Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------------
PHẠM VĂN KIÊN
XÁC ĐỊNH LƢỢNG GIỐNG VÀ TỔ HỢP
PHÂN BÓN THÍCH HỢP TRONG THÂM CANH LÚA
HƢƠNG THƠM SỐ 1
TỈNH ĐIỆN BIÊN - VỤ XUÂN NĂM 2007
L
L
U
U
Ậ
Ậ
N
N
V
V
Ă
Ă
N
N
T
T
H
H
Ạ
Ạ
C
C
S
S
Ĩ
Ĩ
N
N
Ô
Ô
N
N
G
G
N
N
G
G
H
H
I
I
Ệ
Ệ
P
P
THÁI NGUYÊN - 2008
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------------
PHẠM VĂN KIÊN
XÁC ĐỊNH LƢỢNG GIỐNG VÀ TỔ HỢP
PHÂN BÓN THÍCH HỢP TRONG THÂM CANH LÚA
HƢƠNG THƠM SỐ 1
TỈNH ĐIỆN BIÊN - VỤ XUÂN NĂM 2007
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 60.62.01
L
L
U
U
Ậ
Ậ
N
N
V
V
Ă
Ă
N
N
T
T
H
H
Ạ
Ạ
C
C
S
S
Ĩ
Ĩ
N
N
Ô
Ô
N
N
G
G
N
N
G
G
H
H
I
I
Ệ
Ệ
P
P
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS HOÀNG VĂN PHỤ
THÁI NGUYÊN - 2008
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa từng được ai công bố.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Phạm Văn Kiên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với PGS. TS Hoàng Văn Phụ
về những góp ý quí báu cho hướng tiếp cận và nội dung của luận văn.
Tôi xin cảm ơn Khoa Nông học, Khoa Sau Đại học, đặc biệt là Bộ môn
Cây lương thực - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi rất
nhiều cho việc hoàn thành báo cáo này.
Tôi cũng xin cảm ơn Trạm bảo vệ thực vật huyện Điện Biên, các bạn
đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn sớm được hoàn thành.
Luận văn này khó tránh khỏi còn có những thiếu sót, tôi rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, bạn đọc và xin trân
trọng cảm ơn.
Tác giả luận văn
Phạm Văn Kiên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC ................ 3
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................ 3
1.1.1. Cơ sở khoa học ........................................................................... 3
1.1.2. Cơ sở thực tiễn............................................................................ 5
.......................... 6
1.2.1. Những kết quả nghiên cứu về mật độ gieo cấy .............................. 7
..................................... 11
.............. 13
............................ 13
......................... 14
................................... 14
... 15
................................................................. 31
........................................ 34
1.5.1. Những hạn chế trong sử dụng phân bón ..................................... 35
1.5.2. Hiện trạng sử dụng giống .......................................................... 36
1.5.3. Tình hình phát sinh, phát triển sâu bệnh hại ............................... 38
1.5.4. Năng suất và hiệu quả kinh tế .................................................... 39
1.5.5. Định hướng sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới ................. 42
Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 43
2.1. Vật liệu nghiên cứu ......................................................................... 43
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ..................................................... 43
2.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................... 43
2.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 43
2.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ............................................ 48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 49
3.1. Thời tiết và khí hậu.......................................................................... 49
3.2. Các kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp
phân bón đến các chỉ tiêu nghiên cứu của giống lúa HT1 ................. 51
3.2.1. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến thời
gian sinh trưởng của giống lúa HT1 .......................................... 52
3.2.2. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến chiều
cao cây của giống lúa HT1........................................................ 53
3.2.3. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến tốc độ
tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa HT1 ............................ 55
3.2.4. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến số
nhánh đẻ của giống lúa HT1 ..................................................... 57
3.2.5. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến tốc độ
đẻ nhánh của giống lúa HT1 ..................................................... 60
3.2.6. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến chỉ số
diện tích lá (LAI) của giống lúa HT1 ......................................... 62
3.2.7. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến khả
năng tích luỹ chất khô (DM) của giống lúa HT1 ......................... 65
3.2.8. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất của giống lúa HT1 ....................... 69
3.2.9. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến khả
năng chống chịu sâu bệnh của giống lúa HT1 (g/khóm).............. 73
3.2.9.1. Khả năng chống chịu sâu................................................... 74
