Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Ôn tập đại cương về kim loại đề 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.51 KB, 10 trang )

MCln
#. Điện phân 1 dung dịch muôi
khí clo (dktc).Xác định M
A. Fe
*B. Cu
C. Cr
D. Ag
dpnc
MCln 


$. 2

với điện cực trơ,khi ở catot thu được 16 g kim loại M thì ở anot thu được 5,6 l

Cl 2
2M + n

2
n

nM

16
M

n Cl2

2
n


M
n


= .

= . 0,25 →
= 32
Thay các giá trị của n = 1,2,3 thấy n = 2 → M = 64 ( Cu)
#. Khi có hai thanh kim loại có bản chất hóa học khác nhau, tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với một dung dịch
điện li, hiện tương ăn mòn điện hóa sẽ xảy ra. Lúc đó kim loại bị ăn mòn là
A. kim loại hoạt động yếu hơn, là cực âm và tại đó xảy ra quá trình oxi hóa nguyên tử kim loại thành cation kim loại.
B. kim loại có tính khử yếu hơn, là cực dương và tại đó xảy ra quá trình khử các chất oxi hóa.
*C. kim loại hoạt động mạnh hơn, là cực âm và tại đó xảy ra quá trình oxi hóa nguyên tử kim loại thành cation kim
loại.
D. kim loại hoạt động mạnh hơn, là cực dương và tại đó xảy ra quá trình khử các chất oxi hóa.
$. Trong ăn mòn điên hóa kim loại mạnh hơn đóng vai trò là cực âm ( anot) tại đó xảy ra quá trình oxi hóa, kim loại
yếu hơn đóng vai trò là cực dương (catot) tại đó xảy ra quá trình khử

HNO3
#. Hòa tan hết hỗn hợp A gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp

H 2SO4


, có 0,062 mol khí

SO 2
NO và 0,047 mol
thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 22,164 gam hỗn hợp các muối

khan. Trị số của x và y là
A. x = 0,08; y = 0,03
B. x = 0,07; y = 0,02
*C. x = 0,09; y = 0,01
D. x = 0,12; y = 0,02

3n Fe + n Ag = 3n NO + 2n SO2

$. Bảo toàn e:

→ 3x + y = 0,062.3 + 0,047.2 = 0,28 (1)

n NO− = 3n NO

n SO2− = n SO2

3

4

= 0,062.3 = 0,186 mol;

m muoi = m Fe + m Ag + m NO− + mSO2−
3

= 0,047 mol

4

→ 56x + 108y = 22,164-0,186.62-0,047.96 = 6,12 (2)

Từ (1) và (2) → x = 0,09; y = 0,01
#. Chọn câu trả lời đúng. Tính oxi hóa của các ion được xếp theo thứ tự giảm dần như sau:

Fe3+
*A.

Cu 2 +
>

Mg 2 +
B.

>

Al

3+

>

Al

3+

Fe

3+

C.
D.


Fe2 +
2+

>

Mg

2+

>

>

Fe

2+

Cu 2 +

2+

>

Cu
>

3+

>


Fe

2+

>

Fe

3+

>

Fe
>

>

Fe

Mg 2 +

Al3+

Cu 2 +
>

Mg 2 +

Al3+

>

>


Fe3+
$. Dựa vào dãy điện hóa tính oix hóa của các ion được xếp theo thứ tự giảm dần như sau:

Al

Cu 2 +
>

Fe2 +
>

>

Mg 2 +

3+

>

CuSO4

H 2O

#. Hòa tan 150 gam
.5

vào 600 ml dung dịch HCl 0,6M thu được dung dịch A. Tiến hành điện phân một
phần ba dung dịch A với cường độ dòng điện I = 1,34A trong 4 giờ. Thể tích khí (ở đktc) thoát ra ở anot là:
A. 1,344 lít
B. 1,568 lít
*C. 1,792 lít
D. 1,904 lít

CuSO 4
$. Dung dịch A chứa 0,6 mol

và 0,36 mol HCl

CuSO4
Điện phân 1/3 dung dịch A chứa 0,2 mol

và 0,12 mol HCl

1,34.4.3600
96500

ne
Số electron trao đổi trong quá trình điện phân là

VCl 2
V=

= 0,2 mol

n Cl−


ne
Nhận thấy
= 0,02 mol

=

= 0,2 mol >

0, 2 − 0,12
4

O2
= 0,12 mol → bên anot xảy ra tiếp quá trình điện phân nước sinh ra

:

