Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Phương pháp giải bài toán điện phân (đề 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.74 KB, 15 trang )

#. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg.
B. Na và Fe.
*C. Cu và Ag.
D. Mg và Zn.
$. Các kim loại mạnh thuộc nhóm IA, IIA, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là Cu và Ag.

CuSO4
#. Điện phân dung dịch gồm a mol
và 2a mol NaCl sau khi ở catot bắt đầu thoát khí thì dừng lại. Chất tan
trong dung dịch thu được sau điện phân là

CuSO 4 Na 2SO 4
A.

;

.

CuSO 4
B.

; NaCl.

Na 2SO4
*C.

.

H 2 SO4 Na 2SO 4


D.

;

.

CuSO 4

Na 2 SO4

$.

+ 2NaCl → Cu +

Cl 2
+

Na 2SO4

Cu 2 +
khi catot bắt đầu thoát khí thì khi đó

điện phân vừa hết nên dung dịch chỉ gồm

CuSO 4
#. Điện phân một dung dịch gồm a mol
dịch sau điện phân chứa
2−
Na + SO4


A.

Na
B.

,

Na

Cu
,

+

Cl
,

Na

.

SO24 −
,

C.
*D.

Cl−

,

+

và b mol NaCl. Nếu b > 2a mà ở catot chưa có khí thoát ra thì dung

2+

.



.

SO 24 −

+

,

Cu 2 + Cl −
,

,

.

Cu 2 +
$. Ở catot chưa có khí nên




Cl −
b > 2a nên

cũng chưa bị điện phân hết
2−
Na + SO 4

Dung dịch có:

,

Cu 2 + Cl−
,

,

.

#. Điện phân hòa toàn 2,22 gam muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy thu được 448 ml khí (ở đktc) ở anot.
Kim loại trong muối là
A. Na.
*B. Ca.
C. K.
D. Mg.


dpnc
MCln 



$. 2

Cl 2
2M + n

Khí sinh ra tại anot là

0, 04
n

n MCln

Cl2
:0,02 mol →

=

0, 04
n

. ( M + 35,5n) = 2,22
Với n = 1 → M = 20 ( không thỏa mãn)
Với n = 2 → M = 40 ( Ca).
#. Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của một kim loại hoá trị II với cường độ dòng điện 3A, sau 1930
giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Tên kim loại là
A. Fe.
*B. Cu.
C. Al.
D. Ni.


$. Số electron trao đổi trong quá trình điện phânn là
→ Số mol của kim loại là 0,06 : 2 = 0,03 mol

m catot tan g

3.1930
96500

It
F

ne
=

=

= 0,06 mol

m kl
=

= 1,92 = M. 0,03 → M = 64( Cu).

#. Điện phân muối clorua nóng chảy của kim loại M thu được 12 gam kim loại và 0,3 mol khí. Kim loại M là
*A. Ca.
B. Mg.
C. Al.
D. Fe.
dpnc
MCln 



$. 2

Cl 2
2M+n

n Cl2

nM

0, 6
n

Ta có
= 0,3 mol →
=

Với n = 3 → M = 60( không thỏa mãn)
Với n = 2 → M = 40 ( Ca).

0, 6
n
. M = 12

MSO 4
##. Điện phân dung dịch muối
với điện cực trơ, I = 1,5A. Sau 965 giây chưa thấy có bọt khí ở catot, dừng
điện phân và đem catot sấy khô thấy khối lượng catot tăng 0,48 gam. Kim loại M là
*A. Cu.

B. Fe.
C. Zn.
D. Ni.

ne =
$.

965.1,5
96500

nM =

0, 015
= 0, 0075
2

= 0,015 mol →

mol

0, 48
M=
= 64
0, 0075


(Cu)

MCl2
#. Điện phân nóng chảy 76 gam muối

là 80%. Tên của M là

Cl2
thu được 0,64 mol khí

ở anot. Biết hiệu suất phản ứng điện phân


*A. Mg.
B. Ca.
C. Cu.
D. Zn.

