi để tạo thành
(nguyên tử oxi này lấy từ hỗn hợp chất rắn).
Do vậy, khối lượng chất rắn sau phản ứng là: 24-0,1.16 = 22,4 gam


H2O
hoặc

##. Hỗn hợp A gồm Mg, Al, Fe, Zn. Cho 2 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 0,1 gam khí. Cho 2 gam A
tác dụng với khí clo dư thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Fe trong A là
A. 8,4%.
*B. 16,8%.
C. 19,2%.
D. 22,4%.

m Cl2
$.

n Cl2

n H2

= 5,763-2 = 3,763 gam →

= 0,053 mol ;

= 0,05 mol

Fe 2 +
Do ở cả 2 lần phản ứng, chỉ có kim loại Fe thay đổi số oxi hóa từ

Fe3+
lên

n Fe = n e(2) − n e(1) = 2n Cl2 − 2n H2


Nên bảo toàn e ta có:

n Fe


m Fe
= 2.0,053 -2.0,05 = 0,006 mol →

= 0,336 gam

0,336
%Fe =
.100%
2
= 16,8%

Cu(NO3 ) 2

AgNO 3

##. Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam Mg cho vào 200 ml dung dịch Y gồm
0,5Mvà
0,3M thu được chất rắn A . Tính khối lượng chất rắn A. ( Zn = 65 , Mg = 24 , Cu = 64 , Ag = 108 )
*A. 21,06 gam
B. 20,16 gam
C. 16,2 gam
D. 26,1 gam

Cu(NO3 ) 2

$. Khi cho hỗn hợp kim loại Zn, Mg vào dung dịch

n Mg
Nhận thấy 2
phản ứng

n Cu 2+
= 0,4 mol > 2

+

n Mg(pu )
Bảo tòan electron → 2

m Ag

m chatran
=

+

=2
+

Cu
n Ag +

+

thì Mg tham gia phản ứng với


Ag

2+

= 0,26 mol →

n Cu 2+

m Mg(du)

mCu



n Ag +

trước

+

,

phản ứng hết, Mg dư : , Zn chưa tham gia

n Mg(pu)


Ag +


AgNO3

n Mg(du)
= 0,13 mol,

= 0,07 mol

m Zn
+

= 0,06. 108 + 0,1. 64 + 0,07. 24 + 6,5 = 21.06 gam.

Fe 2 +
#. Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại. (1):

Pb

2+

H

+

H2

Ag +

Na

+


Fe

/Pb; (3): 2
/
; (4):
/Ag;(5):
/Na; (6):
*A. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4)
B. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5)
C. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7)
D. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4)
$. Thứ tự theo tính oxi hóa tăng dần của các ion kim loại:

Na +

Fe 2 +
/Na;

/Fe;

/Pb; 2

/

;

Fe
/


2+

Cu
; (7):

+
Fe3+ Fe2 + Ag

2+
H + H 2 Cu

Pb 2 +

3+

/Cu ;

/

;

/Ag

2+

/Cu

/Fe; (2):



#. Để hạn chế sự ăn mòn con thuyền đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ thuyền (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại nào dưới đây :
A. đồng
B. chì
*C. kẽm
D. bạc
$. Để hạn chế sự ăn mòn con thuyền đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ thuyền (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại của Zn do Zn có tính khử mạnh hơn Fe đóng vai trò là cực âm ( kim loại bị ăn mòn thay sắt)
nhưng tốc độ ăn mòn của kẽm tương đối nhỏ → vỏ tàu được bảo vệ trong thời gian dài

H2
#. Hòa tan hoàn toàn 2,175 gam hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 1,344 lít
(đktc). Khi cô cạn dung dịch ta thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 6,555
*B. 6,435
C. 4,305
D. 4,365

n H2

n HCl
$. Bảo toàn nguyên tố H →

=2

= 0,12 mol

m muoi
Bảo toàn khối lượng →


= 2,175 + 0,12. 36,5 - 0,06. 2 = 6,435 gam

Cu(NO3 ) 2
##. Cho x mol Mg vào dung dịch chứa y mol
dung dịch gồm 2 muối. Mối quan hệ giữa x, y, z là
*A. 0,5z ≤ x < 0,5z + y.
B. z ≤ x < y + z.
C. 0,5z ≤ x ≤ 0,5z + y.
D. x < 0,5z + y.

