Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Lý thuyết trọng tâm về polime

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.28 KB, 8 trang )

#. Điều chế nhựa phenol-fomanđehit (1), các chất đầu và chất trung gian trong quá trình điều chế là: metan (2),
benzen (3), anđehit fomic (4), phenol (5), benzyl clorua (6), natri phenolat (7), axetilen (8), etilen (9), phenyl clorua
(10). Các chất thích hợp cho sơ đồ đó là
A. (2), (8), (9), (3), (5), (6),(1)
*B. (2), (8), (4), (3), (10), (7), (5),(1)
C. (2), (3), (4), (5), (6), (7),(1)
D. (3), (5), (7), (9), (6), (2), (4),(1)

CH 4
$.

C2 H2
(2) →

C2 H2

(8) → HCHO (4)

C6 H 6
(8) →

C6 H5 Cl
(3) →

C6 H5 ONa
(10) →

C6 H 5 OH
(7) →

C6 H 5 OH


HCHO +

→ nhựa phenol-fomandehit

#. Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
*A. nhựa bakelit
B. PVC
C. PE
D. amilopectin
$. Nhựa bakelit có cấu trúc không gian
#. Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6)
tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là
A. (2), (3), (6)
*B. (2), (5), (6)
C. (1), (4), (5)
D. (1), (2), (5)

− ( CH 2 − C(CH 3 )(C OOH) ) − n

$.

+n

− ( CH 2 − CH(C OOCH 3 ) ) − n



− ( NH(CH 2 ) 6 NHCO(CH 2 ) 4 CO ) −n




CH 3OH
+n

− ( CH 2 − CH(OH) ) −n

NaOH
+ n

− ( CH 2 − C(CH3 )(C OONa) ) − n

NaOH

CH3 COONa
+n



OH
H 2 O 
→ nNH 2 (CH 2 )6 NH 2

nH OOC(CH 2 ) 6 NH 2 COOH

+n
+
→ Các polime có thể bị thủy phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là (2), (5), (6)

#. Cho các chất : caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả
năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là

A. (1), (2) và (3)
B. (1), (2) và (5)
*C. (1), (3) và (5)
D. (3), (4) và (5)
$. Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn
(polime).
Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội hoặc là
vòng kém bền.
• Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng
tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là caprolactam (1), acrilonitrin (3), vinyl axetat (5)
#. Cho các phân tử polime: tinh bột (amilozơ), xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), poli(vinyl clorua), nhựa bakelit. Số
polime có mạch không phân nhánh là
A. 1
B. 2
*C. 3
D. 4


$. Các polime có mạch không phân nhánh:aminlozo, xenlulozo, poli(vinyl clorua)
amilopectin: mạch phân nhánh
nhựa bakelit: không gian
#. Polime nào có cấu tạo mạng không gian
*A. Nhựa bakelit
B. Poliisopren
C. Polietilen
D. Cao su Buna-S
$. Các mắt xích của polime có thể nối với nhau thành mạch không nhánh như polietilen, amilozơ,... mạch phân
nhánh như amilopectin, glicogen, poliisopren, cao su Buna-S,... và mạng không gian như nhựa bakelit, cao su lưu
hóa,...
#.Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là

A. PE
B. amilopectin
C. PVC
*D. nhựa bakelit
$. Các mắt xích của polime có thể nối với nhau thành mạch không gian như amilozơ, polietilen,... mạch phân nhánh
như amilopectin, polivinylclorua,... và mạng không gian như nhựa bakelit, cao su lưu hóa,...
#. Từ xenlulozơ để điều chế cao su buna, số phản ứng tối thiểu cần thực hiện là bao nhiêu ?
A. 3
*B. 4
C. 5
D. 6

C2 H5 OH
$. Xenlulozo → glucozo →

C4 H 6


O2 N [ CH 2 ] 6 NO 2

→ Cao su buna

Br [ CH 2 ] 6 Br

#. Cho các chất:

. Để tạo thành tơ nilon–6,6 từ các chất trên (các chất vô cơ và
điều kiện cần có đủ) thì số phản ứng tối thiểu cần thực hiện là
A. 3
*B. 4

C. 5
D. 6

O2 N [ CH 2 ] 6 NO2

$.

