Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Lý thuyết trọng tâm và bài tập về nhóm halogen (đề 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.28 KB, 16 trang )

ns 2 np5
#. Những nguyên tố ở nhóm nào có cấu hình e lớp ngồi cùng là
?
A. Nhóm cacbon.
B. Nhóm Nitơ.
C. Nhóm Oxi.
*D. Nhóm Halogen
$. Cấu hình e ngun tử của ngun tố có 7 electron lớp ngồi cùng → Các nguyên tố thuộc nhóm VIIA (halogen).
#. Các nguyên tử Halogen đều có:
A. 3e ở lớp ngồi cùng.
B. 5e ở lớp ngoài cùng.
*C. 7e ở lớp ngoài cùng.
D. 8e ở lớp ngồi cùng.

ns 2 np5
$. Các ngun tử halogen có cầu hình eclectron lớp ngồi cùng là

→ Có 7 electron lớp ngồi cùng.

#. Các ngun tố trong nhóm VIIA sau đây, ngun tố nào khơng có đồng vị trong tự nhiên ?
A. Clo.
B. Brom.
C. Iot.
*D. Atatin.
$. Atalin là nguyên tố phóng xạ, là ngun tố nhân tạo, khơng có đồng vị trong tự nhiên
#. Trong các phản ứng hóa học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố Halogen đã nhận hay nhường
bao nhiêu electron ?
*A. Nhận thêm 1e.
B. Nhận thêm 2e.
C. Nhường đi 1e.
D. Nhường đi 7e.


$. Để chuyển thành anion mang điện tích âm, nguyên tử của các nguyên tố nhóm halogen nhận thêm 1 electron (do
có 7 e lớp ngồi cùng).
#. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Clo cho cùng loại muối Clorua kim
loại ?
A. Fe.
*B. Zn.
C. Cu.
D. Ag.
$. Cu và Ag không phản ứng với axit HCl.

Cl 2
Kim loại phản ứng với HCl và
Suy ra kim loại là Zn

thu được cùng một loại muối → kim loại hóa trị khơng đổi.

#. Đặc điểm nào đưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen (F, Cl, Br, I)
A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1e.
B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro.
*C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.
D. Lớp e ngồi cùng của ngun tử có 7e.
$. Cl, Br, I ngồi số oxi hóa -1 cịn các số oxi hóa +1,+3,+5,+7 trong các hợp chất

F2 Cl 2 Br2 I 2
#. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất Halogen ( ,
,
,
)
A. Ở điều kiện thường là chất khí.
B. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

*C. Có tính oxi hóa mạnh.
D. Tác dụng mạnh với nước
$. Nguyên tử của các nguyên tố nhóm halogen có 7 e ở lớp ngồi cùng, dễ dàng nhận thêm 1 electron để đạt trạng
thái cấu hình khí hiếm bền vững → Có tính oxi hóa mạnh.


#. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nhóm Halogen là :

ns2 np1
A.

.

ns 2 np5
*B.

ns1
C.

.

ns 2 np6 nd1
D.
.
$. Nguyên tử ngun tố nhóm halogen có 7 electron ở lớp ngồi cùng.

3s 2 3p5
#. Số liên kết cộng hóa trị tối đa có thể tạo ra bởi nguyên tử có cấu hình electron ngồi cùng là
là :
A. 5.

B. 3.
C. 2.
*D. 7.
$. Ngun tố trên có 7 electron ở lớp ngồi cùng và có obitan d trống → Số liên kết cộng hóa trị tối đa là 7.
#. Trong các halogen, clo là nguyên tố
A. có độ âm điện lớn nhất.
B. có tính phi kim mạnh nhất .
*C. tồn tại trong vỏ trái đất (dạng hợp chất) với trữ lượng lớn nhất.
D. có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất.
$. Clo ở dạng muối NaCl, có rất nhiều trong nước biển
#. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Các halogen đều khơng phải là những phi kim điển hình.
B. Tất cả các halogen đều rất độc, tan được trong benzen.
*C. Từ flo đến atatin nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi tăng dần.

X2
D. Trong phản ứng với nước,
đóng vai trị vừa là chất oxi hố vừa là chất khử.
$. Các halogen là các phi kim điển hình
Khả năng tan của flo trong benzen rất ít,nếu tiếp xúc xẩy ra phản ứng oxi hóa khử.

F2 Cl 2
,

Br2
là thể khí,

I2
thể lỏng và


thể rắn .

O 2 F2
Flo đốt cháy nước tạo HF và

,

chỉ đóng vai trị là chất oxi hóa

#. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Trong nhóm halogen, theo số hiệu nguyên tử tăng dần
A. bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần, cường độ màu giảm dần.
*B. bán kính nguyên tử tăng và cường độ mầu tăng dần.
C. độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố tăng dần, khối lượng riêng của đơn chất tăng dần.
D. độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố giảm dần, khối lượng riêng của đơn chất giảm dần.
$. Trong nhóm halogen, theo số hiệu ngun tử tăng dần thì bán kính nguyên tử tăng dần và cường độ màu tăng
dần (Flo màu lục nhạt, clo màu vàng, chất lỏng brom màu nâu, Iot màu tím đen)
#. Ở điều kiện phịng thí nghiệm, đơn chất nào có cấu tạo mạng tinh thể phân tử ?
*A. Iot.
B. Brom.
C. Clo.
D. Flo.


I2

I2

$. Phân tử
là phân tử gồm 2 nguyên tử , các nguyên tử

thành tinh thể lập phương tâm diện.

nằm trên các đỉnh và tâm của hình lập phương tạo

I2
Tinh thể

khơng bền, bị thăng hoa khi đun nóng.

