Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

xác định lượng chất hiệu suất trong phản ứng polime hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.82 KB, 21 trang )

Câu 1. Tiến hành trùng hợp 68,0 gam isopren thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch brom thì thấy có
192,0 gam brom phản ứng. Vậy hiệu suất của quá trình trùng hợp trên là
A. 75 %
B. 90 %
*C. 80 %
D. 85 %

CH 2 = C(CH 3 ) − CH = CH 2

nX

$. Isopren có CT là:

=1 mol
Giả sử phản ứng tạo polime là x mol
Dư (1-x) mol isopren: (1-x).2 +x =1,2 → x=0,8 → H=80%
Câu 2.

Cho sơ đồ chuyển hóa:

CH 4

C2 H 2


C2 H3 Cl


→ PVC.

m3


Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V
khí thiên nhiên (đktc). Giá trị của V là (biết
thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 358,4.
*B. 448,0.
C. 286,7.
D. 224,0.

n PVC =

CH 4
chiếm 80%

250
62,5

$.

=4 (kmol)

n CH4 =

CH 4
Số mol

cần dùng là:

16.22, 4
V=
0,8


4, 2
0,5
=16 (kmol)

m3
=448

Câu 3. Cần phải dùng bao nhiệu tấn metyl metacrylat để điều chế 100 tấn polimetyl metacrylat. Cho hiệu suất phản
ứng đạt 95%.
A. 95 tấn
*B. 105,26 tấn
C. 123 tấn
D. 195 tấn

m=
$.

100
0,95
=105,26 tấn

Câu 4. Từ 150 kg metyl metacrylat có thể điều chế được m kg thủy tinh hữu cơ (plexiglas) với hiệu suất 90%. Giá
trị của m là
A. 135n
B. 150
*C. 135
D. 150n

m = 150.0,9


$.

= 135 (tấn)


H 2SO 4
Câu 5.

Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình 1 đựng

đặc và

Ca(OH) 2
bình 2 đựng dung dịch
của m là
A. 9
B. 12
*C. 18
D. 27

dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 thu được 100 gam kết tủa. Giá trị

n ↓ = n CaCO3 = n CO2 = n H2 O =

100
=1
100

$.

→ m=1.18 = 18 gam

mol

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polipropilen rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng dung dịch nước vôi
trong dư thu được 6 gam kết tủa thì khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào?
*A. Giảm 2,28 gam.
B. Giảm 3,36 gam
C. Giảm 6,0 gam.
D. Tăng 3,72 gam.

n CO2 = n H2O = n ↓ CaCO3 =

6
100

$.
=0,06 mol
→ Khối lượng dung dịch giảm: 6 - 0,06.(44+18) =2,28 gam
Câu 7. Trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp thì thu được bao nhiêu gam PE (giả thiết hiệu suất phản ứng
là 100%)?
A. 14 gam
B. 24 gam.
C. 26 gam.
*D. 28 gam.

nCH 2 = CH 2

$.




m PE = 1.28



(−CH 2 − CH 2 −) n

=28 gam

C2 H 4
Câu 8. Trùng hợp 5,6 lít
A. 7,0 gam.
*B. 6,3 gam.
C. 5,2 gam.
D. 4,3 gam.

n C2H 4 =

(đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là

5, 6
22, 4

$.
=0,25 mol
→ Khối lượng polime thu được: 0,25.28.0,9 = 6,3 gam

H2 O
Câu 9. Khi tiến hành trùng ngưng axit amino axetic thu được polime và 7,2 gam


*A. 22,8 gam.
B. 30 gam.
C. 35 gam.
D. 40 gam.

. Khối lượng polime thu được


n H 2 O = 0, 4
$.

mol

(− NH − CH 2 − CO −) n

nNH 2 CH 2 COOH


m po lim e

H2O
+n

0, 4
=
.57n = 22,8
n
gam


Câu 10. PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:

CH 4

CH 2 = CHCl

C2 H 2



→ PVC Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên
(đktc) cần lấy để điều chế ra 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chiếm 97% metan)
m3
A. 1792
.
3
m
B. 3476
.
m3
C. 3584
.
3
m
*D. 3695
.

n PVC =

106

1, 6.104
=
62,5n
n

$.

mol
4

n CH4 (lt )

1, 6.10
=
.n.2 = 3, 2.10 4
n



n CH 4 (tt) =

3, 2.104
= 1, 6.105
0, 2

mol →

VCH 4 = 3,584.106 (l)



(m3 )
= 3584

mol

3584
Vkk =
= 3695
(m3 )
0, 97


Câu 11. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic.Nếu trong quá trình chế biến ancol bị hao
hụt mất 10% thì lượng ancol thu được là
A. 2,0 kg.
B. 1,8 kg.
*C. 0,92 kg.
D. 1,23 kg.

m glucozo(tt )
$.

2,5.0,8
=

n glucozo

= 2 kg

2

1
=
=
180 90



kmol

C6 H12 O6 → 2C 2 H 5 OH

n C2 H5 OH =


2
90

mC2 H5OH =
kmol →

2.46
.0,9 =
90
0,92 kg

Câu 12. Đem trùng hợp 10 mol vinyl axetat, thu được 688 gam poli(vinyl axetat), PVA. Hiệu suất của quá trình trùng
hợp là
A. 100%.
B. 90%.



*C. 80%.
D. 70%.

m CH3COOCH =CH 2 (bd) =
$.