H 2 N [ CH 2 ] 6 NH 2

+ 2H →

HO [ CH 2 ] 6 OH

Br [ CH 2 ] 6 Br
+

HOOC [ CH 2 ] 6 COOH


H 2 N [ CH 2 ] 6 NH 2

HOOC [ CH 2 ] 6 COOH
+

→ nilon- 6,6

#. Cho các chất: ancol etylic (I); vinyl axetat (II); isopren (III); lưu huỳnh (IV); 2-phenyletan-1-ol (V). Từ hai chất nào
dưới đây có thể điều chế được cao su Buna-S bằng 3 phản ứng?
A. (I) và (IV)
B. (II) và (III)

C. (III) và (IV)
*D. (I) và (V)

C2 H5 OH
$.
→ buta-1,3-đien
2-phenyltan-1-ol → stiren
buta-1,3-đien + stiren → cao su buna-S
#. Cho dãy biến hóa sau: Xenlulozơ → X → Y → Z → cao su buna X, Y, Z lần lượt là những chất nào dưới đây?


C2 H5 OH CH 2 = CH – CH = CH 2

C6 H12 O6
*A.

(glucozơ),

,

.

CH 3 CHO CH3 COOH C2 H5 OH
B.

,

,

C6 H12 O6

C.

.

CH 3 COOH
(glucozơ),

CH 3 COOH
D.

, HCOOH.

C2 H5 OH CH 3 CHO
,

,

(2)
(3)
(4)

→ C2 H5 OH 
→ CH 2 = CH – CH = CH 2 


(1)

→ C6 H12 O6

$. Xenlulozơ


(glucozơ)
0

(C6 H10 O5 )n
(1)

H 2 SO4 ,t
H 2 O 


+n

n

enzim
C6 H12 O 6 


(2)

cao su buna

C6 H12 O 6

C2 H5 OH
→2

CO 2
+2




C2 H 5 OH 
→ CH 2 = CH – CH = CH 2
t 0 ,xt

(3) 2

H2O
+

t ,xt
nCH 2 = CH – CH = CH 2 
→ −(CH 2 − CH = CH − CH 2 ) −n
0

(4)
#. Khi giặt quần áo làm từ len, nilon hoặc tơ tằm thì nên làm theo cách nào dưới đây?
A. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao, nước lạnh
*B. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm thấp, nước lạnh.
C. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao, nước nóng
D. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm thấp, nước nóng
$. Quần áo làm từ len, nilon hoặc tơ tằm là các tơ poliamit kém bền với nhiệt, với axit và kiềm
→ Giặt bằng xà phòng có độ kiềm thấp, nước lạnh
#. Có các mệnh đề sau
(1) Sự lưu hóa cao su thiên nhiên có được là do trên mạch cacbon còn liên kết đôi.
(2) Có thể thay thế S bằng C để tăng độ cứng của cao su lưu hóa.
(3) Trong sự lưu hóa cao su, lượng S dùng càng cao thì cao su càng kém đàn hồi và càng cứng. Mệnh đề sai là
A. chỉ có 1

*B. chỉ có 2
C. chỉ có 3
D. 1 và 2

H2

Cl2

$. Do có liên kết đôi trong phân tử polime, cao su thiên nhiên có thể tham gia các phản ứng cộng
, HCl,
,...
và đặc biệt có tác dụng với lưu huỳnh cho cao su lưu hóa. Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó
tan trong dung mai hơn cao su không lưu hóa → Mệnh đề (2) là mệnh đề sai
#. Khi đun phenol với fomanđehit (có axit làm xúc tác) tạo thành nhựa phenol-fomanđehit có ứng dụng rộng rãi.
Polime tạo thành có cấu trúc mạch
A. phân nhánh
*B. không phân nhánh
C. không gian ba chiều
D. hỗn hợp vừa phân nhánh vừa có cấu tạo không gian ba chiều
$. Khi đun phenol với fomandehit có axit làm xúc tác thì thu được nhựa novolac, là polime không phân nhánh

C8 H10 O
#. Các đồng phân ứng với công thức phân tử
(đều là những dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước
tạo thành sản phẩm có thể trùng hợp tạo ra polime, không tác dụng với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công

C8 H10 O
thức phân tử
A. 1
*B. 2


, thoả mãn tính chất trên là


C. 3
D. 4
$. Không tác dụng với NaOH và tác nước tạo sản phẩm có thể trùng hợp nên polime nên là ancol

C6 H 5CH 2CH 2 OH
CTCT phù hợp:

C6 H5 CH 2 OHCH 3
;

#. Cho sơ đồ phản ứng sau:
X → Y → Z T → poli(vinyl axetat)
X là chất nào dưới đây ?