F2

Cl 2

Br2 I 2

#. Theo dãy:
thì
A. tính oxi hố tăng dần, tính khử giảm dần.
*B. tính oxi hố giảm dần, tính khử tăng dần.
C. tính oxi hố giảm dần, tính khử giảm dần.
D. tính oxi hố tăng dần, tính khử tăng.
$. Trong một nhóm, đi từ đầu đến cuối nhóm, tính oxi hóa giảm dần, tính khử tăng dần.

X2
#. Liên kết trong phân tử halogen
A. bền.
B. rất bền.
*C. không bền lắm.
D. rất kém bền.
$. Liên kết X-X là liên kết đơn, được hình thành bằng 1 đôi e dùng chung → Liên kết X-X tương đối bền.

#. Khả năng hoạt động hoá học của các đơn chất halogen là
*A. mạnh.
B. trung bình.
C. kém.
D. rất kém.
$. Nguyên tử nguyên tố nhóm halogen có 7 eclectron ở lớp ngoài cùng, dễ thu thêm 1 electron để đạt trạng thái cấu
hình bền vững của khí hiếm → khả năng hoạt động của các đơn chất halogen là mạnh
#. Nguyên tố nào sau đây trong tất cả các hợp chất chỉ có số oxi hố –1 ?
A. Clo.
*B. Flo.
C. Brom.
D. Iot
$. Flo có số oxi hóa -1 và hóa trị 1 trong mọi hợp chất
#. Chỉ ra nội dung sai :
*A. Trong hợp chất, halogen ln có số oxi hố –1.
B. Tính chất hố học cơ bản của các halogen là tính oxi hố.

X2
C. Phân tử halogen
dễ bị tách thành 2 nguyên tử X.
D. nguyên tố halogen có độ âm điện tương đối lớn.
$. Cl, Br, I ngoài số oxi hóa -1 cịn các số oxi hóa +1,+3,+5,+7 trong các hợp chất
#. Ngun tố clo khơng có khả năng thể hiện số oxi hoá :
A. +3.
B. 0.
C. +1.
*D. +2.

−1,0, +1, +3, +5, +7


$. Clo có thể có các số oxi hóa:
#. Chỉ ra nội dung sai: “Trong nhóm halogen, từ flo đến iot ta thấy ...”.
A. trạng thái tập hợp: từ thể khí chuyển sang thể lỏng và rắn.
B. màu sắc: đậm dần.
*C. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi: giảm dần.
D. độ âm điện: giảm dần.


F2 Cl 2
$.

Br2

,

ở thế khí;

F2

I2
ở thể lỏng và

Cl 2

ở thể rắn

Br2

I2


màu vàng nhạt,
màu vàng lục,
màu nâu đỏ,
màu đen tím.
Từ trạng thái khí sang rắn → nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần
Độ âm điện tỷ lệ thuận với tính phi kim
#. Chỉ ra đâu khơng phải là đặc điểm chung của tất cả các halogen ?
A. Nguyên tử halogen dễ thu thêm 1 electron.
*B. Các nguyên tố halogen đều có khả năng thể hiện các số oxi hoá –1, +1, +3, +5, +7.
C. Halogen là những phi kim điển hình.

X2
D. Liên kết trong phân tử halogen
khơng bền lắm, chúng dễ bị tách thành 2 nguyên tử halogen X.
$. Nguyên tử của các nguyên tố nhóm halogen có 7 electron lớp ngoài cùng, dễ thu thêm 1 e
Flo chỉ có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất
Đúng.

X2
Đúng. Liên kết X-X trong phân tử

là liên kết đơn được hình thành bằng 1 cặp e dùng chung

#. Tính oxi hoá của các halogen biến thiên như sau

F2
A.

Cl2


Br2

<

<

Cl 2
B.

F2
<

I2
*C.

<

Br2
<

.

Cl 2
<

Br2

I2
<


Br2
<

I2

I2

F2
<

Cl 2

F2

D.
>
>
> .
$. Theo định luật tuần hồn, trong một nhóm theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính oxi hóa giảm dần.
#. Các nguyên tử flo, clo, brom, iot, đều có:
A. cấu hình electron ngun tử giống nhau.
B. 7 electron độc thân.
C. lớp ngồi cùng có phân lớp d cịn trống.
*D. các electron lớp ngồi cùng ở phân lớp s và p.
$. Số hiệu nguyên tử khác nhau → Cấu hình e khác nhau.
Có 1 e độc thân.
Flo khơng có phân lớp d.

ns 2 np5
Cầu hình e lớp ngồi cùng là


.

#. Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo, brom, iot, đều là:
A. Liên kết ion.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực.
*C. Liên kết cộng hóa trị không cực.
D. Liên kết đôi.

X2
$. Liên kết X-X trong phân tử
đơi e (liên kết đơn).

là liên kết cơng hóa trị khơng phân cực được hình thành bằng các dùng chung 1

#. Trong phịng thí nghiệm, khí Clo được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây ?
A. NaCl.
*B. HCl.

KClO3
C.

.


KMnO 4
D.
.
$. Trong phịng thí nghiệm, khí Clo được điều chế bằng cách oxi hóa HCl, cho HCl tác dụng với các chất oxi hóa


KClO3 ; KMnO 4 ; MnO 2
mạnh như
#. Trong các phản ứng hóa học, để chuyển thành anion, nguyên tử Clo đã nhận hay nhường bao nhiêu e ?
*A. Nhận thêm 1e.
B. Nhận thêm 1proton.
C. Nhường đi 1e.
D. Nhường đi 1 nơtron.
$. Để chuyền thành anion (mang điện tích âm) thì ngun tử Clo nhận thêm 1 electron.
#. Clo không cho phản ứng với dung dịch chất nào sau đây ?
A. NaOH.
*B. NaCl.

Ca(OH) 2
C.
D. NaBr.

.

Cl 2

H 2O

$.