10.86= 860 gam

688
H=
= 0,8 = 80%
860
→ Hiệu suất:

C2 H 4
Câu 13. Từ 4 tấn
A. 2,55
B. 2,8
*C. 2,52
D. 3,6

có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%)

m PE = 4.0, 7.0,9 = 2,52

$.

gam


Câu 14. Từ 100ml dung dịch ancol etylic 33,34% (D = 0,69 g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu gam PE (hiệu suất
100%) ?
A. 23
*B. 14
C. 18
D. 9

C2 H 5OH → C2 H 4

$.

n C2 H5OH = n C2 H4 =


100.0, 69.0,3334
= 0,5
46
mol

m PE = m C2 H4 = 0,5.28



=14 gam

Câu 15. Tiến hành trùng hợp 20,8 gam stiren. Hỗn hợp thu được sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 500ml dung

Br2
dịch
0,2M. Phần trăm stiren đã tham gia phản ứng trùng hợp là

A. 25%.
*B. 50%.
C. 60%.
D. 75%.

n stiren(bandau) =
$.

20,8
= 0, 2
104
mol

0, 2.0, 5
%Stiren(th) =
= 0,5 = 50%
0, 2


Br2
Câu 16. Cho 1,0 gam cao su buna phản ứng với
polibutadien trong cao su là
A. 56,8%.
*B. 64,8%.
C. 72,6%.
D. 76,4%.

CCl 4
trong


Br2
thì thấy dùng hết 1,92 gam

. % của


n Br2 =
$.

1,92
160
= 0,012mol

n butadien = n Br2

m polibutadien


=0,012 mol →
→ % (polibutadien) =68,4%

=0,012.54=0,684g

Câu 17. Thủy phân 43 gam poli(vinyl axetat) trong kiềm để điều chế poli(vinyl ancol) thu được 24,1 gam polime.
Hiệu suất của phân là:
A. 92%
B. 96%
C. 80%
*D. 90%


[-CH 2 − CH(OOCCH 3 )]n

[ − CH 2 − CH(OH) −]n

CH3 COONa

$. Phương trình:
+ nNaOH →
+n
Do phản ứng thủy phân có hiệu suất, nên polime thu được gồm cả poli(vinyl axetat) và poli(vinyl ancol).
Giả sử có x mol poli(vinyl axetat) phản ứng.
Ta có: 24,1 =43 -x.86 +x.44 → x=0,45

0, 45
= 0,9
43
86
Hiệu suất thủy phân:

=90%

CH 4
Câu 18. Từ

CH 4
người ta điều chế PE theo sơ đồ sau:

C2 H 2



C2 H 4


→ PE. Giả sử hiệu suất của mỗi

CH 4
phản ứng đều bằng 80% thì thể tích
m3
*A. 17500
.
m3
B. 3600,0
.
3
m
C. 32626
.
m3
D. 22400
.

n C2 H 4 =
$.

5, 6
= 0, 2
28
kmol

n CH 4



0, 2
=
.2 =
0,8.0,8.0,8
0,78125 kmol

VCH4


(đktc) cần dùng để điều chế được 5,6 tấn PE là

m3
=0,78125..1000.22,4 = 17500

Câu 19. Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là
*A. 1,25.
B. 0,80.
C. 1,80.
D. 2,00.


xt,t ,p
nCH 2 = CH 2 
→ (−CH 2 − CH 2 −)n
o

$.


m etilen
→ Theo pt:
= 1 tấn.
Mà H = 80% → m = 1 : 80% = 1,25 tấn
Câu 20. Cao su buna được tổng hợp theo sơ đồ: Ancol etylic → buta-1,3-đien → cao su buna. Hiệu suất cả quá
trình điều chế là 80%, muốn thu được 540 kg cao su buna thì khối lượng ancol etylic cần dùng là
A. 920 kg.
B. 736 kg.
C. 684,8 kg.
*D. 1150 kg.

n (C4 H 6 ) n =

540.103 10 4
=
54n
n

$.

n C4 H6 = 104
mol →

mol

n C2 H5 OH = 2.104


mol


m C2 H5 OH = 2.10 4.0,8.46
Hiệu suất cả quá trình 80% nên:

=736000 (g) =736 (kg)

Câu 21. Sơ đồ điều chế PVC trong công nghiệp hiện nay là
o

Cl 2
TH,t ,p
C2 H 4 →
C2 H3 Cl 


A.

PVC
1500o C

o

TH,t ,p
CH 4 → C2 H 2 
→ C2 H3 Cl 

HCl

B.

PVC

TH,t o ,p

C2 H 6 → C2 H5 Cl 
→ C2 H3 Cl 

− H2

Cl 2

C.

PVC

C2 H 4 → C2 H 4 Cl2 
→ C2 H3 Cl
− HCl

Cl 2

TH,t o ,p




*D.
PVC
$. Sơ đồ điều chế PVC trong công nghiệp hiện nay ( đi từ khí etilen)
Cl 2
− HCl
C2 H 4 →

C2 H 4 Cl2 
→ C2 H3 Cl

o

TH,t ,p



PVC

40o C
Câu 22. Từ 100 lít rượu etylic
của toàn quá trình là
A. 70%
*B. 75%
C. 80%
D. 85%

C2 H5 OH
$. 2

n C4 H6

(có khối lượng riêng 0,8 g/ml) điều chế được 14,087 kg cao su buna. Hiệu suất

C4 H 6


14087

=
54
mol

14087 100.0,8.1000.0, 4
:
54
46.2
→ Hiệu suất của cả quá trình:

=0,75 =75%


Câu 23. Trùng hợp 93,6 gam stiren trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X. Hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ

KMnO 4
250 ml dung dịch
*A. 75,0%
B. 80,0%
C. 85,0%
D. 90,0%

0,6M. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp stiren là

93,6
= 0,9
104

n stiren =
$.


n KMnO4 = 0, 6.0, 25
mol;

C8 H 8
3

KMnO 4

=0,15 mol

+2

+4

n stiren(pu) =

C6 H5 − CHOH − CH 2 OH

H2O
→3

MnO 2
+ 2KOH + 2

0,15.3
= 0, 225
2




mol

H=

0,9 − 0, 225
= 0, 75
0, 9

→ Hiệu suất phản ứng trùng hợp:

=75%

Câu 24. Trùng hợp 42,0 gam propilen trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X. Hỗn hợp X làm mất màu vừa

Br2
đủ 250 ml dung dich
A. 75,0%
B. 80,0%
C. 85,0%
*D. 90,0%

42
42

n C3 H 6
$.

=


0,4M. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp propilen là

n Br2
=1 mol;

=0,4.0,25 =0,1 mol

H=
→ Hiệu suất phản ứng trùng hợp:

1 − 0,1
1
=0,9 =90%

Câu 25. Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng 262 g amino axit X thu được 192,1 g tơ capron. Hiệu suất của phản
ứng trùng ngưng là
*A. 85%
B. 87,5%
C. 90,0%
D. 92,5%

n NH 2 (CH2 )5 COOH =
$.

262
=2
131

n − NH − (CH 2 )5 − CO − =


192,1
= 1, 7
113

mol;

1, 7
H=
= 0,85
2
→ Hiệu suất:

=85%

Câu 26. Muốn tổng hợp 100 kg thủy tinh plexiglas thì khối lượng ancol và axit tương ứng cần dùng là bao nhiêu (biết
hiệu suất phản ứng este hóa là 75%, phản ứng trùng hợp là 80%) ?
*A. 143,33 kg; 53,3 kg
B. 143,3 gam; 53,3 gam.
C. 1433 kg; 533 kg
D. 14,33 kg; 5,33 kg

n thuytinh
$.

= 1 mol


n ancol = n axit =

1.100 100

.
75 80



5
3
=

mancol

mol

5
= .32
3



=53,33 gam

5
= .86
3

maxit


=143,33 gam


1, 68.103 m3
Câu 27. Lấy
axetilen (ở đktc) điều chế thành etilen, sau đó trùng hợp thành PE. Khối lượng PE thu
được khi hiệu suất mỗi giai đoạn phản ứng là 60% là
*A. 756 kg
B. 800 kg
C. 825 kg
D. 868 kg

C2 H 2
$.

H2
+

C2 H 4


→ PE

3

1, 68.10
.0, 6.0, 6.28 = 756
22, 4

m PE
=

(kg)


C2 H 4
Câu 28. Tính theo lí thuyết thì từ 56 kg
A. 120
B. 123
*C. 125
D. 128

mPVC =

sẽ điều chế được m kg PVC. Giá trị của m là

56
.62,5 = 125
28

$.

(kg)

Câu 29. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính
theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là
*A. 2,20 tấn
B. 2,97 tấn
C. 1,10 tấn
D. 3,67 tấn

C6 H 7 O 2 (OH)3
$.


C6 H 7 O2 (ONO2 )3


mC6 H7 O2 (ONO2 )3 =


2
.297.0,6
162
=2,2 (tấn)

Câu 30. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tích dung dịch
axit nitric 99,67% (có khối lượng riêng 1,52 g/ml) cần để sản xuất 74,25 kg xenlulozơ trinitrat là (biết hiệu suất đạt
80%)
A. 11,28 lít
B. 7,86 lít
C. 31,88 lít
*D. 39,00 lít


n C6 H7 O 2 (ONO2 )3 =

74, 25
= 0, 25
297

$.

mol


C6 H 7 O 2 (OH) 3

HNO3
+3

C6 H 7 O 2 (ONO 2 )3


H2O
+3

n HNO3 = 3n C6 H7 O2 (ONO2 )3 = 0, 75


mol

VHNO3

0, 75.63
=
1,52.0, 9967.0,8



=39 (l)

Câu 31. Trùng ngưng 1,232 tấn hexametylenđiamin và 1,46 tấn axit ađipic với hiệu suất phản ứng 85% thu được m
kg tơ nilon-6,6. Giá trị của m là
A. 2260 kg
*B. 1921 kg

C. 2400,12 kg
D. 2040,102 kg

n H2 N − (CH2 )6 − NH2 =

1232
116

$.

1, 46.1000
= 100
146

n HOOC − (CH 2 )4 − COOH
kmol;

=

kmol

m nilon6,6


= 100.0,85.(116+146-18.2) =1921(kg)

Câu 32. Để điều chế nhựa phenol-fomanđehit mạch không phân nhánh từ 188 kg phenol cần tương ứng bao nhiêu
kg fomanđehit ?
A. ~45 kg
B. ~50,1 kg

C. ~30 kg
*D. ~60 kg

n HCHO = n C6 H5OH =

188
=2
94

$.

kmol

m HCHO


=2.30 =60 kg

Câu 33. Từ 15kg metyl metacrylat có thể điều chế được bao nhiêu gam thuỷ tinh hữu cơ có hiệu suất 90%?
A. 13500n (kg)
*B. 13500 g
C. 150n (kg)
D. 13,5 (kg)
$. M= 15.0,9 =13,5 kg =13500 (g)
Câu 34. Cho sản phẩm khi trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 16g Brom. Hiệu suất phản
ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là
A. 80%; 22,4 g
*B. 90%; 25,2 g
C. 20%; 25,2 g
D. 10%; 28 g


n Br 2

n C2 H 4 du
$. Số mol etilen dư:

1 − 0,1
H=
= 0,9 = 90%
1


=

=0,1 mol


m PE


=1,28 -0,1.28 =25,2 gam

Câu 35. Đem trùng hợp 10,8 gam buta-1,3-đien thu được sản phẩm gồm caosu buna và buta-1,3-đien dư. Lấy 1/2

Br2
sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch
A. 40%
*B. 80%
C. 60%
D. 79%


Br2
dư thấy 19,2 g

phản ứng. Vậy hiệu suất phản ứng là

n C4 H6 bandau
$.