AgNO3
và z mol

Mg(NO3 ) 2
$. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2 muối là

AgNO3
Tức là

, sau khi kết thúc các phản ứng thu được

Cu(NO3 ) 2
;


đã phản ứng hết → 2x

z

2x < z + 2y


Cu(NO3 ) 2
Trong dung dịch vẫn còn
→ 0,5z ≤ x < 0,5z + y.

nên

#. Trong ăn mòn điện hóa học xẩy ra:
A. Sự khử cực âm
*B. Sự oxi hóa ở cực âm, sự khử cực dương
C. Sự oxi hóa ở cực dương, sự khử cực âm
D. Sự oxi hóa ở cực dương
$. Trong ăn mòn điện hóa, cực âm(anot) xảy ra sự oxi hóa, cự dương(catot) xảy ra sự khử.

CuSO4
#. Điện phân dung dịch
0,1M thì pH của dung dịch sẽ thay đổi:
A. Ban đầu tăng sau đó giảm
B. Ban đầu giảm sau đó không đổi
*C. Ban đầu giảm nhanh sau đó giảm chậm
D. Ban đầu không đổi sau đó giảm chậm
$. Phương trình điện phân:

CuSO4
2

H2O
+2

H 2SO 4

→ 2Cu + 2

Cu
Ta thấy, ban đầu, khi

O2
+

H 2SO4

2+

điện phân, do tạo thành

H+
làm tăng nồng độ

nên pH sẽ giảm.


H2O

Cu 2 +
Sau khi

điện phân hết, đến

H+
điện phân ở cả 2 điện cực, làm thể tích giảm, trong khi số mol


không đổi,

H+
dẫn đến nồng độ

tăng nên pH tiếp tục giảm

Cu 2 +
Tuy nhiên, việc giảm thể tích dung dịch xảy ra chậm hơn nên pH giảm chậm hơn so với khi điện phân

.

Fe3 O4 MnO 2 Ag 2 O
##. Cho 6 mẩu chất rắn có màu tương tự nhau: CuO, FeO,
,
dùng dung dịch HCl thì có thể nhận biết được bao nhiêu mẩu ở trên?
A. 3
B. 4
C. 5
*D. 6

,

, và hỗn hợp Fe + FeO. Nếu chỉ

H2
$. Nhận ra hỗn hợp Fe + FeO do có khí không màu (

MnO 2
Nhận ra


) thoát ra

Cl 2
do có khí màu vàng lục nhạt (

) thoát ra

Ag 2 O
Nhận ra

do tạo thành kết tủa trắng AgCl

Ag 2 O

H2O
+ 2HCl → 2AgCl +

CuCl2
Nhận ra CuO do tạo thành dung dịch màu xanh(

)

Fe3 O4
Nhận ra

Fe3 O 4

Fe3+
do tạo ra dung dịch có màu vàng nâu của ion sắt


FeCl2

FeCl3

H 2O

+ 8HCl →
+2
+4
Cuối cùng là FeO do tạo thành dung dịch gần như không màu
→ Nhận ra cả 6 mẫu
#. Chia hỗn hợp gồm hai kim loại có hoá trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch
HCl tạo ra 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch chứa m gam muối clorua. Phần 2 nung trong oxi dư thu được 9,6 gam hỗn
hợp oxit. Giá trị của m là
*A. 20,6.
B. 19.
C. 10,3.
D. 26,2

n Cl− = 2n H2 = 0, 4

$.