VO2
+

= 0,06. 22.4 + 0,02. 22,4 = 1,792 lít

CuCl2
##. Cho 1 hỗn hợp A ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 125ml dung dịch
. Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa
kết tủa thu được dung dịch B và chất rắn C. Thêm vào B một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới
tạo thành. Nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao thu được chất rắn D gồm hai oxit kim loại. Số phản ứng hoá
học đã xảy ra trong thí nghiệm trên là
A. 5
B. 8
*C. 7

D. 4
$. D gồm 2 oxit kim loại nên trong B chỉ chứa 2 cation kim loại.

Mg 2 +
Vì vậy, 2 cation trong B là
Ta có sơ đồ phản ứng

Fe2 +


Cu 2 +
(cation

MgCl 2
Mg(OH) 2
 Mg



CuCl
NaOH
FeCl
2
2
 Fe → 
→ Fe(OH) 2

đã phản ứng hết).

Mg(OH) 2

MgO


to
Fe(OH)
3
→ Fe 2 O3
→ 
O2

Như vậy, có 7 phản ứng

AgNO3
##. Cho 7,74 gam hỗn hợp Zn và Cu vào 500,0 ml dung dịch
0,40 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được chất rắn X nặng 22,915 gam. Vậy phần trăm về khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là:
*A. 21 %
B. 36 %
C. 49 %
D. 62 %


m X < m Ag

AgNO3
$. Nếu

dư →

n Zn = a


AgNO 3
= 0,2.108 = 21,6 < 22,915 nên

hết

n Cu = c

n Cu(Pu)

;
= b;
→ 65a + 64(b + c) = 7,74 (1)

m X = m Ag + m Cu(du)

0, 2
= 0,1
2

a+b=

n Ag + = 2(n Zn + n Cu(pu ) )


(2)

→ 0,2.108 + 64c = 22,915 (3)
Từ (1); (2); (3) → a = 0,025; b = 0,075; c = 0,0205


%Zn =

0, 025.65
.100%
7, 74



= 21%

AgNO3
#. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch

4 %. Khi lấy vật ra thì lượng

AgNO3
trong dung dịch giảm 17 %. Khối lượng của vật sau phản ứng là:
*A. 10,76 gam
B. 9,06 gam
C. 11,82 gam
D. 12,08 gam

AgNO3
$. Khối lượng

ban đầu là 0,04. 250 = 10 gam

AgNO3
Lượng


giảm chính bằng

m tan g

0,17.10
170

AgNO3

m Ag

tham gia phản ứng

n Cu (pu)
= 0,01 mol →

= 0,01 :2 = 0,005 mol

mCu


=
= 0,01. 108 - 0,005. 64 = 0,76 gam
Khối lượng của vật sau phản ứng là: 10 + 0,76 = 10,76 gam.

CuSO 4
#. Điện phân dung dịch chứa a mol
và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau
điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là:
*A. b > 2a

B. b = 2a
C. b < 2a
D. 2b = a
$. Dung dịch làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng nên dung dịch có tính base

CuSO4

Na 2SO4
+ 2NaCl → Cu +

H 2O

Cl 2
+

H2

(1)

Cl2

2NaCl + 2
→ 2NaOH +
+
(2)
Để dung dịch có tính base thì ở phản ứng 1, NaCl còn dư → b > 2a

H 2SO 4
#. Cho hỗn hợp X gồm 0.8 mol mỗi kim loai Mg; Al; Zn vào dd
khử duy nhất chứa S. Sản phẩm đó là


SO2
A.
B. S

đặc nóng; dư thu được 0.7 mol một sản phẩm


H 2S
*C.