+ 2NaOH → NaCl + NaClO +

Cl 2

Ca(OH) 2
+


CaCl2
→ Clorua vôi, hoặc

Cl 2

Ca(OCl) 2
+

CaCl2 Ca(ClO3 ) 2
hoặc

;

Br2
+ 2NaBr → 2NaCl +

Cl 2

.

H2O

#. Trong phản ứng:
+
HCl + HClO
Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Clo chỉ đóng vai trị chất oxi hóa.
B. Clo chỉ đóng vai trị chất khử.
*C. Clo vừa đóng vai trị chất oxi hóa, vừa đóng vai trị chất khử.

D. Nước chỉ đóng vai trị chất khử.

Cl 2
$.

H 2O

HCl−1 + HCl+1O


+

.

Cl 2


vừa đóng vai trị là chất oxi hóa, vừa đóng vai trị là chất khử

#. Sợi dây đồng nóng đỏ cháy sang trong bình chứa khí X. X là khí nào sau đây ?
A. Cacbon (II) oxit.
*B. Clo.
C. Hiđro.
D. Nitơ.

Cl 2
$. Chọn B. Cu +

CuCl2



N2
Chú ý:

H2
không phản ứng với Cu.

; CO là các chất khử mạnh chỉ phản ứng với CuO.

#. Cơng thức hóa học của khống chất cacnalit là:

MgCl2
*A. KCl.

H2O
.6

MgCl2
B. NaCl.

H2O
.6


CaCl2
C. KCl.

H2O
.6


CaCl2

H 2O

D. NaCl.

.6

MgCl 2
$. Quặng cacnalit:KCl.
Quặng xivinit:NaCl.KCl

H2 O
.6

#. Công thức hóa học của khống chất xinvinit là:

AlF3
A. 3NaF.
*B. NaCl.KCl.

MgCl2
C. NaCl.

.

MgCl2
D. KCl.

.


KCl.MgCl 2 .6H 2 O
$. Quặng cacnalit:
Quặng xivinit:NaCl.KCl
#. PTHH nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng của dây sắt nóng đỏ cháy trong khí Clo ?

Cl2

FeCl2

A. Fe +



Cl 2

FeCl3

*B. 2Fe + 3

→2

Cl 2

.

FeCl2

FeCl3


C. 3Fe + 4

+2
D. Sắt không tác dụng với Clo.

Cl 2
$. 2Fe + 3

.

FeCl3
→2

.

FeCl3
Chú ý: Không xảy ra phản ứng

FeCl2
+ Fe →

CaCl2 H 2 O MnO 2
#. Cho các chất: KCl,
dưới đây ?

H2O
A. KCl với
với




*C. KCl hoặc

đặc.

MnO 2
với

MnO2
với

H 2SO 4


đặc.

H2 O


.

CaCl2
$. Trộn KCl hoặc

đặc, HCl. Để tạo thành khí clo thì phải trộn những hóa chất nào

H 2SO 4

CaCl2


D.

,

đặc.

H2O

CaCl2

,

H 2SO 4

H 2SO 4


CaCl2
B.

,

vì phản ứng chỉ xảy ra trong dung dịch

MnO 2
với

H 2SO 4



H 2SO 4
đặc sẽ tạo ra khí clo.

Cl− + MnO 2 + H + → Mn 2 + + Cl2 + H 2 O
phản ứng

đặc vừa tạo ra nhiệt độ, vừa tham gia


#. Điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm bằng cách cho dung dịch X tác dụng với chất oxi hóa Y ở nhiệt độ phịng
thí nghiệm. X và Y là những chất nào sau đây :

H 2SO 4
A. NaCl và

H 2SO 4
B. KCl và

MnO2
C. HCl và

.

KMnO 4
*D. HCl và

MnO2
$. Chỉ có HCl tác dụng với
ở nhiệt độ thường mới điều chế được khí Clo
Các cặp chất khác đều có nhiệt độ cao

#. Khi hòa tan clo vào nước ta thu được nước clo có màu vàng nhạt. Khi đó một phần clo tác dụng với nước. Vậy
nước clo có chứa những chất gì ?
A. HCl, HClO.

Cl 2
B.

, HCl, HClO.

H 2 O Cl 2
*C.

,

, HCl, HClO.

Cl 2 H 2 O
D.

,

.

Cl 2
$. Khi hòa tan

Cl 2

vào nước cảy ra phản ứng:


H2O
+

⇄ HCl + HClO.

Cl 2
||→ Thành phần của nước

Cl 2


; HCl; HClO và

Cl 2
Để lâu này nước

H2 O
Cl 2

Cl+1
bị mất màu do

trong HCl có tính oxi hóa mạnh, làm mất màu nước

.

##. Câu nào diễn tả đúng bản chất của phản ứng điều chế clo bằng phương pháp điện phân dung dịch natri clorua ?

Cl 2


Cl −
A. Ở cực dương xảy ra sự khử ion

thành khí

H2O
, ở cực âm xảy ra sự oxi hóa các phân tử

sinh ra khí

H2
Cl 2

Cl −
B. Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa ion

thành khí

H2O
, ở cực dương xảy ra sự oxi hóa các phân tử

sinh ra khí

H2
.

Cl 2

Cl −
C. Ở cực âm xảy ra sự khử ion


thành khí

Cl
*D. Ở cực dương xảy ra sự oxi hóa ion

H2

H 2O
, ở cực dương xảy ra sự khử các phân tử

Cl 2



thành khí

H2
sinh ra khí

H 2O
, ở cực âm xảy ra sự khử các phân tử

sinh ra khí


$. Các quá trình xảy ra ở các điện cực khi điện phân dung dịch NaCl:

Cl 2


Cl −
Anot (+): 2

-2e →

H2O
|| Catot (-) 2

H2

OH −
+ 2e → 2

+

H2O

Cl −
||→ Ở cực dương xảy ra sự oxi hóa ion

,cực âm xảy ra sự khử

#. Trong các nguyên tố dưới đây, nguyên tử của nguyên tố nào có xu hướng kết hợp với electron mạnh nhất ?
*A. Flo.
B. Clo.
C. Brom.
D. Iot.
$. Flo là phi kim mạnh nhất → Xu hướng kết hợp electron mạnh nhất.