mol

n O2 =
Áp dụng bảo toàn e:

n H2

2

m kl =

= 0,1
mol

Khối lượng kim loại là:
9,6-0,1.32 = 6,4 gam
→ m = 6,4 + 35,5.0,4 = 20,6 gam
#. Điện phân nóng chảy hoàn toàn 29,8g muối clorua của kim loại hoá trị I thu được 4,48 lit khí ở anốt (đktc). Kim loại
đó là
A. Na
B. Li
C. Cs
*D. K


Cl 2

dpnc



$. 2MCl

2M +

n Cl2


n MCl


M MCl

=2

= 0,4 mol →

= 74,5 ( KCl)

AgNO3
##. Một trong nhiều cách xác định số Avogadro là dùng phương pháp điện phân dung dịch
dư, điện phân
platin, với mật độ dòng ( cường độ dòng trên 1 đơn vị diện tích điện cực) rất nhỏ để hiệu suất điện phân đạt 100%.
Kết quả thực nghiệm thu được như sau : Khối lượng kim lọai thoát ra ở catot : 0,5394 gam, cường độ dòng 0,1338

M Ag
A, thời gian 60 phút; biết
A. 5,05×1023
*B. 6,02×1023
C. 6,15×1023
D. 6,38×1023

n Ag =

= 107,87. Giá trị số Avogadro theo thực nghiệm bằng

0, 5394
= 0, 005

107,87

$.

mol

n e = n Ag

I.t
=
A.q e

0,1338.60.60
0, 005.1, 6.10−19
→ A=

6, 02.1023
=

RCO3
##. Hòa tan 11,6 gam muối

NO 2
hỗn hợp khí
A. 12,6g
B. 16,8g
C. 20,4g
*D. 24,2g
$.


bằng dung dịch

CO 2


n RCO3 = a

HNO3

. Giá trị đúng của m là

n CO2 = a


n RCO3 = n NO2 = a

Bảo toàn e:

n CO2 + n NO2 = 0, 2
→ a + a = 0,2 → a = 0,1 mol

11, 6
0,1
R + 60 =

= 116 → R = 56 (Fe)

m Fe( NO3 )3



= 0,1.242 = 24,2 gam

##. Cho các phản ứng sau:
o

t
KNO3 


Khí X
o

KMnO 4

t



+ HCl đặc

Na 2 CO3

FeCl3

khí Y

H 2O

+
+

→ khí Z .
Các chất X, Y, Z lần lượt là

R(NO3 )3
đặc, dư thu được m gam muối

và 4,48 lít (đktc)


NO 2 O2 Cl2
A.

,

,

O 2 Cl 2 CO 2
*B.

,

,

NO 2 O 2 Cl2
C.

,

,


N 2 Cl2 CO 2
D.

,

,

KNO3
$. PT:

KNO 2


O2
+ 1/2

KMnO 4

MnCl2

2

Cl 2

+ 16HCl → 2KCl + 2

Na 2 CO3
3

FeCl3

+2

+5

H2O
+3

H2O
+8

Fe(OH)3
→ 6NaCl + 2

CO 2
+3

O 2 Cl2 CO 2
→ Các chất X,Y,Z lần lượt là:

,

,

Ba(OH) 2

Al 2 (SO 4 )3 FeSO 4 ZnSO 4 CuSO 4

##. Cho dung dịch
dư vào dung dịch A gồm
,

,
,
. Lọc lấy kết tủa rồi đem
nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được rắn X. Luồng khí CO dư vào X thu được rắn Y. Các chất
trong rắn Y là (phản ứng xảy ra hoàn toàn)

Al2 O3
A.

BaSO 4
, Fe, Zn, Cu,

BaSO 4
*B. Fe, Cu,

BaSO 4
C. Al, Fe, Zn, Cu,

Fe2 O3
D.