MCl2

Cl2

dpnc



$.

M+

n Cl2

n MCl2



=
= 0,64 mol
Với H = 80% → số mol của muối tham gia điện phân là 0,64 : 0,8 = 0,8 mol

M MCl2


= 76 : 0,8 = 95 → M = 24 ( Mg)

AgNO3
##. Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa 200 ml dung dịch

AgNO3
hợp kim loại ở catot và 4,48 lít khí ở anot (đktc). Nồng độ mol
*A. 2M và 1M.
B. 1M và 2M.
C. 2M và 4M.
D. 4M và 2M.

n AgNO3 = a

$.

Cu(NO3 )2


thu được 56 gam hỗn

Cu(NO3 ) 2



trong X lần lượt là

n Cu( NO3 )2 = b

;

m kl = m Ag + mCu
→ 108a + 64b = 56 (1)

n e = n Ag + + 2n Cu 2+ = 4n O2

→ a + 2b = 4.0,2 = 0,8 (2)

[AgNO3 ]
Từ (1); (2) → a = 0,4 ; b = 0,2 →

[Cu(NO3 ) 2 ]
= 2M ;

= 1M

#. Để điều chế 1 tấn clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl người ta phải dùng tối thiểu là 1,735 tấn NaCl. Hiệu
suất của quá trình điện phân là
A. 59%.
B. 85%.
C. 90%.
*D. 95%.

Cl 2

$. 2NaCl →

m lt =

1.2.58,5 117
=
71
71
(tấn)

117
71 .100
1, 735
H=

= 95%

##. Cho dòng điện một chiều có cường độ 16A đi qua nhôm oxit nóng chảy trong 3 giờ. Khối lượng Al thoát ra ở catot

A. 24,2 gam
B. 48,3 gam
C. 8,1 gam
*D. 16,1 gam.


dpnc
Al2 O3 


$. 2


O2
4Al + 3

16.3.3600
96500
Số electron trao đổi trong quá trình nhường electron là

16.3.3600
96500
→ Sô mol nhôm sinh là

m Al
mol →

mol

16.3.3600
96500
=

. 27 = 16,1 gam

CuCl 2
#. Cho 1 lít dung dịch
*A. 6,4 gam.
B. 3,2 gam.
C. 9,6 gam.
D. 4,8 gam.


0,1M. Điện phân với cường độ 10A trong vòng 2895 s. Khối lượng Cu thoát ra là

10.2895
96500
$. Số electron trao đổi trong quá trình điện phân là

n e(traodoi)
Nhận thấy

n Cu
= 0, 3 > 2

= 0,3 mol

Cu 2 +
= 0,2 →

bị điện phân hết

mCu


= 0,1. 64 = 6,4 gam.

#. Điện phân NaCl nóng chảy với cường độ I = 1,93A trong thời gian 6 phút 40 giây thì thu được 0,1472 gam Na.
Hiệu suất quá trình điện phân là
A. 90%
*B. 80%
C. 100%
D. 75%


ne =

1,93(6.60 + 40)
= 8.10−3
96500

$.

n Na (lt ) = 8.10−3
mol →

n Na (tt) = 6, 4.10

−3

mol

H = 80%
mol →

AgNO 3
##. Điện phân 200 ml dung dịch
0,4M với điện cực trơ, trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là 0,402A.
Tổng nồng độ mol các chất trong dung dịch sau điện phân là (coi thể tích của dung dịch không thay đổi)
A. 0,5M.
B. 0,1M.
C. 0,3M.
*D. 0,4M.


ne =

4.3600.0, 402
96500

$.