3.2.9.2. Khả năng chống chịu bệnh................................................. 77
3.2.10. Hiệu quả kinh tế của sử dụng lượng giống và tổ hợp phân
bón đến giống lúa HT1............................................................ 80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................................... 83
1. Kết luận ............................................................................................. 83
2. Đề nghị .............................................................................................. 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 85
Tài liệu Tiếng Việt ................................................................................. 85
Tài liệu tiếng Anh .................................................................................. 88
P
P
H
H
Ụ
Ụ
L
L
Ụ
Ụ
C
C ................................................................................................ 89
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
D
D
A
A
N
N
H
H
M
M
Ụ
Ụ
C
C
C
C
Á
Á
C
C
B
B
Ả
Ả
N
N
G
G
Bảng 3.1. Diễn biến một số yếu tố khí tượng ở huyện Điện Biên - Điên
Biên (2005-2007) ...................................................................... 50
Bảng 3.2: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến thời gian
sinh trưởng của giống lúa HT1 .................................................. 52
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến động thái
tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa HT1 từ khi đẻ nhánh ..... 54
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến tốc độ
tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa HT1 từ khi đẻ nhánh ..... 56
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến số nhánh
đẻ của giống lúa HT1 ................................................................ 58
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến tốc độ đẻ
nhánh của giống lúa HT1 .......................................................... 61
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến chỉ số
diện tích lá của giống lúa HT1 .................................................. 62
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến khả năng
tích luỹ chất khô của giống lúa HT1 (g/khóm) ........................... 66
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất của giống lúa HT1......................... 69
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến khả năng
chống chịu sâu của giống lúa HT1 (con/m
2)
............................... 74
Bảng 3.11: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến khả năng
chống chịu bệnh của giống lúa HT1 (con/m
2
) ............................. 77
Bảng 3.12: Hiệu quả kinh tế của sử dụng lượng giống và tổ hợp phân bón
đến giống lúa HT1 ..................................................................................... 80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Ảnh hưởng của phân bón và lượng giống đến chiều cao cây
cuối cùng ................................................................................. 55
Biểu đồ 3.2. Ảnh hưởng của phân bón và lượng giống đến số nhánh
hữu hiệu .................................................................... 60
Biểu đồ 3.3. Ảnh hưởng của phân bón và lượng giống đến chỉ số diện
tích lá giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu ........................................... 63
Biểu 3.4. Ảnh hưởng của phân bón và lượng giống đến chỉ số diện tích lá
giai đoạn trỗ............................................................................. 64
Biểu đồ 3.5. Ảnh hưởng của phân bón và lượng giống đến chỉ số diện
tích lá giai đoạn chín sáp .......................................................... 65
Biểu đồ 3.6. Ảnh hưởng của phân bón và lượng giống đến khả năng tích
luỹ chất khô giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu.................................. 67
Biểu đồ 3.7. Ảnh hưởng của phân bón và lượng giống đến khả năng tích
luỹ chất khô giai đoạn trỗ ......................................................... 67
Biểu đồ 3.8. Ảnh hưởng của phân bón và lượng giống đến khả năng tích
luỹ chất khô giai đoạn chín sáp ................................................. 68
Biểu đồ 3.9. Ảnh hưởng của phân bón và lượng giống đến năng suất
thực thu................................................................................... 73
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DM : Khối lượng chất khô tích lũy
ĐNHH : Đẻ nhánh hữu hiệu
HT1 : Giống lúa Hương thơm số 1
LAI : Chỉ số diện tích lá
NSLT : Năng suất lý thuyết
NSTT : Năng suất thực thu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Huyện Điện Biên có diện tích đất tự nhiên hơn 163.721 ha, diện tích đất
sản xuất nông nghiệp là: 13.600 ha; trong đó diện tích trồng lúa nước 5.800 ha
với diện tích hiện nay có 4.214 ha canh tác được cả 2 vụ và khoảng 1.600 ha
canh tác 1
sản lượng 57.037 tấn, ngoài ra là sản
lượng ngô so với 10 năm về trước sản lượng lúa ruộng tăng gấp 1,98 lần.