BaSO 4
, Cu,

Al2 (SO 4 )3

FeSO 4

 ZnSO 4
CuSO 4

Ba (OH)2 (du)
to


→ 
$. Dung dịch A

BaSO 4

Fe 2 O3
CuO
CO

→
X

chất rắn Y

Fe(NO3 )3
##. Cho 0,2 mol Zn vào dung dịch X gồm 0,2 mol
rắn thu được sau khi phản ứng kết thúc là
*A. 14 gam
B. 16 gam
C. 17,2 gam
D. 10,8 gam
$.
Các phản ứng:

Fe3+
Zn + 2


Zn 2 + + 2Fe 2 +


BaSO 4

Fe
Cu


Cu(NO3 ) 2
; 0,1 mol

AgNO3
; 0,1 mol

. Khối lượng chất


2Ag +

Zn 2 +

Zn +



Cu

2+


Zn +

+ 2Ag

Zn

2+



m ran = m Cu + m Ag

+ Cu
= 0,05.64 + 0,1.108 = 14 gam

Fe3 O 4
##. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và

tan vừa hết trong dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y (chỉ chứa

H+ H2
2 muối). (Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá-khử trong dãy điện hoá như sau:

/

Cu 2 +
;

/Cu ;


FeCl2

Fe3+ Fe 2 +
/
). Nồng độ phần trăm của
A. 14,4%
B. 20,5%
C. 23,6%
*D. 21,7%

trong dung dịch Y là

CuCl2
$. Dung dịch chỉ chứa 2 muối nên đó là muối

FeCl2


.

Fe3+
Suy ra,

tác dung với với Cu

n HCl = 8n Fe3O4 = 8a

mol
Khối lượng dung dịch sau phản ứng


8a.36,5
0, 2

m dd = m ddHCl + m Cu + m Fe3O4
=

%FeCl2 =

+ 64a + 232a = 1756a

3a.127
1756a



= 21,7%

H 2 SO4

H2

##. Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn vào 400 ml dung dịch
1,1M thu được khí
. Cho toàn bộ
lượng khí đi qua CuO dư thấy khối lượng chất rắn giảm 4,48 gam. Vậy % khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là
A. 60%
B. 36%
C. 24%
*D. 48%


24a + 65b = 10

4, 48

2a + 2b = 32.4

n Mg = a

n Zn = b
$.



a = 0, 2

b = 0, 08


0, 2.24
%Mg =
.100%
10
= 48%

CuCl2
##. Điện phân hoàn toàn V lít dung dịch A gồm NaCl và
với điện cực trơ và có màng ngăn xốp. Sau điện
phân thu được m gam kim loại và dung dịch B. Trộn V lít A với B khuấy đều, tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng



ngăn xốp) tới khi Catot xuất hiện khí thì thu được (m - 3,2) gam kim loại và 1,12 lít khí. Hãy tìm số mol của NaCl và

CuCl2
trong 2V lít A.
A. 0,1 và 0,1
*B. 0,2 và 0,2
C. 0,15 và 0,3
D. 0,3 và 0,6

CuCl2
$. Gọi số mol của NaCl và
trong V lít lần lượt là x, y mol
Khi điện phân hoàn toàn thu được dung dịch B chỉ chứa NaOH : x mol ( bảo toàn Natri) và y mol Cu ( m = 64y gam)

CuCl2
Khi trộn A với B xẩy ra phản ứng :

Cu(OH) 2
+ 2NaOH → 2NaCl +

CuCl2
Dung dịch sau khi trộn phải chứa

: (y- 0,5x ) mol dư , NaCl : 2x mol thì khi điện phân mới thu được kim loại

CuCl2 : y − 0,5x

 NaCl : 2x
Điện phân dung dịch sau khi trộn gồm

+ Bên catot thu được y- 0,5x mol Cu

tơi khi catot sinh khí thì

Cl 2

Cl−
+ Bên anot xảy ra quá trình điện phân
thu được y- 0,5x mol khí
Theo đề bài ta có 64y - 3,2 = 64. ( y- 0,5x) → x = 0,1 mol, y = 0,1 mol