= 0,06 mol

AgNO3
2

H2O
+

HNO3
→ 2Ag + 2

O2
+ 0,5


n Ag + (pu) = n e

n Ag+ (du) = 0,02

n HNO3
= 0,06 mol →

= 0,06 mol →


mol

0, 06 + 0, 02
= 0, 4
0, 2
Tổng nồng độ:

M

CuSO4
##. Điện phân 100ml dung dịch

0,2M với cường độ dòng điện I = 9,65A. Khối lượng Cu bám trên catot khi

t1

t2

thời gian điện phân
= 200 s và
A. 0,32 gam; 0,64 gam.
B. 0,32 gam; 1,28 gam.
*C. 0,64 gam; 1,28 gam.
D. 0,64 gam; 1,60 gam.

= 500 s (hiệu suất điện phân là 100%) lần lượt là

n Cu 2+ = 0, 02


$.

mol

200.9, 65
n e1 =
96500
n Cu = 0, 01

2n Cu 2+
= 0,02 <

Cu 2 +


chưa bị điện phân hết

m Cu = 0, 64



mol →

n e2

500.9,65
=
= 0, 05
96500


gam

2n Cu 2+
>

n Cu = n Cu 2+ = 0,02

Cu 2 +


đã bị điện phân hết

m Cu
mol →

= 1,28 gam

CuSO4

H2O

##. Hòa tan 50 gam tinh thể
.5
vào 200 ml dung dịch HCl 0,6 M thu được dung dịch X. Đem điện phân
dung dịch X (các điện cực trơ) với cường độ dòng điện 1,34A trong 4 giờ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể
tích khí thoát ra ở anot (ở đktc) lần lượt là (Biết hiệu suất điện phân là 100 %):
*A. 6,4 gam và 1,792 lít.
B. 10,8 gam và 1,344 lít.
C. 6,4 gam và 2,016 lít.
D. 9,6 gam và 1,792 lít.


n Cu 2+ = n CuSO4 .5H2 O

$.

n H+
= 0,2 mol;

= 0,2.0,6 = 0,12 mol

1, 34.4.3600
ne =
96500
= 0,2 mol

n Cu


n O2 =

m Cu
= 0,1 mol →

n Cl2 + n O2

n e − n Cl−
4

=


0, 2 − 0,12
4

= 6,4 gam;

= 0,02 mol

= 0,06 + 0,02 = 0,08 mol → V = 1,792 (l)

FeCl3

FeCl2

CuCl2

##. Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm
1M,
2M,
1M và HCl 2M với điện cực trơ có
màng ngăn xốp cường độ dòng điện là 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây ở catot thu được
A. 5,6 gam Fe.


B. 2,8 gam Fe.
*C. 6,4 gam Cu.
D. 4,6 gam Cu.

n Fe3+ = 0,1

$.


n Fe2+ = 0, 2

mol;

n H+

mol;

Fe3+

Cu 2 +

Thứ tự điện phân:

ne =

n Cu 2+

;

H

= 0,1 mol;

= 0,2 mol

+

;


5.(2.3600 + 40.60 + 50)
= 0,5
96500
mol

n e = n Fe3+ + 2n Cu 2+ + n H+

= 0,1 + 0,1.2 + 0,2 nên điện phân dừng lại khi hết

n Cu = n Cu 2+ = 0,1


H+

mCu
mol →

= 6,4 gam

AgNO3

Cu(NO3 )2

##. Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp
0,1 M và
0,2 M với điện cực trơ và cường độ dòng
điện bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam. Giá trị của m là:
A. 5,16 gam.
B. 1,72 gam.

C. 2,58 gam.
*D. 3,44 gam.

5.1158
96500

n e(traodoi)
$. Số electron trao đổi trong quá trình điện phân là

n Ag +

n e(traodoi)
Nhân thấy

=

0,06 <

+2

= 0,06 mol

=

Ag +

n Cu 2+
= 0,02 + 2. 0,04 →

Cu 2 +

bị điện phân hết,

bị điện phân một phần

0, 06 − 0, 02
2
Vậy kim loại sinh ra gồm Ag: 0,02 mol, Cu :
→ m = 0,02. 108 + 0,02. 64 = 3,44 gam

= 0,02 mol

CuSO4
##. Điện phân với các điện cực trơ dung dịch hỗn hợp gồm 0,2 mol
và 0,12 mol HCl trong thời gian 2000
giây với dòng điện có cường độ là 9,65A (hiệu suất của quá trình điện phân là 100%). Khối lượng Cu thoát ra ở catot
và thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot là
A. 3,2 gam và 0,448 lít.
B. 8,0 gam và 0,672 lít.
*C. 6,4 gam và 1,792 lít.
D. 6,4 gam và 1,120 lít.