, thực phẩn
của huyện. Tuy nhiên năng suất, sản lượng chưa cao và không ổn định, chưa
tương xứng với thế mạnh về tiềm năng sẵn có của địa phương. Thực tế trong
sản xuất nhiều năm qua người nông dân do thói quen và quan niệm lấy lượng
bù chất, cũng như chưa hoàn toàn tin tưởng vào khoa học kỹ th
; nhất là các giống lúa chủ đạo hàng vụ chiếm tỷ lệ diện tích cơ
cấu lớn như giống: IR64, Hương thơm số 1 (HT1), Bắc thơm số7 (chiếm 50 -
75%) tổng số diện tích gieo cấy. Riêng giống HT1 chiếm 20% - 35% diện
tích) và thông t (gieo sạ) với lượng giống từ 100 -
150kg/ ha (3,6 - 5,4 kg/sào bắc bộ
50 đến 70 kg/ha. Nên sau khi làm cỏ, tỉa dặm cây lúa chỉ đẻ nhánh
được từ 1-2 dảnh, thậm chí không đẻ. Điều đó
,
phát triển của lúa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
-
sử dụng rất thấp (lượng bón từ 50 - 60 kg
Kaliclorua/ha/vụ). Thời điểm bón chưa hợp lý, thường bón muộn, bón rải rác
không tập trung nhất là đạm nên lúa thường hay bị đổ, sâu bệnh nhiều ảnh
hưởng đến năng suất và chất lượng... ,
quả kinh tế.
, kali hợp lý trong việc thâm
canh lúa Hương thơm số 1 tại Điện Biên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: “Xác định lượng giống và tổ hợp phân bón thích hợp trong thâm canh
lúa Hương thơm số 1 tại huyện Điện Biên - vụ xuân năm 2007”.
Mục đích và yêu cầu của đề tài
* Mục đích
- Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng giống gieo sạ và tổ hợp phân bón
đến sinh trưởng, phát triển và năng suất c
.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của lượng giống gieo sạ và tổ hợp phân bón
đến giống lúa Hương thơm số 1.
-
, tỉnh Điện Biên.
*Yêu cầu của đề tài
-
sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa HT1.
- Phân tích số liệu ngoài
. Từ đó tìm ra công thức phù hợp cho
sản xuất lúa tại huyện Điên Biên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
1.1.1. Cơ sở khoa học
Trong những năm gần đây nền nông nghiệp nước ta đã
nhẩy vọt, từ một nước thiếu lương thực trầm trọng đã vươn lên sản xuất đủ
nhu cầu lương thực đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan. Diện tích trồng lúa
hầu như không tăng m
quân đầu người là 475,8kg/người/năm. Lượng gạo xuất k
đổi cấu trúc của cây lúa như:
Quan hệ giữa năng suất cá thể (khóm lúa, bông lúa)
, gieo cấy
dày q
,
mật độ vừa phải là phương án tối ưu để đạt được số lượng hạt thóc nhiều nhất
trên một đơn vị diện tích gieo cấy.
Trong quá trình sinh trưởng và phát triển cây lúa cần một lượng dinh
dưỡng nhất định, đặc biệt là phân đạm, lượng dinh dưỡng nà
n lại là do con người
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
: Đạm tham gia cấu tạo n
thấy đạm có trong các enzim xúc tiến các quá trì
, đẻ ít, bông nhỏ, nhưng nếu quá nhiều đạm lúa sẽ lốp đổ, sâu bệnh
nhiều, hạt lép, quả không sáng. (Nguyễn Thị Lẫm, 1994) [23].