SO3
D.
$. Gọi số electron trao đổi của sản phẩm khử là a

n Mg

n Al

Bảo toàn electron ta có 2

+3

n Zn
+2

= a. 0,07 → 0,8. 7 = a. 0,07 → a = 8

H 2S
→ Vậy sản phẩm khử là


Mg 2 + SO24 − NH +4 Cl−
#. Dung dịch E chứa các ion
,
,
,
. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần I tác dụng
với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). Phần II tác dụng với dung dịch

BaCl2
dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng (Mg = 24, Ba = 137, S =
32, O = 16, Na = 23,H = 1, Cl = 35,5)
*A. 6,11g.
B. 3,055g.
C. 5,35g.
D. 9,165g.

m Mg(OH)2 =

0,58
58

$. P1:

n NH+ = n NH3
4

= 0,01 mol;

n SO2− = 0, 02


= 0,03 mol

4

P2:

mol

n Cl−
Bảo toàn điện tích:

= 0,01.2 + 0,03-0,02.2 = 0,01 mol

m = m Mg2+ + mSO2− + m NH+ + m Cl−
4

4

= 2.(0,01.24 + 0,02.96 + 0,03.18 + 0,01.35,5) = 6,11 gam

AgNO3
#. Cho 1,12 gam bột Fe dư vào 50ml dung dịch
0,05 M đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc tách bỏ
phần dung dịch thu được một hỗn hợp bột rắn X gồm hai kim loại. Khối lượng của X là
A. 4,3200 gam
B. 0,2700 gam.
C. 1,2500 gam.
*D. 1,3200 gam.


NO3−

Fe(NO3 ) 2
$. Vì Fe dư nên sản phẩm muối hình thành chỉ chứa

: 0,00125 mol (bảo toàn nhóm

)

mX
Bảo toàn khối lượng →

= 1,12 + 0,0025. 170 - 0,00125. 180 = 1,32 gam

CuSO4
#. Cho a mol bột Mg vào dd chứa b mol
quan hệ giữa a, b, c là;
A. a < b
*B. b≤a < b + c
C. b < a≤b + c
D. a > b + c

FeSO 4
và c mol

. kết thúc phản ứng thu được dd chứa 2 muối.mối


MgSO4


FeSO4

$. Do kết thúc thu được 2 dung dịch muối nên 2 muối là



, có thể có 2 trường hợp xảy ra:

CuSO4
+ Mg phản ứng vừa đủ với

→ 2a = 2b → a = b

FeSO4
+

b ≤ a < b+c
đã phản ứng nhưng vẫn dư 2b < 2a < (2c + 2b) → b < a < c + b →

Al2 O3
##. Hỗn hợp X gồm
, FeO, ZnO. Dùng khí CO dư để khử m gam hỗn hợp X nung nóng thu được m–4 gam
hỗn hợp rắn Y. Nếu hòa tan phần chất rắn có thể tan trong kiềm của m gam hỗn hợp X cần 190 gam dung dịch
NaOH 16% đun nóng và còn lại 8,64 gam chất rắn không tan. m có giá trị là
A. 45,69 gam
B. 49,29 gam
C. 41,61 gam
*D. 44,67 gam

n FeO + n ZnO = n O =


m O = m giam
$.

m ran = m FeO

= 4 gam →

n NaOH =

mol

n FeO = 0,12

= 8,64 →

4
= 0, 25
16

n ZnO = 0, 25 − 0,12
mol →

190.0,16
= 0, 76
40

= 0,13 mol

n ZnO =


n NaOH = 2n Al2 O3 + 2n ZnO
mol;

0, 76 − 0,13.2
2



m X = m Al2 O3 + m ZnO + m FeO

= 0,25 mol

= 0,25.102 + 0,13.81 + 0,12.72 = 44,67 gam

HNO3
#. Hoà tan hoàn toàn 24,95 gam hỗn hợp A gồm 3 kim loại (X, Y, Z) bằng dung dịch
loãng, dư. Thấy có 6,72
lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc) và dung dịch B chỉ chứa muối kim loại. Khối lượng muối nitrat thu được khi cô cạn
cẩn thận dung dịch B là
A. 62,15 gam
B. 43,50 gam
C. 99,35 gam
*D. 80,75 gam

HNO3
$. Khi cho kim loại tác dụng với

m muoi
dư luôn có


m NO−

m kl
=

+

n e(traodoi)

m kl

3

=

+ 62. ∑

m muoi


= 24,95 + 62. 3. 0,3 = 80,75 gam

HNO3
#. Cho 19,2g kim loại M tan hoàn toàn trong dd
dư thu được 4,48l NO (đktc). Cho NaOH dư vào dd thu được
ta được một kết tủa.Nung kết tủa trong không khí thu được chất rắn A. Khối lượng của A là:
*A. 24
B. 24.3
C. 48