9, 65.2000
96500

n e(traodoi)
$. Số electron trao đổi trong quá trình điện phân là

n e(traodoi)
Nhận thấy


n Cu 2+
<2

Cu

=

= 0,2 mol

2+

= 0,4 →

mới điện phân một phần

n Cu


= 0,2 : 2 = 0,1 mol → m = 6,4 gam

Cl2

Cl −
Bên anot xảy ra quá trình: 2

n e(traodoi)
→ Thấy

+ 2e →


H2O
,4

O2


H+
+ 4e + 4

n Cl−
>

Cl 2

Cl−
→ chứng tỏ bên anot điện phân hết

sinh khí

: 0,06 mol, xảy ra tiếp quá trình điện


0,3 − 0,12
4

O2
phân nước sinh ra

:


= 0,02 mol

n khi
→∑

= 0,02 + 0,06 = 0,08 mol → V = 1,792 lít

AgNO3
##. Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,04 mol
32 phút 10 giây. Khối lượng kim loại bám vào catot là
*A. 6,24 gam.
B. 3,12 gam.
C. 6,5 gam.
D. 7,24 gam.

Cu(NO3 )2
và 0,05 mol

5.1930
96500

n e(traodoi)
$. Số electron trao đổi trong quá trình điện phân là

n Ag+

n e(traodoi)
Thấy

<


=

= 0,1 mol

Ag +

n Cu 2+
+2

, điện cực trơ, dòng điện 5A, trong



Cu 2 +
điện phân hết sinh Ag: 0,04 mol,

điện phân một phần sinh ra Cu :

0,1 − 0, 04
2
= 0,03 mol

m kl


= 0,03. 64 + 0,04. 108 = 6,24 gam

AgNO3


Cu(NO3 ) 2

##. Điện phân 200 ml dung dịch
0,4M và
0,2M với điện cực trơ. Sau một thời gian điện phân lấy
catot ra làm khô cân lại thấy tăng m gam, trong đó có 1,28 gam Cu. Giá trị của m là
A. 5,64.
B. 7,89.
C. 8,81.
*D. 9,92.

AgNO3
$. Khi điện phân dung dịch

Ag +

Cu(NO3 ) 2


thì

Ag
Bên catot sinh ra 0,02 mol Cu → chứng tỏ
→ m = 0,08. 108 + 0,02. 64 = 9,92 gam

Cu 2 +
điện phân hết trước, sau đó đến

+


điện phân hết sinh ra Ag: 0,08 mol

CuSO 4
##. Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol
trong 4 giờ. Thể tích khí thoát ra ở anot bằng
A. 1,12 lít.
B. 1,344 lít.
*C. 1,792 lít.
D. 2,912 lít.

và 0,12 mol HCl với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 1,344A

1, 344.4.3600
96500

ne
$. Số electron trao đổi trong quá trình điện phân là

Cl
Bên anot xảy ra các quá trình : 2

n Cl−

ne
Thấy

>

Cl
→ chứng tỏ


Cl2





=

≈ 0,2 mol

H2O
+ 2e, 2

O2


H+
+4

+ 4e

Cl2



điện phân hết sinh ra

O2
: 0,06 mol và tiếp tục điện phân nước sinh ra


:


0, 2 − 0,12
4
= 0,02 mol
→ V = 22, 4. ( 0,02 + 0,06) = 1,972 lít

CuSO 4
##. Điện phân 200 ml dung dịch
với I = 1,93A tới khi catot bắt đầu có bọt khí thoát ra thì dừng lại, cần thời
gian là 250 giây. Thể tích khí thu được ở anot (đktc) là
*A. 28 ml.
B. 14 ml.
C. 56 ml.
D. 42 ml.

ne =

1,93.250
96500

n O2

n
= e =
4

$.