FeCl2

#. Dẫn khí clo đi vào dung dịch
thuộc loại :
A. Phản ứng thế.
B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng trung hịa.
*D. Phản ứng oxi hóa – khử.

Cl 2
$. Dẫn khí

, nhận thấy dung dịch từ màu lục nhạt chuyển sang màu nâu. Phản ứng này

FeCl2
qua dung dịch

1
2 Cl 2

FeCl2
xảy ra phản ứng:

+

FeCl3


FeCl2
Đây là phản ứng oxi hóa khử, trong đó chất khử là

FeCl2


Cl 2

#. Cho phản ứng: 2
(dd) +
Trong phản ứng này xảy ra :

- chất oxi hóa là

FeCl3
(k) → 2

(dd)

Fe 2 +
A. Ion

bị khử và nguyên tử Cl bị oxi hóa.

Fe3+
B. Ion

Cl −
bị khử và ion

Fe

bị oxi hóa.

2+


*C. Ion

bị oxi hóa và nguyên tử Cl bị khử.

Fe3+
D. Ion

Cl −
bị oxi hóa và ion

bị khử.

Fe 2 + Cl2 + Cl20 → Fe3+ Cl3
$.

Fe2 +
||→ Ion

bị oxi hóa và nguyên tử Cl bị khử.

#. Phản ứng nào sau đây khơng điều chế được khí clo ?

MnO 2
A. Dùng

oxi hóa HCl.

KMnO 4
B. Dùng


oxi hóa HCl.

K 2SO 4
*C. Dùng

oxi hóa HCl.

K 2 Cr2 O 7
D. Dùng

oxi hóa HCl.

Cl 2
.


Cl2
$. Ngun tắc điều chế

MnO 2

KMnO 4
;

Cl2

Cl −
trong phịng thí ngiệm: oxi hóa


thành

bằng các tác nhân oxi hóa mạnh như

K 2 Cr2 O 7
;

...

#. Chọn câu trả lời không đúng trong các câu dưới đây:
A. Flo là khí rất độc.
*B. Flo là chất khí, có màu nâu đỏ.

SiO2
C. Axit HF có thể tác dụng với
D. Flo phản ứng trực tiếp với tất cả các kim loại.
$. Các halogen đều độc

F2

Cl 2
màu lục nhạt,

Br2
màu vàng lục,

I2
màu đỏ nâu và

màu đen tím


SiO2
Axit HF ăn mòn được thủy tinh do xảy ra phản ứng: HF +
Flo oxi hóa được tất cả các kim loại, kể cả Au và Pt

SiF4


H2 O
+

.

#. Chọn câu đúng khi nói về flo, clo, brom, iot
*A. Flo có tính oxi hóa rất mạnh, oxi hóa mãnh liệt nước.
B. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước.
C. Brom có tính oxi hóa mạnh, tuy yếu hơn flo và clo nhưng nó cũng oxi hóa được nước.
D. Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom nhưng cũng oxi hóa được nước.

F2
$.

H2O
đốt cháy

F2
ngay ở nhiệt độ thường:

Cl 2 Br2
,


H2O
+

H 2O
tác dụng được với

→ HF +

H 2O
nhưng không oxi hóa

I2

H2O
hầu như khơng phản ứng với

H2O
và khơng oxi hóa được

#. Chọn phản ứng viết sai:

Cl 2
A. 2NaBr (dd) +

Br2
→ 2NaCl +

Br2
B. 2NaI (dd) +


I2
→ 2NaBr +

Cl 2
C. 2NaI (dd) +

I2
→ 2NaCl +

F2
*D. 2NaCl (dd) +

Cl 2
→ 2NaF +

F2
$. Cho

F2
vào dunng dịch NaCl thì

H2O
đốt cháy

#. Phản ứng nào dưới đây khơng thể xảy ra ?

H2O
A.


O2

F2
hơi nóng +

Cl 2
B. KBrdd +



Br2
C. NaIdd +



I2
*D. KBrdd +






I2
$.

Br2
có tính oxi hóa yếu hơn

Br −

→ Khơng đẩy được ion

ra khỏi dung dịch muối.

#. Chất nào trong các chất dưới đây có thể nhận ngay được bột gạo ?
A. Dung dịch HCl

H 2SO 4
B. Dung dịch

Br2
C. Dung dịch

I2
*D. Dung dịch

I2
$.

Br2
có tính oxi hóa yếu hơn

Br −
→ Khơng đẩy được ion

ra khỏi dung dịch muối.

#. Giải thích tại sao người ta điều chế được nước clo mà không điều chế được nước flo. Hãy chọn lí do đúng.
A. Vì flo khơng tác dụng với nước .
B. Vì flo có thể tan trong nước .

*C. Vì flo có tính oxi hố mạnh hơn clo rất nhiều, có thể bốc cháy khi tác dụng với nước.
D. Vì một lí do khác .

F2
$. Do

Cl 2
có tính oxi hóa mạnh hơn

H2 O
rất nhiều và có khả năng đốt cháy

→ Người ta khơng điều chế nước

F2
.

H2
#. Cho Flo, Clo, Brom, Iot lần lượt tác dụng với

. Phản ứng giữa halogen nào xảy ra mãnh liệt nhất ?

F2
*A.

.

Cl 2
B.


.

Br2
C.

.

I2
D.

H2
$. Flo phản ứng mãnh liệt với

o

ngay ở nhiệt độ -252

C
.