, tỉ lệ kali nguyên chất (K
2
O) chiếm
khoảng 0,6-1,2% trong rơm rạ và khoảng 0,3-0,45% trong hạt gạo. Khác với
đạm và lân, kali không tham gia vào thành phần bất kỳ một hợp chất hữu cơ
nào mà chỉ tồn tại dưới dạng ion trong dịch bào và một phần nhỏ kết hợp với
chất hữu cơ trong tế bào chất của cây lúa. Cũng như đạm, lân và kali chiếm tỉ
lệ cao hơn tại các cơ quan non của cây lúa. Kali tồn tại dưới dạng ion nên nhờ
vậy mà kali có thể len lỏi vào giữa các bào quan, xúc tiến quá trì
tổng hợp prôtit, do vậy nó hạn chế việc tích lũy nitrat tr
.
K .
Cây lúa được bón đầy đủ kali sẽ phát triển cứng cáp, không bị ngã đổ,
chịu hạn và chịu rét tốt. Cây lúa thiếu kali lá có màu lục tối, mép lá có màu
nâu hơi vàng. Thiếu kali nghiêm trọng trên đỉnh lá có vết hoại tử màu nâu tối
trong khi các lá già phía dưới thường có v
-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
đã giảm nên việc bón kali không thể bù đắp được. Do vậy không nên đợi đến
lúc xuất hiện triệu chứng thiếu kali rồi mới bón bổ sung kali cho cây. Trong
sản xuất, khi bón phân kali cho lúa, lượng kali clorua bao giờ cũng ít nhất
trong 3 loại phân bón chính và thường sử dụng để bón thúc cùng với phân
đạm [17].
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm cơ sở cho các công trình nghiên
cứu sau này nhằm góp phần xác định lượng giống gieo sạ và phương pháp
phân bón hợp lý cho giồng lúa thuần HT1 và một số giống lúa thuần có đặc
tính nông học tương đương. Khẳng định được vai trò của khoa học kỹ thuật
đối với sản xuất, đặc biệt là việc tìm ra các công thức phân bón có hiệu quả
thâm canh để tăng năng suất cây trồng và giữ được cân bằng sinh thái của
ruộng lúa.
1.1.2. Cơ sở thực tế
và đang được kiên cố hoá để cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp đặc
biệt là cho sản xuất lúa nước. Thực tế những năm gần đây do áp dụng nhanh
những tiến
tương đối đầy đủ các loại phân bón, chú trọng
công tác bảo vệ thực vật do đó năng suất, sản lượng lúa tăng nhanh. Tuy
nhiên,
xác định
theo cơ sở khoa học. Do vậy, để giúp nông dân có cơ sở khoa học sử dụng
lượng giống lúa gieo và tổ hợp phân bón đạm, kali thích hợp mang lại hiệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
quả kinh tế cao. Tất cả những tồn tại trên đòi hỏi việc trồng lúa cần có biện
pháp kỹ thuật xây dựng
phân bón hợp lý nhất để khuyến cáo trong sản xuất hiện nay.
Năng su , số hạt/bông và khối
lượng của hạt quyết định:
Năng suất
(tạ/ ha)
=
Số bông/m
2
Số hạt chắc/bông Khối lượng 1000 hạt
10000
, tỷ lệ hạt
mẩy cao. Khối lượng hạt là chỉ tiêu ổn định do yếu tố di truyền của từng
giống quyết định.
Số bông của ru
thay đổi giống.
. Tuy nhiên,
làm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
.
Căn cứ vào tiềm năng cho năng suất của giống, tiềm năn
.
1.2.1. Những kết quả nghiên cứu về mật độ gieo cấy
Mật độ cấy là số k /m
2
. Trong một giới hạn nhất định, việc tăng số
bông không làm giảm số hạt trên bông, nhưng nếu vượt q
ưu cần thiết theo dự định.