= 0,005 mol



0,00125 mol → V = 28ml

CuCl2
##. Điện phân 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,01M;
0,01M và NaCl 0,01M với điện cực trơ, màng ngăn
xốp. Khi ở anot thu được 0,336 lít khí (đktc) thì dừng điện phân. Dung dịch sau diện phân có giá trị pH là:
A. 2,0.
B. 2,3.
*C. 7,0.
D. 11,0.

n Cl2 = 0, 015
$.

n e = 2n Cl2 = 0, 03
mol →

mol

n e = n H+ + 2n Cu 2+

H+

Nhận thấy:
= 0,01 + 0,01.2 nên điện phân dừng lại khi vừa hết

Trong dung dịch chỉ còn NaCl nên dung dịch có pH = 7

Cu(NO3 ) 2
#. Điện phân 100ml dung dịch
0,1M và NaCl 0,2M với điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi ở cả 2 điện
cực cùng có khí thoát ra thì kết thúc điện phân. Dung dịch sau phản ứng có pH là
A. 5.
B. 6.
*C. 7.
D. 8.

H2O

Cu 2 +
$. Bên catot xảy ra :

+ 2e → Cu;

Cl 2

Cl−
Bên anot xảy ra: 2



n Cu 2+
Nhận thấy 2

H2
+ 2e →


H2O

OH −
+2

O2

H+

+ 2e ; 2

→4

+ 4e +

n Cl−
=

Cu 2 +
= 0,02 mol → khi ở hai điện cực sinh khi thì

Na
Vậy dung dich sau phản ứng chỉ chứa

NO

+

,



3

Cl−


đồng thời điện phân hết

H2O
,

. → pH = 7

##. Điện phân 100 ml dung dịch X chứa đồng thời HCl 0,1M và NaCl 0,2M, với màng ngăn xốp, điện cực trơ tới khi ở
anot thoát ra 0,224 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Dung dịch sau điện phân có pH là bao nhiêu (coi thể tích dung
dịch không thay đổi) ?
A. 7.
B. 12.
*C. 13.


D. 6.

n Cl−

n khi
$. Thấy

= 0,01 mol < 0,5


n Cl2

ne


= 0,015 → bên anot

chưa điện phân hết

n H+

=2

= 0,02 mol >

H2
+ 2e →

Cl−
H

H2O

+

= 0,01 mol → bên catot

điện phân hết, tiếp tục quá trình điện phân nước


OH −
+2

n H+

ne
Luôn có

=

n OH −
+

n OH−


= 0,02- 0,01 = 0,01 mol

OH −
→[

] = 0,01 : 0,1 = 0,1 M → pH = 13

CuCl2
##. Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất là 100%) dung dịch X chứa 0,02 mol

CuSO 4
; 0,02 mol

H 2SO 4

và 0,005 mol
trong thời gian 32 phút 10 giây với cường độ dòng điện không đổi là 2,5 ampe thì thu được 200
ml dung dịch Y. Giá trị pH của dung dịch Y là
*A. 1,00.
B. 1,78.
C. 1,08.
D. 0,70.

n Cu 2+

n H+

$.

= 0,02 + 0,02 = 0,04 mol;

n Cl−
= 0,01 mol;

= 2.0,02 = 0,04 mol

2, 5.(32.60 + 10)
ne =
96500
= 0,05 mol

n e < 2n Cu 2+

Cu 2 +
nên ở catot


n e > n Cl−

còn dư

O2 H +
nên ở anot đã điện phân nước tạo ra

n O2

n Cl− + 4n O2 = n e


H2O
2

n H + = 4n O2



∑n

mol

O2

H+
→4

;


0, 05 − 0,04
=
= 2,5.10−3
4

+

+ 4e

= 0,01 mol

H+

H+

= 0,01 + 0,01 = 0,02 mol → [

] = 0,1 → pH = 1

##. Điện phân dung dịch KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp thời gian 16,1 phút dòng điện I = 5A thu được 500ml
dung dịch X. pH của dung dịch X có giá trị là
A. 12,7.
B. 1.
*C. 13.
D. 1,3.