#. Biết rằng tính phi kim giãm dần theo thứ tự F, O, Cl, N. Trong các phân tử sau, phân tử nào có liên kết phân cực
mạnh nhất.

F2 O
A.

Cl 2 O
B.

NCl3

C.

NF3
*D.
$. Liên kết phân cực nhất khi hiệu độ âm điện giữa chúng là lớn nhất.
Trong các phi kim đã cho N có độ âm điện bé nhất (3,04) và F có độ âm điện lớn nhất (3,98) → Hiệu độ âm điện giữa

NF3
N và F là lớn nhất → Liên kết

phân cực nhất


SO 2

Br2

H2 O

#. Cho phản ứng:
+
Hỏi X là chất nào sau đây ?
*A. HBr

+2

H 2SO 4


+ 2X


HBrO4
B.

HBrO3
C.
D. HBrO.

Br2

SO2

$. Nước
có tính oxi hóa mạnh → oxi hóa S+4 thành S+ ||→
của Br sau phản ứng là -1.

Br2
là chất khử,

là chất oxi hóa → số oxi hóa

#. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hóa – khử ?

F2

H 2O

A. 2

+2


Cl 2
*B.

O2
→ 4HF +

.

H 2O
+

→ HCl + HClO

Cl 2

Br2

C.

+ 2KBr → 2KCl +

Cl 2

.

AlCl3

D. 3
+ 2Al → 2

$. Phản ứng tự oxi hóa khử: Chất khử và chất oxi hóa cùng là một nguyên tố hóa học.

NH 4 NO3
Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử: Chất khử và chất oxi hóa cùng nằm trong một hợp chất ví dụ

N2O


H2O
+
#. Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hố, khơng có tính khử ?

F2
*A.

Cl 2
B.

.

Br2
C.

I2
D.
$. Flo là phi kim mạnh nhất, chỉ thể hiện tính oxi hóa khơng có tính khử
#. Iot bị lẫn tạp chất là NaI. Chọn cách nào sau đây để loại bỏ tạp chất một cách thuận tiện nhất ?
A. Hoà tan vào nước rồi lọc

Cl 2

B. Hồ tan vào nước rồi sục khíc

đến dư

Br2
C. Hoà tan vào nước rồi tác dụng với dung dịch
*D. Đun nóng để iot thăng hoa sẽ thu được iot tinh khiết
$. Iot dễ thăng hoa, nên chỉ cần đun nóng hỗn hợp, sau đó ngưng kết sẽ được iot tinh khiết. Nếu dùng brom hay clo
thì trong dung dịch khơng có NaI nhưng sẽ có NaCl hay NaBr và Brom hay clo dư, do đó khơng thu được iot tinh
khiết được
#. Các câu sau, câu nào đúng ?


F2 Cl 2 Br2 I 2
A. Các đơn chất halogen
,
,
đều oxi hố được nước
B. Flo có tính oxi hố mạnh nhất trong các phi kim nên oxi hoá được tất cả các kim loại phản ứng với tất cả các kim
loại đều xảy ra dễ dàng
C. Tất cả các halogen đều có đồng vị bền trong tự nhiên
*D. Trong các phản ứng hố học flo khơng thể hiện tính khử.
$. Flo chỉ có 1 số oxi hóa duy nhất là -1 nên trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa
Chỉ có flo oxi hóa được nước
Flo tác dụng với các kim loại yếu vẫn khó khăn
Atatin khơng có đồng vị bền trong tự nhiên
#. Khơng thể điều chế flo từ florua bằng phản ứng của florua với chất oxi hoá mà phải dùng phương pháp điện phân

A. flo có tính oxi hố mạnh.
F−

*B. ion
khơng bị oxi hố bởi các chất oxi hố thơng thường, mà phải dùng dịng điện.
C. các hợp chất florua khơng có tính khử.
D. flo có độ âm điện lớn nhất.
F−
$. Do Flo có tính oxi hóa mạnh nhất nên
khơng bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa thơng thường, mà phải dùng dịng
điện
Clo,brom cũng có tính oxi hóa mạnh mà vẫn điều chế được
Các hợp chất florua đều có tính khử
flo có độ âm điện lớn nhất nhưng khơng giải thích được điều trên
#. Theo chiều từ F → Cl → Br → I, bán kính nguyên tử của các nguyên tố
*A. tăng dần.
B. giảm dần.
C. khơng đổi.
D. khơng có quy luật.
$. Theo định luật tuần hồn, trong một nhóm theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử của các
nguyên tố tăng dần.
#. Theo chiều từ F → Cl → Br → I, giá trị độ âm điện của các đơn chất
A. không đổi.
B. tăng dần.
*C. giảm dần.
D. khơng có quy luật.
$. Theo định luật tuần hồn, trong một nhóm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, độ âm điện giảm dần.
#. Khi đun nóng, iot rắn biến thành hơi, không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là
A. sự chuyển trạng thái.
B. sự bay hơi.
*C. sự thăng hoa.
D. sự phân hủy.


I2
$. Hiện tượng

khi đun nóng chuyển từ thể rắn sang thể hơi mà không qua trạng thái lỏng gọi là sự thăng hoa.

AlCl3
Chú ý:

CO 2


I2
rắn cũng có hiện tượng thăng hoa giống như

#. Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột ?
A. Khơng có hiện tượng gì.
B. Có hơi màu tím bay lên.
C. Dung dịch chuyển sang màu vàng.
*D. Dung dịch có màu xanh đặc trưng.


I2 ; I 2
$. Clo sẽ tác dụng với KI tạo ra

sẽ tác dụng với hồ tinh bột làm cho dung dịch có màu xanh tím đặc trưng

Cl 2 + KI → KCl + I 2 I 2
I2 +

tinh bột => màu xanh tím


SO 2

Br2

H2 O

H 2SO 4

#. Cho phản ứng:
+
+2

Trong phản ứng trên, brom đóng vai trị
A. chất khử.
*B. chất oxi hóa.
C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. khơng là chất oxi hóa, khơng là chất khử.