điều kiện tự nhiên, dinh dưỡng, đặc điểm của giống…
nên cấy mật độ thưa,
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
, khoảng
đổi từ 20 20cm đến 30
300 cây/m
2
.
Năng suất hạt tăng lên khi mật độ cấy tăng lên 182 - 242 dảnh/m
2
[29].
suất lại giảm.
50 50cm đến 10 10cm
- - ) tăng
10
20 20cm.
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
/ha). Kết quả nghiên cứu cho thấy:
rất nhỏ.
-
/m
2
, Bồi tạp 77
cần cấy dày 40- /m
2
.
2 thông số là: Số bông cần
đạt/m
2
và số bông .
-
/m
2
/m
2
/m
2
/m
2
.
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng đạm tới sinh trưởng
. Nguyễn Như Hà [9] kết luận: Tăng mật độ cấy
làm cho việ
/m
2
/m
2
0,9 dảnh -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
m -
/m
2
/m
2
ở vụ xuân. T
- /m
2
làm tăng tỷ lệ dảnh hữu hiệu.
:
/m
2
55 - /m
2
cho
năng suất 77,9 tạ /ha.
/m
2
, trê
/m
2
trên đất bạc màu cho năng suất 71,4 tạ/ha.
đây so với ngày nay: trước năm 19
với mật độ 40 40 cm hoặc 70
xu hướng cấy dày 20 20cm; 20 25cm; 15 20cm; 10 15cm.
ki
.
F1 của tổ hợp Bắc ưu 64 tại Đồng Văn - Hà Nam, Đ
/m
2
/m
2
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
-
1 cho năng suất và hiệu qủa kinh tế cao nhất
khi cấy với phương thức cải tiến hàng rộng hàng hẹp (30 + 15)cm
/m
2
(132 dảnh/m
2
).
(20 x 30 cm)
là con đường tốt nhất để giảm lượng gieo cần thiết cho 1 ha (25kg) mà không
làm giảm năng suất.
/m
2
nguyên tắc chung là dựa
, độ
lớn của bông không giảm, tổng số hạt chắc/m
2
đạt được số lượng dự định.
- dụng mạ non để cấy (
/m
2
-
hữu hiệu giảm.
-
. Loại mạ này già hơn 10 -
trên 70% số
8 - nhiều
hơn cấy mạ non.
Nguyễn Văn Ho /m
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
nhân với 0,8.
78,8 và 79,9 tạ/ha
- ) sẽ cho
hiệu quả kinh tế cao.
cấy 200-250 dảnh cơ bản/m
2
, giống to bông cấy 180 - 200 dảnh/m
2
3 - 4-5 dảnh ở vụ chiêm xuân.
-
- /m
2
- - /m
2
.
- - -
20cm 20cm
.
, dinh dưỡng, đặc điểm của
giống…
, công lao động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
quan trọ
, đề tài mang đủ cơ sở khoa học và thực tiễn.
đều cần -
50kg N, 26kg P
2
O
5
,
80kg H
2
O, 100kg Ca, 6kg
100kg N, 50kg P
2
O
5
, 160kg K
2
17kg N,
8kg P
2
O
5
, 27kg K
2
O, 3kg CaO, 2kg Mg và 1,7kg S [26].
19 - 20kg N.
suất cao. Nhiều n
-
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
Phân bón cho lúa chứa những chất dinh dưỡng quan trọng cần thiết cho
cây lúa phát triển, các loại dinh dưỡng này cần phải thường xuyên bổ sung
cho cây lúa. Trong đất luôn tồn dư một lượng dinh dưỡng nhất định nhưng
lượng dinh dưỡng từ đất thường không đủ cho cây lúa phát triển để đạt hiệu
quả, hiệu suất cao nhất về năng suất, chất lượng khi thu hoạch. Người ta bổ
sung dinh dưỡng cho cây lúa bằng cách bón các loại phân bón vào đất hoặc
phun lên lá các loại phân bón khác nhau, vào các giai đoạn khác nhau để đạt
được kết quả sản xuất cao nhất. Có hai cách bón phân cho cây lúa: bón vào
đất và phun lên lá:
* Loại phân bón vào đất đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho cây lúa trong
suốt thời gian sinh trưởng và phát triển. Phân bón vào đất thường ở dạng thô
(phân hữu cơ: phân chuồng, phân rác, phân xanh, phân vi sinh), dạng bột,
viên (phân bón vô cơ: phân đạm, phân lân, phân kali, vôi, phân khoáng hỗn
hợp, phân vi lượng…).