5.966
96500


ne
$. Số electron trao đổi là

=

≈ 0,05 mol

H2O
Bên catot xảy ra quá trình :

OH −

+ 2e →

+2

n OH −

ne


H2

=

= 0,05 mol

OH −
→[


] = 0,1M → pH = 13

CuSO 4
##. Điện phân 100ml dung dịch
0,1M cho đến khi vừa bắt đầu sủi bọt bên catot thì ngừng điện phân. pH
dung dịch ngay khi ấy với hiệu suất 100% (thể tích dung dịch được xem như không đổi, lấy lg2 = 0,30) là
A. pH = 1,0.
*B. pH = 0,7.
C. pH = 1,3.
D. pH = 2,0.

Cu 2 +
$. Điện phân đến khi vừa bắt đầu sủi bọt bên catot thì ngừng điện phân →

CuSO 4

dp
H 2 O 


+

Cu +

n H2SO4


H 2SO4


n Cu
=

bị điện phân vừa hết

O2
+ 0,5

H+
= 0,01 mol → [

] = 2. 0,01 : 0,1 = 0,2 → pH = 0,7

FeCl3

CuSO 4

##. Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol
, 0,2 mol
và 0,1 mol HCl (điện cực trơ, màng ngăn
xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng của dung dịch giảm
A. 27,0 gam.
*B. 27,8 gam.
C. 12,8 gam.
D. 19,55 gam.

Fe3+
$. Thứ tự điện phân:

Cu 2 +

;

2+
H + Fe

;

;

Cu 2 +
Khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì dừng lại có nghĩ là dừng lại khi điện phân vừa hết

H+
.

n e = n Fe3+ + 2n Cu 2+
n e > n Cl− = 0, 4

= 0,1 + 0,2.2 = 0,5 mol
→ ở anot đã điện phân nước

n O2 =

n e = n Cl− + 4n O2


mgiam = mCu + mCl2 + mO2

0,5 − 0, 4
= 0, 025

4
mol
= 0,2.64 + 0,2.71 + 0,025.32 = 27,8 gam

; bắt đầu điện phân


Cu(NO3 ) 2
##. Điện phân dung dịch chứa NaCl,

H2
so với
A. 61.
B. 56,4.
C. 94.
*D. 75,2.

đến khi hết màu xanh thì thu được 6,72 lit hỗn hợp khí X có tỉ khối

Cu(NO3 ) 2
là 29. Khối lượng

M hh = 29.2 = 58
$.

ban đầu là

n Cl2 = 0, 2

n hh = 0,3

;

mol →

n O2 = 0,1
mol;

n e = 2n Cu 2+ = 2n Cl2 + 4n O2

mol

n Cu 2+
= 0,2.2 + 0,1.4 = 0,8 mol →

= 0,4 mol

m Cu ( NO3 ) 2


= 0,4.188 = 75,2 gam

CuCl2
##. Điện phân dung dịch có hòa tan 13,5 gam
và 14,9 gam KCl (có màng ngăn và điện cực trơ) trong 2 giờ
với I = 5,1A. Dung dịch sau điện phân được trung hòa vừa đủ bởi V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
*A. 0,18.
B. 0,20.
C. 0,28.
D. 0,38.


n Cu 2+ = 0,1

$.

n Cl−
mol;

= 0,1.2 + 0,2 = 0,3 mol

2.3600.5,1
ne =
96500
= 0,38 mol

n e > 2n Cu2+

nên ở catot đã điện phân nước, còn anot thì chưa

n H2 =

n e = 2n Cu 2+ + 2n H 2

0,38 − 0,1.2
2



H2O
2


H2
+ 2e →

= 0,09 mol

OH −
+2

n H+ = n OH − = 2n H 2



= 0,18 mol → V = 0,18 (l)