+ 2HBr

Br2
$. Br từ số oxi hóa 0 xuống -1 →

SO2

S+6
là chất oxi hóa; S từ +4 lên




là chất khử.

#. Trong tự nhiên, clo chủ yếu tồn tại dưới dạng

Cl 2
A. đơn chất
.
*B. muối NaCl có trong nước biển và muối mỏ.

MgCl 2

H 2O

C. khoáng vật cacnalit (KCl.
.6
D. khoáng vật sinvinit (KCl.NaCl).

).

Cl 2
$. Do hoạt động hóa học mạnh nên

chỉ tồn tại ở dạng hợp chất, chủ yếu trong muối mỏ, nước biển.

#. Phương pháp điều chế khí clo trong công nghiệp là
A. cho HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh.
B. nhiệt phân muối clorua kém bền.
*C. điện phân dung dịch NaCl, màng ngăn xốp.
D. điện phân nóng chảy muối clorua.


Cl2
$. Phương pháp điều chế

Cl2
2NaOH +

H2 O
trong công nghiệp: Điện phân dung dịch NaCl màng ngăn xốp:2NaCl + 2

H2
+

#. Để điều chế clo trong công nghiệp ta phải dùng bình điện phân có màng ngăn cách 2 điện cực để

Cl 2
*A. khí
khơng tiếp xúc với dd NaOH.
B. thu được dung dịch nước Gia-ven.
C. bảo vệ các điện cực không bị ăn mịn.
D, Ngăn khơng cho Clo tác dụng với nước

Cl2
$. Trong công nghiệp người ta điều chế

bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

Cl 2
Mục đích của màng ngăn là để tránh
tiếp xúc phản ứng với dung dịch NaOH tạo nước Gia ven.

Chú ý: Nếu điều chế nước giaven thì khơng cần màng ngăn xốp.
##. Trong phịng thí nghiệm có các hóa chất :

PbCl2
1. NaCl ; 2. HCl ; 3. AgCl ; 4.
; 5. KCl ;
Có thể điều chế trực tiếp clo từ các chất
A. 1, 2, 3, 4, 5.




B. 1, 2, 4, 5.
C. 1, 2, 3, 5.
*D. 1, 2, 5.

PbCl2
$. 2 kết tủa AgCl;
khó tan nên khơng điều chế được Clo
NaCl; KCl điện phân dung dịch
HClcác dụng với các chất oxi hóa mạnh
#. Nguyên tắc điều chế flo là
A. dùng chất oxi hoá mạnh oxi hoá muối florua.
*B. dùng dịng điện oxi hố muối florua.
C. cho HF tác dụng với chất oxi hố mạnh.

F2
D. dùng chất có chứa F để nhiệt phân ra .
F−
$. Do

khơng bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa thơng thường nên chỉ có thể dùng dịng điện oxi hóa muối florua để
điều
chế flo

F2
#. Phương pháp nào dưới đây được dùng để điều chế khí
A. Oxi hóa muối florua.
B. Dùng halogen khác đẩy flo ra khỏi muối.
*C. Điện phân hỗn hợp KF và HF ở thể lỏng.
D. Khơng có phương pháp nào.

trong cơng nghiệp ?

F2
$. Để điều chế trong công nghiệp, người ta điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và HF, hỗn hợp đó ở thể lỏng (thể
lỏng khác dung dịch)

Br2
##. Phản ứng được dùng để điều chế

trong công nghiệp là

Br2
A. 2AgBr → 2Ag +

Cl 2
B. 2HBr +

Br2
→ 2HCl +


Cl 2

Br2

*C. 2NaBr +

→ 2NaCl +

H 2SO 4

MnO 2

K 2SO 4

MnBr2

Br2

H2 O

D. 2
+ 4KBr +
→2
+
+
+2
$. Trong công nghiệp, sau khi lấy muối ăn từ nước biển, phần còn lại chứa nhiều muối brom của natri và kali, người
ta sục khí clo qua dung dịch muối đó sẽ thu được brom.
#. Nguồn chủ yếu để điều chế brom trong công nghiệp là

A. rong biển.
*B. nước biển.
C. muối mỏ.
D. tảo biển.

I2
$.

được điểu chế từ tro rong biển.

Br2
được điều chế từ nước biển
#. Nguồn chủ yếu để điều chế iot trong công nghiệp là
*A. rong biển.


B. nước biển.
C. muối mỏ.
D. tảo biển.

6.10 −6
$. Hàm lượng Iot trong nước đại dương là
iot trong công nghiệp là rau biển

6.10−2
%; trong tro rong biển là

, nên nguồn chủ yếu để điều chế

Cl 2

#. Để loại hơi nước có lẫn trong khí
A. CaO khan.
B. dd NaOH.
C. dd NaCl đặc.

, ta dẫn hỗn hợp khí qua

H 2SO 4
*D.

đặc.

Cl 2
$.
sẽ tác dụng với CaO và dung dịch NaOH nên 2 chất này không được dung dịch NaCl đặc hút nước kém nên
cũng khơng được

Cl 2
##. Để loại khí HCl có lẫn trong khí
A. nước.
B. dd NaOH.
*C. dd NaCl đặc.

, ta dẫn hỗn hợp khí qua

H 2SO 4
D.

đặc.