D. 30.6

19, 2
M

M
n

$. Bảo toàn electron ta có n.
= 3. 0,2 →
= 32
Thay các giá trị của n = 1,2,3 thấy n = 2 → M = 64( Cu)
→ Vậy chất rắn A là CuO : 19,2: 64 = 0,3 mol → m = 0,3. 80 = 24 gam


#. Cho hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học phản ứng hết với axit sunfuric dư, thu
được 1,008 lít hiđro(đktc).Cô cạn dd thu được m gam chất rắn. Vậy m có thể bằng:
*A. 7,32 g
B. 4,016 g
C. 4,32 g
D. 3,42 g

n SO2− = n H2
4

$.

= 0,045 mol

m > mSO2−

4

→ m > 0,045.96 = 4,32

ZnSO 4
#. Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch

và điện cực Cu nhúng trong

CuSO 4
dung dịch
. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng
A. Cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.
*B. Điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.
C. Điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.
D. Cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.

Zn 2 +
$. Khi pin Zn-Cu hoạt động thì Zn bị ăn mòn : Zn →

Cu

+ 2e nên khối lượng Zn giảm xuống , bên cực dương xảy

2+

ra quá trình khử:

+ 2e → Cu nên khối lượng cực Cu tăng lên.


#. Trường hợp xảy ra phản ứng là

Pb(NO3 )2
A. Cu +
(loãng) →
B. Cu + HCl (loãng) →

H 2SO4
C. Cu +

(loãng) →

O2
*D. Cu + HCl (loãng) +



O2
$. Cu + 2HCl + 0,5

CuCl2


H2O
+

HNO3
#. Trong các nhóm kim loại sau, nhóm kim loại nào không phản ứng với
A. Al, Fe, Cu, Ag
B. Cu, Ag, Au, Pt

*C. Al, Fe, Au, Pt.
D. Au, Pt, Cu, Ag

HNO3
$.

HNO3

H 2 SO4
đặc nguội hoặc

đặc nguội:

H 2SO4


đặc không tác dụng được với Au và Pt do tính khử của Au và Pt quá yếu

H 2SO 4


đặc nguội không tác dụng được với Al và Fe do tạo một lớp màng oxit trên bề mặt ngăn không
cho các kim loại tác dụng với axit
#. Người ta gắn tấm Zn vào vỏ ngoài của tàu thuỷ ở phần chìm trong nước biển để :
A. Vỏ tàu được chắc hơn
B. Chống ăn mòn bằng cách dùng chất chống ăn mòn
*C. Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hoá
D. Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp cách li kim loại với môi trường



$. Người ta gắn tấm Zn vào vỏ ngoài của tàu thuỷ ở phần chìm trong nước biển để bảo vệ phần thép bằng phương
pháp ăn mòn điện hóa. Kẽm là vật hi sinh nó bị ăn mòn. Nhưng tốc độ ăn mòn điện hóa của kẽm nhỏ và vỏ tàu được
bảo vệ trong thời gian dài

CuCl2
#. Phản ứng điện phân dung dịch
(với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim
Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là:
A. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện
B. Đều sinh ra Cu ở cực âm
*C. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại

Cl −
D. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá
$. Phản ứng điện phân không phát sinh dòng điện
Ăn mòn điện hóa không tạo thành Cu ở cực âm

Cl −
Ăn mòn điện hóa không có sự oxi hóa

CuCl2
#. Điện phân dung dịch
với điện cức trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X
ở anot. Hấp thụ toàn bộ lượng khí x trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ
NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là:
A. 0,15 M
B. 0,2 M
*C. 0,1 M
D. 0,05 M


n Cl2

n Cu
$.

= 0,005 mol →

= 0,005 mol.