##. phân dung dịch NaCl đến hết (có màng ngăn, điện cực trơ), cường độ dòng điện 1,61A thì hết 60 phút. Thêm

H 2SO 4
0,03 mol
*A. 4,26 gam.
B. 8,52 gam.
C. 2,13 gam.
D. 6,39 gam.

vào dung dịch sau điện phân thì thu được muối với khối lượng

dpdd
H 2 O 


$. 2NaCl + 2


2NaOH +

H2
+

1, 61.60.60
96500

ne
Số electron trao đổi

Cl2

=

= 0,06 mol


n NaOH

ne

Luôn có

=

= 0,06 mol

H 2SO 4

2NaOH +

n H2SO4


Na 2SO 4


H2O
+

n NaOH
=2

m muoi
→ phản ứng xảy ra vừa đủ →

= 0,03. 142 = 4,26 gam.

AgNO3
##. Điện phân 500ml dung dịch

với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng điện

AgNO3
phân. Để trung hòa dung dịch sau điện phân cần 800 ml dung dịch NaOH 1 M. Biết I = 20 A, nồng độ mol
thời gian điện phân lần lượt là
A. 0,8 M, 3860 s.
*B. 1,6 M, 3860 s.
C. 1,6 M, 360 s.

D. 0,4 M, 380 s.

AgNO3
$. 4

dp
H 2 O 


+2

HNO3
NaOH +


=

H2O
+

= 0,8 mol

n AgNO3

n HNO3

ne
Luôn có

NaNO3


HNO3
+4

n HNO3

n NaOH


O2
4Ag +



=

=

= 0,8 mol → CM = 0,8 : 0,5 = 1,6M

0,8.96500
20

nF
I
Thời gian điện phân là t =

=

= 3860s


##. Điện phân dung dịch NaOH với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian 268h. Sau khi điện phân còn lại 100
gam dung dịch NaOH có nồng độ 24%. Nồng độ của dung dịch NaOH trước điện phân là
A. 4,2%
*B. 2,4%
C. 1,4%
D. 4,8%
dpdd
H 2 O 


$. Chú ý điện phân dung dịch NaOH thực chất là quá trình điện phân nước: 2

n H2O(dienphan )

2

O2
+

10.268.3600
96500

ne
Số electron trao đổi trong quá trình điện phân là

H2

=


= 100 mol

ne


= 0,5.
= 50 mol
Khối lượng dung dịch NaOH ban đầu là 100 + 50. 18 = 1000 gam

0, 24.100
1000
Nồng độ của dung dịch NaOH trước điện phân là:

. 100% = 2,4%.

Cu(NO3 ) 2
##. Điện phân 200ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và
0,2M với cường độ dòng điện 5A trong thời gian 1158
giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi
điện phân là
A. 3,59 gam.


B. 2,31 gam.
C. 1,67 gam.
*D. 2,95 gam

5.1158
= 0, 06
96500


ne =
$.

mol

n Cl−

n Cu 2+
= 0,02 mol;

= 0,04 mol

n Cl2 = 0, 01


n O2

n Cu = 0,03

mol;

= 0,01 mol;

mol

mgiam = m Cl2 + m O2 + mCu




= 2,95 gam

##. Điện phân 400 gam dung dịch bạc nitrat 8,5% cho đến khi khối lượng của dung dịch giảm bớt 25 gam. Nồng độ
phần trăm của hợp chất trong dung dịch khi ngừng điện phân là
A. 4,48%
B. 6,72%
*C. 3,36%
D. 1,12%

AgNO3
$. Nếu

dư, nước chưa bị điện phân ở cả 2 cực

AgNO3

H2O
+ 0,5

n Ag = a

HNO3
→ Ag +

+ 0,25

n O2 = 0, 25a

mol;


m giam = m Ag + m O2

mol →

a=

25
116

= 108a + 0,25.32a = 116a

m AgNO3 (pu )