HCl > NaCl > Cl2

Cl2
$. Nếu đem so sánh mức độ háo nước của NaCl, HCl,

thì sẽ là

Cl 2

. Bởi vậy khi dẫn hỗn hợp khí

Cl 2

có HCl và
vào dung dịch NaCl thì HCl sẽ "cướp" nước của NaCl tạo dd HCl. Cịn
NaCl nên khơng lấy đc nước để tạo dung dịch, do đó thốt ra ngồi

khơng háo nước bằng

#. Những ứng dụng của clo là
A. diệt trùng, tẩy trắng.
B. sản xuất các hóa chất hữu cơ.
C. sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng và hóa chất vơ cơ.
*D. cả A, B, C đều đúng.

Cl 2
$. Do
vải, giấy.

có tính oxi hóa mạnh nên dùng để sát trùng trong hệ thống nước sinh hoạt, xử lý nước thải; tẩy trắng sợ,


Cl 2

CaOCl2
dùng để sản xuất các chất vô cơ như clorua vôi

CCl 4
, HCl hay các chất hữu cơ như dung môi

C2 H 4 Cl2
... để tách chiết chất béo...
#. Công dụng nào sau đây không phải của NaCl ?
A. Làm thức ăn cho người và gia súc.

Cl 2
B. Điều chế
, HCl, nước Gia-ven.
C. Làm dịch truyền trong bệnh viện.
*D. Khử chua cho đất.

Cl −
$. Ion Na+ và

đều trung tính → Khơng có khản năng khử chua đất.

#. Để chứng minh trong muối NaCl có lẫn tạp chất NaI có thể sử dụng hóa chất nào sau đây?

;



Cl2
A. Khí
.
B. Dung dịch hồ tinh bột.
C. Giấy quỳ tím.

Cl2
*D. Khí

+ dung dịch hồ tinh bột.

I2 I2
$. Clo sẽ tác dụng với NaI để ra
xanh đậm.

;

được tạo thành sẽ tác dụng với dung dịch hồ tinh bột tạo ra hỗn hợp màu

#. Để chứng minh flo có tính oxi hóa mạnh hơn oxi, ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?

F2

H2O

*A. 2

+2

O2


O2
→ 4HF +

F2

.

OF2

B.
+2 →2
C. Tính oxi hóa của flo yếu hơn oxi
D. Không thể chứng minh được

O2
$. Người ta dùng phản ứng giữa Flo và nước để chứng minh flo có tính oxi hóa mạnh hơn oxi, flo sẽ đẩy
nước để tạo thành HF, giống như phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối

F2

ra khỏi

O2
không tác dụng với

#. Để thu được muối NaCl tinh khiết có lẫn tạp chất NaI ta tiến hành như sau :

F2
A. Sục khí


đến dư, sau đó đun nóng, cơ cạn.

Cl 2
*B. Sục khí

đến dư, sau đó đun nóng, cơ cạn.

Br2
C. Sục khí
đến dư, sau đó đun nóng, cơ cạn.
D. Đun nóng hỗn hợp.

Cl 2
$. Để thu được NaCl tinh khiết có lẫn NaI người ta dùng

:

Cl2
Sục khí

vào dung dịch NaI, khi đó có xảy ra phản ứng:

Cl 2

I2
+ 2NaI → 2NaCl +

H2O
Đun nóng, cơ cạn dung dịch thì


I2
bay hơi,

thăng hoa, ta thu được NaCl tinh khiết.

#. Để khử một lượng nhỏ khí clo khơng may thốt ra trong phịng thí nghiệm, nên dùng hố chất nào sau đây ?
A. dd NaOH lỗng.

Ca(OH)2
B. dd

NH 3
*C. dd
loãng.
D. dd NaCl.

NH 3
$. Dùng dung dịch

NH3 + Cl2 → N 2 + HCl

loãng sẽ tác dụng với lượng khí Clo


NH3 + HCl → NH 4 Cl

#. Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Để huỷ hết lượng brom lỏng chẳng may bị đổ với mục đích bảo vệ mơi trường, có
thể dùng một hố chất thơng thường dễ kiếm nào dưới đây ?
A. dd NaOH.


Ca(OH)2
*B. dd
C. dd NaI.
D. dd KOH.
$. Brom sẽ tác dụng với dung dịch kiềm nên có thể hủy hết lượng brom lỏng chẳng may bị đổ, trong các loại dung

Ca(OH) 2
dịch kiềm,

là rẽ và dễ kiếm nhất

Br2 + Ca(OH) 2 → CaBr2 + Ca(BrO) 2 + H 2 O

#. Dung dịch muối ăn có lẫn tạp chất NaI và NaBr. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch ?
A. Khí flo.
*B. Khí clo.
C. Khí oxi.
D. Khí hiđro clorua

Cl 2
$. Để làm sạch dung dịch muối ăn trên, ta sục khí
NaCl tinh khiết

qua dung dịch muối ăn sau đó đun nóng, cơ cạn thu được

F2
#. Để chứng minh tính oxi hóa thay đổi theo chiều:
A. halogen tác dụng với hiđro.
B. halogen mạnh đẩy halogen yếu.

C. halogen tác dụng với kim loại.
*D. cả ba phản ứng ở A, B và C.
$.

Cl2
>

Br2
>

I2
>

, ta có thể dùng phản ứng

#. Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra ?

Cl 2
A.

I2
+ 2KI → 2KCl +

I2
*B. 2Fe + 3

FeI3
→2

Cl 2

C. 2Fe + 3

SO2
D.

FeCl3
→2

Br2
+

H2O
+2

H 2SO 4
→ 2HBr +

I2
$.

chỉ oxi hóa được Fe lên số oxi hóa +2

Fe + I 2 → FeI 2

KMnO 4
##. Cho 15,8 gam
là:
A. 2,8 lít.
*B. 5,6 lít.
C. 8,4 lít.

D. 11,2 lít.

Cl2
tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí

tối đa thu được ở (đktc)


KMnO 4
$.