=0,2mol.

Br2
1/2 sản phẩm tác dụng hoàn toàn với 19,2g

C4 H6

Br2
→ sản phẩm tác dụng hoàn toàn với 0,24mol

C4 H 6

Gọi a, b lần lượt là số mol

pư và

.

C4 H6
dư.


trùng hợp tạo cao su nên chỉ còn 1 liên kết pi trong phân tử.

C4 H 6
dư vẫn còn 2 liên kết pi trong phân tử. Ta có hpt:

a + b = 0, 2

a + 2b = 0, 24

a = 0,16

b = 0, 04

0,16
0, 2



→ H=

=80%

Câu 36. Khi trùng ngưng a gam axit aminoaxetic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit dư người ta còn thu được m
gam polime và 2,88 gam nước. Giá trị của m là
A. 7,296 gam
B. 11,40 gam
C. 11,12 gam
*D. 9,120 gam

2,88

18

n H 2O = n − NH −CH 2 − CO −
$.

=

=0,16 mol

m NH −CH 2 − CO −


=0,16.57=9,12 gam

m1

m2

Câu 37. Khối lượng ancol (
) và khối lượng axit (
Biết hiệu suất chung của quá trình đạt 80%.

m1

m2

A.

= 32 gam ;


= 86 gam

m1
B.

m2
= 25,6 gam ;

m1
C.

= 86 gam

m2
= 40 gam ;

m1
*D.

= 86 gam

m2
= 40 gam ;

= 107,5gam

CH 2 = C(CH 3 ) − COOH

$.


CH 2 = C(CH 3 ) − COOCH 3

CH 3 OH
+

n CH2 = C(CH3 ) − COOCH3


) cần lấy để có thể điều được 100 gam polimetylmetacrylat.

100
=
100



m1 =
=1 mol →

1.32
0,8

m2 =
=40 gam;

1.86
= 107,5
0,8
gam



Câu 38. Thủy phân 4,3 gam poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm thu được 2,62 gam polime. Hiệu suất của phản
ứng thủy phân là
A. 60%.
*B. 80%.
C. 75%.
D. 85%.
NaOH
−((CH 3 COO)CH − CH 2 −) n 
→ (−CH 2 − CHOH −) n

$.

n CH3COOCH = CH2 =

4,3
= 0, 05
86

n CH3COOH = n H 2O = n − CH2 − CHOH − =
mol;

4,3 − 2, 62
60 − 18
=0,04 mol

0, 04
H=
0, 05



=80%

Câu 39. Người ta tổng hợp poli(metyl metacrylat) từ axit và ancol tương ứng qua 2 giai đoạn là este hóa ( H = 60%)
và trùng hợp (H = 80%). Khối lượng axit và ancol cần dùng để thu được 1,2 tấn polime là bao nhiêu
A. 86 tấn và 32 tấn.
*B. 2,15 tấn và 0,8 tấn.
C. 68 tấn và 23 tấn.
D. 21,5 tấn và 8 tấn.

n − CH 2 − C(CH3 )(COOCH3 ) − =

1, 2.1000
= 12
100

$.

kmol

m CH2 =C(CH3 )COOH

12.86
=
0, 6.0,8



=2150 kg =2,15 (tấn)


mCH3OH

12.32
=
0, 6.0,8



=800 kg =0,8 tấn

Câu 40. Để tổng hợp120 kg poli metylmetacrylat với hiệu suất của quá trình este hóa là 60% và quá trình trùng hợp
là 80% thì cần lượng axit và ancol là bao nhiêu ?
A. 172 kg axit và 84 kg ancol.
B. 86 kg axit và 42 kg ancol.
*C. 215 kg axit và 80 kg ancol.
D. 85 kg axit và 40 kg ancol.

n − CH 2 −C(CH 3 )(COOCH 3 ) − =

120
= 1, 2
100

$.

kmol

m CH2 =C(CH3 )COOH

1, 2.86

=
0, 6.0,8



=215 kg

mCH3OH


1, 2.32
=
0, 6.0,8
=80 kg


Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tơ visco là tơ tổng hợp.
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
*D. Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
$. Tơ visco là tơ bán tổng hợp.
Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N sai, phải là đồng trùng hợp.
Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit) sai, thu được polistiren.
Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng đúng, trùng ngưng
etylenglicol và axit terephtalic.
Câu 2. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại
tơ poliamit ?
*A. 2
B. 1

C. 4
D. 3
$. Có 2 tơ thuộc loại tơ poliamit là tơ capron và tơ nilon-6,6
Câu 3. Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ visco và tơ nilon-6,6
B. tơ tằm và tơ vinilon.
C. tơ nilon-6,6 và tơ capron
*D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
$. Tơ visco, tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ nhân tạo, tơ nilon-6,6; tơ vinilon, tơ capron thuộc tơ tổng hợp; còn tơ
tằm thuộc tơ tự nhiên
Câu 4. Có các chất sau: keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa
novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm -NH-CO- ?
A. 5
B. 4
*C. 3
D. 6