C2 H5 OH
A.
*B. CH ≡ CH

CH 3 COOH
C.

CH 3 CHO
D.

C2 H 2
$.


CH 3 CHO
(X) →

CH3 COOH
(Y) →

CH 3 COOC2 H 3
(Z) →

(T)

#. Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron, cao
su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
*A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
$. Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:poli(vinyl clorua), thủy tinh plexigas, teflon, tơ nitron,
cao su buna(5)
#. Cho các polime : PE, PVC, cao su buna, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Polime có dạng cấu trúc
mạch không phân nhánh là
A. PE, PVC, cao su lưu hoá, amilozơ, xenlulozơ
B. PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ
C. PE, PVC, cao su buna, amilozơ, amilopectin
*D. PE, PVC, cao su buna, amilozơ, xenlulozơ
$. Polime có cấu trúc không phân nhánh là: PE,PVC, cao su buna, amilozo, xenlulozo
amilopectin: phân nhánh; cao su lưu hóa: polime có mạng không gian
#. Cho các chất sau: butan (1), etin (2), metan (3), etilen (4), vinyl clorua (5), nhựa PVC (6). Sơ đồ chuyển hoá nào
sau đây có thể dùng để điều chế poli(vinyl clorua) ?

A. (1) → (4) → (5) → (6)
*B. (1) → (3) → (2) → (5) → (6)
C. (1) → (2) → (4) → (5) → (6)
D. cả (1) → (4) → (5) → (6) và (1) → (3) → (2) → (5) → (6)
$. (1) → (3) : cracking; (3) → (2) : nhiệt độ cao,làm lạnh nhanh; (2) → (5) : HCl;
(6) → (5) trùng hợp
(1) → (4) → (5) → (6) vì từ (4) không ra được (5)
(1) → (2) → (4) → (5) → (6) vì từ (1) không ra được (2), (4) không ra được (5)
#.Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. Nhựa bakelit
B. Amilopectin của tinh bột
*C. Poli(vinyl clorua)
D. Cao su lưu hóa
$. Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là: poli(vinyl clorua)
Nhựa bakeit: mạch không gian, cao su lưu hóa
Amilopectin của tinh bột: mạch phân nhánh
#. Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá.
Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là


A. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá
B. PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ
*C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ
D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ
$. Mạch không phân nhánh:PE,PVC,polibutadien, poliisopren, amilozo, xenlulozo
Mạch phân nhánh: amilopectin
Mạch không gian:nhựa rezit, cao su lưu hóa
#. Cho sơ đồ phản ứng:

Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây ?

A. Tơ capron và cao su buna
B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren
*C. Tơ olon và cao su buna-N
D. Tơ nitro
HCN


(1)

CH ≡ CH
$.

+

trunghop


(2)

X; X

polimeY ;


CH 2 = CH – CH = CH 2 
dongtrunghop
(3)

X+


CH 2 = CH – CN

CH ≡ CH
• (1)

polimeZ

+ HCN →
t ,xt
CH 2 = CH – CN 
→ −(CH 2 − CH(CN)) n −
0

(2) n

CH 2 = CH – CN

t 0 ,xt
CH 2 = CH – CH = CH 2 
→ − ( −CH 2 − CH ( CN ) − CH 2 − CH = CH − CH 2 − ) n −

(3) n
+n
→ Y là olon, Z là caosu buna-N n và cao su buna-S
#. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tơ visco là tơ tổng hợp.
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
*D. Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
$. Tơ visco là tơ bán tổng hợp