MnCl2
+ HCL => KCl +

+

H2 O
+

n KCl = n MnCl2

KMnO4
có số mol của

Cl2

= 0,1 =>

n H2O
bảo tồn O =>


= 0,1 mol.

n KMnO4
=4

= 0,4 mol

n HCl
bảo toàn H =>

= 0,8 mol

n Cl2
bảo toàn Cl =>

= 0,8 - 0,1 - 0,1.2 = 0,5/2 = 0,25 mol

Cl 2

FeCl3

#. Clo tác dụng với Fe theo phản ứng sau: 2Fe (r) + 3

(k) → 2

(r).

FeCl3
Khối lượng

A. 2,17 gam.
*B. 1,95 gam.
C. 3,90 gam.
D. 4,34 gam.

Cl2
có thể điều chế được khi cho 0,012 mol Fe tác dụng với 0,020 mol



n FeCl3 = n Fe = 0, 012
$.

=> m=1,95

Cl 2
##. Khi clo hóa 30 gam hỗn hợp bột đồng và sắt cần 14 lít khí
hỗn hợp ban đầu là
A. 46,6%.
*B. 53,3%.
C. 55,6%.
D. 44,5%.

(đktc). Thành phần % khối lượng của Cu trong

Cl 2
$. 56x + 64y=30 và 3x+2y=
=> x=y=0,25
=> %Cu= 53,3%.


.2

##. Khi cho 15,8 gam kali pemanganat tác dụng với axit clohiđric đậm đặc thì thể tích clo thu được ở đktc là
A. 2,8 lít.
*B. 5,6 lít.
C. 11,2 lít.
D. 8,4 lít.

KMnO 4
$. 2

MnCl2
+ 16HCl → 2KCl + 2

KMnO 4
Số mol

Cl 2
+5

H 2O
+8

Cl 2
= 0,1 mol → số mol

= 0,25 mol →

Cl 2
##. Thu được bao nhiêu mol

A. 0,1 mol.
B. 0,3 mol.
C. 0,5 mol.
*D. 0,6 mol.

.

VCl2
= 5,6 lít.

KClO3
khi cho 0,2 mol

tác dụng với dung dịch HCl đặc dư ?


KClO3
$.

Cl2 H 2 O
+ HCl => KCl +

n KClO3

+

n KCl
= 0,2 =>

n H 2O


= 0,2,

n KClO3
=3

= 0,

n H2O
=> HCl =

= 1,2

n Cl2
bảo toàn Cl =>

= ( 0,2 + 1,2 - 0,2)/2 = 0,6 mol

X2
##. Cho một lượng halogen
tác dụng hết với Mg ta thu được 19 gam magie halogennua. Cũng lượng halogen đó
tác dụng hết với nhơm tạo ra 17,8 gam nhôm halogenua. Tên và khối lượng của halogen trên là:
A. Clo ; 7,1 gam.
*B. Clo ; 14,2 gam.
C. Brom ; 7,1 gam.
D. Brom ; 14,2 gam.

X2
$. Gọi số mol halogen


là a → số mol Mg = a, số mol Al = 2a/3.

MgX 2
→ Có 19 - 24a = 17,8 - 2a/3 x 27 → a = 0,2 mol, suy ngược lại số mol
14,2 gam.

X2
= 0,2 mol →

m Cl2

Cl 2
= 71 (

) và

=

##. Cho 6,0 gam brom có lẫn tạp chất là clo vào một dung dịch có chứa 1,6 gam kali bromua và lắc đều thì tồn bộ
clo đã phản ứng hết. Làm bay hơi hỗn hợp sau thí nghiệm và sấy khô chất rắn thu được. Khối lương chất rắn sau khi
sấy là 1,333 gam. Hàm lượng phần trăm của clo trong loại brom nói trên là :
*A. 3,55%.
B. 5,35%.
C. 3,19%.
D. 3,91%.

m giam = m KBr − m KCl = 119a − 74,5a = 44,5a = 1, 6 − 1,333 = 0, 267

$.


a = 6.10−3 => n Cl2 = 3.10−3
=>

%Cl2 =

3.10−3.71
.100 = 3,55%
6

##. Điện phân hoàn toàn dung dịch chứa 585 gam NaCl với màng ngăn xốp. Ở catot ta thu được:

Cl 2
A. 355 gam

.

H2
*B. 10 gam
C. 400 gam NaOH.
D. Kết quả khác.

2NaCl + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 + Cl 2

$.


n NaCl = 10 => n H 2 = 5

m H 2 = 10
=<


(g)

Na

+

Khi điện phân có màng ngăng,

Cl −
sẽ di chuyển đên catot,

H2
Tại catot điện phân nước tạo ra

OH





OH
; sau đó

di chuyển đến anot



sẽ chạy qua anot


Cl −
Tại anot, điện phân

tạo ra khí clo

Na +
Kết thúc điện phân thì

OH −
ở catot,

KMnO 4

ở anot nên ở catot ta sẽ không thu được NaOH

Cl 2

MnCl 2

##. Xét phản ứng : HCl +

+
Trong phản ứng này vai trò của HCl là :
A. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo mơi trường
B. Chất khử
*C. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo mơi trường
D. Chất oxi hóa

Cl 2


Cl −
$.

trong HCl sau phản ứng thành

Cl



Mặt khác, một phần ion

gắn với ion

+

+ KCl

Cl 2


K

H2 O

+

là chất khử.

Mn 2 +



nên HCl cũng là chất mơi trường.

Cl 2
##. 1,2 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với
A. Ca
*B. Mg
C. Zn
D. Cu

M + Cl2 → MCl2

$. Phương trình

mCl2 = 4, 75 − 1, 2 = 3,55g
BTKL =>

n M = n Cl2 =
=>
=> M= 24 (Mg)

3,55
= 0, 05
71
mol

cho 4,75 gam muối clorua. Kim loại M là :




×