(− NH − CO − NH − CH 2 −) n

$. Các chất có chứa liên kết -NH-CO-: keo dán ure-fomandehit
Sợi bông là từ xenlulozo nên không có liên kết -NH-CO-

; tơ nilon-6,6; protein(3)

Câu 5. Cho dãy các chất sau: glixerin trinitrat, nhựa bakelit, xenlulozơ trinitrat, nhựa phenol-fomanđehit, amilozơ,
thuỷ tinh hữu cơ, xenlulozơ, chất béo. Số chất trong dãy không phải polime là
*A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

$. Glixerin trinitrat và chất béo không phải là polime
Câu 6. Cho các hợp chất: chất béo, tinh bột, protein, glucozơ, tơ tằm, đường kính, xenlulozơ triaxetat. Có bao
nhiêu hợp chất thuộc loại polime ?
A. 5
*B. 4
C. 3
D. 2
$. Hợp chất thuộc loại polime là: tinh bột, protein, tơ tằm, xenlulozơ triaxetat

C2 H3 Cl C2 H 4 C2 H 6 C2 H 3COOH C6 H11 NO
Câu 7. Cho các chất sau:
,
,
,
,
axetat. Số các chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 6
*B. 5
C. 4
D. 3

(caprolactam), vinyl axetat, phenyl


C2 H3 Cl C2 H 4 C2 H3 COOH C6 H11 NO
$. Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp:

,

,


,

, vinyl axetat

−CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 2
Câu 8. Một loại polime có cấu tạo mạch không nhánh như sau:
Công thức một mắt xích của polime này là

.

−CH 2 −

A.
*B.
C.

−CH 2 − CH 2 −
−CH 2 − CH 2 − CH 2
−CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 2

D.

−CH 2 −

$. Không có chất nào tạo từ
nên loại
Trùng hợp là chỉ trùng hợp 1 liên kết đôi,các C của liên kết đôi kiên kết với nhau

CH 2 = CH − CH 3


Ví dụ như trùng hợp
Câu 9.

(−CH 2 − CH(CH 3 ) −)

sẽ được

−CH 2 − CH 2 − CH 2

chứ không phải

Polistiren không tham gia được phản ứng nào sau đây?

Cl 2 t o
A. Tác dụng với
/ .
*B. Tác dụng với axit HCl.
C. Tác dụng với oxi

Cl 2
D. Tác dụng với
khi có mặt bột Fe.
$. Polistiren không còn nối đôi ngoài vòng nên không thể tác dụng với HCl
Câu 10. Từ xenlulozơ để điều chế cao su buna, số phản ứng tối thiểu cần thực hiện là bao nhiêu?
A. 3
*B. 4
C. 5
D. 6


C2 H 5OH
$. Xenlulozo → Glucozo →

C4 H 6


→ cao su buna

Câu 12. Chọn phát biểu sai:
A. Hệ số trùng hợp là số lượng đơn vị mắt xích cơ bản trong phân tử polime, khó có thể xác định một cách chính xác
B. Do phân tử lớn hoặc rất lớn nên nhiều polime không tan hoặc khó tan trong dung môi thông thường.
C. Thủy tinh hữu cơ là polime có dạng mạch không phân nhánh.
*D. Polime có dạng mạng lưới không gian là dạng polime chịu nhiệt kém nhất.
$. Polime có mạng lưới không gian là dạng polime chịu nhiệt tốt nhất
Câu 13. Chỉ ra phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao.
*B. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt.
C. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm là protein.
D. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit.
$. Tơ tằm, len không bền với nhiệt độ
Câu 14. Phát biểu nào sau đây đúng?
*A. Polime dùng để sản xuất tơ, phải có mạch không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm màu.
B. Tơ nhân tạo là loại được điều chế từ những polime tổng hợp như tơ capron, tơ terilen, tơ clorin, ...
C. Tơ visco, tơ axetat đều là loại tơ thiên nhiên.
D. Tơ poliamit, tơ tằm đều là loại tơ tổng hợp.


$. Tơ nhân tạo là loại được điều chế từ tơ thiên nhiên
Tơ visco và tơ axetat là tơ bán tổng hợp
Tơ tằm thuộc tơ thiên nhiên

Câu 15. Tìm khái niệm đúng trong các khái niệm sau:
A. Cao su là polime thiên nhiên của isopren.
B. Sợi xenlulozơ có thể bị đepolime hóa khi bị đun nóng.
C. Monome và mắt xích cơ bản trong phân tử polime chỉ là một.
*D. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên.
$. Cao su có thể là cao su thiên nhiên hay cao su tổng hợp
Khi đung nóng sợi xenlulozo sẽ bị cắt mạch
Mone là chất ban đầu để tạo polime, còn mắt xích là đã tạo polime rồi, phân tử gồm nhiều mắt xích
Câu 16. Có các mệnh đề sau:
(1) Sự lưu hóa cao su thiên nhiên có được là do trên mạch cacbon còn liên kết đôi.
(2) Có thể thay thế S bằng C để tăng độ cứng của cao su lưu hóa.
(3) Trong sự lưu hóa cao su, lượng S dùng càng cao thì cao su càng kém đàn hồi và càng cứng. Mệnh đề sai là
A. chỉ có 1.
*B. chỉ có 2.
C. chỉ có 3.
D. 1 và 2.