→ 116a = 25 →



41 > m AgNO3

n HNO3 = n Ag +

O2

= 38,793 gam

AgNO3
= 400.0,085 = 34 nên

HNO3
hết, đã điện phân nước ở 2 cực, trong dung dịch chỉ có


m HNO3
= 0,2 mol →

= 0,2.63 = 12,6 gam

m dd
= 400-25 = 375 gam

%HNO3 =

12, 6
.100%
375
= 3,36%

##. Điện phân 400 gam dung dịch đồng (II) sunfat 8% cho đến khi khối lượng của dung dịch giảm bớt 20,5 gam.
Nồng độ % của hợp chất trong dung dịch khi ngừng điện phân là
A. 2,59%
B. 3,36%
C. 1,68%
*D. 5,16%

CuSO4
$. Nếu

dư; chưa điện phân nước ở cả 2 cực

CuSO 4


H2O
+

H 2SO 4
→ Cu +

n O2

n Cu = a
;

= 0,5a →

O2
+ 0,5

m giam = m Cu + m O2
= 64a + 0,5.32a = 80a


mCuSO4 (pu)
→ 80a = 20,5 → a = 0,25265 →

= 41 gam

41 > mCuSO4 = 400.0, 08 = 32

CuSO 4
nên


n H 2SO 4 = n Cu 2+

H 2SO 4
hết; đã điện phân nước ở cả 2 cực, trong dung dịch chỉ có

m H2SO4
= 0,2 mol →

= 0,2.98 = 19,6 gam

m dd = 400 − 20,5 = 379,5

gam

19, 6
%H 2SO 4 =
.100%
379,5
= 5,16%
##. Điện phân 400ml dung dịch đồng (II) sunfat 6% (khối lượng riêng 1,02 g/ml) cho đến khi khối lượng của dung
dịch giảm bớt 10 gam. Nồng độ % của hợp chất còn lại trong dung dịch là

CuSO 4
A. 1,16 %

H 2SO4
*B. 3,08%

H 2SO4
C. 1,12%


CuSO 4
D. 3,08%

CuSO4
$. Nếu

dư; chưa điện phân nước ở cả 2 cực

CuSO 4

H2O

H 2SO 4

+

→ Cu +

n O2

n Cu = a
;

O2
+ 0,5

m giam = m Cu + m O2

= 0,5a →


m CuSO4 (pu) = 20

→ 80a = 10 → a = 0,125 →

= 64a + 0,5.32a = 80a
gam

20 < m CuSO4

CuSO 4
= 400.1,02.0,06 = 24,48 gam nên

CuSO 4 H 2 SO4
;

n H2SO4 = 0,125

m H2SO 4
mol →

= 0,125.98 = 12,25 gam

m CuSO4
= 24,48-20 = 4,48 gam

m dd
= 400.1,02-10 = 398 gam

%H 2SO4 =


12, 25
.100% = 3, 08%
398

%CuSO 4 =

4, 48
.100% = 1,12%
398

dư; chưa điện phân nước ở cả 2 cực, trong dung dịch có


K 2SO 4

H2O

##. Hoà tan 20 gam
vào 150 ml
đem điện phân điện cực trơ khi nồng độ dung dịch là 14,925% thì
dừng lại. Thể tích khí thoát ra ở anốt trong điều kiện 20oC, 1 atm là
A. 22,4 lit
B. 33,6 lit
*C. 24,03 lit
D. 47,98 lit

K 2SO 4
$. Điện phân dung dịch


m dd(sau) =

chính là điện phân nước

20
0,14925
= 134 gam

mdd(truoc) = m K 2SO4 + mH 2 O
= 20 + 150.1 = 170 gam

m H2O


n H 2O
= 170-134 = 36 gam →

n O2 = 0,5.n H2 O

O2
Khí thoát ra ở anot là:

V=

= 2 mol

:

= 1 mol


nRT 1.0, 082.(20 + 273)
=
P
1
= 24,03 (l)



×