Cl 2

H2O
+ 2NaOH → NaCl + NaClO +

n NaOH


n NaOH
= 0,01 mol → ∑

CMNaOH
= 0,02 mol →

= 0,02 : 0,2 = 0,1 M

#. Cho các kim loại: Cr, W , Fe , Cu , Cs . Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải là
A. Cu < Cs < Fe < Cr < W
*B. Cs < Cu < Fe < W < Cr
C. Cu < Cs < Fe < W < Cr
D. Cs < Cu < Fe < Cr < W

$. Cr là kim loại có độ cứng lớn nhất
Cs là kim loại có độ cứng nhỏ nhất

NH 4 Cl FeCl 2 (NH 4 )2 CO3
##. Cho các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt: NaCl,
biệt được tất cả các dung dịch nói trên?
A. K
*B. Ba
C. Fe
D. Mg

,

,

Ba(OH) 2
$. Cho Ba vào các dung dịch phản ứng đầu tiên đều tạo
+ Không hiện tượng là NaCl

NH 4 Cl
+ Sinh khí mùi khai là 2

Ba(OH) 2
+



FeCl2
+ Kết tủa màu trắng hóa nâu đỏ là


BaCl 2

:

NH 3

H2O
+2

Ba(OH) 2
+

H2


+2

FeCl2

. Kim loại nào sau đây phân

Fe(OH) 2


BaCl2
↓+

Fe(OH)2
;4


O2
+

H2O
+2


Fe(OH)3
→4



(NH 4 )2 CO3
+ Tạo khí mùi khai và kết tủa trắng là

Ba(OH) 2
+

BaCO3


NH 3
+2

H 2O
+2

#. Trường hợp nào sau đây là hiện tượng ăn mòn điện hóa?

H 2 SO4

A. Kẽm tan trong dung dịch

loãng

H 2SO 4

CuSO4

*B. Kẽm tan trong dung dịch
có sẵn vài giọt
C. Kẽm bị phá hủy trong khí clo
D. Sắt cháy trong không khí
$. Các thí nghiệm còn lại đều không thỏa mãn điều kiện tồn tại hai điện cực → không xảy ra ăn mòn điện hóa
#. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: Fe, Pb, Cu, Ag mà không làm thay
đổi khối lượng Ag?
A. HCl
B. NaOH

AgNO3
C.

Fe(NO3 )3
*D.
$. Khi nhỏ dung dịch HCl vào hỗn hợp chât rắn thì có Fe tham gia phản ứng chất rắn thu được chứa Pb, Cu, Ag
Khi nhỏ dung dịch NaOH thì các chất đều không tham gia phản ứng không tách riêng được Ag

AgNO3
Khi nhỏ dung dịch

thì Fe, Cu, Pb đều tham gia phản ứng chất rắn thu được là Ag ( nhưng Ag tăng lên)


Fe(NO3 )3
Khi nhỏ dung dịch

thì Fe, Cu, Pb đều tham gia phản ứng chất rắn thu được là Ag ( Ag không đổi)

Cu 2 +
#. Cho phản ứng: Fe +
A. Fe là chất oxi hóa

Fe 2 +


+ Cu. Câu nào sau đây đúng?

Cu 2 +
B.

là chất khử

Cu 2 +
C. Fe oxi hóa Cu thành

Cu 2 +
*D.

Fe2 +
oxi hóa được Fe thành

Cu 2 +

$. Trong phản ứng Fe +

Fe 2 +


Cu 2 +
+ Cu thì Fe là chất khử,

là chất oxi hóa

Cu 2 +
Fe khử được

thành Cu

FeCl 2 FeCl3
#. Điện phân điện cực trơ, màng ngăn xốp một dung dịch hỗn hợp gồm:
điện phân xảy ra ở catot là:

Fe 2 + Fe3+ Cu 2 + H 2 O
A.

,

Fe
B.

3+

,


Cu
,

2+

,

Fe
,

2+

Na +
,

,

Cu(NO3 ) 2
, NaCl,

. Thứ tự


Fe3+ Cu 2 + Fe2 + H 2 O
*C.

,

,


,

Cu 2 + Fe3+ Fe 2 + Na +
D.
,
,
,
$. Bên catot ion kim loại nào có tính oxi hóa càng mạnh càng bị điện phân trước

Fe3+
Tính oxi hóa của

Cu 2 +
>

H+ H2O

Fe2 +
>

>

(

)

#. Trong phương pháp nhiệt luyện người ta dùng chất khử là

CO 2 H 2 O

A. CO,

,

, Na

H 2 Al2 O3
B. CO,

,

,K

H2
*C. C, CO,

CO 2
D.