H2

Cl 2

$. Do có liên kết đôi trong phân tử polime, cao su thiên nhiên có thể tham gia các phản ứng cộng
, HCl,
,...
và đặc biệt có tác dụng với lưu huỳnh cho cao su lưu hóa. Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó
tan trong dung mai hơn cao su không lưu hóa → Mệnh đề (2) là mệnh đề sai
Câu 17. Phát biểu nào dưới đây không hoàn toàn đúng?
A. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch.
B. Phản ứng trùng ngưng khác với phản ứng trùng hợp.
*C. Trùng hợp buta-1,3-đien ta được cao su buna là sản phẩm duy nhất.

D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) là phản ứng một chiều.
$. Trùng hợp buta-1,3-đien ta được cao su buna là sản phẩm duy nhất là sai do buta-1,3-đien có 2 nối đôi nên có thể
tạo nhiều hơn 1 sản phẩm khi trùng hợp.
Câu 18. Làm thế nào để phân biệt được các đồ dùng làm bằng da thật và bằng da nhân tạo (PVC)?
A. Đốt da thật không cho mùi khét, đốt da nhân tạo cho mùi khét.
*B. Đốt da thật cho mùi khét và da nhân tạo không cho mùi khét.
C. Đốt da thật không cháy, da nhân tạo cháy.
D. Đốt da thật cháy, da nhân tạo không cháy.
$. Do da thật có bản chất là protein nên khi đột sẽ cho mùi khét, đốt da nhân tạo sẽ không cho mùi khét
Câu 19. Khi đun phenol với fomanđehit (có axit làm xúc tác) tạo thành nhựa phenol-fomanđehit có ứng dụng rộng
rãi. Polime tạo thành có cấu trúc mạch
A. phân nhánh.
*B. không phân nhánh.
C. không gian ba chiều.
D. hỗn hợp vừa phân nhánh vừa có cấu tạo không gian ba chiều.
$. Khi đun phenol với fomandehit có axit làm xúc tác thì thu được nhựa novolac, là polime không phân nhánh
Câu 20. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
*C. Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
D. Tơ visco là tơ tổng hợp.
$. Trùng hợp stiren thu được polistiren
Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N sai, phải là đồng trùng hợp
Tơ visco là tơ bán tổng hợp
Câu 21. Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng) :


Công thức cấu tạo của E là
*A. CH2=C(CH3)COOC2H5.
B. CH2=C(CH3)COOCH3

C. CH2=C(CH3)OOCC2H5.
D. CH3COOC(CH3)=CH2.
$.

+)

Câu 22. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime ?
A. Cao su + lưu huỳnh –––to–→ cao su lưu hóa

H2 O
B. Poliamit +

amino axit.

H 2O
C. Polisaccarit +

monosaccarit.

H2O
*D. Poli(vinyl axetat) +
poli(vinyl ancol) + axit axetic.
$. Phản ứng D, mạch polime vẫn giữ nguyên, đây là cách để điều chết poli(vinyl ancol)
Phản ứng A thì mạch từ không phân nhánh trở thành mạch có cấu tạo không gian

Câu 23. Cho polime :
. Hệ số n không thể gọi là
A. hệ số polime hóa.
B. độ polime hóa.
*C. hệ số trùng hợp.

D. hệ số trùng ngưng.
$. Polime là tơ lapsan trên được trùng ngưng từ etylenglicol và axit terephtalic nên n không thể gọi là hệ số trùng
hợp
Câu 24. Polime (–HN–[CH2]5–CO–)n được điều chế nhờ loại phản ứng nào sau đây ?
A. Trùng hợp.
B. Trùng ngưng.
C. Trùng – cộng hợp.
*D. Trùng hợp hoặc trùng ngưng.
$. polime
aminocaproic

được điều chề bằng trùng hợp caprolactam hoặc trùng ngưng axit


Câu 25. Cho các chất, cặp chất sau :
(1) CH3–CH(NH2)–COOH.
(2) HO–CH2–COOH.
(3) CH2O và C6H5OH.
(4) HO–CH2–CH2–OH và p–C6H4(COOH)2.
(5) H2N–[CH2]6–NH2 và HOOC–[CH2]4–COOH.
(6) CH2=CH–CH=CH2 và C6H5CH=CH2.
Số trường hợp có khả năng trùng ngưng tạo ra polime là:
A. 2
*B. 3
C. 4
D. 5
$. Các trường hợp có khả năng trùng ngưng tạo ra polime:(1),(2),(3),(4),(5)(có 2 nhóm chức khác nhau)
(6) chỉ có khả năng phản ứng đồng trùng hợp
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng cao su buna-N với lượng không khí vừa đủ, thấy tạo 1 hỗn hợp khí ở nhiệt độ
trên 127oC mà CO2 chiếm 14,1% về thể tích.Tỉ lệ số mắt xích butađien và vinyl xyanua trong polime này là? (biết

không khí chiếm 20% O2 và 80% N2 về thể tích)
A. 3:4
B. 2:3
*C. 2:1
D. 1:2
$. Đốt cháy 1 lượng cao su buna-N + O2

; %VCO2 = 14,1% về thể tích.

• Giả sử có 1 mol caosu buna-N phản ứng.Cao su buna-N có dạng (C4H6)a.(C3H3N)b

(C4H6)a.(C3H3N)b + O2 →
Theo bảo toàn oxi: 2 × nO2 = 2 × nCO2 + 1 × nH2O
→ nO2 = (2 × (4a + 3b) + 1 × (3a + 1,5b)) : 2 = 5,5a + 3,75b (mol)
→ VN2 không khí = 4 × (5,5a + 3,75b) = 22a + 15b → ∑nN2 tổng = 22a + 15b + 0,5b = 22a + 15,5b mol.