Trùng hợp buta-1,3-ddien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N
Trùng hợp stiren thu được polistiren
Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etylen glicol và axit terephtalic
#. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp
*C. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên
D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic
$. polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp
tơ visco, tơ xenlulozo đều thuộc tơ nhân tạo
tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylendiamin và axit adipic
#. Phát biểu nào sau đây là sai ?
*A. Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên
B. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin
C. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol
D. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ
$. Cao su buna-N thuộc loại cao su tổng hợp
#. Câu nào sau đây là đúng ?
A. Chất dẻo là những polime có tính đàn hồi
B. Những vật liệu có tính dẻo đều là chất dẻo


*C. Chất dẻo là những polime có tính dẻo
D. Chất dẻo là những polime có khối lượng phân tử rất lớn
$. Chất dẻo là những polime có tính dẻo.
Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn giữ nguyên được sự biến dạng đó
khi thôi tác dụng.
- Có một số chất dẻo chỉ chứa polime song đa số chất dẻo có chứa thành phần khác ngoài polime bao gồm chất độn
(như muội than, cao lanh, mùn cưa, bột amiăng, sợi thủy tinh…làm tăng một số tính năng cần thiết của chất dẻo và
hạ giá thành sản phẩm) và chất dẻo hóa (làm tăng tính dẻo và dễ gia công hơn).

#. Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng ?
A. Tơ visco
B. Tơ clorin
*C. Tơ lapsan
D. Tơ enang
$. Polime có thể tham gia phản ứng cộng nếu trong phân tử có liên kết bội.

CS2
Trong các tơ: tơ visco là sản phẩm của phản ứng giữa xenlulozơ với

và NaOH, tơ clorin là

− ( −CO − C6 H 4 − CO − O − CH 2 − CH 2 − O ) n −

− ( −CHCl − CHCl − ) n −

, tơ lapsan là

(

− − NH − [ CH 2 ] 6 − CO −

)

,
n



tơ enang là


.

#. Polistiren không tham gia được phản ứng nào sau đây?

Cl2 t 0
A. Tác dụng với
/
*B. Tác dụng với axit HCl
C. Đepolime hóa.

Cl2
D. Tác dụng với

khi có mặt bột Fe

− ( −CH2 − CH ( C6 H5 ) − ) n −

$. Polistiren là

Cl2 t 0
- Trong polistiren có liên kết bội nên nó có phản ứng cộng: tác dụng với
- Polistiren còn tham gia phản ứng đepolime hóa.
→ Polistiren không tác dụng với HCl

/

, tác dụng với Cl2 khi có mặt bột Fe.

#. Cho sơ đồ phản ứng: Xenlulozơ → X → Y → Z → T

T là chất nào dưới đây?

CH 3 COOCH3
A.

C2 H5 COOC2 H 5
B.

C2 H5 COOCH 3
C.

CH 3 COOC2 H 5
*D.

C2 H5 OH
$. Xenlulozơ → glucozo (X) →

CH 3 COOH
(Y) →

CH 3 COOC2 H 5
(Z) →

#. Sơ đồ nào sau đây không thể thực hiện được trong thực tế?
A. Metan → axetilen → vinylaxetilen → buta-1,3-đien → cao su buna
B. Metan → axetilen → etilen → ancol etylic → buta-1,3-đien → cao su buna
*C. Metan → axetilen → vinyl clorua → vinyl ancol → poli(vinyl ancol)
D. Metan → axetilen → vinyl clorua → poli(vinyl clorua) → poli(vinyl ancol)

(T)



$. Sơ đồ nào sau đây không thể thực hiện trong thực tế:

CH 4

CH 2 = CHCl

CH ≡ CH






CH 2 = CHCl

→ Giai đoạn

CH 2 = CHOH


− ( −CH 2 − CH ( OH ) − ) n −

CH 2 = CHOH


không xảy ra vì

CH 2 = CHOH

là ancol không bền nên chuyển hóa

CH 3 CHO
thành
#. Khẳng định nào dưới đây là đúng nhất?
A. Polime là hợp chất có phân tử khối cao
B. Polime là hợp chất có phân tử khối không xác định
C. Polime là sản phẩm duy nhất của quá trình trùng hợp hoặc trùng ngưng
*D. Polime là hợp chất hóa học có phân tử khối cao gồm n mắt xích cơ bản tạo thành
$. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
Polime thường là hỗn hợp của các phân tử có hệ số polime hóa khác nhau, vì vậy đôi khi người ta dùng khái niệm
hệ số hóa trung bình; n càng lớn, phân tử khối của polime càng cao
#. Chọn phát biểu sai
A. Hệ số trùng hợp là số lượng đơn vị mắt xích cơ bản trong phân tử polime, khó có thể xác định một cách chính
xác.
B. Do có phân tử khối lớn nên nhiều polime không tan hoặc khó tan trong dung môi thường
C. Thủy tinh hữu cơ là polime có dạng mạch không phân nhánh
*D. Polime có dạng mạng lưới không gian là dạng polime chịu nhiệt kém nhất
$. polime có dạng lưới không gian là dạng polime chịu nhiệt tốt nhất
#. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Polime không bay hơi được
B. Polime không có nhiệt độ nóng chảy nhất định
*C. Thủy tinh hữu cơ là vật liệu trong suốt, giòn và kém bền
D. Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường
$. Thủy tinh hữu cơ là loại chất dẻo, rất bền, cứng, trong suốt
#. Chỉ ra phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao
*B. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt
C. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protein
D. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit

$. Quần áo làm từ len, nilon hoặc tơ tằm là các tơ poliamit kém bền với nhiệt, với axit và kiềm
#. Phát biểu nào sau đây đúng?
*A. Polime dùng để sản xuất tơ, phải có mạch không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm màu
B. Tơ nhân tạo được điều chế từ những polime tổng hợp như tơ capron, tơ terilen, tơ clorin, ...
C. Tơ visco, tơ axetat đều là loại tơ thiên nhiên
D. Tơ poliamit, tơ tằm đều là loại tơ tổng hợp
$. Tơ nhân tạo được điều chế từ những polime tự nhiên
Tơ visco, tơ axetat đều là tơ nhân tạo
Tơ tằm là tơ tự nhiên
#. Phát biểu nào dưới đây không hoàn toàn đúng ?
A. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch.
B. Phản ứng trùng ngưng khác với phản ứng trùng hợp.
*C. Trùng hợp buta-1,3-đien ta được cao su buna là sản phẩm duy nhất.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) là phản ứng một chiều
$. Do buta-1,3-dien có 2 liên kết đôi nên khi trùng hợp ngoài cao su buna, còn có nhiều sản phẩm phụ khác
#. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit)
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N
*C. Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng
D. Tơ visco là tơ tổng hợp


$. Trùng hợp stiren được polistiren
Đồng trùng hợp buta-1,3-dien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N
Tơ visco là tơ nhân tạo
#. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime ?
0

t




A. Cao su + lưu huỳnh

cao su lưu hóa
+

0

H ,t
H 2 O 


B. Poliamit +

amino axit
+

0

H ,t
H 2 O 


C. Polisaccarit +

monosaccarit


0


OH ,t
H 2 O →

*D. Poli(vinyl axetat) +

poli(vinyl ancol) + axit axetic


−OOCH3

0

OH ,t
H 2 O →

$. Poli(vinyl axetat) +
thành -OH

poli(vinyl ancol) + axit axetic : phản ứng dữ nguyên mạch chỉ thay

CH 3COOCH = CH 2
#. Cho hợp chất X có cấu tạo

. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng ?

Cn H 2n − 2 O2
A. X là este không no, đơn chức mạch hở có CTTQ dạng
*B. X có thể điều chế được từ ancol và axit tương ứng
C. Xà phòng hoá X cho sản phẩm là muối và anđehit

D. Trùng hợp X cho poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo

(n ≥ 3)

CH 3COOCH = CH 2

$. Cho hợp chất X có cấu tạo

.

Cn H 2n − 2 O2
X là este không no, đơn chức mạch hở có CTTQ dạng
X có thể được điều chế từ axit axetic và axetilen.
Xà phòng hóa X cho sản phẩm là muối và anđehit.
Trùng hợp X cho poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo.

(n ≥ 3).

CH 4
#. Cho sơ đồ phản ứng:
→ X → Y → Z → T → Cao su buna
Biết khi trùng hợp Y cũng thu được polime. Z là:

C2 H 4
A.

C2 H5 OH
*B.

C4 H 4

C.

C2 H 2
D.

CH 4
$.

C2 H 2


C2 H 4
(X) →

C2 H5 OH
(Y) →

(Z) → buta-1,3-dien (T)



×