* Loại phân phun lên lá: là những loại phân đa lượng dễ tan và phân vi
lượng hay một số hoá chất kích thích khác…ở dạng bột hoặc nước. Phân phun
lên lá có đặc điểm là cây lúa dễ và nhanh hấp thu và là biện pháp kỹ thuật rất
hữu hiệu trong điều kiện đất đai và bộ rễ lúa hư hại, kém phát triển hoặc cần
bổ sung nhanh dinh dưỡng cho lúa. Phân bón qua lá có thể phun kết hợp cùng
với thuốc bảo vệ thực vật.
Đối với cây lúa người ta thường áp dụng chủ yếu biện pháp bón phân
vào đất vì nguồn dinh dưỡng chủ yếu và cần thiết cho cây lúa thường tồn tại
trong các loại phân bón vào đất. Sử dụng phân bón vào đất người ta dùng các
loại phân hữu cơ để bón lót vào đất trước khi gieo mạ hay trước khi cấy cùng
với một lượng nhất định phân vô cơ, còn phần lớn lượng phân bón vô cơ dùng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
để bón thúc vào các giai đoạn cần thiết bổ sung dinh dưỡng cho cây lúa. Còn
phun lên lá là biện pháp áp dụng đồng thời khi cây lúa cần bổ sung gấp một
số dinh dưỡng cần thiết. Trong sản xuất các cây trồng nói chung và sản xuất
lúa nói riêng, ngày nay người ta cũng sử dụng một số hoá chất kích thích khác
để điều tiết hoặc thúc đẩy hay hạn chế… từng giai đoạn phát triển hay bộ
phận nhất định của cây lúa trong sản xuất hạt giống lúa lai F1 như: GA3,
KH
2
PO
4
, điều hoa bảo…
Nếu tất cả các yếu tố sinh thái có liên quan đến sinh trưởng phát triển
của cây lúa như: ánh sáng, độ ẩm, nước, nhiệt độ… đã được đáp ứng đầy đủ
mà lượng phân bón cung cấp cho cây lúa thiếu hoặc không cân đối, không
đúng với nhu cầu dinh dưỡng của từng thời kỳ phát triển thì cây lúa cũng
không thể có một hiệu suất cao nhất. Và ngược lại cung cấp thừa phân bón về
chủng loại cũng như lượng bón cũng không những không mang lại hiệu quả
mà đôi khi còn gây nên những bất lợi cho sự phát triển của cây lúa và là điều
kiện thuận lợi để sâu bệnh phát sinh, phát triển.
Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa hay nói cách khác là các chất dinh dưỡng
cần thiết, không thể thiếu được đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây
lúa bao gồm: đạm (N), lân (P), kali (K), vôi, sắt, kẽm, đồng, magiê, mangan,
mô-líp-đen, bo, silic, lưu huỳnh và các-bon, ô-xy, hyđrô. Tất cả các chất trên
đây (trừ các-bon, ô-xy, hyđrô) phân bón đều có thể cung cấp được. Có nhiều
chất dinh dưỡng khoáng mà cây lúa cần, nhưng 3 yếu tố dinh dưỡng mà cây
lúa cần với lượng lớn là: đạm, lân và kali là những chất cần thiết cho những
quá trình sống diễn ra trong cây lúa. Các nguyên tố khoáng còn lại, cây lúa
cần với lượng rất ít và hầu như đã có sẵn ở trong đất, nếu thiếu thì tuỳ theo
điều kiện cụ thể mà bón bổ sung.