Ta có

→ a ≈ 2b

→ Tỉ lệ mắt xích butađien và vinyl xyanua là 2 : 1

H2 O
Câu 27. Trùng ngưng 8,9 gam alanin thu được m gam một polime và 1,62 gam
gam polime trên là
A. 4,927.1022.
*B. 5,421.1022.
C. 4,818.1022.
D. 6,023.1022.
$.


Số mắt xích

. Số mắt xích alanyl trong m


Câu 28. Một đoạn mạch PVC có khối lượng 25,0 mg. Số mắt xích vinyl clorua có trong đoạn mạch đó là
A. 1,968.1020.
*B. 2,409.1020.
C. 1,968.1023.
D. 2,409.1023
$. Số mắt xích vinyl clorua trong mạch PVC là:

Câu 29. Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp stiren với buta–1,3–đien ngoài cao su buna–S còn sinh ra sản phẩm
phụ X do phản ứng giữa một phân tử stiren và một phân tử buta–1,3–đien. X là chất lỏng, có thể cộng một phân tử
brom của nước brom; 1 mol X có thể tác dụng với 4 mol H2 (Ni, to) sinh ra sản phẩm chứa 2 vòng xiclohexan :
C6H11–C6H11. Công thức cấu tạo của X là

*A.

B.

C.

D.
$. Sản phẩm phụ sẽ bắt buộc có vòng benzen và 1 vòng xiclohexan.
1 mol X có thể tác dụng với 4 mol H2 (Ni, to) sinh ra sản phẩm chứa 2 vòng xiclohexan:C6H11–C6H11 nên vòng
xiclohexan có liên kết đôi-> xiclohecxen. LOẠI B
Vì buta1-3 dien khi cộng với stiren thì nối đôi sẽ chuyển dần để được vòng, khi đó ta sẽ được sản phẩm phụ là đáp
án A (:

Câu 30. Đồng trùng hợp buta–1,3–đien với acrilonitrin (CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại

H2O
polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2,
57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ?
A. x : y = 1 : 3.
B. x : y = 2 : 3.
C. x : y = 3 : 2.
*D. x : y = 3 : 1.
$. Polime có dạng (C4H6)a.(C3H3N)b

(C4H6)a.(C3H3N)b + O2 →

, N2) trong đó có


→x:y=a:b=3:1

CCl4
Câu 31. Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong
butađien trong loại cao su trên tương ứng là
A. 1 : 2
B. 2 : 3.
*C. 2 : 1.
D. 1 : 3.
$. Cao su buna-S có dạng (C4H6)a.(C8H8)b.

. Tỉ lệ số mắt xích stiren và

Br2

49,125 gam (C4H6)a.(C8H8)b + 0,1875 mol
• n(-C4H6-) = nBr2 = 0,1875 mol → m(-C8H8-) = 49,125 - m(-C4H6-) = 49,125 - 0,1875 × 54 = 39 gam
→ n(-C8H8-) = 39 : 104 = 0,375 mol → b : a = 0,375 : 0,1875 = 2 : 1

H2 O
Câu 32. Khi tiến hành trùng ngưng axit amino axetic thu được polime và 7,2 gam

*A. 22,8 gam.
B. 30 gam.
C. 35 gam.
D. 40 gam.

. Khối lượng polime thu được

$.

Câu 33. Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 97% khí thiên nhiên) theo sơ đồ
chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau:

m3
Muốn tổng hợp 1,0 tấn PVC thì cần bao nhiêu
m3
*A. 7245
m3
B. 7027
m3
C. 3622
m3
D. 3514
$.


khí thiên nhiên (đo ở đktc) ?


Câu 34. Cao su buna (CSBN) được sản xuất từ gỗ chứa 50% xenlulozơ theo sơ đồ:

Hiệu suất của 4 giai đoạn lần lượt là 60%, 80%, 75% và 100%. Để sản xuất 1,0 tấn CSBN cần bao nhiêu tấn gỗ?
A. 8,33
B. 16,2
C. 8,1
*D. 16,67
$. Ta có sơ đồ:

C4 H 6
C6H12O6->2C2H5OH->
->CSBN
nCSBN=1/54
=> n xenlulozo theo phương trình= 1/54
n xenlulozo thực tế(tính cả hiệu suất) = 1/54.(100/75).(100/80).(100/60)=0,05144
m xenlulozo thực tế= 8,333
=> m gỗ = 8,333.100/50 = 16,67 tấn
Câu 35. Teflon được sản xuất từ clorofom qua các giai đoạn:
CHCl3 ---> CHF2Cl ---> CF2=CF2 ---> Teflon
Hiệu suất của mỗi giai đoạn là 80%. Để sản xuất 2,5 tấn Teflon cần bao nhiêu tấn clorofom?
A. 5,835
B. 2,988.
*C. 11,670.
D. 5,975.
$. Ta có sơ đồ phản ứng:
2CHCl3 -> 2CHF2Cl -> CF2=CF2 -> Teflon