→ y- 0,5x = 0,05 mol

CuCl2
Trong V lít chứa 0,1 mol NaCl và 0,1 mol

CuSO4
##. Chia dung dịch X gồm

CuCl2
→ trong 2V chứa 0,2 mol NaCl và 0,2 mol

Al(NO3 )3


thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch

BaCl2
dư thu được 6,99 gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung đến khối
lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 12,6
B. 4,4
C. 3,2
*D. 2,4

CuSO4
$. Gọi số mol của

n BaSO4
Phần 1:

Al(NO3 )3


trong mỗi phần lần lượt là x, y mol

n CuSO4
=

= x = 0,03 mol

Cu(OH) 2
Phần 2: Khi thêm vào NaOH dư chỉ có kết tủa
đổi thu được CuO : 0,03 mol → m = 2,4 gam

Al2 O3
#. Cho 40 gam hỗn hợp
sunfat. Giá trị của V là
A. 1000
B. 750

*C. 800
D. 600

: 0,03 mol. Khi nung đến khối lượng đến khối lượng không

Fe3 O 4
; CuO;

H 2SO4
phản ứng vừa đủ với V ml dd

1M thu được 104 gam muối


SO 24 −
$. Khối lượng tăng là do gốc

O2−
thay cho gốc

m tan g
= 104-40 = x.(96-16) = 64
→ x = 0,8 mol → V = 800

M 2+
#. Cho các cặp oxi hoá/khử sau:

X 2+
/M,


M 2+

Y 2+
/X,

/Y. Biết tính oxi hoá của các ion tăng dần theo thứ tự:

Y 2+ X 2+
,

tính khử các kim loại giảm dần theo thứ tự M, Y, X. Trong các pứ hoá học sau, pứ nào không xảy ra?

YCl 2
A. M +

YCl 2
*B. X +

XCl 2
C. Y +

XCl 2
D. M +

M 2+ Y 2+ X 2+
$. Ta có: tính oxi hóa của các ion tăng dần theo thứ tự:

,

,


và tính khử giảm dần theo thứ tự: M,Y,X

YCl 2
→ X không thể pứ với

do kim loại X yếu hơn Y nên ko thể đẩy Y ra khỏi dung dịch muối

##. Tiến hành các thí nghiệm sau:

KMnO 4
(1) Cho

tác dụng với dung dịch HCl đặc.

KNO3
(2) Cho kim loại đồng tác dụng với dung dịch chứa

H 2 SO4


loãng.

NaHCO3
(3) Trộn dung dịch

với dung dịch NaOH.

(NH 4 ) 2 SO 4
(4) Trộn dung dịch


Ba(OH) 2
với dung dịch

, đun nóng.

Cu(NO3 )2
(5) Nhiệt phân muối
khan.
Các thí nghiệm có phản ứng sinh ra chất khí là
A. 2, 3, 4, 5
B. 1, 2, 3, 5
C. 1, 2, 3, 4
*D. 1, 2, 4, 5

KMnO 4
$. (1) 2

MnCl2
+ 16HCl → 2KCl + 2

H

NO3−

+

(2) 3Cu + 8

+2


(4)

H2O
+

Ba(OH) 2
+

BaSO 4


o

+8

+ 3NO↑ + 4

+ NaOH →

t
Cu(NO3 ) 2 


H2O

H2O

Na 2 CO3


(NH 4 ) 2 SO 4

+5

2+

→3

NaHCO3
(3)

Cu

Cl 2

NH 3
+2

O2

H2O
↑+2

NO 2

(5)
CuO + 0,5
↑+2

Các thí nghiệm có phản ứng sinh ra chất khí là 1, 2, 4, 5




,


#. Cho các kim loại Cu, Ag, Al, Fe, Au. Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều (từ trái sang phải) giảm dần tính
dẫn điện là:
A. Cu, Ag, Al, Fe, Au
*B. Ag ,Cu, Au , Al, Fe
C. Cu, Ag, Au, Al, Fe
D. Ag, Al, Fe, Au ,Cu
$. Thứ tự dãy các kim loại được sắp xếp từ trái sang phải là Ag, Cu, Au, Al, Fe



×