, Al

H 2O
;

O2
;

H2
$. Chất khử được dùng trong phương pháp nhiệt luyện là C, CO,


, Al

H 2SO 4
#. Kim loại M tác dụng với dung dịch
loãng sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro qua oxit kim loại N nung nóng,
oxit này bị khử cho kim loại N. M và N có thể là cặp kim loại nào sau đây?
A. Thủy ngân và kẽm
*B. Kẽm và đồng
C. Đồng và bạc
D. Đồng và chì

H 2SO 4
$. Kim loại M tác dụng với dung dịch

H2
loãng sinh ra khí hiđro M đứng trước

trong dãy điện hóa.

HNO3
#. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch

dư thu được 14,336 lít khí (đktc) hỗn hợp khí gồm

NO 2
và NO có tỷ lệ mol tương ứng 1 : 3 (dung dịch không có muối amoni). Kim loại M là
A. Cu
B. Al
*C. Mg
D. Fe


NO 2
$. Gọi số mol cảu
và NO lần lượt là x và 3x mol
Ta có x + 3x = 0,64 → x = 0,16 mol

19, 2
M

M
n

Bảo toàn electron ta có n.
= 0,16 + 3.3. 0,16 →
= 12
Thay lần lượt các giá trị của n = 1,2,3 với n = 2 → M = 24 ) Mg)
#. Điều khẳng định nào sau đây sai ?
*A. Ion kim loại đứng trước trong dãy điện hóa có thể oxi hóa được kim loại đứng sau trong dãy điện hóa.
B. Các kim loại tan trong nước thì oxit và hidroxit của kim loại đó cũng tan trong nước.
C. Ion kim loại có tính oxi hóa càng mạnh thì kim loại có tính khử càng yếu.
D. Các nguyên tử kim loại thường có ít electron ở lớp ngoài cùng, bán kính nguyên tử kim loại tương đối lớn, năng
lượng ion hóa của kim loại tương đối nhỏ.
$. Ion kim loại đứng sau trong dãy điện hóa có thể oxi hóa được kim loại đứng trước trong dãy điện hóa. vì khi viết
dãy điện hóa ta viết theo chiều tăng dần tính oxi hóa


CuSO 4
##. Cho hỗn hợp bột gồm 1,68 gam Fe và 0,36 gam Mg tác dụng với 375 ml dung dịch
a mol/l khuấy nhẹ
cho đến khi dung dịch mất màu xanh. Nhận thấy khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là 2,82 gam. Giá trị của

a là
*A. 0,1
B. 0,25
C. 0,06
D. 0,08

n Mg

n Fe
$. Ta có:

= 0,03mol;

= 0,015mol

n Fe(pu)
Gọi

=x

CuSO4
PT: Mg +

MgSO4


CuSO4

+ Cu


FeSO4

Fe +

+ Cu
Do khối lượng kim loại thu được sau phản ứng bằng 2,82 gam
→ 64.0,015 + 64x + 1,68-56x = 2,82 → x = 0,0225

n CuSO4

= 0,015 + 0,0225 = 0,0375 mol
→ a = 0,0375/0,375 = 0,1 M

H2
##. Cho một luồng khí

dư lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp, đựng các oxit nung nóng như sau:

Al 2 O3

Fe 2 O3

Na 2 O

MgO (1) CuO (2)
(3)
(4)
Ở những ống nào có phản ứng xảy ra ?
A. Các ống (2), (3), (4).
*B. Các ống (2), (4), (5).

C. Các ống (1), (2), (3).
D. Các ống (2), (4).
$. Ta có các phản ứng:

(5)

H2
(1) MgO không phản ứng với

H2
(2) CuO phản ứng với

H2O
tạo thành

H2
Như vậy, sau phản ứng (2) thì hỗn hợp khí có

Al2 O3
(3)

H2
không phản ứng với

Fe2 O3
(4)



phản ứng với


vẫn có

Na 2 O

H2O
phản ứng với

H2

H2



H 2O

Al 2 O3
♦ Lưu ý: Thực chất
không phản ứng.

H2O

ở bề mặt tiếp xúc, nhưng lượng phản ứng là rất nhỏ nên coi như

H 2O
tạo thành

H2
. Do lượng


H2O


H2O

H2

(5)
phản ứng với
tạo thành
Như vậy, các ống (2), (4) và (5) có phản ứng xảy ra.

cho vào là dư nên trong hỗn hợp khí ra khỏi bình (4)



×