n Teflon = 2,5/100=0,025
=> nCHCl3 theo phương trình = 0,025.2 =0,05
n CHCl3 thực tế(tính cả hiệu suất) = 0,05.(100/80).(100/80).(100/80)=0,0976
m clorofom= 11,67 tấn
Câu 36. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng phenol với fomanđehit trong môi trường axit là polime mạch không nhánh.
*B. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng axit 6-aminohexanoic (hay axit-aminocaproic) là polipeptit.
C. Etylen glicol (etan-1,2-điol) có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo thành polime.
D. Cao su buna-S không chứa lưu huỳnh, nhưng cao su buna-N có chứa nitơ.
$. B sai vì sản phẩm phải gọi là poliamit
Chú ý 6-aminohexanoic không phải là amino axit
Câu 37. Cho các hợp chất sau: (1) Alanin. (2) Caprolactam. (3) Fomanđehit và phenol. (4) Etylenglicol và axit pphtalic. (5) Axit ađipic và hexametylenđiamin. (6) Đivinyl và acrilonitril. Có bao nhiêu trường hợp có khả năng tham
gia phản ứng trùng ngưng ?
A. 3
*B. 4
C. 5
D. 6
$. Trường hợp có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là: 1,3,4,5
(2,6 là trùng hợp)
Câu 38. Cho các polime sau: thủy tinh hữu cơ; PVA; PVC; PPF; PE; tơ enang; nilon-6,6; cao su isopren; tơ olon; tơ
lapsan. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:
A. Có 5 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 5 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng.
*B. Có 6 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 4 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng.
C. Có 7 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 3 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng.
D. Có 4 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 6 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng.


$. Điều chế từ phản ứng trùng hợp gồm:
PVA, PVC, PPF, PE, cao su isopren, tơ olon
Còn lại được điều chế từ phản ứng trùng ngưng

Câu 39. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tơ visco, tơ axetat là tơ bán tổng hợp; nilon-6, nilon-7 và nilon-6,6 là tơ tổng hợp.

KMnO 4
B. Dùng dung dịch

và nhiệt độ phân biệt được benzen, toluen và stiren.

Br2

40o C

*C. Cho isopren tác dụng với dung dịch

C theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa 2 sản phẩm.
D. Các monome tham gia phản ứng trùng hợp trong phân tử phải chứa liên kết bội hoặc là vòng kém bền.
$. C sai vì ở

thì vẫn xảy ra phản ứng cộng 1,2 hoặc 3,4 nên sản phầm tối đa là 4(kể cả đphh)

Câu 40. Cho các monome sau: stiren, toluen, metyl axetat, vinyl axetat, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen,
benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic, caprolactam, etilen oxit. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 5
B. 6
*C. 7
D. 8
$. Các monome tham gia phản ứng trùng hợp là: stiren, vinyl axetat, metacrylat, metyl acrylat, peopilen, caprolactam,
etilen oxt(7)
Câu 41. Cho các polime: (1) poliacrilonitrin ; (2) policaproamit ; (3) poli(metyl metacrylat) (4) policloropren ; (5)
poli(etylen-terephatalat) ; (6) poli(hexametylen ađipamit) (7) tơ tằm ; (8) tơ axetat ; (9) poli(phenol-fomanđehit) (10)

poli(ure-fomanđehit) ; (11) tơ clorin ; (12) polibutađien. Số polime có thể dùng làm tơ hóa học là
*A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
$. Số polime có thể dùng làm TƠ hóa học là: 1,2,5,6,8,11
3 là thủy tinh hữu cơ,4 là 1 loại cao su,7 là tơ thiên nhiên,9 là chất dẻo,10 là keo dán,12 cao su
Câu 42. Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (1); poli(ure-fomanđehit) (2); tơ olon (3); teflon (4); poli(metyl metacrylat)
(5); poli(phenol-fomanđehit) (6); tơ capron (7); cao su cloropren (8). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng
hợp là
A. 3
B. 4
*C. 5
D. 6
$. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: tơ olon (3); teflon (4); poli(metyl metacrylat) (5); tơ capron
(7); cao su cloropren (8)
Câu 43. Cho sơ đồ sau: xenlulozơ --> X1 --> X2 --> X3 --> polime X. Biết rằng X chỉ chứa 2 nguyên tố. Số chất ứng
với X3 là
*A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
$. X chỉ chứa 2 nguyên tố=> X chứa C và H hoặc chứa C và halogen
X1 là glucozo, X2 là C2H5OH
X3 là etilen CH2=CH2 hoặc buta-1,3-đien CH2=CH-CH=CH2
Câu 44. Nhóm vật liệu nào dưới đây có nguồn gốc từ polime thiên nhiên ?
A. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat, phim ảnh.
*B. Tơ visco, phim ảnh, nhựa ebonit, tơ axetat.
C. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, cao su lưu hóa.
D. Cao su isopren, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ.



$. A. Nhựa bakelit là nhựa rezit là polime tổng hợp
B. Tất cả đều có nguồn gốc từ thiên nhiên
C. Cao su buna là polime tổng hợp
D. Cao su isopren, nilon-6,keo dán gỗ là polime tổng hợp
Câu 45. Cho các polime: PVA, PVC, PS, nhựa novolac, thủy tinh plexiglas, tơ nilon-6,6, tơ lapsan. Số polime được
điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:
*A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
$. Các polim e được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: nhựa novolac, tơ nilon-6,6, tơ lapsan(3)
Câu 46. Khi thủy phân 312,500 kg một mẫu PVC trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ có khối
lượng 222,405 kg. Hiệu suất của quá trình thủy phân là
*A. 97,4%.
B. 71,2%.
C. 97,1%.
D. 98,9%.
$. PVC + nNaOH -> Polivinylancol + nNaCl
Bảo toàn khối lượng ta có:
mPVC + mNaOH = mPVA + mNaCl
=> mNaCl-mNaOH=mPVC-mPVA=312500-224405=90095 kg
Vì nNaCl=nNaOH
=> nNaCl=nNaOH=90095/(58,5-40)=4870 kmol
nPVC=312500:62,5=5000 kmol
=> H%=4870:5000.100%=97,4%




×